1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu về thống kê kết quả kinh doanh của công ty thương mại dịch vụ cửa nam thời kỳ 1998 2002

68 836 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 725,5 KB

Nội dung

Trong một doanh nghiệp để đo lờng sự hoànthiện hơn về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuấtkinh doanh và việc phân tích các chỉ tiêu kết hoạt động sản xuất kinh d

Trang 1

Lời mở đầu

Qua nhiều năm đổi mới, dới sự quản lý và điều tiết vĩ mô của nhà nớc nềnkinh tế của nớc ta có sự chuyển biến rõ rệt Các đơn vị sản xuất kinh doanhthuộc mọi lĩnh vực thành phần kinh tế cùng cạnh tranh bình đẳng trớc phápluật đã tìm đợc vị trí xứng đáng trên thị trờng trong và ngoài nớc

Trong điều kiện hiện nay xu hớng toàn cầu hóa, quan hệ buôn bán Thơngmại giữa nớc ta với các nớc bạn ngày càng đợc mở rộng về nhiều mặt Do vậyvai trò của ngành Thơng mại đã trở nên rất quan trọng không chỉ là cầu nốigiữa sản xuất kinh doanh trong nớc mà còn mở rộng sang các nớc trên thếgiới Điều này đã làm cho sản xuất trong nớc phát triển cả về chiều sâu, chiềurộng đồng thời hàng hóa thì ngày càng phong phú và đa dạng về chủng loại,mẫu mã với một chất lợng đảm bảo

Một nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp đều có cơ hội pháttriển nh nhau ngợc lại một doanh nghiệp có thể phát triển tốt thì nền kinh tế

đó mới có thể nói là phát triển toàn diện vì mỗi một doanh nghiệp phát triển

là một tế bào tốt của xã hội Trong một doanh nghiệp để đo lờng sự hoànthiện hơn về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuấtkinh doanh và việc phân tích các chỉ tiêu kết hoạt động sản xuất kinh doanh

là việc làm hết sức cần thiết Việc phân tích này cho phép đánh giá hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua thời gian và cung cấp thông tinquan trọng để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thờigian tới Xuất phát từ những nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Công ty

Thơng mại- Dịch vụ Cửa Nam em đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê kết quả kinh doanh của Công ty Thơng mại- Dịch vụ Cửa Nam thời kỳ 1998-2002

Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm ba phần chính:

Chơng I: Những vấn đề chung về doanh nghiệp và phân tích kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Chơng ii: Phân tích kết quả kinh doanh của công ty thơng mại dịch vụ cửa nam thời kỳ 1998-2002

Chơng iii: Một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của công ty thơng mại dịch vụ cửa nam

Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Công tyThơng mại- Dịch vụ Cửa Nam không nhiều nên luận văn của em chắc chắnkhông tránh khỏi những thiếu sót Em mong thầy cô giáo cùng toàn thể bạn

đọc góp ý bổ sung để luận văn tốt nghiệp của em đợc chặt chẽ và có khả thihơn

Em xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa thồng kề và đặc biệt là thầy giáo

PGS.TS Bùi Huy Thảo đã tận tình hỡng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận

văn này

Qua đây em cũng gửi lời cảm ơn các cô chú, anh chị trong Công tyThơng mại- Dịch vụ Cửa Nam đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em về mặt

Trang 2

thực tiễn và cung cấp những tài liệu quan trong giúp em có cơ sở nghiên cứu

và hoàn thành luận văn này

Hà nội 2003

Chơng I Những vấn đề chung về doanh nghiệp và phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp

I Tổng quan vế doanh nghiệp và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Khái niệm doanh nghiệp.

Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh đợc thành lập hợp pháp nhằmmục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và lấy hoạt động sảnxuất kinh doanh làm nghề chính

Chức năng doanh nghiệp có các chức năng: sản xuất, lu chuyển tiếp tụcsản xuất trong khâu lu thông, tổ chức sản xuất

Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cần nắm vững:

- Phải có kế hoạch sản xuất thích hợp

- Phải có chiến lợc kinh doanh đúng

- Tìm hiểu rõ và thích nghi với môi trơng fkinh doanh

- Có cách ứng xử phù hợp với hình thái thị trờng: thị trờng cạnh tranhhoàn hảo, thị trờng độc quyền, thị trờng cạnh tranh độc quyền

Trang 3

2 Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hiểu rõ khái niệm kết quả sản xuất kinh của doanh nghiệp trớc hếtphải hiểu khái niệm hoạt động sản xuất và hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp từ đó có thể khái quát lên xem hoạt dộng sản xuất kinh doanh là gì?

2.1.Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

Là sử dụng các yếu tố đầu vào, nguồn lực sản xuất, sự kết hợp các yếu tố

để tạo ra sản phẩm Nh vậy có thể hiểu hoạt động xản xuất là hoạt động cómục đích của con ngời nhằm tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ đểthỏa mãn nhu cầu nào đó của cá nhân hoặc của xã hội Kết quả của nó khôngchỉ bao gồm hàng hóa cá nhân mà gồm cả hàng hóa công cộng Qua kháiniệm cho thấy hoạt đọng sản xuất đợc xác định bởi các điểm sau:

- Là hoạt động có mục đích và có thể làm thay đợc

- Bao gồm cả hoạt động sản xuất sản phẩm vật chất và hoạt động sản xuấtsản phẩm dịch vụ

- Nhằm thỏa mãn không chỉ nhu cầu cá nhân mà cả nhu cầu chung của xãhội Tuy nhiên, không phải mọi hoạt động sản xuất nói trên đều đợc coi làhoạt động sản xuất mà phải có loại trừ Các loại hoạt động sau đây về bảnchất là hoạt động sản xuất nhng tạm coi là không sản xuất

- Các loại sản xuất bất hợp pháp

- Các hoạt động sản xuất sản phẩm xã hội cấm

- Các hoạt động dịch vụ tự sản tự tiêu

Để có thể hiểu đúng phạm trù sản xuất là vấn đề hết sức quan trọng vì nócho phép:

- Phân định hoạt động nào là hoạt động sản xuất, hoạt động nào là phi sảnxuất

- Chi phí nào đợc tính vào chi phí sản xuất( tiêu dùng trung gian) và chiphí nào đợc tính vào tiêu dùng cuối cùng

- Kết quả nào đợc tính vào kết quả sản xuất

2.2 Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu các

đối tợng tiêu dùng không tự làm đợc hoặc không đủ điều kiện để làm đợc sảnphẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ mà mình có nhu cầu Những hoạt độngsáng tạo ra sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ để bán cho ngời tiêu dùngnhằm thu lợi nhuận Trong các doanh nghiệp thơng mại hoạt động kinh doanh

là hoạt động động chủ yếu của doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận và sự tông tạicủa doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có các đặc điểm sau:

- Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động tự túc phikinh doanh ở động cơ hoạt động Sản phẩm vật chất hay dịch vụ trong kinhdoanh không phải để tiêu dùng mà làm cho ngời khác tiêu dùng là chính vàmục đích chính là để thu lợi nhuận Còn hoạt động tự túc phi kinh doanh lànhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của chính ngời kinh doanh và một phầncông cộng

Trang 4

- Hoạt động kinh doanh phải tính đợc chi phí kinh doanh, giá trị kết quảkinh doanh và hạch toán đợc lãi, lỗ trong kinh doanh Còn hoạt động tự túcphi kinh doanh tuy có bỏ vốn và lao động vào hoạt động nhng không nghiêncứu về hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, không tính lãi, lỗ kinh doanh.

- Hoạt động đòi hỏi phải luôn lắm đợc các thông tin về sản phẩm củadoanh nghiệp trên thị trờng, trong đó có các thông tin về số lợng, chất lợng,mẫu mã sản phẩm của mình trên thị trờng Đồng thời phải lắm đợc thông tin

về nhu cầu của thị trờng về loại hàng hóa gì

- Hoạt động kinh doanh luôn thúc đẩy mở rộng sản xuất và tiêu dùng xãhội, tạo điều kiện cho tích lũy vốn phát triển sản xuất kinh doanh, phát triểnkinh tế xã hội, phát triển khoa học kỹ thuật Hoạt động kinh doanh còn tạo ra

sự phân công lao động xã hội và các cân bằng cơ cấu kinh tế xã hội

Tóm lại hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể hiểu là

sự kết hợp của hai loại hoạt động trên ( hoạt động sản xuất và hoạt động kinhdoanh ) hay có thể hiểu, xét hoạt động sản xuất kinh doanh là xét sản xuấttheo hai quan điểm vật chất và quan điểm tài chính ( H-H và T-T’ ) Hai hoạt

động này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Hoạt động sản xuất là hoạt độngchủ yếu chi phối các mặ hoạt động khác của doanh nghiệp Một doanh nghiệp

có thể tồn tại và phát triển tốt cần phải biết kết hợp tốt hai hoạt động trên chophù hợp với thị trờng hiện nay

3 Khái niệm và nguyên tắc tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.1 Khái niệm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm hữuích do lao động của doanh nghiệp làm ra trong một thời kỳ nhất định Nó baogồm bốn tiêu chí:

- Là những sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra và đợc giới tiêu dùng chấpnhận

- Là những sản phẩm hữu ích do lao hoạt động trong lĩnh vực sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất dịnh , thờng

là một năm Sản phẩm của doanh nghiệp phải có đủ giá trị sử dụng và giá trịhởng thụ Đến lợt mình giá trị sử dụng của sản phẩm phải lại phụ thuộc vàotrình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật và văn minh xã hội

- Nó có thể là các sản phẩm vật chất hay sản phẩm dịch vụ của doanhnghiệp nhng phải đảm bảo đợc lợi ích của ngời tiêu dùng và cả doanh nghiệp

Do vậy, chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp không vợt quá giới hạn lợi íchkinh tế mà doanh nghiệp và ngời tiêu dùng chấp nhận đợc Lợi ích của doanhnghiệp thể hiện ở chi phí sản xuất sản phẩm không vợt quả giới hạn kinh doahcủa sản phẩm trên thị trờng Còn lợi ích của ngời tiêu dùng là thể hiện ở khảnăng thanh toán và mức tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm

Trang 5

- Là kết quả tạo ra trong khâu sản xuất, phân phối, lu thông và là kết… và là kếtquả kinh doanh cuối cùng của doanh nghiệp, đồng thời góp phần làm tăngthêm của cải vật chất cho xã hội

3.2.Nguyên tắc chung tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Khi tính kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, ngời ta thờngtuân thủ các nguyên tắc sau:

3.2.1 Tính theo thới điểm sản xuất.

Kết quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu thời kỳ và là kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp làm ra trong kỳ

3.2.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chỉ gồm kết quả

do lao động trong doanh nghiệp tạo ra.

Do vậy, doanh nghiệp không tính vào kết quả sản xuất kinh doanh củamình những kết quả thuê ngoài làm nh: vận tải, dọn mặt bằng những kếtquả này do ngời làm thuê tính Ngợc lại, doanh nghiệp đợc tính vào kết quảsản xuất kinh doanh của mình các hoạt động làm thuê cho ngoài Chỉ tính cáckết quả hoàn thành trong kỳ báo cáo và chênh lệch sản phẩm cha hoàn thành(cuối kỳ - đầu kỳ)

3.2.3 Tính toàn bộ sản phẩm làm ra trong kỳ báo cáo.

Đợc tính vào kết quả sản xuất kinh doanh toàn bộ sản phẩm nh: thànhphẩm, nửa thành phẩm, sản phẩm dở dang, sản phẩm chính và sản phẩm phụ

mà doanh nghiệp thu nhặt đợc sản phẩm kinh doanh tổng hợp của tất cả cáccông đoạn kinh doanh từ A đến Z

3.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh chỉ tính các sản phẩm hữu ích, trực tiếp.

chỉ tính những sản phẩm đủ tiêu chuẩn nằm trong khung chất lợng tiêuchuẩn Việt Nam, hoặc thỏa mãn hu cầu của khách hàng, tức là chỉ tính nhữngsản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ báo cáo đã qua kiểm tra chất lợng và

đạt tiêu chuẩn chất lợng quy định hoặc sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng chấpnhận Những giá trị thu hồi đợc từ phế liệu, phế phẩm không đợc coi là sảnphẩm của doanh nghiệp nhng lại đợc xem là một nội dung thu nhập củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo Những sản phẩm đã bán cho khách hàng nh-

ng bị trả lại vì chất lợng kém, chi phí đền bù sửa chữa những sản phẩm hỏngtrong thời hạn bảo hành nếu phát sinh trong kỳ báo cáo phải trừ vào kết quảcủa kỳ báo cáo vì ghi vào thiện hại sản phẩm hỏng trong kỳ

4 Đơn vị biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc biểu hiện theo đơn vịhiện vật hoặc đơn vị giá trị

4.1 Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật.

Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị hiện vật biểu hiện khối lợng sản phẩmsản xuất ra theo các đơn vị đo lờng tự nhiên nh: tấn, mét, cái tùy theo đặc

điểm từng loại sản phẩm mà chúng ta sử dụng đơn vị đo phù hợp

Trang 6

Đơn vị hiện vật vhir dùng để tổng hợp cho từng loại sản phẩm không đùng

để tổng hợp chung cho nhiều sản phẩm khác nhau

Trong quản lý kinh tế còn dùng đơn vị hiện vật quy ớc để mở rộng phạm

vi tính cho những sản phẩm có công dụng giồng nhng khác về quy cách theo

đơn vị tính

4.2 Chỉ tiêu sản phẩm tính theo đơn vị giá trị (tiền).

Đơn vị đo lờng có khả năng tổng hợp đợc tất cả các loại sản phẩm sản xuất

ra trong nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ nhất định là đơn vị tiền tệ Đolờng sản phẩm theo chỉ tiêu giá trị không chỉ tổng hợp đợc các loại sản phẩmkhác Nhau mà còn cho phép phản ánh hết kết quả sản xuất theo các mức độhoàn thành, cho phép phản ánh khồn chỉ số lợng mà cả chất lợng sản phẩm

Nó là căn cứ để tính các chỉ tiêu kinh tế liên quan nh thu nhập của lao độngtrong doanh nghiệp hay khả năng huy động vốn của ngân sách

Vấn đề quan trọng của đơn vị giá trị là đơn vị giá cả Các chỉ tiêu kinh tếtổng hợp của hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) thờng tính theo giá hiệnhành và giá so sánh

Giá hiện hành: (giá thực tế năm báo các) phản ánh thành quả sản xuất năm

đó, phản ánh mối quan hệ kinh tế thực tế; là căn cứ để phân phối, sử dụng vàtính các chỉ tiêu kinh tế khác Giá thực tế báo cáo trong SNA là giá thị tr ờng,tức là giá xuất hiện trên thị trờng, giá theo đó ngời bán bán sản phẩm và ngờimua mua sản phẩm trên thị trờng, bao gồm giá cơ bản, giá sản xuất và giá sửdụng cuối cùng theo phạm vi tính và nội dung kinh tế của từng loại giá Giánày biến động thờng xuyên trên thị trờng để phù hợp với sự thay đổi liên tụccủa thị trờng

Giá so sánh: là giá của thời kỳ đợc chọn làm gốc so sánh Nó đợc dùng đểnghiên cứu biến động về mặt khối lợng, đợc sử dụng để so sánh tốc độ pháttriển kinh tế qua các năm, để phân tích nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng sảnxuất Giá so sánh còn dùng để so sánh quốc tế Trong trờng hợp này phảitính đổi ra đồng ngoại tệ mạnh ( USD) theo phơng pháp quy đổi thống nhất.Kết qủa sản xuất kinh doanh còn có thể tính theo giá cố định: đây là loạigiá so sánh đặc biệt, do Nhà Nớc tính toán, ban hành và thờng đợc cố địnhtrong một thời kỳ nhất định

II phân tích thống kê kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1 Khái niệm về phân tích thống kê

Phân tích thống kê là quá trình xem xét đánh giá một cách sâu sắc toàndiện các biểu hiện số lợng của các biểu hiện kinh tế xã hội nhằm tìm ra bảnchất và tính quy luật, cũng nh sự phát hiện các mối quan hệ tiềm ẩn trongnhững số liệu đã thu thập đợc

Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê

Đây là khâu cuối trong nghiên cứu thống kê, nó biểu hiện tập trung kết quảcủa quá trình nghiên cứu Trên thực tế, phân tích và dự đoán thống kê không

Trang 7

chỉ có ý nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội mà trong chừng mực nhất

định còn góp phần cải tạo kinh tế xã hội

Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoánphải thực hiện đợc các vấn đề sau:

- Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế xã hội Do các hiệntợng kinh tế xã hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nên thôngqua phân tích và lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện tợng Trên cơ

sở đó mới dùng số liệu và các phơng pháp phân tích khẳng định bản chất củanó

- Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộcvới nhau

- Đối với những hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhauphải áp dụng các phơng pháp khác nhau

2 Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê.

Phân tích thống kê là sử dụng các phơng pháp thống kê tính toán hàngloạt các chỉ tiêu và rút ra kết luận về bản chất của hiện tợng Khi phân tíchthống kê phải xem xét các vấn đề sau:

Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê là xem xét đợt phântích đó nhằm giải quyết nhiệm vụ gì Vì một hiện tợng có nhiều khía cạnhkhác nhau, do đó mỗi lần phân tích ta chỉ giải quyết đợc một số vấn đề Khixác định nhiệm vụ cụ thể phân tích thống kê phải dựa vào sự cần thiết, cấpbách của từng nhiệm vụ, từng vấn đề

Lựa chọn và đánh giá tài liệu: Khi phân tích và dự đoán thống kê cónhiều số liệu, nhiều hình thức thu thập thông tin Để đảm bảo yêu cầu củaphân tích phải lựa chọn tài liệu Khi lựa chọn tài liệu phải tiến hành đánh giáxem xét tài liệu có đủ độ tin cậy hay không Nguồn số liệu có đủ để đáp ứngkịp thời yêu cầu phân tích, số liệu có hợp logíc không Lựa chọn, đánh giá tàiliệu là một vấn đề quan trọng để phân tích và dự đoán Mỗi số liệu cho ta mộtkhía cạnh của hiện tợng, một tính chất và quy luật của hiện tợng

Lựa chọn các phơng pháp và chi tiêu dùng để phân tích: Sự lựa chọncác phơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều phơng án vàphơng pháp phân tích khác nhau nh: phân tổ, dãy số thời gian, hồi quy tơngquan, chỉ số Các phơng pháp này đều có đặc điểm riêng Vì vậy chọn phơngpháp thích hợp là phải dựa trên yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập

đợc, tác dụng của mỗi phơng pháp

So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: sau khi lựa chọn các phơngpháp và chỉ tiêu phân tích thống kê thì ta phải đối chiếu so sánh các chỉ tiêuvới nhau

Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ phân tích ta phải dự đoán các mức

độ có thể xảy ra trong tơng lai Là dự đoán khả năng về số lợng, bản chấthoặc các vấn đề khác có thể xảy ra trong tơng lai Muốn dự đoán đợc phải căn

cứ vào số liệu ban đầu để dự đoán khả năng

Trang 8

Việc phân tích và dự đoán nhằm rút ra kết luận về bản chất, tính quy luật đặc

điểm, khó khăn, thuận lợi của các hiện tợng mà ta nghiên cứu sau đó đề racác quyết định, giải pháp

3 Sự cần thiết phải phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là việc nghiên cứu sự vận độngcủa hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.Thông qua kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy đợc tiềm lực, quy mô , hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó chúng ta thấy đợc mặt tích cực vàmặt cha đợc trong quá trình vận động của doanh nghiệp, đồng thời tìm ranhững nguyên nhân ảnh hởng tới quá trình kinh doanh của doanh nghiệp Từ

đó tìm ra những biện pháp duy trì, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đồng thờiphải xây dựng chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, sách lợc đối phó với đối thủ cạnhtranh Tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh làkhông thể thiếu đợc đối với mỗi doanh nghiệp vì qua đó chúng ta sẽ khắcphục đợc những điểm yếu của doanh nghiệp mình và không ngừng lợi dụngnhững thế mạnh tiềm năng của doanh nghiệp để đẩy mạnh hoạt động kinhdoanh của mình và đóng góp một phàn quan trong vào GDP của nền kinh téquốc dân đa nền kinh tế của nớc ta lên tầm cao mới sánh vai cùng với nềnkinh tế thế giới

IIi hệ thống chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Để hoạch định một chiến lợc kinh doanh mới phù hợp với tình hình hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp mình chúng ta cần phải tổng hợp đợc kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thời gian hoạt động kinh doanh.Khi một doanh nghiệp mà không thể thống kê đợc kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp mình thì doanh nghiệp đó sẽ không thể đánh giá và đa ra đợcgiải pháp cho doanh nghiệp trong thời gian tới.do vậy mỗi doanh nghiệp cầnphải xây dựng cho mình một hệ thống chỉ tiêu báo cáo kết quả kinh doanhphù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình

Để đánh gia đợc một cách chi tiết hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpthi báo cáo kết quả kinh doanh chua đáp ứng đợc đầy đủ thông tin có tính bộphận do vậy các doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thống chỉ tiêu đảmbảo đầy đủ thông tin tổng hợp, thông tin bộ phận và thông tin ảnh hởng… và là kết

Trang 9

1.Yêu cầu, nguyên tắc xây dựng hệ thông chỉ tiêu phân tích kết quả kinh doanh.

1.1 Yêu cầu.

- Cung cấp thông tin một cách hệ thống

- Đảm bảo tính so sánh đợc của thông tin

- Đồng thời phải đảm vbảo tính hiện đại, tính hiệu quả và tính khả thicủa hệ thống chỉ tiêu đã đợc xây dựng

1.2 Nguyên tắc

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanhkhông chỉ đơn giản là nêu lên những chỉ tiêu nào đó trong hệ thống, mà phải

đảm bảo có thể hu thập nguồn thông tin để đánh giá các chỉ tiêu một cách

đầy đủ Vì vậy để xây dựng hệ thống chỉ tiêu một cách khoa học và hợp lí,cần phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

Tính hớng đích

Tính hệ thống

Tính khả thi.

1.2.1 Đảm bảo tính hớng đích

Thứ nhất: Phản ánh tính quy luật, xu thế phát triển và trình độ phổ biến

của hiện tợng kinh tế diễn ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của cáccông ty trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể

Về không gian là toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh diẽn ra cóliên quan tới công ty Về thời gian thờng là tháng, quý, năm hoặc một thời kìnhất định có thể phản ánh tính quy luật, tính hệ thống của hoạt động sản xuấtkinh doanh trong công ty

Thứ hai: Đáp ứng đợc nhu cầu thông tin phục vụ yêu cầu quản lí hoạt

động sản xuất kinh doanh của các loại hình công ty này càng đổi mới và pháttriển không ngừng, cả về số lợng và chất lợng, yêu cầu so sánh thống kê và

mở rộng hợp tác quốc tế, yêu cầu lu trữ số liệu thống kê

Thứ ba: Số liệu thu nhập đợc qua hệ thống chỉ tiêu cho phép vận dụng

đ-ợc các phơng pháp thống kê hiện đại và phơng pháp toán học để nghiên cứu

và phân tích toàn diện, sâu sắc tình hình và quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, cho phép dự đoán xu thế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh

Thứ t: Đảm bảo hiện đại hoá nhu cầu thông tin trong việc quản lí và xử

lý thông tin phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ năm: Đáp ứng yêu cầu đúng với đối tợng cần cung cấp thông tin

nhằm đảm bảo tác dụng thiết thực trong côngtác quản lý

Nh vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung cũng nh hoạt động sản xuấtkinh doanh nói riêng các doanh nghiệp tìm mọi cách để đạt đợc kết quả tối đa

mà chi phí bỏ ra ít nhất Điều đó có nghĩa là họ muốn làm cho doanh nghiệpcủa mình đạt đợc hiệu quả cao nhất hay nói cách khác đó chính là tính hớng

đích

1.2.2- Đảm bảo tính hệ thống.

Trang 10

Để đánh giá chính xác có cơ sở khoa học kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu vì mỗi một chỉ tiêuphản ánh một mặt nào đó trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp hay nói cách khác ta phải sử dụng hệ thống các chỉ tiêu trong đó cácchỉ tiêu cần phải có mối quan hệ với nhau chẳng hạn, kết quả mà công ty cần

đạt đợc quan trọng nhất đó là lời Đây là chỉ tiêu quan trọng, là phần chênhlệch giữa tổng chi phí đạt đợc và tổng chi phí bỏ ra Lãi nhiều hay ít sẽ ảnh h-ởng đến kết quả của doanh nghệp trong sự phát triển, lãi là cơ sở để nâng cao

đời sống cán bộ công nhân viên và đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, do vậychỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tiên mà chúng ta lựa chọn là lãi Chúng ta lựachọn chỉ tiêu phản ánh kết quả đó là giá trị sản xuất và doanh thu Đây là haichỉ tiêu quan trọng phản ánh quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài racác chỉ tiêu phản ánh kết quả mà chúng ta đã nêu trên chúng ta còn lựa chọnchỉ tiêu giá trị gia tăng, giá trị gia tăng thuần, tỷ xuất lợi nhuận và các chỉtiêu kết quả khác nữa Để đáp ứng những yêu cầu trên khi xây dựng hệ thốngchỉ tiêu thống kê đánh gía kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp cần quán triệt những nguyên tắc chủ yếu sau:

Thứ nhất: các chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh phải đợc

quy định thống nhất, có hớng dẫn cho các doanh nghiệp của tất cả các nghànhkinh tế quốc dân về phơng pháp tính toán đảm bảo yêu cầu:

Nội dung tính toán phải thống nhất từ chi tiết đến tổng hợp

Phạm vi tính toán phải đợc quy định rõ ràng bao gồm cả phạm vi khônggian và thời gian

Đơn vị tính toán phải thống nhất

Việc thống nhất phơng pháp tính toán nhằm đảm bảo việc so sánh hoạt

động của các doanh nghiệp theo không gian và thời gian Việc tính toán các

hệ thống phải phù hợp với trình độ của cán bộ, điều kiện hạch toán và thunhập số liệu của các doanh nghiệp

Thứ hai: phải đảm bảo tính hệ thống điều đó có nghĩa là:

Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ hữu cơ với nhau, đợcphân tổ và xắp xếp một cách khoa học Điều này liên quan đến việc chuẩnhoá thông tin

Phải bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu và thứ yếu các chỉ tiêu tổng hợp vàchỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp và từng nhân tố

1.2.3- Đảm bảo tính khả thi.

Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp phải đảm bảo tính khả thi tức là dựa trên khả năng nhân tài, vật lực cócho phép để tiến hành thu nhập tổng hợp các chỉ tiêu với chi phí ít nhất do đó

đòi hỏi phải cân nhắc kỹ lỡng, xác định những chỉ tiêu cơ bản nhất đáp ứngmục tiêu nghiên cứu

Trang 11

Thứ nhất: Hệ thống chỉ tiêu cần gọn và từng chỉ tiêu cần có nội dung rõ

ràng, dễ thu nhập thông tin, đảm bảo tính khả thi, phù hợp với nhân lực, tàilực và vật lực của doanh nghiệp

Thứ hai: phải có tính ổn định cao (đợc sử dụng trong thời gian dài) đồng

thời phải có tính linh hoạt Mặt khác hệ thống chỉ tiêu cần thờng xuyên đợcthực hiện theo sự phát triển của yêu cầu quản lý hoạt động sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Thứ ba: phải quy định các hình thức thu nhập thông tin (qua báo cáo

thống kê định kỳ hoặc qua điều tra thống kê, hoặc kết hợp cả hai hình thức)phù hợp với yêu cầu quản lý, phù hợp với điều kiện và trình độ cán bộ làmcông tác thống kê các doanh nghiệp để có thể tính toán đợc các chỉ tiêu trong

hệ thống với độ chính xác cao phục vụ tốt cho yêu cầu công tác quản lý cácdoanh nghiệp

2 Hệ thống chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại:

2.1 Tổng doanh số kinh doanh

* Khái niệm:

Tổng doanh số kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại là chỉ tiêu bằng tiềnbiểu hiện toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mạitrong kỳ nghiên cứu, bao gồm cả dịch hoàn thành và dịch vụ cha hoàn thành ởcác mức độ khác nhau, tức là gồm kết quả hoạt động mua (qm) chuyểnbán( qcb) và tiêu thụ (qb)

* Công thức:

pq = pqm + pqb + pqcb

Trong đó:

- pqm là tổng giá trị hàng hoá mua vào trong kỳ

- pqb là tổng giá trị hàng hoá bán ra

- pqcb giá trị hàng hoá chuyển bán cha thanh toán

Trong thực tế chỉ tiêu mua vào ít đợc chú ý mặc dù tự thân nó có ý nghĩatrong việc cân đối mua bán và dự trữ cũng nh trong việc xác định kết quả hoạt

động của các bộ phận

* ý nghĩa: chỉ tiêu này dùng để đánh giá quan hệ hài chính, xác định lãi ,

lỗ, hiệu quả kinh doanh Đồng thời đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và biết đợc

số vốn đã thu hồi trong kỳ

* Nguồn số liệu từ báo cáo thu thập của kết quả kinh doanh của công ty

2.2 Doanh thu

a Doanh thu là số tiền thu đợc nhờ tiêu thụ hàng hoá hoặc cung cấp các

dịch vụ Nhng trong nghiên cứu này thì doanh thu đồng nhất với doanh số bánhàng, coi doanh số mua vào chỉ là một bộ phận của chi phí kinh doanh nh cácchi phí khác

Trang 12

* Nguồn số liệu lấy từ bản tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

b Doanh thu thuần là chỉ tiêu phản ánh giá trị còn lại của doanh thu sau

khi đã trừ đi các khoản giảm trừ

Hay: DTt=DT-  (các khoản giảm trừ)

Giá trị sản xuất thơng mại là phần giá trị sản xuất vật chất tăng thêm trong

lu thông nhờ hoạt động thơng mại, do lao động thơng mại tạo ra trong mộtthời kỳ nhất định, thờng là một năm

* Phơng pháp tính:

Phù hợp với chỉ tiêu giá trị sản xuất thơng mại, giá trị tăng thêm thơngmại đợc tính theo giá thị trờng

Trang 13

Giá trị tăng thêm thơng mại đợc xác định theo một trong hai phơng pháp :phơng pháp sản xuất và phơng pháp phân phối.

+ Theo phơng pháp sản xuất ta có;

VATM = GOTM-ICTM

- Trong đó, chi phí trung gian thơng mại ( ICTM=PM =C2) là toàn bộ chiphí sản phẩm vật chất và dịch vụ cho nhu cầu sản xuất thờng xuyên củadoanh nghiệp, không kể chi phí khấu hao Chi phí sản phẩm dịch vụ ở đâybao gồm cả cho nhu cầu trực tiếp, thờng xuyên của sản xuất và cho nhu cầuvăn hoá, tinh thần của lao động thơng mại liên quan đến sản xuất, do sản xuấtgây ra

- Chi phí này đợc xác định theo nguyên tắc: chỉ tính vào chi phí trunggian những sản phẩm đã đợc tính vào giá trị sản xuất của ngành đó

+ Theo phơng pháp phân phối ta có :

VATM(PP) = TN1

Trong đó : TN1 Là thu nhập lần đầu, là thu nhập nhờ sản xuất mà có, phânbịêt với thu nhập do phân phối lại là thu nhập nhờ chuyển nhợng mà có Thunhập lần đầu của lao động thơng mại gồm: thù lao lao động và các khoản thunhập khác có tính chất lơng, bảo hiểm xã hội thay lơng, tiền ăn tra, ca ba, thunhập hỗn hợp của các hộ tiểu thơng… và là kết

- Thu nhập lần đầu của doanh nghiệp thơng mại là lợi nhuận còn lại ( gọi

là số d kinh doanh thuần) có thể bao gồm toàn bộ hay một phần chi phí khấuhao TSCĐ

- Thu nhập lần đầu của nhà nớc( xã hội ) gồm thuế gián thu Đó là thuếsản xuất kinh doanh và các loại phí gián thu Nó cũng có thể gồm toàn bộ haymột phần chi phí khấu hao TSCĐ

- Giá trị tăng thêm thơng mại đợc tính theo hai phơng pháp trên về mặt

lý thuyết phải cho kết quả nh nhau nhng có ý nghĩa khác nhau Giá trị tăngthêm theo phơng pháp sản xuất cho phép xác định vai trò của thơng mại vàcác bộ phận của nó trong việc tạo ra giá trị tăng thêm và GDP, cho phép xác

định hiệu quả chi phí trung gian Giá trị tăng thêm theo phơng pháp phân phốicho phép nghiên cứu quan hệ trong phân phối thu nhập, sự kết hợp giã ba loạilợi ích nhằm tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển

* ý nghĩa: là chỉ tiêu phản ánh kết qua đạt đợc của doanh nghiệp trong quátrình kinh doanh Đây còn là chỉ tiêu quan trọng trong phân tích kết quả sảnxuất kinh doanh

* Nguồn số liệu lấy từ báo cáo chi phí, bản tổng hợp kết qủa sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp

2.5.Tổng mức lợi nhuận kinh doanh thơng mại.

* Khái niệm :

Lợi nhuận thơng mại là bộ phận giá trị thặng d do lao động thơng mại tạo

ra trong một thời kỳ nhất định Đó là phần tăng thêm của kết quả hoạt độngkinh doanh thơng mại so với chi phí lu thông Chỉ tiêu này cũng phản ánh kết

Trang 14

quả sản xuất kinh doanh thơng mại trong một thời kỳ nhất định thờng là mộtnăm.

Cần phân biệt các chỉ tiêu: lợi nhuận của doanh nghiệp thơng mại và lợinhuận thơng mại: lãi gộp, lãi thuần và thực lãi thuần kinh doanh thơng mại.lợinhuận nói chung bao gồm cả lợi nhuận ngoài kinh doanh thơng mại Lợinhuận thuần là lợi nhuận đã trừ hết thuế sản xuất Thực lợi nhuận thuần đã trừthuế lợi tức

* Phơng pháp tính;

Tổng mức lợi nhuận kinh doanh thơng mại đợc tính theo công thức:

LN = Doanh thu (C) – chi phí lu thông hoàn toàn hay mở rộng (F)

= Doanh thu – ( Chi phí lu thông + Thuế )

= (Pb – pm – n ) qb

* ý nghĩa: Xác đinh đợc mức độ lỗ lãi của doanh nghiệp và đây là chỉ tiêu

đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

* Nguồn số liệu lấy từ bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả sản xuất kih

doanh của doanh nghiệp

2.6 Tỷ suất lợi nhuận.

q l q

pq l pq

F l F

V l V

L

l * * (4)

*

n c

l   (5)

3 Một số phơng pháp thống kê vận dụng phân tích kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại dịch vụ.

3.1.Phơng pháp dãy số thời gian.

3.1.1 Các dãy số.

- Dãy số chỉ tiêu tuyệt đối:

+ Dãy số giá trị sản xuất (GO)

Trang 15

+ Dãy số giá trị tăng thêm (VA)

+ Dãy số doanh thu (DT)

+ Dãy số lợi nhuận (LN)

+ Dãy số lợng tăng (giảm) liên hoàn của (GO,VA,DT,LN)

+ Dãy số lợng tăng (giảm) định gốc của (GO,VA,DT,LN)

- Dãy số chỉ tiêu tơng đối:

+ Dãy số kết cấu (GO,VA,DT,LN)

+ Dãy số tốc độ phát triển liên hoàn (GO,VA,DT,LN)

+ Dãy số tốc độ phát triển định gốc (GO,VA,DT,LN)

- Dãy số chỉ tiêu bình quân:

+ Doanh thu bình quân

+ Lợi nhuận bình quân

+ Tỷ suất doanh lợi bình quân

3.1.2 Đặc điẻm vận dụng trong phân tích kết quả sản xuất kinh doanh

Kết quả hoạt động kinh doanh đợc thu thập đầy đủ và thờng xuyên sẽ lậpthành các dãy số biểu hiện kết quả theo thời gian Mỗi một dãy số thời gian

đều đợc cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu hiện tợng mà doanhnghiệp nghiên cứu có thể là dãy số: DT,VA,GO hay lợi nhuận Mỗi một hiệntợng kinh tế xã hội đều có sự vận động và biến đổi theo thời gian Kết quảhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng không lằm ngoài sự vận động

đó Do vậy chúng ta có thể áp dụng phơng pháp dãy số thời gian để phân tíchkết quả hoạt động kinh doanh Thông qua phơng pháp này chúng ta có thểthấy đợc:

- Mức độ bình quân theo thời gian, biến động tơng đối, tuyệt đối

và bình quân lợng khách

- Biểu hiện xu hớng cơ bản của hiện tợng trong kỳ nghiên cứu

- Chỉ rõ đặc điểm của biến động thời vụ

- Đồng thời chúng ta có thể dự báo thống kê ngắn hạn mức độ củahiện tợng nghiên cứu

3.2.Phơng pháp hồi quy tơng quan.

Mô hình phân tích DT do ảnh hởng của giá và lợng hay một số nhân tố

nh lao động, vốn, trình độ của nhân viên

Mô hình phân tích GO do ảnh hởng của vốn, lao động, năng suất lao

động, mức trang bị TSCĐ bình quân, giá cả nguyên vật liệu đầu vào

Mô hình phân tích VA do ảnh hởng của vốn, năng suất lao động, hiệu suất

sử dụng vốn lu động

Trang 16

Mô hình phân tích LN ảnh hởng của nhân tố vốn kinh doanh, hiệu suất sửdụng vốn, chi phí sản xuất kinh doanh

3.2.2 Đặc điểm vận dụng phân tích kết quả sản xuất kinh doanh.

Theo quan điểm duy vật biện chứng thì các hiện tợng tồn tại trong mốiliên hệ phổ biến và nhiều vẻ, giữa chúng có mối mật thiết với Nhau, tác độngqua lại lẫn nhau Không có một hiện tợng nào lại phát sinh phát triển mộtcách cô lập tách rời các hiện tợng khác Việc nghiên cứu mối quan hệ đó lànhiệm vụ quan trọng của thống kê và trong nghiên cứu kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp việc vận dụng phơng pháp này là rất cần thiết để tìm

ra mối liên hệ của các hiện tợng

Khi nghiên cứu theo phơng pháp này chúng ta thờng sử dụng các hàm hồiquy phù hợp từng hiện tợng Do sự biến động của các hiện tợng là vô cùng đadạng nên các hàm xu thế có các dạng sao cho gần đúng nhất với sự biến

động thực tế của hiện tợng Chúng ta có thể gặp các hàm xu thế nh hàm xuthế tuyến tính, hàm xu thế parabol,hàm xu thế mũ Qua phân tích hiện tợngnghiên cứu theo phơng pháp hồi quy chúng ta có thể biết:

- Tính quy luật về sự liên hệ phụ thuộc giữa các hiện tợng nghiên cứu

- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố

+ ảnh hởng tuyệt đối biểu hiện qua hệ số hồi quy b1 & b2

+ ảnh hởng tơng đối biểu hiện qua hệ số co dãn

- Xác định các vại trò của nhân tố qua hệ số tơng quan, tỷ số tơng quan

- Dự báo ngắn hạn hiện tợng

3.3.Phơng pháp chỉ số.

Chỉ số là số tơng đối ( nó thờng biểu hiện bằng số lần hoặc %) tính đợcbăng cách so sánh hai mức độ của hiện tợng xã hội Đối tợng nghiên cứu chủyếu của chỉ số là hiện tợng phức tạp, gồm nhiều phần tử, đơn vị cá biệt cókhác nhau về đặc điểm tính chất Thông qua phơng pháp này ta có thể xác

định

- Biểu hiện biến động của hiện tợng kinh tế xã hội qua thời gian

- Phân tích nhiệm vụ kế hoạch và thực hiện kế hoạch

- Phân tích vai trò ảnh hởng biến động của từng nhân tố đến sựbiến động của toàn hiện tợng phức tạp

Các loại mô hình nghiên cứu:

3.3.1 Mô hình phân tích DT

Mô hình 1: Biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố: hiệu

suất sử dụng vốn và tổng nguồn vốn kinh doanh

Trong đó: - Hiệu suất sử dụng vốn : HV=DT/V

- Tổng nguồn vốn kinh doanh: V

1 0

1

1 1

0 0

1 1

V H

V H

V H

V H

V H

DT

DT I

V

V VO

V V

V DT

Trang 17

Mô hình 2: Biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố, do tổng

Mô hình 1: Biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng của hai nhân tố, do

năng xuất lao động bình quân (theo GOTM) và tổng lao động của công ty.Trong đó: Giá trị sản xuất thơng mại: GO

0 0

1 0 1 0

1 1 0

0

1 1 0

d GO d GO

d GO d

GO

d GO DT

DT

Trang 18

Năng xuất lao động bình quân:W = GO TM /T

Tổng lao động : T Mô hình 2: Biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng của hai nhân tố, hiệu

suất sử dụng TSCĐ và tổng giá trị TSCĐ

Trong đó: Giá trị sản xuất thơng mại: GO

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: H= GOTM/G

Tổng giá trị TSCĐ : G

Mô hình 3: Biến động của giá trị sản xuất do ảnh hởng của ba nhân tố, hiệu

suất sử dụng TSCĐ, mức trang bị TSCĐ trên một lao động và tổng lao độngtrong công ty

Trong đó: Giá trị sản xuất thơng mại: GOTM

Hiệu suất sử dụng TSCĐ: H= GO TM /G Tổng giá trị TSCĐ: G

Mức trang bị TSCĐ: M= G/T

Tổng lao động: T

3.3.3 Mô hình phân tích VA

Mô hinh 1: Biến động của VA do ảnh hởng của hai nhân tố: Năng xuất lao

động bình quân (theo VATM) và tổng lao động của công ty

Trong đó: Giá trị tăng thêm thơng mại: VA

Năng xuất lao động bình quân:W = VA TM /T

Tổng lao động : T

Mô hinh 2: Biến động VA do ảnh hởng của ba nhân tố, hiệu suất sử dụng vốn

lu động(theo VATM),mức trang bị vốn lu động bình quân ngời và tổng lao

động

Trong đó: Giá trị tăng thêm thơng mại: VATM

Hiệu suất sử dụng VLĐ: HLĐ= VA TM / V

1 0

1 0

1 1

0 0

1 1

T W

T W

T W

T W

T W

1 0

1 0

1 1

0 0

1 1

G H

G H

G H

G H

G H

GO

0 0 0

1 0 0 1 0 0

1 1 0 1 1 0

1 1 1 0 0 0

1 1 1 0

T M H T M H

T M H T M H

T M H T M H

T M H GO

1 0

1 0

1 1

0 0

1 1

T W

T W

T W

T W

T W

VA VA

I VA

Trang 19

Tổng lao động : T

3.3.4 Mô hình phân tích LN

Mô hinh 1: Biến động của lợi nhuận thơng mại do ảnh hởng của bốn nhân tố,

tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu,tỷ suất doanh thu trên vốn lu động, mức

trang bị vốn lu động trên một lao động, do tổng lao động của công ty

Trong đó: + Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

+ Tỷ suất doanh thu trên vốn lu động

+ Mức trang bị vốn lu động trên một lao động

+ Do tổng lao động của công ty

Mô hinh 2: Biến động của lợi nhuận thơng mại do ảnh hởng của hai nhân tố,

mức danh lợi vốn lu động và tổng vốn lu động của công ty

Trong đó: - Mức danh lợi của vốn lu động: r =LN/VLĐ

- Tổng vốn lu động: VLĐ

Chơng ii phân tích kết quả kinh doanh của công ty th-

ơng mại dịch vụ cửa nam thời kỳ 1998-2002

I Đặc điểm của công ty thơng mại dịch vụ Cửa Nam.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TM-DV Cửa

Nam.

Công ty Thơng mại - dịch vụ Cửa Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc Công

ty là đơn vị trực thuộc Công ty Thơng mại - dịch vụ Tràng Thi và Sở Thơng

mại Hà Nội Hiện nay, trụ sở chính của Công ty đặt tại số 2-4 Điện Biên Phủ

Công ty TM-DV Cửa Nam là một trong số 12 đơn vị kinh doanh trực

thuộc công ty TM-DV Tràng Thi

Công ty TM-DV Cửa Nam có tiền thân ban đầu là xí nghiệp sửa chữa

xe đạp trực thuộc công ty kim khí điện máy Hà Nội Cùng với quyết định đổi

tên của công ty là việc thay đổi tên gọi của tất cả các đơn vị trực thuôcj công

ty cho phù hợp với thực tế kinh doanh của mình Cũng nh 12 đơn vị tực thuộc

1 1

1 0

1 0

0 0 0

0

1 0 1

0

1 1 0

0

1 1

T M

H

T M

H T M

H

T M

H T M

H

T M

H T M

H

T M

H VA

VA

I

VL LD

VL LD

VL LD

VL LD VL

LD

VL LD VL

LD

VL LD VA

0 0 0 0

1 0 0 0 1 0 0 0

1 1 0 0 1 1 0 0

1 1 1 0 1 1 1 0

1 1 1 1 0 0 0 0

1 1 1 1 0

d c b a d c b a

d c b a d c b a

d c b a d c b a

d c b a d c b a

d c b a LN

LN

0 1 1

1 0

1 0

1 0

1

LD

LD LD

LD LD

LD LN

V r

V r V r

V r V

r

V r LN LN

Trang 20

khác, thì cửa hàng kim khí điện máy Cửa Nam ra đời thay thế cho xí nghiệpsửa chữa trớc đây và trong những năm gần đây cửa hàng kim khí điện máyCửa Nam đổi tên thành cửa hàng TM-DV Cửa Nam, năm 2002 của hàng TM-

DV Cửa Nam đã đựoc quyết định đổi tên thành công ty TM-DV Cửa Namlấy trụ sở tại số 2-4 đờng Điện Biên Phủ Hà Nội

Công ty chịu sự quản lý, lãnh đạo trực tiếp của công ty TM-DV TràngThi về công tác quả lý và công tác tài chính.song công ty TM-DV Cửa Namvẫn phải tự chủ trong kinh doanh, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi, đồng thờihoạch toán độc lập kết quả kinh doanh Công ty TM-DV Cửa Nam đã chấphành mọi chế độ tài chính kế toán theo quy định của Nhà Nớc ban hành, thựchiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà Nớc

2 Đặc điểm công tác tổ chức bộ máy quản lý của công ty TM-DV Cửa Nam.

Từ khi thành lập tới nay công ty TM-DV Cửa Nam đã không ngừng thay

đổi bộ máy quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cùng với nâng cao chấtlợng phục vụ khách hàng ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh

Tổng số cán bộ nhân viên của công ty TM-DV Cửa Nam năm 2002gồm 27 ngời, lãnh đạo là giám đốc, trợ giúp cho giám đốc là phó giám đốc

và các phòng ban khác

Giám đốc công ty: Do hội đồng công ty TM-DV Tràng Thi bổ nhiệm là

đại diện pháp nhân của công ty, có quyền hành cao nhất trong Công ty, tổchức chỉ đạo mọi hoạt động của Công ty theo đúng đờng lối, chính sách của

Giám đốc công tyCác phó giám đốc công ty

3 đơn vị trực tiếp kinh doanh Phòng kế toán Phòng bảo vệ Phòng kho

Trang 21

Đảng và Nhà nớc, chịu trách nhiệm toàn diện trớc hội đồng công ty TM-DVTràng Thi và cán bộ công nhân viên trong công ty.

Phó giám đốc công ty: Do hội đồng công ty TM-DV Tràng Thi quyết

định bổ nhiệm theo đề nghị của giám đốc công ty Phó giám đốc là ngời giúpviệc cho giám đốc và chịu trách nhiệm thực hiện các công việc đợc phâncông hoặc uỷ quyền và báo cáo kết quả các công việc đợc giao

Các phòng chức năng gồm có:

2.1 Phòng kế toán:

* Chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức các hoạt động về kế hoạch tài chính

và công tác kế toán theo pháp luật của nhà nớc quy định Cụ thể là: Lập kếhoạch tài chính, dự trữ ngân sách hàng năm cho từng dự án Tổ chức theo dõi

và kiểm soát các công việc chi tiêu và tình hình thực hiện các chính sách tàichính của công ty và nhà nớc Đồng thời, làm vhiệm vụ ghi chép đầy đủ cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ hoạch toán.tại phòng kế toán có sự phâncông rõ ràng, mỗi nhân viên phụ trách một mảng công việc cụ thể và tất cácthành viên liên kết với nhau tạo thành một chuỗi mắt xích quản lý vốn, tiềnhàng,tài sản của công ty, cung cấp các thông tin cần thiết phục vụ nhu cầuphân tích nhàm đa ra những giải pháp tích cực cho giai đoạn tới

Kế toán trởng có nhiệm vụ:

+ Điều hành mọi hoạt động kế toán, tài vụ và quản lý cán bộ công nhânviên dới quyền Chịu trách nhiệm trớc giám đốc Công ty về công việc củaphòng

+ Giúp giám đốc Công ty chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác kế toánthống kê, phân tích hoạt động kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn do Công tyquản lý có hiệu quả

2.2.Phòng kinh doanh:

* Chức năng, nhiệm vụ: Tham mu cho giám đốc về các nghiệp vụ hoạt

động kinh doanh và quản lý chất lợng hàng hóa của doanh nghiệp, thực hiệnnhiệm vụ bán buôn mà công ty giao cho (bao gồm cả khai thác tìm nguồnhàng, tổ chức tiêu thụ) và tổ chức xuất nhập khẩu

Trởng phòng kinh doanh có nhiệm vụ: Tổ chức,điều hành mọi hoạt độngcủa phòng và quản lí cán bộ công nhân viên dới quyền Chịu trách nhiệm trớcgiám đốc Công ty về mọi hoạt động của phòng theo chức năng và nhiệm vụ đ-

ợc giao

Phòng kinh doanh gồm 18 ngời chia thành 3 đơn vị kinh doanh

đềuchịu sự lãn đạo của ban lãnh đạo và trởng phòng kinh doanh Mỗi đơn vịkinh doanh đều có tổ trởng, phụ trách mọi công việc của đơn vị mình nhu sắpxếp nhân lực, đẩy mạnh doanh thu bán ra… và là kếtđồng thời mỗi đơn vị kinh doanh

đều phải quản lý các mặt hàng về số lợng nhập xuất tồn thông qua kiểm kêthờng xuyên

2.3 Phòng kho:

Gồm hai ngời mọi việc của kho đều đợc tiến hành theo kế hoạch đề ra và

sự chỉ đạo của cấp trên nh là tiến hành nghiệp vụ dự trữ, bảo quản hàng hoá

Trang 22

tránh thất thoát hàng và chịu trách trong từng lần nhập xuất hàng, tiến hànhphân loại hàng hoá theo đúng chủng laọi, kích cỡ, sắp xếp hàng hoá hợp lý,gọn gàng để tạo thuận lợi cho việc lấy hàng nhanh chóng, tận dụng triệt đểdiện tích kho.

vụ chủ yếu là bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng có nhu cầu

Ngoài ra Công ty còn có nhiệm vụ là tổ chức quá trình nghiên cứu thị tr ờng khai thác nguồn hàng, tổ chức bảo quản dự trữ hàng hóa, đảm bảo chất l-ợng

Tổ chức sản xuất, gia công, dịch vụ sửa chữa các đồ dùng điện tử, điệnlạnh, phơng tiện đi lại, đồ điện dân dụng

- Làm đại lý cho các thành phần kinh tế trong và ngoài nớc

- Liên doanh, liên kết, với các tổ chức trong và ngoài nớc để mở rộng cáchoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu - sản xuất - dịch vụ của Công ty

+ Hoàn thành kế hoạch mà công ty Thơng mại-Dịch vụ Tràng Thi, SởThơng mại và Thành phố đã giao cho

+ Công ty phải tự chủ trong kinh doanh và chịu trách nhiệp về hoạt

động kinh doanh của mình đồng thời phải tự bù đắp chi phí trong kinh doanh

và có lãi

+ Hoàn thành nghĩa vụ với nhà nớc theo luật định

Tổ chức công tác hạch toán tài chính kế toán theo quy định của pháp luật Chăm lo tốt đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viêntrong Công ty

Bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộcông nhân viên để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế -xã hội của đất nớc, của nghành và của Công ty

Hoạch định chiến lợc lâu dài từ nay đến năm 2010 của Công ty để cùngvới những Công ty thành viên, Ngành Thơng mại và Thủ đô thực hiện mục

Trang 23

tiêu hiện đại hoá cơ sở vật chất của Ngành, đảm bảo tốc độ tăng trởng hàngnăm 10% - 15%

4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty TM-DV Cửa Nam.

4.1.Các đối thủ cạnh tranh.

Công ty Thơng mại - Dịch vụ Cửa Nam là một doanh nghiệp thuộc thànhphần kinh tế quốc doanh Trớc đây khi nền kinh tế còn ở chế độ hạch toán tậptrung quan liêu bao cấp, Công ty còn đợc sự u ái phần nào từ phía nhà nớc.Nhng những năm trở lại đây, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế, sự tồn tạkhách quan của các thành phần kinh tế và các quy luật của thị trờng đã gâycho công ty không ít khó khăn trong việc nắm bắt và ứng dụng chúng mộtcách có hiệu quả Công ty không còn kinh doanh ở thế đa quyền nh trớc nữa

mà phải chấp nhận hoạt động bình đẳng nh các doanh nghiệp khác trong nềnkinh tế Đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu là các doanh nghiệp tnhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn cùng ngành nghề và một số doanhngiệp nhà nớc trớc đây không kinh doanh những mặt hàng của doanh nghiệp

nh kim khí, điện máy, điện tử nay lại chuyển sang kinh doanh những mặthàng này Nhận xét một cách khách quan nhất thì đối thủ cạnh tranh còn hơnhẳn doanh nghiệp về một số mặt nh: Cơ chế gọn nhẹ, thuế khoán, không chịu

sự ảnh hởng của các chỉ tiêu kế hoạch Tuy nhiên, để khẳng định mình là lá

cờ đầu trong công ty thơng mại dịch vụ Tràng Thi và ngành Thơng mại,Công ty đã áp dụng tốt các quy luật của thị trờng, trong đó quy luật cung -cầu là cơ bản Bán cái thị trờng cần với chất lợng cao, giá cả hợp lý, dịch vụmua bán thuận tiện, văn minh, bù đắp đợc chi phí và có lãi Bên cạnh đó,chính sách đa dạng hoá sản phẩm, phơng thức phục vụ linh hoạt đáp ứng mọinhu cầu của khách hàng nh vận chuyển, lắp đặt tại nhà, bán hàng qua điệnthoại, các chế độ bảo hành, bảo dỡng sản phẩm Nhờ những phơng thức hoạt

động trên đã giúp cho Công ty không ngứng lớn mạnh và góp phần vào việcthực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc "Kinh tế quốc doanh luôn giữ vaitrò chủ đạo trong nền kinh tế nớc ta hiện nay"

4.2.Các bạn hàng cung ứng của công ty.

Công ty Thơng mại - Dịch vụ Cửa Nam là một doanh nghiệp hoạt độngtrong lĩnh vực thơng mại - dịch vụ vì vậy bạn hàng cung ứng của Công ty làtất cả các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần Có thể kể ra những bạn hàngcung ứng quen thuộc của Công ty nh: Công ty nhựa Rạng Đông, Công tykhoá Việt Tiệp, Điện cơ Thống Nhất, Cao su Sao Vàng, Xuân Hoà, Kim khíThăng Long, Povina, Z83, Liên doanh Honda, Két Thành Lộc, Xích líp ĐôngAnh

4.3.Khách hàng của công ty.

Khách hàng của Công ty là ngời tiêu dùng, các đơn vị hành chính sựnghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh có nhu cầu về hàng tiêu dùng, t liệusản xuất, dịch vụ sửa chữa Ngoài thị trờng trọng điểm là Thành phố Hà Nộimục tiêu của Công ty là cải tạo và mở rộng mạng lới kinh doanh nhằm thu hútthêm khách hàng tại các tỉnh và thành phố khác trên cả nớc mà trớc mắt là

Trang 24

các tỉnh phía Bắc nh: Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Thái Bình, QuảngNinh, Lạng Sơn

4.4.Mặt hàng kinh doanh của công ty

Trong suốt những năm hoạt động của mình Công ty đã tạo nên phongcách phục vụ riêng, mặt hàng riêng, điều này đã tạo ra sự khác biệt so với đốithủ cạnh tranh, chủng loại mặt hàng phong phú, hấp dẫn thị hiếu ngời tiêudùng Có thể chỉ ra một số mặt hàng truyền thống nh: kim khí điện máy, xe

đạp, xe máy, đồ điện tử, dụng cụ gia đình, màng mỏng PVC, tấm lợp các loại,

đồ thủ công mỹ nghệ

Đặc điểm của những loại mặt hàng này là:

- Có tính đa dạng và phong phú về chủng loại Điều này làm cho việcquản lý hàng dự trữ, tình hình cung ứng hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn

- Một số mặt hàng có giá trị cao Chính điều này đã dẫn đến đặc điểmcủa khách hàng khi mua hàng thì để đi đến quyết định mua hàng thì kháchhàng cần phải đắn đo cân nhắc trong một thời gian nhất định Mặt khác, kếhoạch cung ứng, quản lý hàng tồn kho cua doanh nghiệp phải hết sức nhạycảm với sự thay đổi của thị trờng nếu không sẽ gây ảnh hởng đến hiệu quảkinh doanh chung của toàn doanh nghiệp

Những mặt hàng kể trên chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho sinh hoạt

đời sống

Với bề dày kinh nghiệm , cùng với mạng lới kinh doanh lớn trên địa bàn

Hà Nội và đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, thành thạo nghiệp vụ.Doanh nghiệp đã chủ động nắm bắt thị hiếu ngời tiêu dùng, đáp ứng đúngthời gian và địa điểm, không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Thêm nữa Công ty mới mở thêm hai trung tâm sửa chữa - điện lạnh Đây làhai trung tâm có rất nhiều triển vọng nếu nh doanh nghiệp biết tận dụng khaithác

5 Đặc điểm mạng lới kinh doanh và phơng thức kinh doanh của công ty.

Mạng lới kinh doanh của công ty bao gồm 3 đơn vị kinh doanh trực thuộc:

Đơn vị kinh doanh số 2 Điện Biên Phủ

Đơn vị kinh doanh số 4 Điện Biên Phủ

Đơn vị kinh doanh số 174 Hàng Bông

+Tại điểm kinh doanh số 2 Điện Biên Phủ bao gồm 6 quầy hàng :

Quầy điện máy

Quầy đồng hồ

Quầy điện thoại

Quầy phụ tùng xe máy

Quầy phụ tùng xe đạp, xe đạp

Quầy máy bơm và một số đồ gia dụng

+Tại điểm kinh doanh số 4 Điện Biên Phủ gồm những quầy hàng nh trên:Quầy điện máy

Quầy đồng hồ

Trang 25

Quầy điện thoại

Quầy phụ tùng xe máy

Quầy phụ tùng xe đạp, xe đạp

Quầy máy bơm và một số đồ gia dụng

+Tại điểm kinh doanh số 174 Hàng Bông có 3 quầy hàng:

Quầy điện máy, máy văn phòng

Quầy đố điện, máy bơm… và là kết

Quầy điện thoại, máy fax… và là kết

Tại các điểm kinh doanh trên thì chủ yếu là phục vụ nhu cầu tỉêu dùng trựctiếp của khách hàng và thu tiền trực tiếp của khách hàng Việc tiếp xúc trựctiếp với khách hàng đòi hỏi công ty phải có kế hoạch hớng dẫn nhân viên kinhdoanh có biểu hiện tốt với khách hàng

Hiện nay mặt hàng kinh doanh của c ông ty rất phong phú và đa dạng đápứng mọi nhu cầu cấp thiết của ngời tiêu dùng, Điều này đã cho thấy công ty

đã thích ứng tốt với điều kiện kinh tế thị trơng tẹ do cạnh tranh

Hình thức mua hàng: công ty thờng mua hàng với các hình thức: mua trựctiếp từ đơn vị sản xuất hoặc mua qua các công ty thơng mại khác hay cáccông ty TNHH , các đại lý, các cửa, hàng t nhân… và là kết hình thức mua hàng nàytạo cho công ty có thế đững vững vàng bằng việc ma tận gốc bán tận tay ngờitiêu dùng… và là kết

II phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thơng mại dịch vụ cửa nam.

1 Khái quát về các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty

Công ty TM-DV Cửa Nam là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc công

ty TM-DV Tràng Thi Từ khi mới thành lập công ty đã đề ra những kế hoạchkinh doanh định hớng cho giai đoạn tới và công ty lấy đó làm phơng thứchoạt động, mục tiêu phấn đấu để đạt kết quả tốt và hoàn thành kế hoạch đề ra

Để đáp ứng đợc những yêu cầu kế hoạch đề ra công ty phải chủ động xâydựng chiến lợc kinh doanh, chiến lợc Marketing, tìm hiểu thị trờng và tự tạonguồn hàng đầu và cũng nh chiến lợc phân phối nguồn hàng đầu ra Để cóthể đáp ứng đợc những yêu cầu, kề hoach mà ban lãnh đạo đề ra đòi hỏi công

ty phải có kế hoạch phân tích những kết quả đạt đợc trong giai đoạn trớc vàvận dụng nó trong giai đoạn sắp tới

Trang 26

Bảng1: Số liệu tổng hợp của công ty Đơn vị: nghìn đồng năm

(nguồn số liệu từ báo cáo tài chính của công ty)

2 Phân tích sự biến động tổng doanh thu của công ty TM-DVcửa

Nam giai đoạn 1998-2002.

Doanh thu là kết quả không thể thiếu đợc đối với mỗi doanh nghiệp kinh

doanh Do vậy việc phân tích tình hình biến động của doanh thu trong công ty

theo các phơng pháp khác nhau là không thể thiếu đợc Thông qua việc phân

tích các cán bộ kế hoạch sẽ đề ra đợc những giải pháp thích hợp đối với mỗi

công ty trong thời gian tới

2.1.Phân tích sự biến độngcủa doanh thu theo thời gian.

Bảng 2 :Biến động của doanh thu theo thời gian thời kỳ 1998-2002.

NĂM DOANH THU

(N.đ)

Lợng tăng (nghìn đồng) Tốc độ phát triển (lần) Tốc độ tăng (lần) Giá trị 1

% tăng (n.đ )

liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc

a.Mức độ trung bình theo thời gian thời kỳ 1998-2002 :

Trong nghiên cứu này dãy số doanh thu là dãy số thời kỳ:

y y

y y

n i i

Trang 27

1860394 1

1

3

4420262

y t

t t t

d.Tốc độ tăng trung bình hàng năm trng thời kỳ 1998-2002 :

at 1  1 15  1 =0.15 lần hay15%

Qua bảng phân tích doanh thu theo thời gian ta thầy doanh thu của công

ty tăng dần theo thời gian tức là tăng trung bình 3282588,4 nghìn đồng mỗinăm hay đạt tốc độ phát triển 115 % mỗi năm và đạt tốc độ tăng giảm 15%mỗi năm Điều đó thể hiện qua sự phân tích rõ biến động của doanh thu theotừng năm một:

Năm 1999 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 1998 một lợngtuyệt đối là 17087 nghìn đồng hay là tăng 0.6 7% Tơng ứng với 1 % tăng là

25599 nghìn đồng Do công ty đã có rất nhiều hợp đồng bán buôn hàng hóanhất là loại xe lixexHa Mini, đồng thời công ty cũng bán đợc rất nhiều hànghóa bán lẻ

Năm 2000 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 1999 một lợngtuyệt đối là 291032 nghìn đồng hay là tăng 0.11.3% Tơng ứng với 1 % tăng

là 25770 nghìn đồng Do công ty Tràng Thi đã chuyển nhợng thêm một sốkhách hàng mời cho công ty

Năm 2001 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 2000 một lợngtuyệt đối là 1119883 nghìn đồng hay là tăng 39.05% Tơng ứng với 1 % tăng

là 28680 nghìn đồng Do công ty đã mở rộng thêm ngành hàng kinh doanh

đó là kinh doanh thêm mặt hang thủ công mỹ nghệ Mặt hàng này đa ra thị ờng đợc rất nhiều khách hàng để ý và có quan hệ buôn bán với công ty Dovậy mà doanh thu kinh doanh của công ty có sự tăng vọt so với năm trớc, kéotheo lợi nhuận kinh doanh cũng tăng lên đáng kể

tr-Năm 2002 doanh thu của công ty tăng thêm so với năm 2001 một lợngtuyệt đối là 432392 nghìn đồng hay là tăng 10.08% Tơng ứng với 1 % tăng là

39879 nghìn đồng Nhờ vào lợi thế kinh doanh ngành hàng mới công ty đãtiếp tục phát huy thế mạnh đó và đạt doanh số kinh doanh vẫn ở mức tăng lên

so với năm trớc

Ngoài những nguyên nhân chủ quan trên còn có những nguyên nhânkhách quan đó là công ty đã tích cực đầu t cho công tác nghiên cứu thị trờngnắm bắt thông tin về thị trờng một cách đầy đủ và công ty đã chăm lo choviệc đào tạo thêm nghiệp vụ kinh doanh cho đội ngũ nhân viên của mình

Trang 28

Đây là một cái nhìn đúng đắn của công ty và là bớc nhảy vững chắc đa côngngày một phát triển lớn mạnh

Trong 5 năm qua, công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể điều đóthể hiện sự cố gằng của công ty trong quá trình kinh doanh Mọi lỗ lực củacông ty đã đợc đền đáp đúng mức đó là trong suốt thời kỳ 5 năm kinh doanhcông ty đã không ngừng tăng thêm doanh thu cho mình và đã đóng góp mộtphần toa lớn vào GDP quốc gia

2.2 Phân tích xu hớng biến động của doanh thu công ty giai đoạn 1998-2002.

Việc xác định chính xác mô hình hồi quy theo thời gian cho phép nhậnthức một cách đúng đắn tính quy luật phát triển của hiện tợng , phân tích tìnhhình biến động của hiện tợng ở thời gian đã qua và dự đoán sự phát triểntrong thời gian tới

Hiện nay có một số phơng pháp đơn giản đợc đề cập để lựa chon mô hìnhhồi quy theo thời gian nh dựa vào đồ thị , dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đốiliên hoàn ( sai phân bâc 1 ) , dựa vào sai phân bậc hai ( sai phân của sai phânbậc 1 ), dựa vào tốc độ phát triển liên hoàn Những phơng pháp đó tơng đối

đơn giản và chỉ thích hợp khi sự biến động của hiện tợng theo thời gian cátính chất tơng đối ổn định, theo một xu hớng tơng đối rõ ràng Nhng trongthực tế, sự biến động của hiện tợng qua thời gian rất phức tạp, chịu sự tác

động của nhiều yếu tố làm cho tính quy luật của sự phát triển khó có thể nhậnbiết đợc một cách trực giác, để từ đó lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp Do

đó, nếu dựa vào các phơng pháp nh trên để xác định mô hình hồi quy thìtrong nhiều trờng hợp sẽ không chính xác

Chúng ta phân tích tình hình biến động của dãy số liệu sau:

Bảng 3: Doanh thu công ty thời kỳ 1998-2002 Đơn vị:

nghìn đồng

Doanh thu 2559868 2576955 2867987 3987870 4420262

Qua số liệu trên cho thấy: Doanh thu của công ty TM-DV Cửa Nam có

xu hớng tăng trong suốt thời kỳ 2001-2002 Nếu nh dựa vào đồ thị , dựa vàosai phân bậc một , sai phân bậc hai hoặc tốc độ phát triển liên hoàn ta có:

Bảng 4: Bảng tính sai phân DT Năm Doanh thu Sai phân cấp 1 Sai phân cấp 2 Tốc độ phát triển

Trang 29

Nếu các sai phân bậc nhất xấp xỉ nhau thì có thể sử dụng mô hình hồiquy tuyến:

Với tài liệu về doanh thu ở trên sẽ đợc biểu diễn trên đồ thị nh sau :

Sử dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất , ta sẽ có 3 mô hình sau :

Ta có thể kiểm định sự phù hợp của từng mô hình , nhng trong một số ờng hợp có thể cả ba mô hình đều đợc chấp nhận ,hoặc cả ba mô hình đều bịbác bỏ, hoặc có hai trong ba mô hình đợc chấp Trong những trờng hợp nhthế cũng không cho chúng ta biết mô hình nào là tốt nhất

tr-biểu đồ doanh thu

DT

Linear

(DT)

Trang 30

Tiêu chuẩn tốt nhất để lựa mô hình hồi quy theo thời gian đợc nhiều ngờinhất trí là dựa vào sai số chuẩn của mô hình , đợc

Ký hiệu là : SE ( standard error) :

p n

y y

Trang 31

68.3 3504233800 1

SE = 341771,55

3 5

88.2 1537226078 2

2 10

6929.8 4526217809

Do vậy , dự đoán theo mô hình này cho kết quả chính xác nhất :

Với dãy số thời gian từ năm 1998-2002 chúng ta có thể dự đoán doanh thucho năm tiếp theo tức là năm 2003 theo hàm xu thế trên

* Dự đoán doanh thu năm 2003 ( t =6 )

y2003=2572808–198027,27*6+118532,93*(6)2=651829.9(nghìn đồng)

2.3.Phân tích các nguyên nhân ảnh hởng tới doanh thu theo phơng pháp hệ thống chỉ số.

2.3.1 Biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố, hiệu suất

sử dụng vốn và tổng nguồn vốn kinh doanh.

Trong đó: - Hiệu suất sử dụng vốn : HV=DT/V

- Tổng nguồn vốn kinh doanh : V

1 0

1

1 1

0 0

1 1

V H

V H

V H

V H

V H

DT

DT I

V

V VO

V V

V DT

Trang 32

Bảng 6: Bảng số liệu tính toán các nhân tố ảnh hởng:

3987870 4420262 789972 808784 5.05 5.47 4084359.2

+ Thứ nhất: Do mức doanh thu trên mỗi đơn vị vốn kinh doanh tăng từ5,05 nghìn đồng lên 5,47 nghìn đồng tức là 42 nghìn đồng/ 1 đơn vị vốn hay8,2% làm cho doanh thu tăng lên 1 lợng 335902,8 nghìn đồng ( tức là tăng8,4% )

+ Thứ hai: Do công ty đã tăng tổng vốn kinh doanh từ 789972 nghìn đồnglên tới 808784 nghìn đồng tức là tăng 18812 nghìn đồng hay 24% làm chodoanh thu tăng lên một lợng 96489,2 nghìn đồng hay tăng 2,4%

Qua mô hình phân tích trên chúng ra thấy công ty đã có chiến lợc mởrộng kinh doanh bằng cách tăng nguồn vốn kinh doanh lên Điều đó đã đemlại cho công ty một hiệu quả làm ăn tốt

2.3.2 Biến động của doanh thu do ảnh hởng của hai nhân tố, do tổng

* 2 4084359

4420262 3987870

4420262 0

1 0 1 0

1 1 0

0

1 1 0

d GO d GO

d GO d

GO

d GO DT

DT

3987870

6 , 3871837

* 6 , 3871837

4420262 3987870

4420262

DT I

Trang 33

Ta thấy: Doanh thu năm 2002 tăng so với năm 2001 từ 3987870 nghìn

đồng lên tới 4420262 nghìn đồng tức là tăng 432392 nghìn đồng ( hay là10,8% ) là do hai nguyên nhân:

+ Thứ nhất: Do tổng giá trị kinh doanh của công ty tăng từ 581357 nghìn

đồng lên tới 663747 nghìn đồng tức là tăng 82390 nghìn đồng ( hay là 14% )làm cho tông doanh thu tăng 548424,4 nghìn đồng ( hay 13,7% )

+ Thứ hai: Do tỷ xuất doanh thu trên GOTM giảm từ 6,86 xuống 6,66 làmcho tổng doanh thu giảm một lợng 116032,4 nghìn đồng ( hay 2,99% )

Vậy nguyên nhân chính làm cho doanh thu của công ty tăng lên chính là

GOTM của công ty đã tăng Điều này cho thấy sự cố gắng của công ty tronhkinh doanh để đa giá trị sản xuát kinh doanh của mình ngày một tăng cao

Trang 34

3.Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thơng mại của công ty tm-dv cửa Nam giai đoạn 1998-2002.

3.1.Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất thơng mại theo thời gian.

Bảng 8: Bảng biến động GO TM thời kỳ 1998-2002.

NĂM GO TM

(N.đ)

Lợng tăng (nghìn đồng)

Tốc độ phát triển

(lần)

Tốc độ tăng (lần)

Giá trị

1 % tăng (N.đ) liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc liên hoàn định gốc

a.Mức độ trung bình theo thời gian thời kỳ 1998-2002 :

Trong nghiên cứu này dãy số giá trị sản xuất là dãy số thời kỳ:

y y

y y

n i

1 5

154792 1

1 3 2

2559868

4420262

n

y

y t

t t t

Năm 1999 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 1998 một lợng tuyệt

đối là 1300 nghìn đồng hay là tăng 0.26 % Tơng ứng với 1 % tăng giá trị sảnxuất thơng mại là một lợng nhất định 5089,6 nghìn đồng Công ty đã biết tậndụng tối đa nguồn lực vốn có của mình đồng thời

Năm 2000 GOTM của công ty tăng thêm so với năm 1999 một lợng tuyệt

đối là 10145 nghìn đồng hay là tăng 1,7 % Tơng ứng với 1 % tăng giá trị sảnxuất thơng mại là một lợng nhất định 5102,6 nghìn đồng

Ngày đăng: 07/05/2016, 08:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w