1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực cho người lao động tại bảo hiểm xã hội thành phố thanh hóa

115 339 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 498,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam với mục tiêu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp, động lực nguồn nhân lực có chất lượng cao, đội ngũ trí thức cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Chính vậy, vấn đề người quản lý người vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm mà vấn đề tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh đặc biệt quan tâm trọng Tuy nhiên làm để phát huy nhân tố người để họ phục vụ tốt cho phát triển tổ chức nói riêng, kinh tế đất nước nói chung vấn đề đặt đòi hỏi phải nghiên cứu tương đối Nguồn lực người nguồn lực quý giá quốc gia tổ chức, mang ý nghĩa định phát triển quốc gia tổ chức Rất nhiều nhà nghiên cứu nhà khoa học muốn phát huy nhân tố người cần phải trọng đến vấn đề tạo động lực cho họ Khi người lao động có động lực làm việc họ hăng say, nhiệt tình, ham mê với công việc, điều tạo suất lao động cao góp phần vào việc đạt mục tiêu tổ chức Ngược lại, tổ chức hoạt động có hiệu quả, người lao động nhận lợi ích xứng đáng tổ chức mang lại, góp phần cải thiện điều kiện lao động, đời sống người lao động ngày nâng cao Như vậy, xét thực chất công tác tạo động lực hoạt động mà hai bên có lợi Vấn đề người lao động quan tâm không đơn nhu cầu vật chất mà bao gồm nhu cầu tinh thần Vì tổ chức cần phải nhận biết nhu cầu tồn người lao động để đáp ứng nhu cầu Trên thực tế, công tác tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa chưa trọng nhiều, chưa khuyến khích tính tích cực gắn bó người lao động với tổ chức Xuất phát từ thực tế vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa” nhằm trước hết tự nâng cao động lực làm việc cho thân mong muốn đóng góp ý kiến với lãnh đạo tổ chức công tác tạo động lực cho nhân viên Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp khuyến khích nhằm tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Nhiệm vụ việc nghiên cứu vấn đề là: - Cơ sở lý luận vấn đề tạo động lực cho người lao động - Tìm hiểu thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa - Trên sở thực trạng tìm hiểu, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu công tác tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu mặt không gian Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa, tập trung chủ yếu vào cán bộ, nhân viên làm việc bảo hiểm Về mặt thời gian, vấn đề tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa từ 20082012 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu có sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp thu thập liệu thứ cấp (số liệu, tài liệu, báo cáo): sử dụng để làm cho thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tổ chức, bảng số liệu đảm bảo độ tin cậy cho luận văn từ bảng số liệu để phân tích, đánh giá… - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp (phỏng vấn sâu, sử dụng bảng hỏi) sử dụng để tìm hiểu thông tin người lao động Đối với phương pháp vấn sâu tác giả đưa câu hỏi trực tiếp để thu thập ý kiến người lao động tổ chức như: Anh/chị có đề xuất sách tạo động lực tổ chức? Anh/chị có hài lòng công tác tạo động lực tổ chức chưa? Đối với phương pháp sử dụng bảng hỏi tác giả đưa câu hỏi có liên quan đến động lực lao động mức độ hài lòng người lao động phương pháp tạo động lực tổ chức hay ý kiến người lao động cần tạo thêm động lực công cụ gì…Mỗi người lao động hỏi từ 20-30 câu hỏi thực với toàn người lao động tổ chức Thông tin thu thập để phân tích thực trạng tạo động lực đơn vị từ đề xuất giải pháp đề nâng cao hiệu công tác đơn vị - Phương pháp phân tích tài liệu: sử dụng để tìm hiểu lý thuyết công trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề tạo động lực cho người lao động Đồng thời phương pháp sử dụng để phân tích tài liệu, báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Những đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Một là, góp phần củng cố, bổ sung, phát triển lý luận vấn đề tạo động lực để làm tảng cho việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn cách đắn, hợp lý Hai là, luận văn điểm khác biệt động lực loại hình doanh nghiệp bảo hiểm đặc thù (chủ yếu chịu tác động vật chất: tiền lương, tiền thưởng, chương trình phúc lợi xã hội) động lực tổ chức công Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa (chủ yếu chịu tác động yếu tố tinh thần: công việc ổn định, điều kiện làm việc, lực, thành tích, phương pháp lãnh đạo, quan hệ đồng nghiệp…) Ba là, cách tiếp cận luận văn khác với số cách tiếp cận thông thường khác phân tích thực trạng tổ chức theo hướng phân tích yếu tố làm tăng hạn chế động lực lao động Trong nhiều tác giả khác lại phân tích theo hướng tập trung vào phân tích thực trạng thực tạo động lực thông qua vật chất tinh thần - Về mặt thực tiễn: Một là, kết nghiên cứu luận văn rằng: động lực làm việc người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa không cao, hầu hết người lao động chưa hài lòng với sách tạo động lực Hai là, luận văn số tồn hạn chế công tác tạo động lực cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa thu nhập thấp, điều kiện làm việc chưa tốt, công việc nhàm chán…Trên sở giúp tổ chức có nhìn đắn để đưa sách lựa chọn giải pháp tối ưu nhằm tiếp tục phát huy mặt tích cực giải khó khăn, hạn chế việc tạo động lực cho người lao động tổ chức Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan 6.1 Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề tạo động lực cho người lao động Tạo động lực làm việc phần quan trọng nâng cao hiệu làm việc nhân viên Nhiều nhà quản lý đồng ý việc tạo động lực đóng vai trò yếu việc nâng cao suất lao động điều mà nhà quản lý phải quan tâm Chính vậy, từ trước đến vấn đề tạo động lực cho người lao động nhà quản lý quan tâm mà thu hút nhiều tâm huyết nhà nghiên cứu Qua trình tìm hiểu thực tế tra cứu thư viện, website, tác giả tìm thấy kết nghiên cứu động lực sau: - Tiến sỹ Vũ Thị Uyên (2008), luận án Tiến sỹ: “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020” - Bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân - Tiến sỹ Lê Đình Lý (2009), luận án tiến sỹ: “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An) – Bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân - Trần Thị Thanh Huyền (2006), luận văn thạc sỹ: “Xây dựng sách tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông – Tin học” – Bảo vệ trường Bưu viễn thông - Nguyễn Quốc Bảo (2010), Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động Tổng công ty Xi măng Việt nam” – Bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân - Lê Thị Thu (2006), Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO.LTD” – Bảo vệ trường Đại học Kinh tế quốc dân Các đề tài đề cập đến sở lý luận động lực cho người lao động sách tạo động lực, đồng thời đánh giá thực trạng công tác tổ chức/ doanh nghiệp Các tác giả đề xuất số giải pháp xây dựng sách tạo động lực, hoàn thiện giải pháp tạo động lực cho người lao động nói chung 6.2 Các kết chủ yếu công trình nghiên cứu có Trong luận án tiến sỹ “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hà Nội đến năm 2020”, Tiến sỹ Vũ Thị Uyên hệ thống hóa lý luận vai trò lao động quản lý, phân tích đánh giá thực trạng động lực, yếu tố tạo động lực lao động quản lý theo tầm quan trọng mức độ thỏa mãn nhu cầu ; thông qua biện pháp áp dụng doanh nghiệp nhà nước Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước tạo đà cho phát triển doanh nghiệp nhà nước Luận án tiến sỹ “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An)” Tiến sỹ Lê Đình Lý số tồn tại, hạn chế sách hành như: (1) Chính sách bố trí sử dụng chưa phát huy tốt lực, sở trường cán công chức; (2) Chính sách đánh giá chưa trọng mức thành tích, kết công tác mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán công chức; (3) Chính sách đào tạo phát triển chưa tạo nhiều hội cho cán công chức cấp xã đào tạo phát triển; (4) Chính sách khen thưởng chưa nhiều vào kết thành tích công tác cán công chức; giá trị phần thưởng chưa tương xứng với kết thành tích công tác cán công chức; (5) Chính sách tiền lương chưa vào khối lượng chất lượng công việc thực cán công chức; mức tiền lương cán công chức cấp xã trả thấp so với người làm việc lĩnh vực khác tương đương; thu nhập từ lương cán công chức chưa đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếuu cán công chức; (6) Điều kiện, môi trường làm việc chưa quan tâm mức…Những hạn chế tồn sách nêu nguyên nhân không tạo động lực làm việc tích cực cho cán công chức Trên sở đó, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện số sách tạo động lực cho cán xã thời gian tới Trong luận văn thạc sỹ “Xây dựng sách tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông – Tin học”, tác giả Trần Thị Thanh Huyền góp phần củng cố, bổ sung thêm nội dung tạo động lực khái niệm động lực, sách tạo động lực, cần thiết động lực lao động xây dựng sách tạo động lực, thuyết tạo động lực yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc người Qua phần thực trạng, tác giả đưa số nhận xét: “Việc tăng thưởng, đào tạo, khuyến khích tinh thần làm việc tập thể làm việc vui chơi, khuyến khích mua cổ phẩn công ty để trở thành người chủ thực công ty để nhận nhiều từ đóng góp mình, COMIT CORP đem đến cho nhân viên nguồn lực làm việc dồi dào, hăng say làm việc” Đồng thời tác giả cho công ty tồn tình trạng “Mức lương dường mà người lao động hy vọng, cách tương đối so vói công ty khác ngành Ngoài họ lại thấy năm họ phải làm thêm nhiều, công việc bị đẩy lên cao, công ty sách trả thêm giờ” Từ đánh giá thực trạng tác giả đưa số giải pháp cụ thể xây dựng sách tạo động lực công ty Luận văn thạc sỹ “Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động Tổng công ty Xi măng Việt nam” Nguyễn Quốc Bảo có tiến hành khảo sát nhu cầu mức độ ưu tiên nhu cầu người lao động; đưa biện pháp tạo động lực dựa sở thỏa mãn nhu cầu người lao động Luận văn phân tích đầy đủ tác động sách quản trị nhân lực lên nhóm đối tượng khác (theo tuổi, giới tính, chức danh, công việc…) Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO.LTD” tác giả Lê Thị Thu dựa mô hình tổng thể để cách tiếp cận với tạo động lực cho người lao động, tác giả nhấn mạnh công cụ để tạo động lực cho người lao động việc sử dụng công cụ Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu Luận văn phân tích rõ nhu cầu hài lòng công việc lao động Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu lấy hài lòng công việc họ để làm tiêu đánh giá hiệu công cụ tạo động lực Cuối luận văn đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm hoàn thiện công cụ khuyến khích vật chất tinh thần cho người lao động lấy làm công cụ để tạo động lực cho lao động công ty Bên cạnh có số đề tài tạo động lực cho lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao Luận văn thạc sỹ “Các giải pháp nhằm tạo động lực cho nguồn nhân lực chất lượng cao tổng công ty Hàng không Việt Nam” tác giả Trần Thị Thùy Linh (2008); Luận văn thạc sỹ “Tạo động lực cho lao động chuyên môn kỹ thuật cao Công ty truyền tải điện I” tác giả Vũ Thị Thu Hà (2011) Các đề tài đề cập đến sở lý luận động lực người lao động đặc điểm khác biệt lao động chất lượng cao, sách tạo động lực, đồng thời đánh giá thực trạng tạo động lực cho lực lượng lao động chất lượng cao công ty Các tác giả đề xuất số giải pháp xây dựng sách tạo động lực, giải pháp tạo động lực lao động Ngoài vấn đề tạo động lực lao động quan tâm nhiều chuyên gia nhân nhà nghiên cứu Trong phát biểu Tổng giám đốc Vietnamwork – Tạo động lực thúc đẩy nhân viên đăng trang Cộng đồng nhân (HRLink.vn) – ông Chris Harvey đặt câu hỏi rằng: “Tại có người sẵn sàng leo lên đỉnh núi, chấp nhận khó khăn để chinh phục thử thách có người lại ngồi yên chỗ? Như để phát triển, thúc đẩy nhân viên nỗ lực làm việc sáng tạo vấn đề quan trọng, cần thiết nhà quản lý để nâng cao chất lượng làm việc Ông Chris Harvey trình bày bước để xây dựng văn hóa tạo động lực cho nhân viên: Bước 1: Xác định mục tiêu rõ ràng Bước 2: Thường xuyên cập nhật thông tin Bước 3: Thường xuyên đánh giá nhận xét công việc nhân viên Bước 4: Khen ngợi nhân viên trước mặt người khác để khuyến khích nhân viên làm tốt Bước 5: Tăng giá trị nhân viên Bước 6: Tận hưởng thành công Theo tác giả Huỳnh Minh (dịch từ Employer – Employee) viết “Điều tạo nên động lực cho nhân viên” dẫn thông tin Jobsite, trang web lao động việc làm Anh đưa số điều tra “có đến 70% nhân viên cho họ nhận động viên lãnh đạo trước đây, 80% tin 10 - Nguyễn Quốc Bảo (2010), Luận văn thạc sỹ: “Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động Tổng công ty Xi măng Việt nam” - Lê Thị Thu (2006), Luận văn thạc sỹ: “Hoàn thiện công tác tạo động lực Công ty TNHH Cửa sổ nhựa Châu Âu (EUROWINDOW CO.LTD) - Trần Thị Thanh Huyền (2006), luận văn thạc sỹ: “Xây dựng sách tạo động lực cho người lao động Công ty cổ phần Công nghệ Viễn thông – Tin học” - Tiến sỹ Lê Đình Lý (2009), luận án tiến sỹ: “Chính sách tạo động lực cho cán công chức cấp xã (nghiên cứu địa bàn tỉnh Nghệ An) - Tiến sỹ Vũ Thị Uyên (2008), luận án Tiến sỹ: “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội đến năm 2020” Phương pháp tạo động lực – bí làm nhiều http://kynang.7pop.net/2011/03/phuong-phap-tao-dong-luc-biquyet-lam-it.htm (truy cập 18/02/2013) PGS.TS Nguyễn Tiệp & TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương – Tiền công, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội PGS.TS Trần Xuân Cầu & PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Thiết lập mục tiêu cho nhân viên http://vneconomy.vn/60487P0C5/thiet-lap-muc-tieu-cong-viec-chonhan-vien.htm (truy cập 24/2/2013) 101 Ths Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội TS Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 10.TS Vũ Thị Uyên (2007) “Giải tỏa căng thẳng công việc để trì động lực làm việc lao động quản lý doanh nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Phát triển (số 124), trang 24-26 102 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC (Dùng cho người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa) Phiếu điều tra xã hội học nhằm thu thập thông tin phục vụ đề tài nghiên cứu thực trạng động lực làm việc người lao động tác động sách hành đến động lực làm việc người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Sự quan tâm quý vị việc trả lời đầy đủ, xác câu hỏi phiếu điều tra góp phần quan trọng việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện sách người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa nhằm tạo động lực, nâng cao hiệu làm việc đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn 103 Thông tin quý vị cung cấp giữ bí mật hoàn toàn phục vụ cho việc nghiên cứu khuôn khổ đề tài PHẦN 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin anh/chị cho biết số thông tin cá nhân cách đánh dấu X vào ô thích hợp 1) Giới tính: Nam □1 Nữ □2 2) Thời gian làm việc Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa: Ít năm □1 Từ đến 10 năm □2 Từ 10 năm đến 15 năm □3 Nhiều 15 năm □4 3) Chức danh đảm nhận: 104 Lãnh đạo □1 Chuyên viên □2 4) Trình độ học vấn cao nhất: Trung cấp □1 Cao đẳng □2 Đại học □3 Trên đại học □4 5) Tổng tiền lương phụ cấp tháng là: Thấp triệu đồng□1 Từ đến triệu đồng □2 Trên triệu đồng □3 6) Tuổi anh/chị nằm khoảng? Dưới 30 □1 Trên 40 □3 Từ 30-40 □2 7) Tại anh/chị lại lựa chọn làm việc tổ chức công Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa? a) Truyền thống gia đình □ b) Không có lựa chọn khác □ c) Phù hợp với khả năng, sở trường □ d) Theo lời khuyên cha mẹ, bạn bè □ đ) Nguyện vọng cá nhân □ e) Công việc ổn định □ PHẦN 2: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ Anh/chị cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô thích hợp 105 1) Thời gian làm việc thực tế Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa a) Số làm việc thực tế trung bình ngày: Ít □1 Từ 6-7 □3 Trên □5 Từ 5-6 Từ 7-8 □2 □4 b) Số ngày làm việc thực tế trung bình tuần: Ít ngày □1 Từ 4-5 ngày Từ 3-4 ngày □3 □2 Từ ngày trở lên □4 c) Tỷ lệ thời gian hữu ích dùng để giải công việc tổng thời gian làm việc khoảng …% 2) Nhìn chung mức độ hoàn thành nhiệm vụ cán công nhân viên chức Bảo hiểm xã hội thành phố Thanhh Hóa: Xuất sắc □1 Trung bình Tốt □3 □2Ra Yếu □4 3) Anh/chị nỗ lực để hoàn thành công việc giao: Rất nỗ lực □1 Nỗ lực □2 Vừa phải □3 Ít nỗ lực □4 4) Theo anh/chị động lực làm việc có ảnh hưởng đến kết công việc: Rất nhiều □1 Nhiều □2 Vừa phải □3 Ít □4 Không ảnh hưởng □5 5) Khi có động lực làm việc cao anh/chị nỗ lực để hoàn thành công việc giao? 106 Rất nỗ lực □1 Nỗ lực □2 Vừa phải □2 Ít nỗ lực □4 PHẦN 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI THÀNH PHỐ THANH HÓA Anh/chị cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào ô thích hợp 1) Anh/chị cảm thấy hài lòng hay không công việc nay: Có □1 Không □2 2) Công việc có phù hợp với lực, sở trường thân không? Có □1 Không □2 3) Anh/ chị có hay không hội để thăng tiến phát triển? Có □1 Không □2 4) Anh/chị có tạo điều kiện để phát huy sáng tạo, lực, sở trường? Có □1 Không □2 5) Có đủ nguồn lực trợ cấp cấp để thực tốt công việc mình? Có □1 Không □2 6) Nhận hợp tác đồng nghiệp hoạt động nghề nghiệp? Có □1 Không □2 7) Việc đánh giá kết thực công việc xác công bằng? 107 Có □1 Không □2 8) Được tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ Có □1 Không □2 9) Làm việc bầu không khí vui vẻ, thoải mái Có □1 Không □2 10) Anh/chị cho biết chế độ đãi ngộ (Lương, thưởng) cán nay: a) Có vào số lượng chất lượng công việc hoàn thành không? Có □1 Không □2 b) Mức tiền lương, tiền thưởng bằng…% tổng thu nhập thực tế tháng cán đơn vị c) Anh/chị có hài lòng mức tiền lương, tiền thưởng đơn vị hay không? Có □1 Không □2 11) Anh/chị cảm thấy hài lòng hay không hài lòng điều kiện làm việc đơn vị? Hài lòng □1 Không hài lòng □2 12) Người lãnh đạo đơn vị có quan tâm đến đời sống cá nhân cán công nhân viên đơn vị hay không? Có □1 Không □2 13) Anh/chị có hài lòng phong cách lãnh đạo việc thực sách tạo động lực người lãnh đạo đơn vị hay không? a) Lãnh đạo có khen ngợi thừa nhận thành tích nhân viên hay không? Có □1 Không 108 □2 b) Lãnh đạo có xây dựng tiêu chuẩn công việc rõ ràng để làm sở đánh giá mức độ hoàn thành công việc nhân viên hay không? Có □1 Không □2 c) Lãnh đạo có đối xử công tất nhân viên hay không? Có □1 Không □2 d) Thiết kế công việc làm cho chúng thú vị, hấp dẫn đòi hỏi nỗ lực nhân viên? Có □1 Không □2 14) Công việc anh/chị có đóng góp tác động ảnh hưởng đến xã hội hay không? Có □1 Không □2 Nếu có tác động, bạn có cảm thấy tự hào điều hay không? Có □1 Không □2 15) Anh/chị có đánh giá lực,thành tích tổ chức, đơn vị hay không? Có □1 Không □2 16) Anh /chị cho biết ý kiến công tác đào tạo đơn vị hiên nay? a) Đơn vị có trọng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hay không? Có □1 Không □2 b) Nội dung đào tạo thời gian đào tạo có đáp ứng nhu cầu công việc hay không? 109 Có □1 Không □2 17) Anh/chị có cảm thấy công việc đa dạng, thích thú hay nhàm chán? Thích thú □1 Nhàm chán □2 18) Hãy cho biết thứ bậc nhu cầu công việc anh/chị: Nhu cầu Thứ tự quan trọng Công việc thích thú Điều kiện làm việc tốt Thăng tiến phát triển nghề nghiệp An toàn công việc Thu nhập Phúc lợi xã hội Được đánh giá cao thành tích đóng góp Quan hệ xã hội bổng lộc từ công việc mang lại Sự quan tâm lãnh đạo 19) Theo anh/chị thứ tự yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả thăng tiến? Yếu tố Mức độ hoàn thành công việc Bằng cấp Thâm niên công tác Quan hệ tốt với cấp Quan hệ tốt với đồng nghiệp Sự hỗ trợ từ người khác Thứ tự quan trọng 20) Theo anh/chị, để nâng cao động lực làm việc cần phải ưu tiên thực giải pháp sau đây: TT Các giải pháp Tăng tiền lương, tiền thưởng 110 Thứ tự ưu tiên Bố trí công việc theo lực, sở trường Tạo hội thăng tiến Cải thiện điều kiện, môi trường làm việc Lãnh đạo quan tâm đến đời sống nhân viên Khen thưởng, động viên kịp thời Đánh giá kết thực công việc Đào tạo hiệu PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU 111 Bảng kết tổng hợp từ tất phiếu bảng hỏi tất cán Bảo hiểm xã hội Việt Nam để đánh giá mức độ hài lòng nhân viên công việc Bảng 1: Bảng kết số liệu yếu tố khiến người lao động Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa hài lòng hay chưa hài lòng (Đơn vị: Người,%) TT 10 Hài lòng Số Tỷ lệ Yếu tố Công việc ổn định, an toàn Tiền lương Cơ hội thăng tiến Điều kiện làm việc Được đóng góp cho xã hội Người lãnh đạo trực tiếp Công tác đào tạo Công việc nhàm chán Tự chủ công việc Về hưu nhận lương hưu 11 Đánh giá lực, thành tích 112 Chưa hài lòng Số Tỷ lệ người phần người phần trả lời 47 12 45 20 39 23 13 17 33 50 trăm 86,5 21,3 82,7 37,0 72,4 42,2 24,6 31,8 61,7 93,2 trả lời 42 34 15 31 41 37 21 trăm 13,5 78,7 17,3 63,0 27,6 57,8 75,4 68,2 38,3 6,8 19 34,4 35 65,6 Bảng 2: Ý kiến cán mức độ người lãnh đạo đáp ứng nhu cầu tạo động lực cho cấp (Đơn vị: Người,%) TT Hài lòng Số Tỷ lệ Câu hỏi Thiết kế công việc để làm Chưa hài lòng Số Tỷ lệ người phần người phần trả lời 20 trăm 27,7 trả lời 34 trăm 72,3 21 38,5 33 61,5 25 46,8 29 53,2 24 45,3 30 54,7 29 53,4 25 46,6 cho chúng thú vị, hấp dẫn đòi hỏi nỗ lực nhân viên Xây dựng tiêu chuẩn thực công việc rõ ràng làm sở đánh giá mức độ hoàn thành công việc nhân viên Cung cấp thông tin nphản hồi kết thực công việc hội tương lai cho nhân viên Xác định nguyên nhân không hoành thành công việc trước tiến hành kỷ luật Đối xử công với tất nhân viên 113 Bảng 3: Thứ bậc nhu cầu người lao động (Đơn vị: Người, %) Thứ bậc nhu cầu Lượt % Nhu cầu Công việc thích thú Điều kiện làm việc tốt Thăng tiến phát triển nghề quan lựa tổng số chọn 38 27 lượt 14,6 10,3 32 12,3 20 49 18 7,7 18,7 6,9 31 11,9 21 8,0 25 261 9,6 100 nghiệp An toàn công việc Thu nhập Phúc lợi xã hội Được đánh giá cao thành tích đóng góp Quan hệ xã hội bổng lộc từ công việc mang lại Sự quan tâm lãnh đạo Tổng số Thứ tự Bảng 4: Yếu tố ảnh hưởng quan trọng đến khả thăng tiến (Đơn vị: Người,%) Yếu tố Lượt lựa 114 % Thứ tự Mức độ hoàn thành công việc Bằng cấp Thâm niên công tác Quan hệ tốt với cấp Quan hệ tốt với đồng nghiệp Sự hỗ trợ từ người khác Tổng số quan chọn tổng số lượt 42 23,5 19 28 39 10,6 15,6 21,8 35 19,6 16 179 8,9 100 115 trọng [...]... Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm về động lực và tạo động lực lao động 1.1.1 Động lực lao động 13 Maier và Lawer (1973) đã đưa ra mô... trạng tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Trên cở sở những lý luận ở trên, tác giả sử dụng phương pháp thu thấp tài liệu thứ cấp, sơ cấp tại đơn vị kết hơp với việc sử dụng phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp để thu thập thông tin về công tác tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa trên các phương diện: công tác xác định nhu cầu của người. .. lựa chọn đề tài Tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa làm đề tài luận văn thạc sỹ Đề tài này chưa có công trình nào nghiên cứu trước đó và định hướng nghiên cứu đề tài luận văn này như sau: Thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về tạo động lực cho người lao động như khái niệm, các yếu tố tạo động lực, các học thuyết tạo động lực và các công cụ tạo động lực ứng dụng trong... tại đơn vị 12 Thứ ba, nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa 7 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận được chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về vấn đề tạo động lực cho người lao động Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng công tác tạo. .. chức 14 Khi người lao động có động lực làm việc sẽ tự giác dồn hết khả năng để thực hiện công việc được giao sao cho hiệu quả, góp phần giúp tổ chức sử dụng lao động đạt được mục tiêu lao động Thực tế lợi ích có quan hệ rất chặt với động lực làm việc, nhưng lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể lại luôn mâu thuẫn Ứng dụng vào cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa, để người lao động có thể... tạo động lực cho cán bộ công chức cấp xã (nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Nghệ An)” của tiến sỹ Lê Đình Lý Trong khi đó vấn đề tạo động lực cho người lao động trong các tổ chức công còn có rất nhiều hạn chế như: tiền lương thấp, không phát huy được năng lực của người lao động, điều kiện làm việc chưa tốt… gây ra tình trạng chảy máu chất xám đang cần nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực cho người. .. lực cho người lao động Các tác giả đã đưa ra được rất nhiều thực trạng và cũng đã đề xuất được rất nhiều các giải pháp tạo động lực lao động tại các tổ chức/doanh nghiệp Tuy nhiên hầu hết các công trình nghiên cứu đều mới chỉ tập trung vào vấn đề tạo động lực lao động trong các doanh nghiệp, còn tạo động lực lao động trong các tổ chức công còn rất ít, nếu có thì mới chỉ tập trung vào lao động công chức... xã hội (tạo ra do tác động của các mối quan hệ kinh tế - xã hội như định mức và tổ chức lao động, khả năng làm việc trong ca, tình trạng sức khỏe, tai nạn lao động, tiền lương, mức sống) Điều kiện lao động đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo công việc diễn ra suôn sẻ, đảm bảo duy trì khả năng làm việc và sức khỏe của người lao động Thực tiễn ở Việt Nam thời gian qua cho thấy, điều kiện lao động. .. đợi là thúc đẩy người lao động làm việc Đánh giá ưu, nhược điểm của học thuyết - Ưu điểm: • Học thuyết đã chỉ ra được một loạt các yếu tố tác động tới động lực và sự thỏa mãn của người lao động Đặc biệt là học thuyết đã đưa các yếu tố thuộc về công việc vào trong quá trình tạo động lực cho người lao động 32 • Học thuyết nói lên rằng việc thiết kế và thiết kế lại công việc cho người lao động là rất quan... quan thì cần cho họ thấy rõ lợi ích của bản thân họ chỉ đạt được khi lợi ích của cơ quan đạt được tức phải hướng mục tiêu của cá nhân theo mục tiêu của tổ chức Làm được điều đó chính là tạo ra động lực làm việc cho người lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động Tạo động lực là quá trình mà tổ chức đưa ra một hệ thống các biện pháp, chính sách, phương pháp và thủ thuật quản lý nhằm vào người lao động để họ

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10.TS. Vũ Thị Uyên (2007) “Giải tỏa sự căng thẳng trong công việc để duy trì động lực làm việc của lao động quản lý trong doanh nghiệp ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số 124), trang 24-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải tỏa sự căng thẳng trong công việc để duy trì động lực làm việc của lao động quản lý trong doanh nghiệp ở Việt Nam
4. Phương pháp tạo động lực – bí quyết làm ít được nhiềuhttp://kynang.7pop.net/2011/03/phuong-phap-tao-dong-luc-bi-quyet-lam-it.htm (truy cập 18/02/2013) Link
7. Thiết lập mục tiêu cho nhân viên http://vneconomy.vn/60487P0C5/thiet-lap-muc-tieu-cong-viec-cho-nhan-vien.htm (truy cập 24/2/2013) Link
1. Business Edge (2006) – Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh Khác
2. Các tài liệu và báo cáo của Bảo hiểm xã hội thành phố Thanh Hóa Khác
3. Một số luận văn thạc sỹ và tiến sỹ về vấn đề tạo động lực cho người lao động trong các doanh nghiệp và tổ chức gồm Khác
5. PGS.TS Nguyễn Tiệp & TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương – Tiền công, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
6. PGS.TS Trần Xuân Cầu & PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
8. Ths. Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
9. TS. Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình Hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w