pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hộicủa học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trongmối quan hệ của các em với những
Trang 12.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 7
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 8
3.5 Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16
4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 16
III Kết luận, kiến nghị
Mô hình trường Tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học,
tự giác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng,vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui húngthú học tập cho học sinh Mục đích xây dựng hội đồng tự quản học sinh là biện
Trang 2pháp giáo dục nhằm thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hộicủa học sinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trongmối quan hệ của các em với những người xung quanh; đảm bảo cho các emtham gia một cách dân chủ và tích cực vào cuộc sống học đường; tạo cơ hội chocác em tham gia toàn diện vào các hoạt động của nhà trường và phát triển tính tựchủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợp tác và đoàn kết của học sinh; giúpcác em phát triển kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnh đạo,đồng thời cũng chuẩn bị cho các em ý thức trách nhiệm khi thực hiện nhữngquyền và bổn phận của mình.
Hội đồng tự quản hoạt động tốt sẽ có tác dụng tốt đến hiệu quả học tập vàcác phong trào thi đua của lớp
Trên đây là một số lí do để tôi chọn đề tài “ Một số kinh nghiệm khi thành lập Hội đồng tự quản của mô hình VNEN”.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu: Áp dụng một số kinh nghiệm để thành lập Hội đồng tự quản
của mô hình trường học mới VNEN
Nhiệm vụ của đề tài:
Thành lập thành công Hội đồng tự quản
Hội đồng tự quản hoạt động tốt
3 Đối tượng nghiên cứu
Các kinh nghiệm để thành lập hội đồng tự quản theo mô hình trường họcmới VNEN
Trang 34 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Ở đề tài này bản thân tôi chỉ nghiên cứu trong khuôn khổ: Một sô kinhnghiệm khi thanh lập Hội đồng tự quản
Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 4C, trường Tiểu học Hà Huy Tập
Thời gian: Năm học 2014 - 2015
5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt đề tài này tôi đã thực hiện những phương pháp nghiêncứu sau:
- Phương pháp điều tra: sử dụng phương pháp này giúp tôi phân loạiđược các đối tượng học sinh theo các mức độ khác nhau như: giỏi, khá,trung bình, yếu Bên cạnh đó tôi còn phân chia học sinh theo mức độ diễnđạt, trình bày ngôn ngữ theo 2 cấp độ: tốt và chưa tốt
- Phương pháp trải nghiệm thực tế: Đúc rút những kinh nghiệm nàykhông phải chỉ trong ngày một ngày hai mà là một quá trình bản thân tôi tíchlũy kinh nghiệm trên thực tế giảng dạy
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Kiến thức của bản thân chỉ hữu hạnnên trong quá trình giảng dạy, đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, nghiêncứu kĩ kiến thức mình truyền thụ cho học sinh
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Xây dựng Hội đồng tự quản học sinh là một biện pháp giáo dục nhằm:
Trang 4- Thúc đẩy sự phát triển về đạo đức, tình cảm và ý thức xã hội của họcsinh thông qua những kinh nghiệm hoạt động thực tế của các em trong nhàtrường và mối quan hệ của các em với những người xung quanh.
- Đảm bảo cho các em tham gia một cách dân chủ, tích cực vào đời sốnghọc đường
- Khuyến khích các em tham gia một cách toàn diện vào các hoạt độngcủa nhà trường và phát triển tính tự chủ, sự tôn trọng, bình đẳng, tinh thần hợptác và đoàn kết của học sinh
- Giúp các em có kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác và kĩ năng lãnhđạo, đồng thời chuẩn bị cho các em ý thưc trách nhiệm khi thực hiện quyền vàbổn phận của mình
2 Thực trạng.
Bản thân tôi ý thức được rằng sự thành công khi dạy học theo mô hìnhtrường học mới VNEN không phụ thuộc nhiều vào giáo viên mà phần lớn là ởkhả năng tự chiếm lĩnh tri thức của học sinh Điều này phụ thuộc rất lớn vào sựđiều hành lớp của Hội đồng tự quản Nhưng khi nhận lớp 4C năm học 2014 –
2015, mặc dù các em đã được học theo mô hình VNEN 2 năm rồi nhưng các emvẫn còn khá rụt rè, chưa dám thể hiện mình
Lớp tôi có 19 học sinh trong đó có 4 em có hoàn cảnh khó khăn Khi yêucầu Chủ tịnh hội đòng tự quản lên điều khiển lớp em lúng túng, nói không gãygọn Cô giáo nói trước em chỉ lặp lại nhưng cũng không diễn đạt được Các bancũng được bầu lên nhưng hầu như chỉ bầu cho có chứ chưa thực sự đi vào hoạtđộng Tôi mời lần lượt những em có học lực giỏi để thử làm Chủ tịch Hội đồng
Trang 5tự quản hay nhóm trưởng nhưng cũng chỉ nhận được kết quản tương tự Đấymới chỉ có giáo viên chủ nhiệm và học sinh trong lớp, còn khi có giáo viên đến
dự giờ hoặc khối trưởng và chuyên môn đến kiểm tra thì còn tệ hơn nữa Các emcon không dám nói hoặc nói thì ngắc ngứ, lí nhí Điều này làm bản thân tôi trăntrở rất nhiều Bằng cách nào đó nhưng phải thay đổi, cải thiện được những điềutrên
Nguyên nhân chủ quan: Do các em là học sinh vùng nông thôn đa số các
em rất hiền lành, nhút nhát Hoàn cảnh gia đinh khó khăn cũng ảnh hưởng lớnđến tính cách của các em Bản thân các em vẫn quen với cách học cũ, thụ động,chờ giáo viên hỏi mới trả lời
Nguyên nhân khách quan: Do các em học ở phân hiệu, việc tiếp xúc vớicác phương tiện thông cũng còn hạn chế
2.1 Thuận lợi - khó khăn
Trang 6Học sinh có hoàn cảnh khó khăn: 02 em
Một số em bố mẹ đi làm ăn xa phải ở với ông bà, nên thiếu thốn tình cảm
và sự chăm sóc của ba mẹ Điều này tác động không nhỏ đến sự phát triển tínhcách của các em Khiến cho các em tự ti, ít tự tin vào năng lực của bản thân hoặckhông dám thể hiện sợ bạn bè chê cười
Do cha mẹ các em chủ yếu làm nghề nông, thời gian để quan tâm đến concái còn ít Bên cạch đó còn có một số phụ huynh chưa thực sự hiểu rõ về dạyhọc theo mô hình trường học mới VNEN
2.2 Thành công - hạn chế
- Thành công:
Qua thời gian áp dụng những kinh nghiệm của mình giúp Hội đồng tựquản làm việc có hiệu quả hơn, điều hành lớp tốt hơn Khả năng tự học, tựgiải quyết vấn đề tiến bộ hơn nhiều so với lúc trước Các em tự tin hơn vàobản thân mình
Trang 7Do học sinh rụt rè, nhút nhát nên cách điều hành của các em vẫn chưađược tự nhiên
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
Sở dĩ tôi chọn đề tài này là vì đối với nhận thức của học sinh tiểu họcnói chung, của lớp tôi nói riêng, các em đa số còn rụt rè, nhút nhát, chưamạnh dạn và tự tin trong giao tiếp vì nhiều nguyên nhân, trong đó vẫn là: Dođặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, do hoàn cảnh gia đình các em thường thiếu tựtin vào bản thân, sợ nói sai các bạn cười chê
- Bên cạnh đó các em thích giống bạn, thấy bạn không nói mình cũngkhông nói Đây là do các em tự ti, không tin tưởng vào mình
- Yếu tố gia đình cũng quan trọng không kém Phụ huynh chưa hiểu rõ
về mô hình trường học mới không quan tâm nhiều đến cách học theo nhóm.Luôn cho rằng con mình đến lớp nghe cô giáo giảng và hiểu bài là được
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra
Giáo viên phải xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh, tìm hiểu kĩ vềtừng học sinh của lớp mình Coi trọng công tác tổ chức lớp ngay từ đầu nămhọc Để xây dựng được Hội đồng tự quản học sinh nhiệt tình có năng lực chỉ đạolớp Bản thân tôi chỉ áp dụng những kinh nghiệm của mình để thành lập hộiđồng tự quản theo mô hình trường học mới Để thực hiện tốt, giáo viên cầnnắm vững đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, hoàn cảnh gia đình của học sinh.Giáo viên cần phân loại được các đối tượng học sinh của lớp mình để thượchiện tốt hơn
Trước đến nay các em và ngay cả giáo viên chỉ quen với cách tổ chức lớp
cũ Lớp trưởng - Lớp phó – các tổ trưởng Lớp trưởng quán xuyến lớp, các lớp
Trang 8phó và các tổ trưởng làm nhiệm vụ của bản thân mình chứ chưa hướng các bạncùng họat động Ví dụ: lớp phó lao động có nhiệm vụ kiểm tra nhắc nhở các bạnkhi đi lao động Hoặc vai trò của tổ trưởng chỉ kiểm tra các bạn trong tổ về họctập hay phân công trực nhật… Nên khi tham gia dạy học theo mô hình VNENgiáo viên vẫn quen với cách tổ chức lớp cũ, chưa thực sự hiêu sâu về VNEN nênchưa hướng dẫn cho Hội đồng tự quản làm việc Hoặc có thành lập Hội đồng tựquản cũng chỉ thành lậm cho có chứ hoạt động chưa hiệu quả.
Trên đây là một số thực trạng mà đề tài đã đặt ra
3 Giải pháp, biện pháp
* Chuẩn bị tâm lí cho học sinh.
* Xây dựng kế hoạch thành lập Hội đồng tự quản
* Việc thành lập Hội đồng tự quản phải tổ chức ít nhất 2 lần/năm học
* Bồi dưỡng Hội đồng tự quản cách làm việc
* Thành lập các ban chuyên trách
* Bồi dưỡng năng lực điều hành của nhóm trưởng
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Các giải pháp trên được bản thân tôi lựa chọn để áp dụng vào thực tế tìnhhình của lớp tôi cảm thấy có hiệu quả hơn Hội đồng tự quản của lớp tôi chủnhiệm đã thực hiện được tốt vai trò của mình Giúp các em mạnh dạn và tự tintrong học tập
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp
* Bước đầu tiên cần làm là chuẩn bị tâm lí cho học sinh.
Đây là bước quan trọng phải hình thành và làm cho các em ý thức tự giáctham gia vào hoạt động bầu cử của lớp để các em thấy được thế mạnh của bản
Trang 9thân như: có thể học chưa giỏi bằng bạn nhưng điều hành lớp thì mình có thểlàm được Để học sinh nhận ra được mặt mạnh của mình bản thân tôi dành nhiềuthời gian để trò chuyện giúp các em tự nhận thấy.
*Xây dựng kế hoạch thành lập Hội đồng tự quản
Kế hoạch này phải được xây dựng ngay từ đầu năm học Bước tiếp theo,triển khai tới HS để các em nắm rõ kế hoạch thành lập Hội đồng tự quản Sau đóhình thành cho các em Hội đồng tự quản là phải làm những gì? Vai trò của Hộiđồng tự quản Kết hợp với cha mẹ học sinh, kết hợp với cha mẹ các em để khích
lệ các em tham gia ứng cử
Trước khi thành lập Hội đồng tự quản học sinh, tôi thường mời các giáoviên bộ môn tham gia giảng dạy ở lớp của mình cũng như phụ huynh học sinhcủa lớp cùng họp bàn về việc thành lập Hội đồng tự quản Việc tham gia củaphụ huynh học sinh sẽ góp phần làm tăng thêm sự quan tâm của họ đối với việchọc tập của con em mình cũng như giúp họ hiểu biết thêm về Mô hình trườnghọc mới góp phần phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên và cộng đồng trong việcgiáo dục học sinh
Hội đồng tự quản gồm Chủ tịch Hội đồng tự quản, các Phó chủ tịch Hộiđồng tự quản, các Ban tự quản, trưởng ban, thư kí
Trang 10Cùng với đó, giáo viên cũng đã nêu những lợi ích, tác dụng của Hội đồng
tự quản tới HS với những vai trò, trách nhiệm mà các em cùng chia sẻ, gánh vác
* Việc thành lập Hội đồng tự quản phải tổ chức ít nhất 2 lần/năm học.
Thời gian thích hợp để tổ chức bầu Hội đồng tự quản là ngay đầu nămhọc Có nghĩa là khi học sinh bắt đầu học chương trình năm học thì bộ máy hộiđồng tự quản đã hoàn thiện để điều hành mọi hoạt động học tập, sinh hoạt củalớp
Sau đó tôi tổ chức 2 tháng/1 lần nhằm mục đích phát huy sự cạnh tranh,ganh đua lành mạnh giữa các học sinh, thúc đẩy sự tiến bộ, đồng thời bồi dưỡngđược nhiều học sinh năng động, mạnh dạn, tự tin
Sau đó tiến hành cho lớp bầu cử Hội đồng tự quản
Việc bầu và thành lập các ban do Hội đồng tự quản tổ chức Tôi thườnggợi ý cho học sinh giới thiệu chức năng, nhiệm vụ của các ban; quyền lợi củangười tham gia, suy nghĩ của bạn có thể làm gì tốt nhất, Quy trình bầu Chủtịch Hội đồng tự quản; các Phó Hội đồng tự quản được tôi tiến hành như sau:
Trang 11Cho học sinh nắm được vai trò, nhiệm vụ và quyền lợi của Chủ tịch Hộiđồng tự quản; các Phó Hội đồng tự quản.
Khuyến khích học sinh ứng cử vào Hội đồng tự quản; nhóm đề cử
Gợi ý cho các ứng viên xây dựng kế hoạch tranh cử, viết bài thuyết trình(có tư vấn của giáo viên, bạn bè, )
Thuyết trình của các ứng viên
Bầu cử, công bố kết quả và Hội đồng tự quản nhiệm kì mới ra mắt
Thành lập các Ban, bầu trưởng ban, thư kí cũng được tiến hành như sau:Hội đồng tự quản lập danh sách từng ban và yêu cầu các thành viên trongban họp bầu trưởng ban và thư kí như bầu lãnh đạo Hội đồng tự quản
a/ Bầu lãnh đạo HĐTQ ( CT, PCT)
- Thảo luận đưa ra tiêu chí của lãnh đạo HĐTQ
- Tổ chức cho HS tự ứng cử
- Tổ chức cho HS giới thiệu ứng cử viên
b/ Cho các ứng viên chuẩn bị chương trình hành động để thuyết trình ứngviên vận động tranh cử
Tổ chức bầu cử: Bầu ban kiểm phiếu, Ban kiểm phiếu, công bố thể lệ bầu
cử, phát phiếu bầu, kiểm phiếu, công bố kết quả
- Ban lãnh đạo HĐTQ ra mắt
Bầu các ban tự quản:
- Lãnh đạo HĐTQ họp bàn về xây dựng thể lệ, thống nhất số lượng ban
(Dưới sự hướng dẫn của giáo viên).
- Giới thiệu về các ban: Mục đích, quyền lợi và nghĩa vụ…
- HS đăng kí vào các ban;
Trang 12- Bầu trưởng ban;
- Các trưởng ban ra mắt
Với việc chuẩn bị tâm lí và tuyên truyền cụ thể đến từng em thì buổi bầu
cử đã thành công Các em học sinh đã tự tin tham gia bầu cử và đã bầu được cholớp mình Hội đồng tự quản
Nhưng vẫn để đặt ra là sau khi bầu được Chủ tịch hội đồng tự quản nhưng
để Hội đồng tự quản làm việc có hiệu quả thì lại là một quá trình
Tôi đã bồi dưỡng cho các em bằng những cách sau:
* Bồi dưỡng Hội đồng tự quản cách làm việc.
Cách 1: Cho Hội đồng tự quản của lớp xem băng hình về các bạn Hội
đồng tự quản của Bộ GD&ĐT phát lớp đó hoạt động như thế nào?
Sau khi cho các em xem băng hình về các bạn học sinh cùng độ tuổi tôicho các em chia sẻ cảm nghĩ và nhận xét cách các bạn trong băng hình đã làm
Yêu cầu các em trả lời được câu hỏi các em đã học tập được điều gì?
Cách 2: Tổ chức cho Hội đồng tự quản của lớp tham quan học tập Hội
đồng tự quản của lớp khác trong trường để chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm
Tổ chức cho các em học hỏi ở những lớp khác trong trường có Hội đồng
tự quản thực hiện tốt Sau đó động viên khích lệ các em Bạn làm được như thếchúng ta cũng làm được
Cách 3: Giáo viên làm mẫu các vai trong Hội đồng tự quản để học sinh
học tập, sau đó cho các em thực hiện lại
Tôi đã cùng các em thực hành Giáo viên làm mẫu – học sinh thực hiện Sau đó các em thành thói quen và đã mạnh dạn tự tin hơn
Trang 13Học sinh phát triển toàn diện nhờ các hoạt động tự giáo dục của mình.Hội đồng tự quản là tổ chức của học sinh, vì học sinh và do học sinh thực hiện.Các em làm chủ trong mọi hoạt động Vì vậy tôi thường hướng cho các em tự đềxuất, bàn bạc và đưa ra nội quy và cùng nhau giám sát việc thực hiện các quyước do mình xây dựng và cam kết thực hiện Như vậy các em tự đề ra các quyước (dù là quy ước nhỏ nhất) và có trách nhiệm thực hiện các quy ước đó Điều
đó đảm bảo tính dân chủ trong lớp học
* Thành lập các ban chuyên trách
Sau khi bầu cử xong, hướng dẫn các ban họp để xây dựng kế hoạch hoạtđộng và xây dựng nhiệm vụ của từng ban, cùng với đó xây dựng kế hoạch làmcác công cụ phù hợp cho từng ban, từng hoạt động Sau đó, tiến hành bầu phóban, thư kí để xây dựng kế hoạch hoạt động, động viên các bạn tham gia HSđược đăng kí vào các ban theo nguyện vọng, sở thích của mình; sau đó, cùngbàn bạc thống nhất được nhiệm vụ và công cụ của ban mình
Căn cứ vào hoạt động của lớp trong năm học, lãnh đạo Hội đồng tự quảnhọp có sự tham gia tư vấn của giáo viên để dự kiến thành lập các ban tự quản vàthường phải thông qua ý kiến của tập thể lớp Thông thường tôi thường địnhhướng cho học sinh thành lập các ban như Ban học tập, Ban thư viện, Ban vănnghệ, thể dục-thể thao, Ban vệ sinh, Ban đối ngoại
Các thành viên Hội đồng tự quản phát cho mỗi bạn một tờ giấy nhỏ ghitên, nguyện vọng tham gia vào ban nào, sau khi lựa chọn mỗi học sinh dán lênbản quy định cho từng ban mà mình lựa chọn hoặc cũng có thể cho các bạn lựachọn ban rồi điền tên mình vào cột trên bảng
Ví dụ :