Thuyết trình môn luật hiến pháp quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp năm 2013

59 6.8K 44
Thuyết trình môn luật hiến pháp quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hiến pháp năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Lớp: Luật kinh tế - Văn Nhóm : 02 Đề tài : QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN TRONG HiẾN PHÁP NĂM 2013 Tháng 11/2015 Nội dung thuyết trình: Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Lịch sử hình thành phát triển quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Quyền người Hiến pháp năm 2013 Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 1.Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1 Các khái niệm - Quyền - Công người dân - Quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Phân loại, đặc trưng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.3 Phân biệt quyền người, quyền công dân 1.Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.1 Khái niệm Quyền người (Human rights, Droits de L’Homme) Toàn quyền, tự đặc quyền công nhận dành cho người tạo bới PL hành những quyền tự nhiên, thiêng liêng bất khả xâm phạm đấng tạo hóa ban cho người Q sống, Q tự mưu cầu hạnh phúc, Q tối thiểu người al r u at n Đ Q hts rig QĐ leg al rig Q ht ph pl ý Những đảm bảo pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ cá nhân nhóm chống lại hành động bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, phép tự người 1.Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Công dân Công dân Những người công dân (k có QT) Công dân nước Người sinh sống quốc gia - Là xác định thể nhân -Khái mặt pháp lý thuộc niệm công dân gắn liền với nhà nướckhái định niệm quốc tịch  Công dân1Việt Nam - Theo khoản Điều 17còn HPlà trường hợp sinh sống 2013 “công nước nước ngoàidân CHXHCN mang Việt Namquốc người quốc tịch tịch Việtcó Nam Việt Nam” 1.Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân - Là quyền nghĩa vụ xác định Hiến pháp lĩnh vực trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa - Là sở để thực quyền nghĩa vụ cụ thể khác công dân - Cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý công dân Địa vị pháp lý công dân =∑ XÃ HỘI, NHÀ NƯỚC QPPL Điều chỉnh Quyền nghĩa vụ công dân Mối quan hệ CÔNG DÂN QUY ỀN CON NG ƯỜI QUY ỀN CÔNG DÂN (Quyền người NN thừa nhận áp dụng cho riêng cho công dân mình) 1.Khái niệm, phân loại quyền người, quyền nghĩa vụ công dân 1.2 Phân loại, đặc trưng quyền người, quyền nghĩa vụ công dân  Quy ền ng ười  Quy ền ngh ĩa v ụ c b ản c công dân  Quy ền ng ười a) PHÂN LOẠI Quyền người TG thừa nhận bật văn kiện pháp lý quốc tế- xem Bộ Luật quốc tế Q người : - Tuyên ngôn nhân quy ền (UDHR) (10/12/1948) - Công ước qu ốc t ế v ề Q dân s ự tr ị (ICCPR)-1966 - Công ước qu ốc t ế v ề Q kinh t ế, XH văn hóa (ICESCR)-1966 Nhóm : Các Quyền dân sự, trị Quyền người Nhóm 2: Các Quyền kinh tế, văn hóa, XH  Quy ền ng ười Quyền sống, tự an toàn cá nhân Nhóm : Các Quyền dân sự, trị Quyền tự lại, tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia; người có quyền rời khỏi nước nào, kể đất nước mình, có quyền trở nước  Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân  Quyền tự tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo  Quyền bình đẳng trước PL  Quyền không bị bắt bị tạm giam giữ hay bị lưu đày cách tùy tiện Điều 31 1.Người bị buộc tội coi tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, công bằng, công khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải công khai Không bị kết án hai lần tội phạm Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật CÁC QUYỀN CON NGƯỜI VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA Thể điều quy định HP 2013: - Khoản 1,2,3 Điều 32 - Điều 33 - Khoản 2,3 Điều 35 - Điều 36 - Điều 37 - Điều 38 - Điều 40 - Điều 41 - Điều 43 - Điều 44 Điều 32 Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, tình trạng khẩn cấp, phòng chống thiên tai, Nhà nước trưng mua trưng dụng có bồi thường tài sản tổ chức, cá nhân theo giá thị trường Điều 33 Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Khoản 2,3 Điều 35 Người làm công ăn lương bảo đảm điều kiện làm việc công bằng, an toàn; hưởng lương, chế độ nghỉ ngơi Nghiêm cấm phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng nhân công độ tuổi lao động tối thiểu Điều 36 Nam, nữ có quyền kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Điều 37 Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; được tham gia vào các vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân; đầu công lao động sáng tạo bảo vệ Tổ quốc Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tôn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 38 Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa sống, sức khỏe người khác cộng đồng Điều 40 Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật thụ hưởng lợi ích từ hoạt động Điều 41 Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa Điều 43 Mọi người có quyền sống môi trường lành có nghĩa vụ bảo vệ môi trường Điều 44 Công dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng CÁC NGHĨA VỤ CỦA CON NGƯỜI HP 2013 quy định nghĩa vụ người: - Nghĩa vụ bảo vệ môi trường : Điều 43 khoản Điều 63 - Nghĩa vụ nộp thuế : Điều 47 - Nghĩa vụ tuân theo HP PL Việt Nam : Điều 48 Quyền quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013 CÁC QUYỀN VỀ DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CÁC NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN CÁC QUYỀN VỀ DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ 1)Quyền tham gia quản lý NN XH Điều 28 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân 2)Quyền bầu cử, ứng cử vào quan quyền lực nhà nước Quốc hội HĐND cấp Điều 27 Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định 3) Quyền khiếu nại, tố cáo Điều 30 Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác 4) Quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, quyền hội hợp,lập hội, biểu tình theo quy định PL Điều 25 Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định 5) Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Điều 24 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tôn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật 6) Quyền bất khả xâm phạm thân thể Điều 20 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam giữ người luật định Mọi người có quyền hiến mô, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải có đồng ý người thử nghiệm 7) Quyền bất khả xâm phạm chổ Điều 22 Công dân có quyền có nơi hợp pháp Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác không người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định 8) Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người công dân Điều 21 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thông tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an toàn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác Không bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác 9) Quyền tự lại cư trú Điều 23 Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định CÁC QUYỀN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA 1)Quyền làm việc ( Điều 35) 2) Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà PL không cấm ( Điều 33) 3) Hiến pháp xác lập quyền học tập công dân 4)Quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38) 5) Quyền có nơi hợp pháp (Điều 22) 6) Quyền bình đẳng phụ nữ nam giới (Điều 26) 7) Quyền bảo hộ hôn nhân gia đình ( Điều 36) 8) Hiến pháp ghi nhận quyền khác quyền đảm bảo an sinh XH ( Điều 34), quyền xác nhận dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ,… CÁC NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Hiến pháp năm 2013 quy định công dân Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: 1)Nghĩa vụ trung thành với Tổ Quốc ( Điều 44) 2)Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc (Khoản Điều 45) 3)Nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân (Khoản Điều 45) 4)Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội (Điều 46) 5)Nghĩa vụ chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46) 6)Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43) 7)Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47) 8)Nghĩa vụ học tập (Điều 39) 9)Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp PL Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân 2014 Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia HN Câu hỏi nhóm 9- Nhóm phản biện  1/ Chứng minh so với hiến pháp 1992, hiến pháp 2013 bước tiến vượt bậc việc bảo vệ quyền người quyền công dân  2/ Tại nói nguyên tắc công dân bình đẳng trước pháp luật nguyên tắc quan trọng ? Đưa vài dẫn chứng cụ thể??  3/ Mối quan hệ người công dân??? Phân biệt??? [...]... và nghĩa vụ cơ bản công dân qua các Hiến pháp 1.Về vị trí và tên gọi -HP1946 : Chương 2- Nghĩa vụ và quyền lợi của công dân -HP 1959: Chương 3- Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 1980: Chương 5- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 1992: Chương 5- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 2013: Chương 2 -Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân  Nếu như Hiến pháp 1959... nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 1992: Chương 5- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 2013: Chương 2 -Quyền con người, Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân  Về tên chương cũng có sự thay đổi, nếu như ở các Hiến pháp trước là "Quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân" , đến Hiến pháp năm 2013 chương này có tên là "Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân" Qua đó để khẳng định quyền con người. .. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân a) PHÂN LOẠI Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Quyền công dân Các quyền dân sự ( tự do cá nhân), chính trị Các quyền kinh tế, XH,VH Các nghĩa vụ cơ bản  Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân b) Các đặc trưng 1 /Quyền cơ bản của công dân (CD) thường được xuất phát từ các quyền tự nhiên thiêng liêng và bất khả xậm phạm của con người  2 /Nghĩa vụ cơ bản của công. .. quyền con người trong Hiến pháp Hiến pháp đã làm rõ hơn các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm thực hiện quyền con người, quyền công dân; thể hiện rõ bản chất dân chủ của Nhà nước ta 1.Về vị trí và tên gọi -HP1946 : Chương 2- Nghĩa vụ và quyền lợi của công dân -HP 1959: Chương 3- Quyền lợi và nghĩa vụ cơ bản của công dân -HP 1980: Chương 5- Quyền và nghĩa. .. phát triển về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 2.1 Sự phát triển tư tưởng về quyền con người, quyền công dân trong lịch sử loài người 2.2 Sự phát triển quyền con người ,quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân qua các Hiến pháp 2.1 Sự phát triển tư tưởng về quyền con người, quyền công dân trong lịch sử loài người TH ỜI K Ỳ C Ổ Đ ẠI QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN TH ỜI K Ỳ TRUNG Đ ẠI TH... phát sinh các quyền và nghĩa vụ khác của CD  6/Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD thể hiện tính chất dân chủ, nhân văn và tiến bộ của nhà nước 1.Khái niệm, phân loại về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 1.3 Phân biệt giữa quyền con người, quyền công dân QUYỀN CON NGƯỜI QUYỀN CÔNG DÂN Lịch sử hình thành: Tư tưởng xuất hiện trong các nền văn minh cổ đại; luật nhân quyền quốc tế... quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được tại chương III, HP 1980 và HP 1992 quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được tại chương V thì ở Hiến pháp năm 2013 chương về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là chương II giống như HP 1946, chỉ xếp sau chương về chế độ chính trị Đây không phải là sự ngẫu nhiên hoặc cơ học mà đây là một điểm mới, thể hiện tầm quan trọng của quyền. .. pháp 2013 có 36/120 Điều, chiếm 30%  Nhận xét: vấn đề về nhân quyền ngày càng được Nhà nước quan tâm và coi trọng 3/Về nội dung của chế định 2.2 Sự phát triển quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân qua các Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 Coi trọng chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân : - Chương về Quyền lợi và nghĩa vụ công dân được xếp thứ 2 ( HP 1946 có tổng là 7 chương) - Một trong. .. cơ bản của công dân là các nghĩa vụ tối thiểu mà CD phải thực hiện đối với nhà nước Là tiền đề đảm bảo cho các quyền cơ bản của CD được thực hiện  3 /Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD thường được quy định trong HPVBPL có hiệu lực pháp lý cao nhất  4 /Quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD được ghi nhận trong HP là cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của CD  5/Các quyền và nghĩa vụ cơ bản của CD là nguồn... gia Trong một số trường hợp, các cơ chế quốc tế được áp dụng như là giải pháp tiếp nối Nhóm quyền chủ yếu Kinh tế, xã hội, văn hóa Dân sự, chính trị NHỮNG NGUYÊN TẮC HIẾN PHÁP CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN 1 Nguyên tắc các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ Bảo đảm theo Hiến pháp và

Ngày đăng: 07/05/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nội dung thuyết trình:

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan