1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY TRÌNH THỬ ĐƯỜNG DÀI TÀU 53000 DWT

43 907 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 266,59 KB

Nội dung

giới thiệu chung1.1 Mục đích Mục đích của việc thử đường dài chính thức là để tìm ra tốc độ và khả năng điều động của tàu, để chứng minh tầm hoạt động của máy chính, máy phụ và các hệthố

Trang 1

1.4 ®iÒu kiÖn thö ®­êng dµi.

1.5 dông cô vµ trang thiÕt bÞ phôc vô thö.

4.1 Giíi thiÖu chung.

4.2 ®iÒu kiÖn ®o.

4.3 quy tr×nh ®o

4.4 dông cô ®o.

4.5 vÞ trÝ ®o.

Trang 2

4.6 giới hạn cấp độ ồn.

Chương 5 : phần máy

5.1 thử khởi động máy chính.

5.2 Thử độ bền

5.3 đo mức tiêu thụ nhiên liệu

5.4 đo công suất khi chạy lùi

5.5 đo dao động xoắn

5.6 thử tích tụ nồi hơi

5.7 thử máy sản xuất nước ngọt

5.8 kiểm tra độ co bóp trục cơ máy chính

5.9 kiểm tra toàn bộ máy chính

6.7 thử hệ báo cháy và báo động chung

6.8 THử báo động co2 và báo động buồng máy

Trang 3

CHƯƠNG 1 giới thiệu chung

1.1 Mục đích

Mục đích của việc thử đường dài chính thức là để tìm ra tốc độ và khả năng

điều động của tàu, để chứng minh tầm hoạt động của máy chính, máy phụ và các hệthống điều khiển Để cung cấp các đặc tính hoạt động và số liệu khai thác cho ngườivận hành tàu và cũng để đảm bảo tính thoả mãn của tàu theo hợp đồng đóng tàu vàcác yêu cầu qui phạm

1.2 Thông tin chung

- Quy trình này được soạn thảo nhằm áp dụng cho việc thử đường dài chínhthức theo các yêu cầu của thyết minh đóng tàu, các qui định và qui phạm có liênquan và thoả mãn các yêu cầu của cơ quan đăng kiểm DNV

- Việc thử đường dài chính thức sẽ được tiến hành dưới sự giám sát của chủtàu, đăng kiểm viên, tại vùng ven biển Việt nam ( Từ Quảng ninh đến Khánh hoà ),theo đúng tiến độ thử đường dài

- Hai mươi ngày trước khi thử đường dài, tiến độ thử đường dài chính thức chitiết được gửi cho chủ tàu

- Quy trình này được lập căn cứ vào kết quả thử tại bến đã được thừa nhận, do

đó trong quá trình thử đường dài sẽ bỏ qua các hạng mục đã thử trên tàu

- Toàn bộ các kết quả thử và các thông tin có được trong quá trình thử đườngdài phải được ghi lại Và một biên bản thử đường dài hoàn thiện sẽ được gửi cho chủtàu

- Theo khuyến nghị thì quá trình thử chính thức, đặc biệt là việc thử đường dàiphải được tiến hành trong điều kiện thời tiết ổn định, trạng thái biển lặng, khôngvượt quá tỷ lệ gió cấp 3 Tuy nhiên nếu không thể tiến hành thử tốc độ trên trong

điều kiện thời tiết và trạng thái biển như nêu ở trên thì có thể tiến hành lấy kết quảtrung bình của hai lần chạy đi và về

Chiều dài toàn bộ (OA) 190.00 m

Chiều dài giữa hai trụ (B.P) 183.25 m

Trang 4

Công suất

9480 KW/ 127 min-1 (MCO)8529KW/ 122.4 min-1 (90%MCO)

7107 KW/115.3 min-1 (75%MCO)

1.3.4 Chân vịt:

Loại : 4 Blade x earo.53

Dia x Pitch : 5900 x 4390 (mm)

1.4 Điều kiện thử đường dài : Điều kiện Ballast định mức

Chi tiết về điều kiện tải cho thử đường dài sẽ được xác định sau khi thử nghiêng lệch

1.5 Dụng cụ và trang thiết bị cho công tác thử đường dài.

- Thiết bị DGPS sẽ được sử dụng khi thử tốc độ

Nhà sản xuất : Kelvin Hughes

Chủng loại : Typ MX420

- Đồng hồ đo tốc độ sẽ được hiệu chỉnh khi thử tốc độ chạy tiến và sẽ được sửdụng để đo tốc độ của tàu khi thử điều động

- Sử dụng máy đo sâu để đo dộ sâu của biển

- Tỷ trọng của nước biển sẽ được kiểm tra bởi tỷ trọng kế

- Nhiệt độ của nước biển và không khí sẽ được đo kiểm tra bởi nhiệt kế

- Sử dụng phong tốc kế để đo tốc độ và hướng gió

- Vòng quay của trục sẽ được đo bằng độ đếm vòng tua trong buồng điềukhiển máy để thử tốc độ và vòng tua thấp nhất

- Trước khi thử, bộ hiển thị vòng tua (Trên buồng lái và buồng điều khiểnmáy) sẽ được hiệu chỉnh

- Việc đo công suất sẽ được thực hiện thông qua việc đọc các tham số trên bộhiển thị theo khuyến nghị của nhà chế tạo máy chính

Trang 5

CHƯƠNG 2 : phần vỏ

2.1 Đo mớn nước:

2.1.1 Mục đích:

Tiến hành đo mớn nước nhằm kiểm tra điều kiện thử đường dài chính thức

được định nghĩa trong qui trình này, bằng cách đo mớn nước của tàu

2.1.2 Phương pháp

Trước khi thử đường dài chính thức, tiến hành đo trạng thái mớn nước của tàubằng cách quan sát thước nước dưới sự có mặt của đại diện chủ tàu và Đăng kiểmDNV

- Điều kiện thử đường dài

- Giữ bánh lái ở vị trí giữa tàu

2.2.4 Quan sát

- Khu vực thử

- Điều kiện biển và thời tiết

- Vận tốc và hướng gió

- Tốc độ tàu, thời gian khởi động và mỗi chu kỳ chạy

- Độ sâu của biển

Trang 6

- Công suất và vòng tua của máy chính

- Tất cả các hạng mục quan sát phải được ghi lại theo điều kiện mà tốc độ tàu

và vòng quay của trục được điều chỉnh dúng

- Các lần thử tốc độ phải được thực hiện theo hành trình chạy thẳng với góc bẻlái nhỏ nhất

- Khi quay, góc nghiêng lớn nhất phải nhỏ hơn 100

- Điều kiện biển và thời tiết do những người quan sát có kinh nghiệm trên lầulái xác định

- Khi thử tốc độ, độ sâu của biển trên hành trình thử không được nhỏ hơn:

- L : Chiều dài tàu (Feet)

- Hiệu chỉnh đồng hồ đo tốc độ trong khi thử

2.3 Thử lượn vòng

2.3.1 Mục đích

Tiến hành thử nhằm xác định khả năng quay trở của tàu, ví dụ: Góc tiến max,

đường kính vòng quay và thời gian cần thiết thực tế

2.3.2 Điều kiện

- Trạng thái khi thử

- Tải máy chính: Công suất định mức và 50% công suát tối đa liên tục

- Chuyển từ hết lái trái sang hết lái phải

- Cụm bơm máy lái số 1 và số 2

2.3.3 Phương pháp thử

- Trong hành trình thử nói trên & máy chính đang hoạt động ở vòng tua tiếntương ứng với công suất định mức và vòng tua tương ứng 50% công suất tối đa liêntục

- Chuyển bánh lái từ 0o sang 350 trái và giữ cho đến khi tàu thực hiện được 1vòng hoàn thiện mà không thay đổi việc điều khiển máy

- Lặp lại hành trình chạy thẳng để đạt lại tốc độ cũ

- Chuyển bánh lái từ 00 sang phải một góc 350 và giữ cho đến khi tàu thựchiện được 1 vòng hoàn thiện

2.3.4 Quan sát

- Điều kiện biển và thời tiết

- Tốc độ và hướng gió

Trang 7

- Thời gian khởi động

- Hành trình của tàu và độ sâu của biển

- Vòng quay của trục, tốc độ của tàu, thời gian giữa góc tiến thích hợp từ hànhtrình ban đầu cho đến khi đạt góc 3600

- Thời gian cần thiết để hoàn thiện việc thử lượn vòng

- Tiến hành thử 2 lần cho cả quay phải và quay trái, vòng lượn được đo bằngDGPS

- Góc nghiêng Max của tàu

2.4 Thử tiến – lùi dừng đột ngột

2.4.1 Mục đích

Việc thử nhằm xác định hệ đẩy của tàu có thể phù hợp với việc dừng sự cố và

để biết thời gian & khoảng cách trôi từ lúc có lệnh lùi khi tàu đang tiến (Hoặc lệnhtiến khi tàu đang lùi) và dừng tàu

2.4.2 Điều kiện

- Trạng thái biển khi thử

- Điều kiện công suất định mức của tải máy chính

- Giữ bánh lái ở vị trí giữa tàu

2.4.3 Phương pháp

- Tàu đang trong điều kiện thử nêu trên, và đang chạy tiến với tốc độ ổn địnhvới vòng quay định mức 127 min-1, lệnh “Full Astern” khi bánh lái đang ở vị trí giữatàu

- Sau khi hệ chân vịt đã đạt được tốc độ lùi ổn định, tốc độ lùi và vòng quay

đều, lệnh “Full ahead”

- Khi tốc độ tiến của tàu đạt đến tốc độ tiến hết – hoàn thiện việc thử này

Transfer Chuyển dịch

Khoảng cách Distance

Trang 8

- Nếu tốc độ lùi của tàu không được điều chỉnh đều trong vòng 10 phút saukhi có lệnh “Full Astern” thì phải ngay lập tức lệnh về “Full ahead”.

2.4.4 Quan sát

- Điều kiện thời tiết và biển

- Tốc độ và hướng gió

- Thời gian bắt đầu

- Hành trình của tàu và độ sâu của biển

- Tốc độ của tàu, vòng quay của trục và góc tiến trong khoảng thời gian 10giây, từ lúc dừng khởi động và dừng tàu

- Điều kiện biển khi thử

- Điều kiện công suất định mức tải máy chính

- Giữ bánh lái ở vị trí giữa tàu

2.5.3 Phương pháp thử

- Tàu đang trong điều kiện thử như trên, hướng tiến với số vòng quay 127min-1 tương ứng với công suất định mức, lênh dừng máy, giữ bánh lái ở vị trí giữatàu

- Ghi lại thời gian và vị trí của tàu cho đến khi tốc độ của tàu đạt được khoảng

3 hải lý

2.5.4 Quan sát

- Thời gian bắt đầu

- Hành trình của tàu và độ sâu của biển

- Tốc độ của tàu, số vòng quay của trục

- Thời gian từ lúc có lệnh dừng máy cho đến lúc dừng trục, dừng tàu ( Khoảng

3 hải lý )

- Quãng đường hành trình (DGPS)

- Thời gian từ lệnh “ STOP” đến khi cắt FO

- Thời gian từ lệnh “STOP” đến khi trục chân vịt ngừng quay

2.6 Thử máy lái ( Type RV 1350 – 3 )

2.6.1 Mục đích

Việc thử này để kiểm tra tính năng hoạt động của máy lái

2.6.2 Điều kiện

- Điều kiện của biển khi thử

- Điều kiện 100% công suất tối đa trên trục của máy chính

- Chuyển bánh lái từ 350 trái sang phải

2.6.3 Phương pháp

Trang 9

- Tàu đang trong điều kiện thử như trên, hướng tiến với vòng quay tương ứng100% công suất tối đa liên tục 127 min-1 Việc thử này sẽ được thực hiện với việc

điều động các máy lái điện thuỷ lực theo lệnh điều khiển trên lầu lái

(Phương pháp thử máy lái)

- Từ 00 đến hết 350 trái Từ 350 trái sang 300 phải

- Từ 350 phải về 00giữa tàu

- Trở lại hành trình chạy thẳng – phục hồi tốc độ

- Từ 00 đến hết 350 phải.- Từ 350 phải sang 300 trái

- Từ 350 trái về 00giữa tàu

- Thời gian bắt đầu

- Hành trình của tàu và độ sâu biển

(Trong buồng máy lái)

- Thời gian dịch chuyển của bánh lái từ hết 350 này sang 350bên kia và ngượclại

- áp suất dầu tối đa trên mỗi bơm máy lái

- Dòng tối đa của mỗi Môtơ

2.7 Thử máy lái ở chế độ sự cố

2.7.1 Mục đích

Quay lái sang trái

Quay lái sang phải

(30 0 )

(30 0 )

(35 0 )

(35 0 ) (35 0 )

(0 0 ) (0 0 )

Trang 10

Việc thử nhằm kiểm tra tính năng của máy lái ở chế độ sự cố.

2.7.2 Điều kiện

- Điều kiện thử trên biển

- Điều kiện 50% công suất tối đa liên tục của máy chính tại vòng quay 100.8min-1 hoặc 07 hải lý, tuỳ theo điều kiện nào lớn hơn

- Chuyển bánh lái từ 150 trái sang phải

2.7.3 Phương pháp

Tàu đang trong điều kiện thử như trên, hướng tiến, vòng quay trục tương ứngvới 50% công suất tối đa liên tục hoặc 7 hải lý, tuỳ theo điều kiện nào lớn hơn Việcthử này sẽ được tiến hành bằng cách điều động máy lái thủy lực theo lệnh điều khiển

sự cố bằng tay tại chỗ trong buồng máy lái

(Phương pháp thử máy lái)

- Từ giữa tàu sang 150 trái

- Từ 150 trái sang 150 độ phải

- Từ 150 phải sang 150 độ trái

- Từ 150 trái về giữa tàu

(0 0 ) (0 0 )

Trang 11

Việc thử này tiến hành nhằm mục đích phát hiện ra khả năng thay đổi hànhtrình khi thay đổi hướng chuyển động.

2.8.2 Điều kiện thử

- Khi tiến hành thử đường dài

- Điều kiện công suất liên tục định mức của tải trọng máy chính

- Khi góc hướng chuyển động đã sang phải 200, xoay bánh lái sang trái 200

- Khi góc hướng chuyển động sang trái 200 so với hành trình ban dầu, xoaybánh lái về vị trí ban đầu

2.8.4 Quan sát

- Điều kiện biển và thời tiết

- Hướng gió và tốc độ của gió

- Thời gian ban đầu & góc khi bắt dầu thử

- Thời gian sử dụng hết để di chuyển bánh lái tại mỗi giai đoạn

- Tốc độ tàu, vòng quay của trục và hướng chuyển động tại các khoảng thờigian tương ứng Đo bằng DGPS

Trang 12

2.9 Thử ở chế độ “DEAD – SLOW” (Thử vòng tua thấp nhất).

2.9.3 Quan sát và đo

- Thời gian thử và hành trình cơ bản

- Tốc độ và hướng gió

- Vòng quay thấp nhất của máy chính

- Tốc độ của tàu ( Đo bằng DGPS )

2.10 Thử hạ xuồng công tác.

2.10.1 Mục đích

Nhằm xác định tính năng xuồng công tác cũng như tính năng của cẩu xuồng Hiệuquả của đợt thử còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết trong quá trình thử và việc thửhoàn toàn phải theo lệnh

Cuộc thử thực hiện theo các bước sau:

- Đưa 1 người lên xuồng công tác

- Xuồng công tác được chất tải toàn bộ thiết bị xuồng và 1 người

- Khi tàu chạy tiến đạt tốc độ 5 hải lý thì máy chính được ngắt

- Xuồng công tác thả trên boong xuống và hạ xuống cách mặt nước 30cm

- Sau đó 1 thuỷ thủ sẽ buộc dây ném trên tàu ném xuống vào xuồng

- Khởi động máy của xuồng công tác

- Thực hiện nhả móc khoá cho xuồng xuống nước

- Xuồng được buộc vào tàu

- Thu xuồng về lắp lên tàu tại vị trí ban đầu

2.10.4 Danh mục đo:

- Điều kiện biển và thời tiết

Trang 13

- Điều kiện thử trên biển, tàu dừng hẳn

- Độ sâu của biển tại vùng thả neo phải lớn hơn tổng chiều dài của 01 tiết xíchneo và neo

2.11.3 Phương pháp

(Thử thả neo)

- Neo ở mỗi mạn sẽ được thả riêng rẽ xuống nước từ vị trí ( Tối thiểu thả 3 tiếtxích mỗi sợi, tuỳ theo độ sâu của vùng biển thả neo ), bằng cách điều khiển phanhtời neo để xác nhận khoảng cách giữa các neo và kết cấu phần đầu mũi của tàu

- Xích được nhả ra bằng cách điều khiển phanh giữ/ nhả Lúc này phanh được

sử dụng theo từng quãng thời gian thích hợp

- Lặp lại bước này với neo còn lại

(Thử kéo neo)

- Nâng (kéo) riêng rẽ từng neo xích ở mồi bên

- Tiết xích còn lại của cả hai sợi phải được kéo lên đồng thời cùng một lúc cácneo xích ở cả 2 bên

- Mỗi neo và neo xích phải được thu hồi vào vị trí lưu giữ ở mỗi mạn

2.11.4 Quan sát

- Điều kiện biển và thời tiết

- Hướng và tốc độ gió

- Thời gian khởi động và độ sâu của biển

- Tốc độ và thời gian nâng 1 tiết xích neo ( 27,5 m ) cho cả bên phải và bêntrái

- Tôc độ nâng trung bình khi kéo 2 neo đồng thời

- áp suất dầu thuỷ lực

- Điện áp của động cơ điện

Trang 14

- Khi đi thử đường dài

- Điều kiện tải NCR của máy chính

3.1.3 Phương pháp

- Đo rung động cục bộ sẽ được tiến hành trong khi thử độ bền máy chính.Phạm vi đo là trong khu vực buồng ở và khoang buồng máy Sử dụng đồng hồ đorung động xách tay để đo (hay còn gọi là chấn động kế)

3.1.4 Các điểm đo

3 Boong nóc lầu lái(Mạn trái: Buồng lái) Đứng

4 Boong nóc lầu lái (Mạn trái: Buồng lái) Ngang

5 Boong nóc lầu lái (Mạn phải: Buồng lái) Đứng

6 Boong nóc lầu lái (Mạn phải: Buồng lái) Ngang

7 Boong 5 ( Mạn trái: Phòng làm việc của máy trưởng) Đứng

8 Boong 5 ( Mạn phải: Phòng làm việc của thuyền trưởng) Đứng

10 Boong 3 (Mạn phải: Buồng phục vụ) Đứng

12 Boong 2 (Mạn phải: Phòng ăn của sỹ quan) Đứng

13 Boong 2 (Mạn trái: Phòng ăn của thuỷ thủ) Đứng

14 ống khói (Đáy ống khói: Boong chính) Đứng

17 Buồng máy (Mạn phải boong chính: Kho) Đứng

Vận

tốc Chấn động kếcầm tay ghiBộ

Trang 15

CHƯƠNG 4 : đo mức độ gây tiếng ồn

4.1 Giới thiệu chung

4.1.1 Trong suốt quá trình thử đường dài chính thức, việc đo mức độ tiếng ồntrong các khoang quy định các vùng của điểm đo trong bản vẽ sẽ được tiến hànhtheo các điều kiện hoạt động nêu dưới đây

4.1.2 Mức độ tiếng ồn đo được sẽ được ghi lại và gửi lên cho chủ tàu và các bên

có liên quan khác, và 1 bản sao của biên bản này sẽ được giữ lại ở tàu

4.1.3 tại các vị trí chẳng hạn như các khoang máy(hoặc các khoang khác) mà cấp

độ tiếng ồn đo được lớn hơn 85 dB(A), thì sẽ phải có một biển cảnh báo đặt ở vị trí

đó để thông báo cho mọi người biết để sử dụng thiết bị bảo vệ tai do chủ tàu cấp sẵntrên tàu

4.2 Điều kiện đo

Công việc đo sẽ được tiến hành khi ở chế độ thử đường dài theo các điều kiệnsau:

4.2.1 Máy chính sẽ chạy ở công suất liên tục định mức, chân vịt phải ở vị trí đibiển thông thường.( Tàu không tải )

4.2.2 Các máy phụ khác, các thiết bị nghi khí cũng phải vận hành trong suốtquá trình đo ở trạng thái đi biển thông thường khi thử đường dài

4.2.3 Các hệ thống thông gió cơ học và thiết bị máy điều hoà cũng phải vận hành

ở điều kiện thường, đảm bảo rằng công suất hoạt động theo đúng thiết kế

4.2.4 Đóng các cửa đi lại và cửa sổ

4.2.5 Trong các khoang phải trang bị đày đủ những thiết bị cần thiết

4.2.6 Đối với các khoang bố trí động cơ diesel sự cố, các bơm cứu hoả hoặc cácthiết bị sự cố khác sẽ chỉ vận hành ở trạng thái khác thường khi có sự cố xảy ra, hoặc

do các mục đích thử, sẽ tiến hành đo khi các thiết bị đó hoạt động, tuy nhiên, đối vớicác khoang liền kề nhau sẽ không cần thiết phải đo trong điều kiện các thiết bị đóvận hành

4.2.7 Độ sâu của nước tính từ ky của tàu và sự có mặt của các bề mặt giao thoa(phản xạ) lớn trong khu vực lân cận của tàu sẽ ảnh hưởng đến quá trình đo, do đó màtrong biên bản kiểm tra cấp độ tiếng ồn phải ghi yếu tố này vào

4.2.8 Những điều kiện thuộc khí tượng học như: Gió, mưa và trạng thái biển ở

điều kiện thường, không làm ảnh hưởng đến thông số đo, nhưng không được phépvượt quá mức cho phép là : Sức gió cấp 4, trạng thái biển ở cấp 3 Nếu vượt quá trạngthái này thì trong biên bản sẽ ghi lại điều kiện thực tế

Trang 16

4.3.3 Về nguyên tắc, Microphone phải được bố trí sao cho hướng bắt củamicrophôn phải hướng về nguồn có tiếng ồn Trong các khoang mà không có cácnguồn gây tiếng ồn lớn, có thể đặt microphôn hướng lên trên.

4.3.4 Các đơn vị đo mức áp lực âm thanh sẽ được tính bằng dB(đề xi ben).4.3.5 Đồng hồ sẽ được đặt ở mức ‘‘Slow – chậm”, và chỉ lấy các thông số khikim chỉ ở dB gần nhất Thời gian đo cho phép tối thiểu là 5 giây Nếu một đồng hồdao động chỉ ở mức trong phạm vi không quá 5 dB(A) giữa mức tối đa và tối thiểu

Có thể ước tính số trung bình giữa mức đó bằng mắt thường

4.3.6 Tại các vị trí có mức độ tiếng ồn cao, sẽ tiến hành kiểm tra theo điểmbằng đồng hồ được cài đặt ở mức ‘‘Fast – nhanh”, nếu thấy cần thiết để đảm bảo antoàn cho người làm công tác đo đạc

4.3.7 Trong các khoang khu vực buồng ở, tại khu vực mà có các giới hạn theodB(A) bị vượt quá và tại vùng mà có một vật thể gây ra âm thanh có tần số thấp hoặcnhững thiết bị gây ồn Mức độ gây ồn định mức theo tiêu chuẩn ISO sẽ được xác

định bằng cách phân tích các giải âm, căn cứ vào thông số đo trong các giải âm giữa31,5 8000 Hz Các giới hạn qui định được xem là thoả mãn nếu như mức độ tiếng

ồn định mức theo tiêu chuẩn ISO không vượt quá giá trị quy định dB(A)

4.3.8 Trong khoang máy (Không có người trực liên tục) tại bất kỳ vị trí củathiết bị vận hành nào của máy hoặc một phần của máy mà tạo ra một sự phát xạ của

âm thanh có tần số cao phụ, cấp độ tiếng ồn định mức theo tiêu chuản ISO cũng sẽ

được xác định bằng phương pháp phân tích giải âm thanh theo bảng về trị số cấp độ

định mức tiếng ồn sử dụng cho phân tích dải âm nếu mức độ âm thanh vượt quá giớihạn 105 dB(A) được gửi kèm theo sau

- Số hiệu của nhà chế tạo :

- Số Sêri của nhà chế tao :

- Tiêu chuẩn :

4.4.2 Microphôn đo

- Nhà chế tạo :

- Số hiệu của nhà chế tạo :

- Số Sêri của nhà chế tao :

- Tiêu chuẩn :

4.4.3 Thiết bị hiệu chỉnh

- Nhà chế tạo :

- Số hiệu của nhà chế tạo :

- Số Sêri của nhà chế tao :

- Tiêu chuẩn :

Trang 17

4.5 Các vị trí đo

Về nguyên tắc, việc đo sẽ được thực hiện bằng microphôn, với độ cao giữa 1,2

 1,6 m tính từ boong Nếu không có quy định nào khác, thông hường các lần đo sẽkhông được gần quá 1.0 m từ máy, hoặc các boong, các vách, hoặc các bề mặt chínhkhác, hoặc từ các đường gió vào Tại các vị trí mà không thể thực hiện được, việc đo

sẽ được tiến hành trước, việc đo sẽ được thực hiện trên vị trí của các điểm đo đượchiển thị, những vị trí này đã được phân loại theo định nghĩa hoặc Catalog như sau:4.5.1 Buồng máy

1) Việc đo sẽ được thực hiện tại bốn vị trí tương ứng trên mỗi sàn boong trongbuồng máy tới boong chính Các vị trí đo tương ứng sẽ bao gồm các vị trí của mức

áp lực âm thanh tối đa và một số vị trí dưới đây

- Các khoang máy trong buồng máy, các khoang này sẽ được đo bất kỳ(Không đo liên tục)

- Các khoang máy cùng với buồng máy, buồng quạt máy phát, buồng máy làmlạnh, máy lọc Phải được đo giống như đối với các khoang máy không có ngườigiám sát liên tục

- Vị trí điều động máy chính hoặc tương tự nếu có

- Các khoang làm việc trừ xưởng nguội, sẽ được xem xét thường xuyên trongsuốt quá trình kiểm tra, điều chỉnh và bảo dưỡng

- Thông thường sẽ sử dụng các lộ trình (Lối đi lại)

2) Buồng điều khiển: Được đo riêng

3) Xưởng nguội kín trong buồng máy: Được tiến hành đo riêng

4) Các lần đo bổ xung sẽ được thực hiện tại những vị trí cụ thể mà có mức độ

áp lực âm thanh biến đổi lớn từ các vị trí tương ứng

5) Khi đo mức độ tiếng ồn tại những vị trí như cửa nạp vào và cửa xả của cácmáy gần với hệ thống sinh hàn, điều hoà và hệ thông gió , nếu có thể thì microphônphải được đặt ở bên ngoài đường hơi với khoảng cách là 1m tính từ mép của miệngcửa nạp váo và cửa xả và ở góc là 300 so với hướng của đường hơi và bố trí sao chocàng xa các bề mặt phản xạ càng tốt

4.5.2 Các khoang trên lầu lái

1) Buồng lái hoặc sàn lầu lái: Việc đo sẽ được thực hiện với toàn bộ thiết bịphụ như là Rada, máy đo sâu, gạt nước cửa sổ, gạt nước kính trước đang ở trạngthái vận hành Tuy nhiên, các tín hiệu âm thanh, điện thoại hoặc các tín hiệu tương

tự không cần thiết phải đưa vào Các cửa thời tiết và cửa sổ sẽ đóng và mở cửa kíngió và các cửa sổ trước sau đó đóng lại

2) Hai cánh lầu lái: Việc đo sẽ được thực hiện trên cả 2 cánh gà của lầu lái tạitrạng thái điều khiển thông thường Nhưng sẽ chỉ tiến hành đo khi 1 cánh lầu lái ở vịtrí khuất gió của tàu Trong trường hợp phải đo ở bên trong lầu lái, chỉ lấy thông sốtại điểm góc của cửa sổ mở cạnh

3) Buồng Radio: Việc đo sẽ được thực hiện tại tâm của buồng và với 1 độ caophù hợp tại trạm làm việc thông thường của thiết bị vận hnàh Thiết bị radio sẽ đang

ở trạng thái hoạt động, nhưng sẽ không có các tín hiệu âm thanh được phát lại

4.5.3 Các khoang khu buồng ở

Trang 18

1)Về nguyên tắc, phải thực hiện đo 1 lần tại tâm của các buồng sau đây:

- Cabin và nhà y tế

- Buồng sỹ quan, buồng ăn và buồng giải trí (Câu lạc bộ)

- Các khoang giải trí

2) Microphôn phải được di chuyển từ từ theo phương ngang hoặc phương

đứng với 1 khoang cách lớn hơn 1.0 m Ghi lại các thông số trung bình

3) Một lần đo bổ sung sẽ được thực hiện tại các vị trí khác nhau có mức độ âmthanh thấp nhất mà có thể thay đổi lớn hơn 10 dB(A) trong các buồng, đặc biệt làcác vị trí gần với vị trí ngối hoặc nằm của thuỷ thủ

4) Boong hở: Các lần đo sẽ được thực hiện tại mọi khu vực trên boong hở

được bố trí cho mục đích giải trí Đồng thời cũng phải tiến hành đo ở những vị tríkhác của boong mà theo đánh giá sơ bộ cho thấy rằng các giới hạn theo quy định cóthể bị vượt quá

4.5.4 Các khoang phục vụ

1) Nhà bếp: Việc đo sẽ được thực hiện trong điều kiện các thiết bị xử lý thựcphẩm ngừng làm việc

2) Buồng ăn và buồng phục vụ: Việc đo sẽ được thực hiện trong điều kiện cácthiết bị sinh hoạt ngừng hoạt động

4.6 Giới hạn cấp độ ồn

Các cấp độ tiến ồn được kiểm tra đẻ ghi vào biên bản thử đường dài

1) Khoang làm việc:

- Các khoang máy (Có trực canh)

- Các khoang máy (Không trực canh)

- Buồng điều khiển máy

- Xưởng nguội2) Các khoang hàng hải:

- Buồng hải đồ và lầu lái

- Cột thu phát sóng, gồm cả 2 cánh lầu lái và các cửa sổ

- Buồng Radio(Có thiết bị radio hoạt động nhưng không xử lý tín hiệu

âm thanh)

3) Các khoang buồng ở:

- Cabin và nhà y tế

- Các buồng ăn4) Các khoang phục vụ:

- Nhà bếp, đo trong điều kiện mà các thiết bị xử lý thực phẩm ngừnglàm việc

- Buồng thực phẩm và buồng phục vụ

Trang 19

Bảng số liệu cấp độ tiếng ồn định mức sử dụng để phân tích giải âm

Các mức áp lực âm thanh của giải âm (dB)

Tần số (Hz)

NR

31.5 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000

Ghichú

Trang 20

- áp suất gió khởi động của áp kế trên bàn điều khiển.

- Tụt áp giữa, trước và sau mỗi lần khởi động

- Số lần khởi động và áp suất tối thiểu cho khởi động

- Trong suốt quá trình máy chính chạy ở công suất liên tục tối đa, sẽ tiến hành

đo và ghi lại hai lần

5.2.2 Quan sát và đo

- Vòng quay của máy chính

- Vị trí thanh răng của bơm phun nhiên liệu

- áp suất cháy của mỗi máy và nhiệt độ khí xả, nhiệt độ nước làm mát củamỗi xilanh

5.3 Đo mức tiêu thụ nhiên liệu F.O

- Mức tiêu thụ F.O của máy chính sẽ được đo trong suốt quá trình thử độ bềntại mức công suất liên tục tối đa của máy chính bằng đồng hồ đo lưu lượng được lắp

Trang 21

tại đường dầu F.O và sẽ được tính toán bằng giá trị trung bình của số liệu đo được.Công suất đầu ra của máy chính cũng sẽ được tính toán từ đồng hồ đo công suất.

- Việc thử phải được thực hiện trong suốt 1 giờ đồng hồ

- Kết quả đo được về mức tiêu thụ F.O và đầu ra công suất của máy chính sẽchỉ gửi cho chủ tàu để tham khảo, bởi vì kết quả về mức tiêu thụ F.O cụ thể đã cókhi thử máy chính tại xưởng của nhà chế tạo

5.4 Đo công suất khi chạy lùi.

5.4.1 Mục đích thử

- Công suất đủ cho chạy lùi phải được đưa ra để đảm bảo chắc chắn cho việc

điều khiển hợp lý của tàu trong mọi tình huống thông thường

5.4.2 Phương pháp thử

- Hệ lực đẩy chính của tàu phải có khả năng duy trì hoạt động trong quá trìnhchạy lùi tối thiểu là 70% của vòng tua chạy tiến và trong một khoảng thời gian tốithiểu là 10 phút

5.4.3 Quan sát và đo

- Tốc độ của tàu ( Bằng DGPS )

- Vòng tua của máy chính

- Vị trí thanh răng của bơm phun nhiên liệu

- Nhiệt độ và áp suất máy chính

5.5 Đo dao động rung xoắn

- Dao động rung xoắn của hệ trục được đo bằng cách tăng vòng quay của trụcchân vịt từ vòng quay thấp nhất tới vòng quay lớn nhất với khoảng cách 10 vòng/phút

- Sử dụng đồng hồ đo dao động xoắn để đo

- Việc đo được thực hiện trong vòng nửa giờ

Nhà cung cấp máy chính sẽ tiến hành đo dao động rung xoắn trong khi thử

- Đóng toàn bộ các van cấp hơi gắn trên thân nồi hơi

- Máy chính hoạt động tại 100% công suất ( 127 min-1)

- Huỷ các chức năng của công tắc dừng và khởi động tự động và vận hành bộ

đốt liên tục trong 3 phút

5.6.3 Quan sát và đo

- áp suất mở và đóng van an toàn

5.7 Thử máy sản xuất nước ngọt ( Type JWP – 26 – C80B )

5.7.1 Mục đích thử

Ngày đăng: 05/05/2016, 23:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w