1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn

31 352 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 159 KB

Nội dung

Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Phần - Những nội dung chủ yếu Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” - Quyết định 971/QĐ-TTg, ngày 1/7/2015 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về quan điểm: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nghiệp Đảng, Nhà nước, cấp, ngành xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn; - Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có sách bảo đảm, khuyến khíchđể toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn; - Học nghề quyền lợi nghĩa vụ lao động nông thôn nhằm tạo việc làm, chuyển nghề, tăng thu nhập nâng cao chất lượng sống Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về quan điểm: * Theo QĐ số 971/QĐ-TTg, ngày 1/7/2015 Thủ tướng Chính phủ: - Thực đào tạo nghề theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp yêu cầu thị trường lao động; gắn đào tạo nghề với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, đáp ứng nhiệm vụ tái cấu ngành nông nghiệp giảm nghèo bền vững; Thay vì: Chuyển mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đào tạo theo lực sẵn có sở đào tạo sang đào tạo theo nhu cầu học nghề lao động nông thôn yêu cầu thị trường lao động; Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về quan điểm: * Theo QĐ số 971/QĐ-TTg, ngày 1/7/2015 Thủ tướng Chính phủ: - Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo đáp ứng yêu cầu hội nhập bước tiếp cận trình độ tiên tiến khu vực giới Cơ sở tham gia đào tạo nghề phải có đủ điều kiện, hoạt động giáo dục nghề nghiệp; không đào tạo nghề chưa dự báo nơi làm việc mức thu nhập người lao động sau học; Theo QĐ số 1956/QĐ-TTg: Đổi phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để lao động nông thôn tham gia học nghề phù hợp với trình độ học vấn, điều kiện kinh tế nhu cầu học nghề mình; Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Mục tiêu Đề án: - Mục tiêu tổng quát: Bình quân hàng năm đào tạo nghề cho khoảng triệu lao động nông thôn, đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cán công chức xã; - Giai đoạn 2009 - 2010: Tiếp tục dạy nghề cho khoảng 800.000 lao động lao động nông thôn theo mục tiêu dự án “ tăng cường lực dạy nghề” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo đến năm 2020; - Giai đoạn 2011 - 2015: Đào tạo nghề cho 5,2 triệu lao động nông thôn, đó: + Khoảng 4,7 triệu lao động nông thôn học nghề ( 1,6 triệu người học nghề nông nghiệp; 3,1 triệu người phi nông nghiệp); + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế cho 500.000 lượt công chức xã; + Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 70%; Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Mục tiêu Đề án: - Giai đoạn 2016 - 2020: Đào tạo nghề cho 6,0 triệu lao động nông thôn, đó: + Khoảng 5,5 triệu lao động nông thôn học nghề (1,4 triệu người học nghề nông nghiệp; 4,1 triệu phi nông nghiệp); + Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế cho 500.000 lượt công chức xã; * Theo QĐ số 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sửa đổi bổ sung QĐ số 1956, mục tiêu giai đoạn 2016 2020: Sau đào tạo, 80 % số người học có việc làm tiếp tục làm nghề cũ có suất, thu nhập cao hơn; (không đề nhiệm vụ đào tạo nghề mới) Theo QĐ số 1956/QĐ-TTg: Tỷ lệ có việc làm sau học nghề giai đoạn tối thiểu đạt 80% Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về đối tượng đề án (Mở rộng độ tuổi đào tạo nghề) * Tại QĐ số 971/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : - Lao động nông thôn từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi (đối với nam), 55 tuổi (đối với nữ) có trình độ học vấn sức khoẻ phù hợp với nghề cần học, bao gồm: + Người lao động có hộ thường trú xã; + Người lao động có hộ thường trú phường, thị trấn trực tiếp làm nông nghiệp thuộc hộ gia đình có đất nông nghiệp bị thu hồi (trong QĐ số 1956 không quy định) Trong đối tượng nêu trên, ưu tiên đào tạo nghề cho người lao động thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, người thuộc hộ gia đình bị thu hối đất nông nghiệp; Theo QĐ số 1956/QĐ-TTg: “ lao động nông thôn độ tuổi lao động (nam từ 16 tuổi đến 60 tuổi; nữ từ 16 tuổi đến 55 tuổi) Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về sách Đề án: * Về sách người học: * Theo QĐ số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2015 TTg việc Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng Quy định cụ thể: a/ Mức hỗ trợ chi phí đào tạo: - Người khuyết tật: mức hỗ trợ tối đa tr đ/ người/ khoá học; - Người dân tộc thiểu số nghèo; người thuộc hộ nghèo xã, thôn, đặc biệt khó khăn: mức tối đa tr đ/ người/ khoá học; - Người dân tộc thiểu số, người thuộc diện hưởng sách ưu đãi người có công với CM, hộ nghèo, thuộc hộ gia đình bị thu hồi đất nông nghiệp, lao động nữ bị việc làm: mức tối đa triệu đồng/ người/ khoá học; Trong QĐ số 1956: mức hỗ trợ tối đa diện hưởng sách ưu đãi triệu đồng b/ Mức hỗ trợ tiền ăn: 30.000 đồng/ người/ ngày thực học (theo QĐ 1956 15.000 đ/ người/ ngày); Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Về sách Đề án: * Chính sách Tỉnh Thái Nguyên theo Quyết định số 2357/QĐUBND, ngày 12/10/2010 quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn theo định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cụ thể: - Trình độ sơ cấp nghề: + Mức hỗ trợ cho đối tượng học nghề thuộc nhóm (nông nghiệp: kỹ thuật trồng hoa cảnh; sửa chữa máy nông nghiệp): 1.770.000 đ/ người/ khoá học; + Mức hỗ trợ cho đối tượng học nghề thuộc nhóm (nông nghiệp): 1.590.000 đ/ người/ khoá đào tạo 1.000.000 đ/ người/ khoá để đào tạo nâng cao tay nghề thời gian tháng người thuộc diện sách - Dạy nghề thường xuyên (dưới tháng): + Mức hỗ trợ Nhóm 590.000 đ/ người/ khoá; + Mức hỗ trợ Nhóm 530.000 đ/ người/ tháng Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN Chính sách Đề án: * Về sách sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn * Theo QĐ số 971/QĐ-TTg: (theo hướng mở rộng đối tượng sở đào tạo nghề) Các sở giáo dục nghề nghiệp, sở giao dục đại học công lập công lập; Viện nghiên cứu, Trung tâm học tập công đồng; Trung tâm Khuyến nông, lâm, ngư; doanh nghiệp, HTX, nông trường, lâm trường, trang trại sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có đủ điều kiện hoạt động giáo dục nghề nghiệp, tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn nguồn kinh phí quy định Đề án hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm giáo dục nghề nghiệp giảng viên, giáo viên * Theo QĐ số 1956/QĐ-TTg: Quy định sách hỗ trợ cụ thể Trung tâm day nghề thuộc Trung ương, Tỉnh, huyện quản lý Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 I Mục tiêu chung tỉnh: (Theo QĐ 159/UBND, ngày 13/2/2012, việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến 2020); * Giai đoạn 2011 - 2015: Đào tạo nghề cho 40.000 lao động nông thôn bồi dưỡng 10.000 cán công chức cấp xã, đó: - Khoảng 13.000 người học nghề nông nghiệp, 27.000 người học nghề phi nông nghiệp -Tỷ lệ có việc làm sau học nghề tối thiểu đạt 70 % * Giai đoạn 2016 - 2020: Đào tạo nghề cho 40.000 lao động nông thôn bồi dưỡng 10.000 cán công chức cấp xã, đó: - Khoảng 10.000 người học nghề nông nghiệp, 30.000 người học nghề phi nông nghiệp - Có 80% số người học có việc làm làm việc cũ suất thu nhập cao (Theo QĐ số 971/QĐ-TTg) Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 * Văn tỉnh ngành nông nghiệp - Quyết định 159/QĐ-UBND ngày 13 tháng 02 năm 2012 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến 2020; - Quyết định số 2357/QĐ-UBND ngày 12/10/2010 UBND tỉnh Thái Nguyên việc quy định mức hỗ trợ kinh phí dạy nghề cho lao động nông thôn theo QĐ 1956 /QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; - Hướng dẫn 27/HĐLS LĐTBXH- TC ngày 10/01/2011 Sở Lao động động TB&XH- Sở Tài Chính việc thực công tác dạy nghề quản lý tài kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo QĐ 1956/QĐ-TTg, - Hướng dẫn 252/HDLS-SLĐTBXH-SNNPTNT ngày 3/3/2014 Liên sở Lao động – TB&XH, Sở Nông nghiệp PTNT việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014, - Quyết định số 1024/QĐ-SNN ngày 24 tháng năm 2012 Sở Nông nghiệp PTNT việc phê duyệt danh mục nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2012 Quyết định số : 260/QĐ-SNN ngày 19/2/2013 Sở Nông nghiệp PTNT việc Phê duyệt danh mục nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2013 Hướng dẫn số 608/HD-SNN ngày 11/4/2013 Sở Nông nghiệp PTNT việc thực dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 * Về việc giao nhiệm vụ cho Ngành nông nghiệp PTNT chủ trì, trực tiếp tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn: - Thực đạo Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện nhân Hội nghị toàn quốc sơ kết năm thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg triển khai kế hoạch năm 2012 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành văn số 2660/BNN-TCCB, ngày 21/8/2012 v/v đạo triển khai đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Thống đạo, giao cho Chi cục Kinh tế hợp tác phát triển nông thôn (nay Chi cục phát triển nông thôn thuộc Sở Nông nghiệp PTNT) đầu mối tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT việc quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra giám sát đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; gắn đào tạo nghề với xây dựng NTM; Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 - UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành văn số 1321/UBND-KTN, ngày 2/7/2013, đạo thống giao nhiệm vụ cho Chi cục PTNT đầu mối tham mưu giúp Giám đốc Sở Nông nghiệp pTNT việc quản lý, xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kiểm tra giám sát đào tạo nghề nông nghiệp; - Văn số 1568/UBND-KTN, ngày 25/6/2014 UBND tỉnh Thái Nguyên, đạo giao cho Chi cục phát triển nông thôn lựa chọn Trung tâm dạy nghề có đủ lực, có tư cách pháp nhân để hợp đồng thực nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Tỉnh cho chủ trương mở lớp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho cán khuyến nông để làm giáo viên đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn (150 HV cấp chứng chỉ); - Về việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề cho Trạm khuyến nông Sở Lao động- TB Xã hội có hướng dẫn số 78/SLĐTBXH-DN, ngày 27/2/2014 Đến có Trạm khuyến nông, Trung tâm khuyến nông tỉnh Trung tâm Thuỷ sản có chứng nhận đăng ký hoạt động đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Kết hoạt động hỗ trợ hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp: Trong năm 2012-2015: - Tổng số lớp: 209 lớp - Tổng số lao động nông thôn đào tạo: 6.247 người đạt 48 % KH (13.000 người) Trong lao động nữ: 2.980 người ( 47%); Số học viên sách: 1.717 người (27,5 %) Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn - Xây dựng phóng truyền hình năm 2013: “Thái Nguyên đầu tư chiều sâu cho lao động nông thôn từ công tác đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn” Phát sóng truyền hình cáp truyền hình TN kênh TN1, TN2 - Thường xuyên phối kết hợp với Đài phát truyền hình cấp tỉnh, huyện đưa tin hoạt động đào tạo nghề nông nghiệp địa phương tỉnh Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Hoạt động điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn * Kết điều tra khảo sát nhu cầu học nghề năm 2015: - Tổng số lao động nông thôn đăng ký học nghề: 4.993 người Trong đó: - Sơ cấp nghề: 1.835 người (36,8 % ); - Đào tạo nghề thường xuyên: 3.158 người (63,2 %); Trong đó: Học viên đối tượng 1: 2.100 học viên (42 %); Tổng số nghề đăng ký học: 25 nghề * Nhu cầu học nghề nông nghiệp cao, kinh phí TW thấp; kinh phí đối ứng địa phương chưa bố trí năm 2015 tổ chức đào tạo 1.440 người đạt 30% nhu cầu Các năm 2012- 2015 kinh phí hỗ trợ từ nguồn kinh phí Trung ương hỗ trợ đạt 30-50% Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Các mô hình dạy nghề nông nghiệp có hiệu Một số mô hình tập thể điền hình: - Làng nghề chè: Bình long – Võ nhai - Hợp tác xã chè Na Bằng – Đại từ - Hợp tác xã chăn nuôi Tân đức – Phú bình - Tổ hợp tác rau an toàn Nhã Lộng – Phú Bình - Tổ hợp tác rau, hoa Hùng Sơn – Đại Từ - Tổ hợp tác trồng nấm xã Nam Hoà – Đồng hỷ - Tổ hợp tác nuôi ong mật Minh lập – Đồng hỷ - Mô hình bầu, bí, dưa Tân Đức – Phú bình Thu nhập bình quân lao động từ 2,5 - triệu đồng/ người/ tháng Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Hoạt động phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề, xây dựng, phê duyệt danh mục nghề đào tạo, định mức chi phí đào tạo nghề - Danh mục nghề Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt ban hành chương trình, giáo trình (Quyết định số: 539/QĐ-BNNTCCB ngày 11/4/2013; QĐ 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011; QĐ 590/QĐ-BNN-TCCB ngày 26/4/2013 viêc phê duyệt danh mục nghề nông nghiệp) Tổng số nghề: 21 - Tổng số: 209 lớp Trong đó: nghề sử dụng thuốc thú y chăn nuôi có số lớp cao 41 lớp (19,6 %); nghề chế biến chè xanh 32 lớp (15,3 %); nghề nuôi phòng trị bệnh cho gà 23 lớp (11 %); nghề trồng chè 20 lớp (9,6 %) Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề - Số giáo viên, người dạy nghề nông nghiệp tham gia dạy nghề nông nghiệp cho LĐNT qua năm: + Năm 2012: 66 người + Năm 2013: 116 người + Năm 2014 : 140 người + Năm 2015 : 135 người - Số người dạy nghề nông nghiệp đào tạo bồi dưỡng kỹ dạy nghề: Năm 2014, 2015: 150 người (cán Khuyến nông thuộc ngành nông nghiệp PTNT) Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 8, Hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực đào tạo nghề nông nghiệp Từ 2012 – 2015: thực kiểm tra, giám sát 412 lượt Trong đó: Kiểm tra cấp Trung ương lượt; cấp tỉnh 20 lượt; Kiểm tra lớp nghề nông nghiệp 391 lượt Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 Kinh phí thực : - Kinh phí năm (2012-2015) : 9.013.1 tr.đ (năm 2012: 1,7 tỷ; 2013: 2,3 tỷ; 2014:2,8 tỷ; 2015: 2,2 tỷ đồng) Trong Nguồn vốn TW: 9.013,1 tr.đ; Vốn đối ứng Tỉnh chưa bố trí hỗ trợ - Theo báo cáo BCĐ 1956: giai đoạn 2010 - 2014, tổng kinh phí bố trí cho hoạt động 111.288 triệu đồng Trong hỗ trợ đầu tư sở dạy nghề 76.820 triệu đồng (69 %); Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 32.216 triệu đồng (28,9 %) Phần KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 10 Những tồn tại, hạn chế: - Tỷ lệ lao động nông thôn đào tạo nghề nông nghiệp đạt thấp so với kế hoạch đề (48 %); -Chỉ tiêu giao đào tạo nghề phi nông nghiệp nông nghiệp theo tỷ lệ 2:1, thực tế nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp lớn nghề phi nông nghiệp; -Đào tạo nghề cho lao động nông thôn lý thuyết, việc thực hành sở sản xuất, trạm, trại khó khăn; Các Trung tâm dạy nghề có điều kiện sở vật chất, lại thiếu giáo viên có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp trình độ tay nghề thực hành; ngược lại sở đảo tạo nghề thuộc ngành nông nghiệp thiếu thốn sở vật chất - Tỷ lệ học viên sau đào tạo làm việc cho doanh nghiệp nông nghiệp thấp, chủ yếu học xong áp dụng nông hộ trang trại, HTX - Nguồn kinh phí chưa đáp ứng nhu cầu (30 - 35%); mức hỗ trợ thấp so với quy định Trung ương Phần KẾ HoẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2016-2020 I Kế hoạch giai đoạn 2016-2020: - Tổng số lớp: 333 lớp - Số học viên: 10.000 người - Số danh mục nghề nông nghiệp: 25 nghề; - Kinh phí: 20.000 triệu đồng; II Kế hoạch năm 2016: Dự kiến thực sách theo Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg, ngày 28/9/2015 Thủ tướng Chính phủ Quy định sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo tháng; - Tổng số lớp: 50 lớp; - Số lao động đào tạo nghề nông nghiệp: 1.500 người; - Dự kiến kinh phí phân bổ 2,3 tỷ đồng (nguồn TW) (thực theo nguồn kinh phí phân bổ, dự kiến mức hỗ trợ triệu đồng/ người/ khoá học) Ở Thái Nguyên chưa thực sách đổi với người có công, người bị thu hồi đất NN, người khuyết tật) Phần KẾ HoẠCH ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2016-2020 III Giải pháp: Công tác tuyên truyền: Điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề; Xây dựng mô hình điểm; Phát triển chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên, người dạy nghề; Kế hoạch kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực đào tạo nghề nông nghiệp; [...]... cán bộ quản lý dạy nghề g) Hoạt động 7: hỗ trợ lao động nông thôn học nghề h) Hoạt động 8: giám sát, đánh giá tình hình thực hiện Đề án (Các hoạt động sẽ có kết quả cụ thể về đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn) Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 7 Cơ chế Tài chính của Đề án - Vệc sử dụng kinh phí để tổ chức hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn thực hiện theo... trường lao động chung chung) - Nội dung chương trình đào tạo dưới 3 tháng phải đảm bảo ít nhất 100 giờ học thực tế, đảm bảo yêu cầu về kiến thức nghề, kỹ năng nghề; (1956 chưa quy định), Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 5 Về giải pháp (điều chỉnh, bổ sung theo QĐ số 971/QĐ-TTg) 5.3 Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn: - Việc tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn. .. QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 2 Kết quả hoạt động hỗ trợ hỗ trợ đào tạo nghề nông nghiệp: Trong 4 năm 2012-2015: - Tổng số lớp: 209 lớp - Tổng số lao động nông thôn đã được đào tạo: 6.247 người đạt 48 % KH (13.000 người) Trong đó lao động nữ: 2.980 người ( 47%); Số học viên chính sách: 1.717 người (27,5 %) Phần 2 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN,... trí cho các hoạt động là 111.288 triệu đồng Trong đó hỗ trợ đầu tư cơ sở dạy nghề 76.820 triệu đồng (69 %); Hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 32.216 triệu đồng (28,9 %) Phần 2 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 10 Những tồn tại, hạn chế: - Tỷ lệ lao động nông thôn được đào tạo nghề nông nghiệp đạt thấp so với kế hoạch đề ra (48 %); -Chỉ tiêu giao đào tạo nghề. .. đào tạo nghề nông nghiệp tại các địa phương trong tỉnh Phần 2 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 4 Hoạt động điều tra, khảo sát và dự báo nhu cầu dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn * Kết quả điều tra khảo sát nhu cầu học nghề năm 2015: - Tổng số lao động nông thôn đăng ký học nghề: 4.993 người Trong đó: - Sơ cấp nghề: 1.835 người (36,8 % ); - Đào tạo nghề thường... cơ cấu, đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; gắn với các tổ hợp tác, HTX, làng nghề; hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; vay vốn phát triển sản xuất (ngân hàng chính sách xã hội ); Chuyên đề: ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 6 Các hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn: a) Hoạt động 1: tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nông thôn b)... QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 I Mục tiêu chung của tỉnh: (Theo QĐ 159/UBND, ngày 13/2/2012, về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến 2020); * Giai đoạn 2011 - 2015: Đào tạo nghề cho 40.000 lao động nông thôn và bồi dưỡng 10.000 cán bộ công chức cấp xã, trong đó: - Khoảng 13.000 người học nghề nông nghiệp, 27.000 người học nghề. .. dẫn số 608/HD-SNN ngày 11/4/2013 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc thực hiện dạy nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn, Phần 2 KẾT QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG NGHIỆP CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN, 2012-2015 * Về việc giao nhiệm vụ cho Ngành nông nghiệp và PTNT chủ trì, trực tiếp tổ chức đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn: - Thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Thiện nhân tại Hội nghị... sát đào tạo nghề nông nghiệp; - Văn bản số 1568/UBND-KTN, ngày 25/6/2014 của UBND tỉnh Thái Nguyên, chỉ đạo giao cho Chi cục phát triển nông thôn lựa chọn các Trung tâm dạy nghề có đủ năng lực, có tư cách pháp nhân để hợp đồng thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn; - Tỉnh cho chủ trương mở lớp đào tạo về nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ khuyến nông để làm giáo viên đào tạo nghề. .. hoạch dạy nghề cho lao động nông thôn năm 2014, - Quyết định số 1024/QĐ-SNN ngày 24 tháng 7 năm 2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt danh mục nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2012 Quyết định số : 260/QĐ-SNN ngày 19/2/2013 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc Phê duyệt danh mục nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn năm 2013 Hướng dẫn số 608/HD-SNN ngày 11/4/2013 của Sở Nông nghiệp

Ngày đăng: 06/05/2016, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w