Slide báo cáo bài tập lớn công nghệ chế tạo máy

63 981 0
Slide báo cáo bài tập lớn công nghệ chế tạo máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Nguyên lý làm việc của DCD1C Khi cho điện áp một chiều U vào hai chổi điện, trong dây quấn phần ứng có dòng điện Iư. Các thanh dẫn có dòng điện nằm trong từ trường, sẽ chịu lực Fđt tác dụng làm cho rôto quay. Khi phần ứng quay được nửa vòng, vị trí các thanh dẫn đổi chỗ cho nhau, do có phiến góp đổi chiều dòng điện, giữ cho chiều lực tác dụng không đổi, đảm bảo động cơ có chiều quay không đổi.

BÀI TẬP LỚN Môn công nghệ chế tạo máy điện Đề tài: Công nghệ chế tạo máy điện chiều  GVHD: Cô Nhị  NSV: Nguyễn Mạnh Cường Vũ Ngọc Hiệp Trần Văn Đô Phan Thị Kim Hoa Nguyễn Văn Giáp Hoàng Thanh Tịnh Nguyễn Văn Hà Hoàng Đình Trung Lê Thạc Hải Nguyễn Công Tuấn Đề tài: Công nghệ chế tạo máy điện chiều Nội dung Phần I: Giới thiệu chung MĐ1C Phần II:Công nghệ chế tạo mạch từ Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều Khái niệm MD1C: Là loại máy điện hoat động với nguồn nuôi chiều Chúng vận hành theo chế độ động máy phát Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều Cấu tạo MĐ1C: Gồm phần chính: Stato  Rôto  Cổ góp chổi điện Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều Stato: Gồm lõi thép thép đúc,vừa mạch từ vừa vỏ máy Các cực từ có dây quấn kích từ Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều  Roto: Gồm lõi thép dây quấn phần ứng Lõi thép hình trụ làm thép kỹ thuật điện dày 0,5mm, phủ sơn cách điện ghép lại Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều  Cổ góp chổi điện: Cổ góp gồm phiến góp đồng ghép cách điện Chổi điện làm than graphit Các chổi tỳ đặt lên cổ góp nhờ lò xo giá chổi điện gắn nắp máy Phần I: Giới thiệu chung máy điện chiều Cổ góp Dây quấn Lõi thép Trục Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn Quy trình lồng dây phần ứng  Sửa lại rãnh roto  Lót cách điện lõi roto theo thứ tự phần cách điện dài lõi tôn chia phía - Băng đai dây phần ứng Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn Thứ tự lồng dây sóng xếp vào rãnh theo sơ đồ trải roto Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn  Lồng đủ số dẫn rãnh tiến hành đóng nêm cho rãnh  Sau xong dây, vỗ định hình đầu dây dùng băng vải quấn giữ tạm thời đầu dây chờ hàn đấu Phần III: Công nghệ chế tạo dây quấn Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện  Tẩm sấy cuộn dây trước lắp ráp:các cuộn dây sau cách điện phải tẩm sấy chân không theo quy trình tẩm sấy động cỡ lớn thông dụng Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện • Sấy mốc: đưa cuộn dây(cả khuôn) vào lò sấy tuần hoàn Sấy khô cuộn dây 200 độ Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện  Tắt lò sấy để cuộn dây nguội 60 ÷70  Sơn cách điện SBV-128 pha với độ nhớt 20 ÷26s máng tẩm Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện  Nhúng cuộn dây vào máng tẩm sơn cách điện  Nhấc cuộn dây khỏi máy tẩm Đặt cuộn dây lên giá đỡ để nhỏ hết sơn đọng Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện  Đưa cuộn dây cực từ vào sấy lò điện trở tuần hoàn  Sau sấy xong đưa cuộn dây khỏi lò sấy Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện  Phun sơn: để cuộn dây nguội 70độ tiến hành phun sơn cách điện Nhật phun sơn ISONEL lên bề mặt cuộn dây Cuộn dây sau phun sơn cho vào lò sấy Phần IV: Công nghệ tẩm sấy hoàn thiện Sau sấy xong tiến hành kiểm tra, chạy thử không tải chạy thử có tải Hoàn thiện động điện chiều Chúng em xin chân thành cảm ơn [...]... tổn do dòng điện xoáy gây nên Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Trên lá thép có dập hình dạng rãnh để khi ép lại thì đặt dây quấn vào.Với máy cỡ trung trở lên người ta còn dập các lỗ thông gió dọc trục.Với các máy nhỏ thì lõi được ép trực tiếp lên trục Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Chế tạo cổ góp Kết cấu của nó gồm nhiều... về máy điện 1 chiều Một số hình ảnh về máy điện 1 chiều Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ 1 Công nghệ chế tạo cực từ chính: Là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ và dây quấn kích từ Lá tôn cực từ chính chế tạo từ thép kĩ thuật điện Phần II: Công nghệ chế. .. nghệ chế tạo mạch từ 2 Công nghệ chế tạo cực từ phụ:  Cực từ phụ được đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện điều kiện làm việc của máy điện và đổi chiều  Lõi thép cực từ phụ có thể là một khối hoặc có thể được ghép bởi các lá thép tùy theo chế độ làm việc Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ • 3 Vỏ máy:  Vì đây là chi tiết tham gia dẫn từ nên thân máy điện... cứng tạo thành vành tròn gọi là vành góp Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ 4.1 Chế tạo lam đồng  Các lam đồng phải có tiết diện cắt ngang đồng đều và có dung sai kích thước rất chính xác Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Góc của lam đồng thường rất nhỏ  Lam đồng đã ghép đuôi cờ được đưa vào gá để ép là phẳng lại bề mặt và làm sạch trước khi lắp ráp Phần II: Công. .. mạch từ • 3 Vỏ máy:  Vì đây là chi tiết tham gia dẫn từ nên thân máy điện 1chiều được làm bằng thép  Nắp máy điện 1 chiều có nắp trước và nắp sau được chế tạo bằng thép đúc  Trục của đông cơ được chia thành nhiều bậc để lắp ghép các chi tiết Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ • 4 Công nghệ chế tạo roto  Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ Thường dùng những tấm thép kĩ thuật điện (thép hợp kim silíc)dày... Góc của lam đồng thường rất nhỏ  Lam đồng đã ghép đuôi cờ được đưa vào gá để ép là phẳng lại bề mặt và làm sạch trước khi lắp ráp Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ 4.2 Chế tạo phễu cách điện Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Phễu cách điện được chế tạo từ mica mềm dày 0,25mm Mảnh mica được pha cắt thành hình sec mang có kích thước phù hợp đồng đều  Trước khi xếp mảnh sec mang phải được bôi một... ép trên máy ép thủy lực Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Sau khi đặt phôi vào vào và siết chặt khuôn ép bộ khuôn được đưa vào lò điện trở sấy từ 1601800 c ở nhiệt độ này vừa ép vừa để nguội Tháo phễu ra khỏi khuôn ép, phễu được kiểm tra độ dày,độ ép chặt và gia công phay trên thiết bị chuyên dùng Sau đó được kiểm tra độ bền cách điện Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ 4.3 Lắp ráp và gia công vành... độ bền cách điện Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ 4.3 Lắp ráp và gia công vành góp Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ  Gia công vành đồng Tiến hành gia công đường kính ngoài, xén các mặt bên và gia công tinh đường kính trong vành góp, sau đó dùng gá bung chuyên dùng định vị vào đường kính trong để gia công đuôi én vành góp đảm bảo đồng tâm ở cả 2 bên ... chiều ra thành các loại như sau:  Máy điện 1 chiều kích từ độc lập: dòng điện kích từ của máy lấy từ nguồn điện khác không liên hệ với phần ứng của máy  Máy điện 1 chiều kích từ song song: dây quấn kích từ nối song song với mạch phần ứng Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều  Máy điện 1 chiều kích từ nối tiếp: dây quấn kích từ mắc nối tiếp với mạch phần ứng  Máy điện chiều kích từ hỗn hợp:... về máy điện 1 chiều Khi động cơ quay, các thanh dẫn cắt từ trường, sẽ cảm ứng sức điện động Eư ở động cơ điện một chiều sức điện động Eư ngược chiều với dòng điện Iư nên sức điện đông Eư còn được gọi là sức phản điện Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều b N A c a B d S Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều 4 Phân loại MD1C: Dựa vào phương pháp cung cấp dòng kích từ người ta chia máy

Ngày đăng: 08/05/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Đề tài: Công nghệ chế tạo máy điện 1 chiều

  • Đề tài: Công nghệ chế tạo máy điện 1 chiều

  • Nội dung chính

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần I: Giới thiệu chung về máy điện 1 chiều

  • Phần II: Công nghệ chế tạo mạch từ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan