1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT phước thiền

49 421 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 32,44 MB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU Hình HS Khối 12 tham gia hưởng ứng tuần lễ quốc gia không thuốc 1 Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại bước sang thiên niên kỷ XXI xu hội nhập tồn cầu hóa, với nhiều hy vọng tương lai tốt đẹp với nhiều thách thức, vai trò nguồn nhân lực nhận thức yếu tố động Con người xem tài nguyên, nguồn lực Phát triển người hay phát triển nguồn lực giữ vai trò trung tâm hệ thống phát triển loại nguồn lực, hay nói cách khác, phát triển người định phát triển vốn khác Con người thời đại với đòi hỏi phải có cách nhìn mới, cách nghĩ kiến thức, kỹ thời đại Ngay từ đầu thập niên 90 kỷ XX, tổ chức UNESCO nêu lên bốn trụ cột cải cách giáo dục : người ta học để biết, học để làm, học để chung sống học để làm người Đánh giá thực trạng giáo dục, đào tạo Nghị TƯ khóa VIII nhấn mạnh: “Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước Trong năm tới cần tăng cường giáo dục tư tưởng đạo đức, ý thức cơng dân, lịng u nước, chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh… tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội, văn hoá, thể thao phù hợp với lứa tuổi với yêu cầu giáo dục toàn diện” Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định mục tiêu giáo dục trung học phổ thông là: Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Thời gian qua, báo chí phản ánh nhiều thực trạng thiếu niên thiếu hụt kỹ xử lý, ứng phó với tình xảy sống, nên rơi vào bế tắc, tự kéo lên, như: giết bạn mâu thuẫn nhỏ nhặt, bỏ nhà bụi, nữ sinh tham gia vào đường dây mại dâm, hoặc tự bị thầy cô, cha mẹ trách mắng Thời gian qua, công tác giáo dục KNS cho học sinh chưa trường đầu tư mức tài liệu, sở vật chất giảng dạy Nội dung, cách thức giáo dục KNS đơn điệu, sơ sài, chưa thu hút quan tâm học sinh Bản thân giáo viên thiếu KNS nên khó đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục KNS cho học sinh… Vì vậy, với khơng sở giáo dục, giáo dục KNS nhiệm vụ bất đắc dĩ hệ “được hay chớ” Như vậy, câu hỏi đặt mức độ đầu tư chất lượng hoạt động giáo dục KNS trường phổ thơng nào, có đáp ứng yêu cầu hay không? Bản thân giáo viên tham gia trực tiếp vào hoạt động giáo dục đạo đức học sinh THPT nhiều năm, với kiến thức vừa học theo chuyên ngành Giáo dục học, người nghiên cứu quan tâm đến việc nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS, mong muốn góp phần nhỏ trường THPT giải vấn đề Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh trường THPT Phước Thiền.” nhằm khắc phục hạn chế hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT Phước Thiền góp phần vào việc nâng cao chất lượng đạo đức học sinh THPT thời gian tới Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1.Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT trường THPT Phước Thiền 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT - Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT Phước Thiền - Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT trường THPT Phước Thiền nhằm tạo thống hành động giáo dục KNS cho học sinh Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS học sinh THPT trường THPT Phước Thiền 3.2 Khách thể nghiên cứu: Các hoạt động giáo dục KNS thông qua tiết hoạt động NGLL học sinh trường THPT Phước Thiền Giả thuyết nghiên cứu Nếu biện pháp đề xuất thực góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh hiệu hoạt động NGLL nâng cao góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh, rèn luyện cho học sinh kỹ cần thiết cho sống tương lai Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu văn đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo, đặc biệt giáo dục KNS - Nghiên cứu nội dung chương trình hình thức tổ chức hoạt động NGLL - Nghiên cứu tài liệu khoa học Tổ chức - Quản lý hoạt động giáo dục 5.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi ý kiến vấn Sử dụng bảng câu hỏi trắc nghiệm để lấy ý kiến từ phía học sinh, phụ huynh giáo viên Xây dựng bảng câu hỏi vấn Ban Giám Hiệu nhà trường giáo viên trực tiếp tham gia hoạt động giáo dục NGLL nhà trường 5.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng phương pháp thống kê tốn học để tổng hợp, phân tích kết khảo sát 6.Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn phạm vi khảo sát học sinh, giáo viên phụ huynh cán lý trường THPT Phước Thiền số giáo viên, CBQL trường học địa bàn huyện Nhơn Trạch B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình HS Khối 10 tham dự ngày Tết trồng nhân Kỷ niệm Ngày sinh nhật Bác Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục KNS giới Năm 1989, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em tuyên bố giáo dục cần trực tiếp hướng tới phát triển hết tiềm trẻ đưa phương pháp liên kết kỹ sống với giáo dục Năm 2000, 164 quốc gia cam kết thực Mục tiêu giáo dục bao gồm giáo dục kỹ sống cho thiếu niên Trên giới có 155 nước đưa GDKNS vào chương trình giáo dục nhà trường 1.1.2 Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp Việt Nam Từ năm học 2010-2011, Bộ GD-ĐT đưa nội dung giáo dục kỹ sống (KNS) lồng ghép vào môn học ở bậc học Đây chủ trương cần thiết đắn Tuy nhiên, để giáo dục KNS cho học sinh (HS) đạt hiệu đòi hỏi nhiều yếu tố không từ giảng Từ nhiều năm nay, nước giới đưa môn học giáo dục kỹ sống vào chương trình học ở bậc tiểu học Tại Việt Nam, năm gần xuất loại hình song chủ yếu ở thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh… Chương trình đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục coi lấy học sinh trung tâm chưa đáp ứng vấn đề liên quan đến kỹ sống Thực tế, chương trình giáo dục kỹ sống ngành giáo dục triển khai từ lâu theo phương pháp lồng ghép môn học đạo đức, giáo dục công dân, văn học… Năm học 2009-2010, lần Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) đưa nội dung giáo dục kỹ sống cho học sinh vào thị nhiệm vụ năm học Trên thực tế, ở số thành phố lớn, bậc phụ huynh ngồi chờ ngành GD-ĐT mà đến trung tâm tư nhân hoặc liên kết với nước để “nhờ” họ trang bị cho kỹ sống Việc Bộ Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT) gấp rút đưa môn kỹ sống lồng ghép vào chương trình giáo dục hành điều vô cần thiết, không riêng ngành giáo dục làm mà cần bắt tay từ nhiều phía Tập sách “Phương pháp Giảng dạy Kỹ sống” Phù Sa Đỏ biên soạn đời nhằm cung c ấp cho giáo viên kỹ cần thiết cho việc tổ chức học Kỹ sống hiệu 1.2 Cơ sở khoa học hoạt động giáo dục KNS * Đặc điểm tâm lý học sinh Trung học phổ thông Nếu học sinh tham gia vào hệ thống giáo dục giáo dục ở nhà trường theo mơ hình bình thường, học sinh bắt đầu vào trung học phổ thông ở độ tuổi khoảng 15 tuổi hồn thành chương trình bậc trung học phổ thông ở độ tuổi khoảng 18 tuổi Trong trình học bậc trung học phổ thơng, học sinh trở thành người lớn cấu trúc thể, chiều cao trọng lượng Học sinh đạt giới hạn cao khả tinh thần Học sinh thúc giục hành vi bởi việc phát triển thúc hành động độc lập định Cùng lúc này, học sinh nhận nhu cầu để vững tiến đến tình yêu việc quan tâm người lớn Học sinh khao khát phiêu lưu, tìm kiếm mới, khác lại sợ mạo hiểm vào việc chưa biết mà kết không thỏa đáng Trong mối quan hệ khác phái, học sinh phát huy thái độ để chuẩn bị trở thành người lớn tham gia vào sống gia đình nhân Suốt thời gian này, học sinh gia tăng mối liên quan đến việc chuẩn bị tri thức cho sống tương lai Về mặt bình diện trị, kinh tế xã hội giới học sinh vấn đề liên quan đến niên lớn Vì vậy, nhiều sở thích hoạt động bên hàng ngày học sinh mối quan tâm sâu sắc bậc phụ huynh, điều ảnh hưởng đến kết học tập em trừ học sinh hướng dẫn khuyên bảo đầy đủ Các dịch vụ hướng dẫn ở trường trung học phổ thơng nên liên quan đến khía cạnh trình trưởng thành Sự thật vấn đề phát triển khác niên phát triển nhanh nam nữ học sinh không với gia tăng khó khăn cho việc cung cấp hướng dẫn mong muốn Các chuyên gia hướng dẫn giỏi mang lại chương trình hướng dẫn khác Các hội liên tục tư vấn cá nhân nên thực sẵn Chương trình mơn học nên điều chỉnh hay chọn lựa theo nhu cầu cần thiết cá nhân Các hội tham gia hoạt động lớp nên thay đổi theo sở thích niên 1.2 Khái niệm khoa học đề tài 1.2.1 Giáo dục KNS Một số định nghĩa KNS Theo WHO (1993) “Năng lực tâm lý xã hội khả ứng phó cách có hiệu với yêu cầu thách thức sống Đó khả cá nhân để trì trạng thái khoẻ mạnh mặt tinh thần, biểu qua hành vi phù hợp tích cực tương tác với người khác, với văn hóa mơi trường xung quanh Năng lực tâm lý xã hội có vai trị quan trọng việc phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng mặt thể chất, tinh thần xã hội Kỹ sống khả thể hiện, thực thi lực tâm lý xã hội này” Theo UNICEF, giáo dục dựa Kỹ sống thay đổi hành vi hay phát triển hành vi nhằm tạo cân kiến thức, thái độ hành vi Ngắn gọn khả chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái độ (ta nghĩ gì, cảm xúc nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành hành động (làm làm nào) (trích dẫn sách Kỹ sống cho tuổi vị thành niên – tác giả Nguyễn Thị Oanh – Nhà xuất Trẻ) GDKNS q trình hình thành, rèn luyện phát triển cho em khả làm chủ thân khả ứng xử phù hợp với người xung quanh cộng đồng xã hội ứng phó tích cực trước tình sống 1.2.2 Quản lý giáo dục KNS Quản lý giáo dục KNS cho HS quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức, phối hợp lực lượng nhà trường nhằm thực mục tiêu nhiệm vụ HD rèn luyện KNS cho HS 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động giáo dục KNS GDKNS có ý nghĩa với học sinh ở cấp học nhằm giúp em chuyển tải biết (nhận thức), cảm nhận (thái độ) quan tâm (giá trị) thành khả thực thụ giúp trẻ biết phải làm làm (hành vi) tình khác sống Việc GDKNS giúp cho học sinh THPT có hành vi đổi tích cực sau: - Các em tự nâng cao nhận thức thân, biết làm chủ cảm xúc mình; - Có khả tự chủ để giải vấn đề quan hệ với cá nhân, giải xung đột với bạn bè; - Các em kiểm sốt căng thẳng, lo âu cải thiện tâm lý thân; - Giảm thiểu hành vi bạo lực với người khác, hành vi tiêu cực cho thân; - Tích cực hoạt động tích cực ủng hộ cộng đồng, xã hội; - Nhận thức tác hại rượu, thuốc quan hệ tình dục sớm 1.2.4 Ý nghĩa giáo dục NGLL 1.2.4.1 Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục nhà trường tổ chức ngồi học mơn học ở lớp nhằm nâng cao hiểu biết tạo điều kiện để em rèn thói quen sống, phát huy lực sở thích mình.Giáo dục lên lớp ở tiểu học lĩnh vực hoạt động song song với hoạt động dạy học, giáo dục lớp, thực mục tiêu đào tạo cấp học theo hướng giáo dục : nhân văn, khoa học Hoạt động giáo dục lên lớp gồm nhiều nhân tố: Khách quan, chủ quan, điều kiện môi trường, hoạt động cá nhân.Các nhân tố quan hệ với chặt chẽ tác động đồng thời lên trình tổ chức hoạt động giáo dục 1.2.4.2 Quản lý hoạt động lên lớp tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch Tồn q trình ngêi quản lý nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định 1.2.4.3 Hoạt động giáo dục lên lớp cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội - Thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, nhà trường có điều kiện phát huy vai trị tích cực với xã hội, mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội thông qua việc đưa thầy trò tham gia hoạt động cộng đồng 10 + Với nội dung giáo dục kỹ sống: GVCN cho học sinh chuẩn bị cử đại diện thuyết trình, báo cáo (GVCN định đại diện HS tổ thuyết trình: tăng thêm bất ngờ, gây tình kiểm tra kỹ ứng xử HS)… 35 3.2.3 Đổi phương pháp giảng dạy Thực tế qua tìm hiểu cho thấy, hầu hết giáo viên dạy với bảng phấn mà có cơng cụ, phương tiện hỗ trợ, dùng hình ảnh minh họa cho vấn đề giảng dạy Chỉ có số trường trang bị đầy đủ phương tiện hỗ trợ, rõ ràng hiệu chưa cao Bên cạnh giáo viên khơng có chun mơn chính, cần có đổi mới: - Đối với dạy lý thuyết: cần sử dụng nhiều kênh hình (các bảng biểu, tranh ảnh, đoạn video ) hướng dẫn HS quan sát, phân tích Hạn chế tối đa cách dạy thuyết trình Cho học sinh tự khám phá thể hiểu biết nghề để học sinh học hỏi lẫn - Đối với tham quan thực tế: lãnh đạo nhà trường giáo viên cần khai thác tối đa mối quan hệ khả để tổ chức cho HS Nếu có điều kiện cần cho HS thực hành thực tế - Đối với hình thức tư vấn, trao đổi: tạo chủ động làm việc HS Bố trí HS làm việc theo nhóm, thảo luận, tranh luận, đối thoại trực tiếp với HS Hiện phương pháp hiệu mơn hoạt động GD ngồi lên lớp việc hướng dẫn HS thực chủ đề sở định hướng giáo viên với cách thức làm việc nhóm luân phiên (thường theo tổ) Tùy vào hình thức, thời lượng mà thiết kế dạy phù hợp Chủ yếu tạo nên tích cực động HS Sử dụng tối đa đến mức hỗ trợ phương tiện giảng dạy nguồn lực như: máy chiếu, phịng nghe nhìn, phần mềm vi tính, sở vật chất trường, sở liên hệ được… tăng cường phương pháp nâng cao tính trực quan Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng giáo viên dạy GDHN với hướng dẫn rõ ràng kĩ thiết kế dạy GDHN quy trình cụ thể cho hình thức 3.2.4 Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng giáo dục trường tổ chức đoàn thể, xã hội 36 Trên thực tế, thường xuyên, liên tục có phối hợp chặt chẽ GVCN với lực lượng giáo dục trong trường lực lượng xã hội tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, liên tục, khép kín tác động tới hình thành nhân cách học sinh Dưới số phối hợp: 3.2.4.1 Sự phối hợp GVCN lớp với lực lượng giáo dục nhà trường Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống hoạt động giáo dục nhà trường, chịu tác động ảnh hưởng trở lại tới hoạt động khác, cơng tác người GVCN cần phải có mối quan hệ gắn bó hữu với lực lượng giáo dục trường tuỳ thuộc vào chức lực lượng nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp trình giáo dục học sinh lớp phụ trách Những lực lượng giáo dục chủ yếu nhà trường mà GVCN lớp cần tập trung phối hợp là: Ban giám hiệu (BGH) Hội đồng giáo dục (HĐGD) nhà trường, GVCN trường, đặc biệt GVCN khối lớp, giáo viên môn giảng dạy lớp, tổ chức đoàn TNCS lớp trường Dưới đề cập tới công việc phối hợp chủ yếu GVCN ứng với lực lượng giáo dục 3.2.4.1.1 Cơng việc GVCN với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường Trong trình đạo, hướng dẫn học sinh lớp chủ nhiệm, GVCN cần phải thực công việc sau: + Tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt động cụ thể BGH HĐGD nhà trường + Xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong trình xây dựng triển khai kế hoạch, xuất khó khăn hoặc tình đột biến hoặc không thuộc quyền xử lý cần báo cáo kịp thời với BGH HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch hoặc thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động, tận dụng hỗ trợ tinh thần vật chất cấp 37 + Báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) hoặc đột xuất có với BGH HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức mặt hoạt động khác học sinh lớp) + Đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH & HĐGD nhà trường, đề xuất phương án giải + Phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay phản bác chủ trương, qui định trường mặt hoạt động giáo dục để Ban giám hiệu có xem xét, giải đáp hoặc sửa đổi cho phù hợp với thực tế 3.2.4.1.2 Sự phối hợp GVCN lớp với GVCN lớp khối Trong năm học trước nhà trường thành lập Hội đồng giáo viên chủ nhiệm Từ năm học 2010 – 2011, để phát huy tương tác thành viên Hội đồng GVCN, đặc biệt phát huy hết thuận lợi, mặt mạnh học sinh khối, nhà trường tổ chức GVCN thuộc khối lớp thành tổ chủ nhiệm khối lớp, có tổ trưởng phụ trách sinh hoạt theo định kỳ hàng tháng, học kỳ năm học; thành viên thuộc tổ chủ nhiệm, GVCN cần thực công việc sau: + Bàn bạc, thống với thành viên thuộc tổ nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến độ hoạt động chủ nhiệm tương ứng với thời điểm cụ thể kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với khối chủ nhiệm khác trường + Báo cáo hoạt động lớp chủ nhiệm mặt giáo dục, đề xuất, thỉnh cầu giúp đỡ, phối hợp lớp khối số công việc nhằm tạo phong trào, phát huy sức mạnh cộng đồng khối lớp + Trao đổi kinh nghiệm thành công hoặc thất bại, sáng kiến kinh nghiệm q trình thực thi cơng tác chủ nhiệm thân với đồng nghiệp để chia sẻ, giúp đỡ lẫn công tác chủ nhiệm 3.2.4.1.3 Sự phối hợp GVCN với giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm 38 Các giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm phận có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh nhiều nhất, có điều kiện hiểu biết lực, sở trường học sinh hoạt động chủ đạo em - hoạt động học tập Vì việc phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên môn công tác chủ nhiệm giúp cho GVCN nắm bắt tình hình học sinh thường xuyên, liên tục, cụ thể để từ có tác động cần thiết tới việc giáo dục học sinh Việc phối hợp GVCN với giáo viên môn thực thông qua công việc sau: + Nắm bắt số lượng cụ thể giáo viên mơn dạy lớp chủ nhiệm, thời khố biểu giảng dạy người năm học + Có hiểu biết tính cách, lực chuyên mơn, nghiệp vụ, vai trị vị giáo viên trường, hoàn cảnh sống họ + Thường xuyên liên hệ mật thiết với giáo viên mơn để nắm bắt thái độ, trình độ nhận thức, kết học tập học sinh môn họ giảng dạy + Thông báo cho giáo viên mơn tình hình phấn đấu rèn luyện lớp chủ nhiệm, mặt mạnh mặt yếu tập thể lớp, học sinh có lực học tập tốt, học sinh có lực học tập yếu kém, học sinh có phẩm chất đạo đức cần phải lưu tâm, uốn nắn + Phối hợp với giáo viên môn tổ chức hoạt động ngoại khoá phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo hội để tập thể lớp có mơi trường giao lưu thành viên lớp tăng thêm khả nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho học sinh + Tổ chức học sinh lớp thăm hỏi, động viên thầy, cô giáo giảng dạy lớp nhân ngày lễ (ngày 8/3; ngày 2/9; ngày 20/10; ngày 20/11,…) hoặc thầy, giáo có hồn cảnh khó khăn 3.2.4.1.4 Sự phối hợp GVCN lớp với tổ chức Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Liên hiệp niên học sinh nhà trường Trong trường phổ thơng, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức trị tuổi trẻ học sinh, lãnh đạo Đảng, nhằm thu hút 39 học sinh có q trình rèn luyện đạt kết tốt học tập, tu dưỡng đạo đức, phần tử cốt cán lớp Tổ chức Đoàn Thanh niên trường phổ thơng có chức giáo dục niên học sinh lí tưởng, đạo đức cộng sản, có ý thức, thái độ hành vi tốt cơng dân, siêng học tập, tích cực, tu dưỡng, phấn đấu, tự rèn luyện để trở thành cơng dân tốt xã hội Nhiệm vụ Đồn niên nhà trường giáo dục, động viên đoàn viên thực tốt hoạt động học tập, giữ vững trật tự, kỉ cương nề nếp học tập, sinh hoạt mối quan hệ giao tiếp cá nhân, tập thể, giáo viên học sinh, tổ chức hoạt động lên lớp phục vụ nhiệm vụ trị nhà trường xã hội Là tổ chức nằm nhà trường, hoạt động Đoàn niên trường nói chung chi đồn nói riêng có tính độc lập tương nhà trường Tính độc lập tổ chức đoàn Thanh niên nhà trường biểu ở chỗ: tổ chức quần chúng niên học sinh; nguyên tắc tổ chức, hoạt động Đoàn niên tự nguyện; cán Đoàn trường Ban chấp hành chi đoàn bầu kì đại hội đồn cấp phê chuẩn; phương thức hoạt động Đoàn nhà trường vận động, thuyết phục, giáo dục, cảm hoá Tổ chức đoàn nhà trường tuân theo đạo Đồn TNCS Hồ Chí Minh cấp Tính thống Đoàn Thanh niên nhà trường ở chỗ: mục tiêu giáo dục nhà trường đồng thời mục tiêu hoạt động Đoàn Thanh niên Sự khác biệt việc thực mục tiêu biểu ở phương pháp tổ chức hoạt động cho phù hợp với tâm sinh lý đời sống xã hội niên Vì phối hợp nhà trường (giáo viên chủ nhiệm đại diện) với tổ chức Đồn niên cần thiết bởi tính thống mục tiêu môi trường hoạt động diễn nhà trường lãnh đạo Đảng Giáo viên chủ nhiệm (với tư cách người đại diện cho lãnh đạo nhà trường), khơng có quyền can thiệp vào cơng tác nội Đồn, xong có trách nhiệm đóng góp, giúp đỡ cho hoạt động Chi đoàn định hướng, điều 40 chỉnh cho hoạt động tổ chức Đoàn mục tiêu giáo dục đặt theo qui chế phối hợp nhà trường Đoàn niên Hội liên hiệp Thanh niên học sinh tổ chức quần chúng niên học sinh nhằm tập hợp niên học sinh trường tạo cho họ có điều kiện hiểu biết lẫn thơng qua hoạt động vui chơi, giải trí lành mạnh, học tập, trao đổi nhu cầu đời sống nghiệp tương lai … Hội liên hiệp Thanh niên học sinh, sinh viên coi lực lượng giáo dục mà giáo viên chủ nhiệm cần thiết phải có phối hợp, cộng tác chặt chẽ để tạo thêm sức mạnh cho công tác giáo dục Trong công tác chủ nhiệm, GVCN biết tận dụng sức mạnh giáo dục Đoàn niên Hội liên hiệp niên nhà trường; phối hợp tổ chức Chi đoàn (lớp) tự quản; xây dựng “đôi bạn tiến”, tổ chức hoạt động phong trào nhằm thu hút tuổi trẻ học đường vào hoạt động lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm lực mặt thành viên lớp, chống lại tượng tiêu cực, thói quen hành vi xấu số phần tử chậm tiến tập thể ảnh hưởng tệ nạn xâm nhập từ xã hội vào nhà trường 3.2.4.2 Sự phối hợp GVCN lớp với lực lượng xã hội Thực tốt phối hợp GVCN với lực lượng xã hội thực xã hội hố giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triểng giáo dục Đảng Nhà nước ta 3.2.4.2.1 Sự phối hợp GVCN với gia đình học sinh Hiệu trình hình thành nhân cách cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc phối hợp với bậc cha mẹ thân nhân gia đình học sinh yếu tố cần coi trọng Bởi vì, gia đình tế bào xã hội, nơi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách Đảm bảo sợi dây liên kết gắn bó nhà trường với gia đình đảm bảo cho việc thực tính liên tục đồng tổ chức hoạt động giáo dục, vừa bù đắp tác động giáo dục mà điều kiện nhà trường khó làm 41 Nội dung phối hợp GVCN lớp với gia đình học sinh thể hai phía - Về phía GVCN lớp: + Giúp bậc cha mẹ hiểu biết mục tiêu giáo dục nhà trường; đặc điểm hoạt động giáo dục trường học; số kiến thức tâm - sinh lí học sinh lứa tuổi em họ; số phương pháp tổ chức giáo dục gia đình + Kiện tồn Ban đại diện CMHS lớp (về nhân sự, kế hoạch quy định hoạt động ban) + Lập sổ liên lạc nhà trường gia đình; Để thơng tin thu ở gia đình nhà trường đảm bảo tính cụ thể, xác, cập nhật thông suốt GVCN cần hướng dẫn cách sử dụng sổ liên lạc cho bậc cha mẹ + Xây dựng kế hoạch, nội dung phối hợp GVCN với gia đình giai đoạn năm học + Thống với gia đình trách nhiệm quản lý, giáo dục gia đình em họ thời gian sinh hoạt ở nhà, chế độ thơng báo hình thức thơng báo tình hình hai phía (thơng qua Ban đại diện CMHS; gặp gỡ trực tiếp, liên lạc thư từ, điện thoại,…) + Đánh giá kết đạt học sinh học tập, tu dưỡng đạo đức, ưu nhược điểm, vấn đề đặc biệt cần lưu ý để thông báo cho gia đình em biết - Về phía gia đình học sinh: + Chủ động thường xuyên liên hệ với nhà trường, với GVCN công tác quản lý, giáo dục em mình, để giúp nhà trường, GVCN nắm bắt tình hình hoạt động em thời gian sống với gia đình, ở địa phương + Giúp đỡ giáo viên, đặc biệt GVCN lớp có em học tập tinh thần, vật chất kinh nghiệm, chuyên môn tuỳ theo mạnh điều kiện có gia đình + Kết hợp với nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp (Câu lạc bộ, ngoại khoá …) 42 + Thực kế hoạch giáo dục thống với nhà trường (hội họp; gặp gỡ trao đổi; ghi sổ liên lạc; thời điểm, biện pháp thực tác động giáo dục …) + Xây dựng gia đình ổn định, hạnh phúc để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động học tập trình rèn luyện, tu dưỡng em họ tới trường 3.2.4.2.2 Sự phối hợp GVCN lớp với tổ chức xã hội Các tổ chức đoàn thể, sở sản xuất trường có tác dụng lớn tới hoạt động giáo dục học sinh, có hợp tác thường xuyên hợp lí với tổ chức, sở Cộng đồng xã hội, dân cư, thơn xóm, làng bản, phố phường nơi học sinh sinh lớn lên giữ vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách em Tại đây, mối quan hệ thân tộc, bạn bè, tình làng nghĩa xóm nảy nở Sự liên kết nhà trường với tổ chức xã hội, với cộng đồng, địa phương, khu vực việc quản lí giáo dục học sinh nhiều góc độ giáo dục văn hố, truyền thống lịch sử địa phương, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc, phong mĩ tục, tập quán … 43 Tóm tắt chương Sau phân tích thực trạng chất lượng hoạt động GDKNS thông qua HĐNGLL cho học sinh THPT Phước Thiền; sở tình hình thực tiễn huyện Nhơn Trạch, tham khảo ý kiến chuyên gia với kế thừa có chọn lọc giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS, người nghiên cứu đề xuất nhóm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDKNS ở huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai Các nhóm biện pháp bao gồm: 1) Nhóm biện pháp 1: Cải tiến công tác quản lý đào tạo đội ngũ giáo viên 2) Nhóm biện pháp 2: Xây dựng phát triển tập thể học sinh 3) Nhóm biện pháp 3: Đổi phương pháp giảng dạy 4) Nhóm biện pháp 4: Tăng cường công tác phối hợp với lực lượng GD trường tổ chức đồn thể xã hội Các biện pháp mang tính bao quát từ việc thay đổi nhận thức đội ngũ làm công tác GD việc điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh huyện nhà Các giải pháp cần thực đồng Tuy nhiên điều kiện tình hình thực tế địa phương nguồn nhân lực sở vật chất nhà trường thực biện pháp trước có hiệu Qua khảo nghiệm ý kiến chuyên gia biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho HS THPT, người nghiên cứu nhận thấy hầu hết giải pháp đánh giá khả thi (80%) có hiệu (100%) có đầu tư cấp quản lý nhà trường Nhóm biện pháp quan trọng có phần định đến thành cơng nhóm biện pháp cịn lại nhóm biện pháp cải tiến cơng tác quản lý đào tạo đội ngũ giáo viên làm công tác GDKNS nhà trường 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS thông qua HĐNGLL cho HS THPT Phước Thiền” với hỗ trợ nhiệt tình Thầy Cơ em học sinh trường THPT Phước Thiền, người nghiên cứu hoàn thành nội dung sau: Xây dựng sở lý luận sở khoa học, khái niệm, nội dung, hình thức hoạt động GDKNS Xuất phát từ yêu cầu thực tế công tác GDKNS cho HSTHPT Phước Thiền, người nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận thực tiễn hoạt động GDKNS, tìm hiểu văn chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT Đồng Nai công tác Qua điều tra khảo sát, người nghiên cứu nêu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động trường THPT, đánh giá thực trạng hoạt động GDKNS cho HS Phước Thiền, từ tìm biện pháp nâng cao hiệu hoạt động GDKNS cho HS Phước Thiền, góp phần giáo dục tồn diện chuẩn bị tiền đề cho em lựa chọn ngành nghề phù hợp theo sở trường, lực, nguyện vọng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực ở địa phương thời gian tới Qua kiểm nghiệm biện pháp, người nghiên cứu thấy biện pháp phù hợp với giả định đưa ra, hầu hết ý kiến đồng tình với biện pháp cho khả thi địa bàn nghiên cứu Với kết thu được, người nghiên cứu mong đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục GDKNS trường nói riêng cho huyện Nhơn Trạch nói chung 1.2 Tự nhận xét, đánh giá mức độ đóng góp đề tài Người nghiên cứu tìm hiểu thực tế giáo dục KNS trường THPT Phước Thiền, tìm hiểu nguyên nhân chất lượng hoạt động thấp Đề tài có tính thực tiễn, biện pháp áp dụng không gây xáo trộn 45 hoạt động hành nhà trường Các biện pháp đề xuất không áp dụng cho hoạt động giáo dục KNS cho HS trường THPT Phước Thiền ở huyện Nhơn Trạch mà cịn áp dụng cho trường THPT tỉnh nhà 2.1.Tính đề tài: Đây chưa phải đề tài hoàn toàn hoạt động GDKNS cho HS tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, đề tài có đóng góp tích cực mặt lý luận thực tiễn Thực tế địa bàn huyện Nhơn Trạch chưa có đề tài nghiên cứu hay buổi hội thảo chuyên đề hoạt động GDKNS cho HS trung học nói chung * Về mặt lý luận: đề tài làm rõ số nội dung sau: - Một số khái niệm liên quan đến hoạt động GDKNS, GDNGLL - Phân tích nguyên nhân làm cho công tác GDKNS, GDNGLL trường chưa hiệu * Về mặt thực tiễn: Đề tài phản ánh thực trạng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh thông qua HĐNGLL trường THPT Phước Thiền, khó khăn hạn chế buổi sinh hoạt hướng nghiệp cho HS, phân tích yêu cầu cho công tác hướng nghiệp 1.2.2 Hướng phát triển đề tài Như tác giả trình bày ở phần Cơ sở lý luận, việc nâng cao chất lượng giáo dục KNS phải dựa kết đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Tuy nhiên, thời gian có hạn, đề tài khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Trong thời gian tới, nhà trường cần đưa biện pháp vào thử nghiệm đo lường hiệu biện pháp Kiến nghị Để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục KNS cho học sinh THPT, tác giả có số kiến nghị nhà trường quan quản lý Nhà nước sau: 46 2.1 Đối với quyền địa phương Cần tạo điều kiện cho trường THPT tham quan các di tích văn hố, trung tâm văn hố, để em ý thức hành động Quan tâm đến cơng tác GDKNS phổ thơng, thường xun có hình thức phong phú tổ chức hoạt động văn hoá buổi tuyên truyền nhân dân Hỗ trợ tạo điều kiện hoạt động cho công tác GDKNS ở địa phương tổ chức kinh tế, xã hội, đoàn niên, phong trào sinh viên… tổ chức Có kế hoạch sử dụng lao động phổ thông phù hợp với HĐ GDKNS nhà trường 2.2 Đối với sở GD-ĐT Thường xuyên mở lớp tập huấn GDKNS cho cán GDKNS ở trường THPT Có phận thường xuyên theo dõi, giám sát, đánh giá chịu trách nhiệm HĐ GDKNS thông qua HĐNGLL Thường xuyên tổ chức hội thảo, hội thi để trường có hội trình bày khó khăn, thuận lợi u cầu q trình thực GDKNS nâng cao kỹ GDKNS cán 2.3 Đối với trường THPT Cần phải xác định GDKNS nhiệm vụ GD phổ thơng có đầu tư mức cho cơng tác Trang bị đầy đủ sở vật chất kỹ thuật để HS hình thành ý thức lao động, lịng u nghề tiếp xúc với cơng nghệ đại Giáo viên dạy GDKNS cần đầu tư cho tiết dạy phương pháp lẫn sử dụng công cụ, phương tiện hỗ trợ Đa dạng hình thức GDKNS để đáp ứng nhu cầu HS Đầu tư hiệu quả, đặc biệt đáp ứng nguyện vọng tư vấn tâm lý Cung cấp đầy đủ tư liệu thông tin cho nhu cầu tìm hiểu học sinh chuyên sâu giáo viên Chủ động phối hợp với đoàn thể, tổ chức kinh tế, xã hội để tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho công tác GDKNS nhà trường 47 Cân đối dạy chuyên môn dạy KNS cách hợp lý Tuyển dụng cán tâm lý có chun mơn đào tạo thời gian tới 2.4 Đối với học sinh Cần xác định việc học GDHN yếu tố bản, chủ đạo giúp em hình thành nhân cách cho thân Có thái độ đắn, tích cực hoạt động GDKNS Chủ động xác định hướng tìm kiếm thơng tin nghề nghiệp mà cá nhân có nhu cầu Cân đối việc học mơn văn hóa học GDNGLL cách hợp lý 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo trị Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần IX Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, 2005 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, 2002 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2001 Đoàn Huy Oánh Tâm lý sư phạm NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2005 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Đà Nẵng, 2006 John W.Santrock (Trần Thị Lan Hương biên dịch) Tìm hiểu giới tâm lý tuổi vị thành niên Nhà xuất Phụ nữ, 2004 Phạm Viết Vượng Giáo dục học Nhà xuất ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2000 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 10.Nhóm tác giả, Từ điển Giáo dục học Nhà xuất từ điển bách khoa, 2001 11.Nhóm tác giả, Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nhà xuất Giáo dục, 1995 Các website http://giaoducvn.net http://vi.wikipedia.org http://www.gso.gov.vn www.moet.gov.vn www.dongnai.gov.vn www.vnexpress.net www.tuoitre.com.vn www.thanhnien.com.vn 49

Ngày đăng: 05/05/2016, 16:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
5. Đoàn Huy Oánh. Tâm lý sư phạm. NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý sư phạm
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp.HCM
6. Hoàng Phê (Chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
7. John W.Santrock (Trần Thị Lan Hương biên dịch). Tìm hiểu thế giới tâm lý của tuổi vị thành niên. Nhà xuất bản Phụ nữ, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thế giới tâm lýcủa tuổi vị thành niên
Nhà XB: Nhà xuất bản Phụ nữ
8. Phạm Viết Vượng. Giáo dục học. Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Hà Nội
9. Phạm Viết Vượng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học Quốc gia Hà Nội
10.Nhóm tác giả, Từ điển Giáo dục học. Nhà xuất bản từ điển bách khoa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản từ điển bách khoa
11.Nhóm tác giả, Từ điển Tiếng Việt thông dụng. Nhà xuất bản Giáo dục, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt thông dụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo cáo chính trị của Đại hội đảng Cộng sản Việt Nam lần IX Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w