1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình thương mại nội ngành

19 412 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 84,49 KB

Nội dung

Trong khi đó kết quả tính toán thương mại nội ngành theo chiều dọc và theo chiều ngang của Việt Nam với các nước APEC 19 nước từ năm 2000 đến năm 2013 cho 266 quan sát.. Tuy nhiên, khi ư

Trang 1

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH

1. Thống kê mô tả

Kết quả tính toán thương mại nội ngành của Việt Nam với các nước APEC (19 nước)

từ năm 1997 đến năm 2913 cho 323 quan sát Trong khi đó kết quả tính toán thương mại nội ngành theo chiều dọc và theo chiều ngang của Việt Nam với các nước APEC (19 nước) từ năm 2000 đến năm 2013 cho 266 quan sát Tuy nhiên, khi ước lượng

mô hình hồi quy do đặc trưng của số liệu mảng là chỉ nhận những quan sát có đầy đủ

dữ liệu theo cả chiều ngang và chiều dọc, vì vậy mẫu sử dụng để ước lượng mô hình hồi quy trong các trường hợp: i) mô hình thương mại nội ngành chỉ còn 118 quan sát, ii) mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang chỉ còn 86 quan sát và iii) mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc chỉ còn 92 quan sát Số quan sát trong các trường hợp là đủ lớn để làm các công cụ và suy diễn thống kê

Bảng mô tả thống kê cho các biến trong các trường hợp: Mô hình thương mại nội ngành, mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang, mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc được thể hiện trong các bảng lần lượt là Bảng 1.1, Bảng 1.2 và Bảng 1.3 Theo đó, số liệu của các biến đều dương nên ta có thể lấy loganepe các biến

Bảng 1.2 Thông kê mô tả của các biến trong mô hình thương mại nội ngành

DGPi 323 7.45E+10 4.62E+10 2.68E+10 1.71E+11

GDPj 323 1.43E+12 3.06E+12 3.00E+09 1.68E+13

PCIi 323 879.2976 501.2615 360.6008 1910.533

PCIj 323 17239.67 16215.35 470.1961 67468.07

DGDPij 323 0.428993 0.305999 0.001172 0.970882

DPCIij 323 0.545946 0.306162 0.000231 0.916409

EDISTijt 323 483.8336 1434.194 0.487875 7254.565

Trang 2

OPENjt 297 44.9518 42.07347 0 187.6813

EXCHijt 229 48.31707 277.2458 -7.07193 2729.694

AGRILAN

FDI 318 3.17E+10 6.30E+10 -2.51E+10 3.48E+11

CPI 246 9.68852 22.68662 -3.95869 104.99

TGAP 269 18.96192 17.90542 0.133938 74.8207

HGAP 133 0.182603 0.089755 0.019826 0.334309

Nguồn: Tác giả tính toán

Bảng 1.2 Thông kê mô tả của các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo

chiều ngang

GDPi 266 8.46E+10 4.49E+10 3.36E+10 1.71E+11

GDPj 266 1.54E+12 3.22E+12 3.00E+09 1.68E+13

PCIi 266 989.409 486.143 433.3337 1910.53

PCIj 266 18412.9 16862.8 529.9295 67468.1

TOjt 244 0.31737 0.44452 0.004432 3.22542

FDI 265 3.43E+10 6.55E+10 -2.51E+10 3.48E+11

TGAP 216 17.5901 17.3768 -1.02636 68.3207

Nguồn: Tác giả tính toán

Trang 3

Bảng 1.3Thông kê mô tả của các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo

chiều dọc

VII 247 7.12E-02 6.72E-02 -4.31E-02 2.96E-01

GDPi 266 8.46E+10 4.49E+10 3.36E+10 1.71E+11

GDPj 266 1.54E+12 3.22E+12 3.00E+09 1.68E+13

PCIi 266 989.4091 486.1425 433.3337 1910.533

PCIj 266 18412.9 16862.75 529.9295 67468.07

DGDPij 266 0.419425 0.310044 0.001172 0.968385

DPCIij 266 0.535431 0.305429 0.000231 0.909505

EDIST 266 480.9415 1412.666 0.583059 7254.565

TIMB 242 0.105276 0.120547 0.000147 0.640006

OPENjt 242 46.1809 43.54433 6.285584 187.6813

EXCHijt 175 56.78479 313.3252 -7.07193 2729.694

TOjt 244 0.317366 0.444516 0.004432 3.225417

AGRILAN

59.3181 7

FDI 265 3.43E+10 6.55E+10 -2.51E+10 3.48E+11

CPI 189 8.850141 22.01745 -3.76344 104.99

TGAP 216 17.59011 17.37683 -1.02636 68.32067

HGAP 133 0.182603 0.089755 0.019826 0.33430

Trang 4

Nguồn: Tác giả tính toán

2. Ma trận tương quan giữa các biến số

Mối quan hệ tương quan giữa các biến trong thương mại nội ngành được thể hiện trong Bảng 2.1

Theo Bảng 2.1 các biến giải thích có tương quan đáng kể tới biến phụ thuộc TIIT Trong đó, mực độ tương quan của biến quy mô kinh tế của nước j (lnGDPj) và chênh lệch quy mô kinh tế giữa nước i với nước j (lnDGDPij) với biến thương mại nội ngành (lnTIIT) là lớn hơn 50% , tức mức độ giải thích của hai biến này cho thương mại nội ngành là lớn, còn tương quan của các biến khoảng cách (lnEDISTijt), chênh lệch thu nhập bình quân (lnDPCIijt), mức độ cân bằng trong thương mại của các quốc gia j (lnTIMBijt) và biến động tỷ giá (lnEXCHijt) với biến thương mại nội ngành (lnTIIT) là thấp hơn 10%, hay mức độ giải thích của các biến này cho thương mại nội ngành là thấp Tương quan của các biến khoảng cách, mực độ cân bằng trong thương mại của các quốc gia j, biến đất nông nghiệp (lnAGRILAND) và thu nhập bình quan đầu người (lnPCIit) với thương mại nội ngành là tương quan ngược chiều, còn lại các biến khác có tương quan cùng chiều với thương mại nội ngành Tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình thương mại nội ngành là nhỏ, tức không có

đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến giải thích

Mối tương quan giữa các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc được thế hiện trong Bảng 2.2 Mức độ tương quan và chiều của các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc tương tự như trong mô hình thương mại nội ngành

Mối tương quan giữa các biến trong mô hình nội ngành theo chiều ngang được thể hiện trong Bảng 2.3 Theo Bảng 2.3 mức độ tương quan của các biến chênh lệch quy

mô kinh tế và độ mở thương mại với thương mại nội ngành theo chiều ngang là lớn

Trang 5

nhất khoảng hơn 30%, trong khi đó mức độ tương quan của các biến thu nhập bình quân của nước j, chênh lệch thu nhập bình quân và GDP của ngành nông nghiệp với thương mại nội ngành theo chiều ngành lần lượt là 8%, 4% vàn 7%, mực độ tương quan này là tương đối thấp Tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình này là thấp do đó, giữa các biến độc lập không có quan hệ đa cộng tuyến hoàn hảo

Trang 6

Bảng 2.1 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình thương mại nội ngành

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 2.2 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc

Trang 7

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18)

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bảng 2.3 Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang

Trang 8

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) (18)

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Trang 9

3. Một số kết quả ước lượng chính

Kết quả ước lượng thu được từ mô hình RE bằng phương pháp GLS về ảnh hưởng của các nhân tố đến thương mại nội ngành, thương mại nội ngành theo chiều ngang

và thương mại nội ngành theo chiều dọc được hiển thị trong Bảng 3.1 dưới đây

Bảng 3.1: Kết quả ước lượng cho mô hình thương mại nội ngành

lnGDPi 14.11587 13.24184 8.159823 6.132576

(0.0002)*** (0.0003)*** 0.2462 0.2871

0.7737 0.7768 (0.027)* 0.2382

lnPCIi (0.0004)***-15.005 (0.0005)***-14.2185 -6.914880.3705 -5.491620.3858

lnPCIj 0.2901120.1011 0.2700820.122 (0.0048)**-0.75475 -0.330260.3502

lnDGDPijt

0.468277 0.39687 0.885044 0.73177 (0.0000)*** (0.0000)*** (0.0000)**** (0.0000)***

lnDPCIijt -0.02938 -0.06233 0.179396 0.140364

lnEDISTijt -0.10875 -0.05922 -0.04095 0.055888

lnTIMBijt -0.05020.172 -0.062910.0778 0.0356360.5664 0.008440.8963

lnTOijt (0.0145)*-0.16297 -0.123980.0643 -0.099970.2366 -0.00640.9413

lnOPEN 0.3021130.1406 (0.0169)*0.531009 0.0610620.8662 0.5929130.201

(0.0218)* 0.057 0.2272 0.3171

lnAGRIGDP

j

0.203493 0.184351 0.104306 0.093251 (0.0069)** (0.0119)* 0.2235 0.2964

lnFDI (0.0422)*0.107838 0.0613970.2542 (0.0199)*0.279411 0.1729310.22

Trang 10

lnCPI 0.073252 0.06149 -0.15888 -0.03212

BOR 0.755604 0.757328 1.059688 0.682105

(0.0053)** (0.0048)** (0.0354)* 0.1984

FTA (0.0046)**0.655657 (0.0005)***0.824974 0.6389910.0900 (0.0082)**1.146052

AGRILAND (0.0001)***-0.01549 (0.0002)***-0.01503 (0.0002)***-0.01876 (0.0007)***-0.01665 TGAP (0.0112)*-0.00908 -0.013640.0545

(0.0005)*** 0.3091

_cons -264.087 -249.266 -148.325 -115.885

(0.0001)*** (0.0001)*** 0.2344 0.2579

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là p-value *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tính toán

Bảng 3.2: Kết quả ước lượng mô hình thương mại nội ngành theo chiều ngang

(0.0025)*** (0.0039)*** (0.0787)* 0.1759

lnGDPj 0.05768977 0.05563337 -1.3508124 -1.3645464

0.8712 0.88 (0.027)** (0.0158)**

lnPCIi -35.491945 -35.531961 -40.704026 -31.486706

(0.0013)*** (0.0022)*** (0.0733)* 0.1525

lnPCIj 1.9998134 2.0041181 2.7068824 3.8047615

(0.000)*** (0.000)*** (0.0004)*** (0.000)***

lnDGDPij 0.0761239 0.0793496 0.48889501 0.62126369

0.6918 0.6908 0.1613 (0.0753)*

lnDPCIij -1.9220197 -1.9383192 -1.6391201 -2.5483446

(0.000)*** (0.000)*** (0.0232)** (0.0019)**

lnEDIST -0.67557197 -0.67031052 -0.19507837 -0.15715264

(0.0028)** (0.0031)** 0.6099 0.6916

lnTIMBijt 0.2075669 0.2070714 0.45029934 0.31162448

(0.0289)** 0.0582 (0.0277)** 0.147

lnTOjt -0.6444324 -0.64358883 -0.27647233 -0.4019457

Trang 11

(0.000)*** (0.000)*** 0.1706 (0.0453)**

lnOPENjt 1.2987425 1.3175991 0.56766264 1.4327152

(0.0002)*** (0.0004)*** 0.372 (0.0693)*

lnEXCHijt 0.06275286 0.06178068 0.00524265 -0.00035921

(0.057)* (0.0853)* 0.9611 0.9976

lnAGRIGDPj 0.93073391 0.92955944 0.93590041 1.1116349

(0.000)*** (0.000)*** (0.0003)*** (0.000)***

lnFDI 0.25175231 0.24511372 1.1846813 0.68186555

(0.0155)** (0.021)** (0.0026)*** 0.1509

lnCPI 0.02342775 0.02311991 -0.20554702 -0.06367461

FTA 0.64479926 0.65908482 1.9011233 1.9656501

(0.0088)** (0.0198)** (0.000)*** (0.000)***

BODER -0.13968959 -0.14861548 0.60792154 0.4286241

%AGRILAN

D

-0.01741073 -0.01748828 -0.04314949 -0.044988 (0.0474)** (0.0469)** (0.0002)*** (0.0001)***

(0.0012)*** (0.0001)***

_cons -587.4972 -587.97187 -683.29892 -521.44026

0.001 0.0018 (0.0629)* 0.1418

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là p-value *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tính toán

Bảng 3.3: Kết quả ước lượng mô hình thương mại nội ngành theo chiều dọc

lnGDPi (0.0059)**20.59674 (0.0014)**21.75266 (0.0000)***-45.4281 (0.0000)***-47.7761 lnGDPj 0.1093610.6302 0.0976820.6424 0.0443720.7948 -0.049590.7723

(0.0057)** (0.0012)** (0.0000)*** (0.000)***

Trang 12

0.305 0.3578 (0.0000)*** (0.0116)*

lnDGDPijt 0.127347 0.09732 0.460789 0.465546

0.3644 0.4426 (0.0000)*** (0.0000)***

lnDPCIijt 0.398441 0.099531 0.690367 -0.08939

0.2049 0.7108 (0.0045)** 0.7764

lnEDISTijt (0.0139)*0.283692 (0.0001)***0.431317 (0.0000)***0.631869 (0.0000)***0.796541 lnTIMBijt 0.0653550.3581 -0.029920.6553 (0.0000)***0.619061 (0.0000)***0.59945

(0.0000)*** (0.0000)*** (0.0000)*** (0.0000)***

0.0564 0.6218 0.0847 (0.0001)***

lnAGRIGDPj 0.1489670.1743 0.1185870.2504 (0.0000)***-0.40461 (0.0013)**-0.26168 lnFDI 0.1360640.1078 0.0873160.2055 (0.0374)*0.271656 0.2511460.0789

BOR -0.55148 -0.47244 -1.31749 -1.24825

FTA 1.540733 1.882383 2.457472 2.746698

(0.0000)*** (0.0000)*** (0.0000)*** (0.0000)***

AGRILAND -0.002110.7223 -0.004680.4115 -0.00030.9342 0.0020470.544 TGAP (0.0001)***-0.01706 (0.0009)***-0.02055

(0.0064)** 0.4549

(0.0040)** (0.0009)*** (0.0000)*** (0.0000)***

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là p-value *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tính toán

Trang 13

Bảng 3.4: Kết quả ước lượng

lnGDPi (0.0002)***14.11587 (0.0025)***30.723768 (0.0059)**20.59674 lnGDPj -0.045420.7737 0.057689770.8712 0.1093610.6302

(0.0004)*** (0.0013)*** (0.0057)**

lnDPCIijt -0.029380.8778 -1.9220197(0.000)*** 0.3984410.2049 lnEDISTijt -0.108750.2755 -0.67557197(0.0028)** (0.0139)*0.283692

(0.0145)* (0.000)*** 0.3168

lnOPEN

0.302113 1.2987425 1.416517 0.1406 (0.0002)*** (0.0000)***

lnEXCH (0.0218)*0.051821 0.06275286(0.057)* 0.0486330.0564 lnAGRIGDP

j

0.203493 0.93073391 0.148967 (0.0069)** (0.000)*** 0.1743

lnFDI (0.0422)*0.107838 0.25175231(0.0155)** 0.1360640.1078

(0.0053)** (0.0088)** 0.0837

(0.0046)** 0.6012 (0.0000)**

Trang 14

(0.0001)*** (0.0474)** 0.7223

(0.0001)*** 0.001 (0.0040)**

Ghi chú: Giá trị trong ngoặc đơn là p-value *** p<0.01, ** p<0.05, * p<0.1

Nguồn: Tác giả tính toán

Theo Bảng 3.1, cột 1 thể hiện kết quả ước lượng các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành của Việt Nam với các nước APEC từ năm 1997 đến năm 2013 Theo kết quả này, các hệ số hồi quy đều có ý nghĩa thông kê ở mức ý nghĩa 10%, trừ nhân tố mức độ cân bằng trong thương mại Điều đó có nghĩa tất cả các nhân tố đều có tác động đến thương mại nội ngành của Việt Nam với các nước APEC chỉ trừ nhân tố mức độ cân bằng trong thương mại là không có ảnh hưởng

Xét mức độ tác động của quy mô kinh tế đến thương mại nội ngành, kết quả cho thấy quy mô kinh tế của nước i và nước j tăng 1% thì thương mại nội ngành sẽ mở rộng thêm lần lượt là 14.0172%, và 0.34% như vậy thương mại nội ngành chịu ảnh hưởng của quy

mô kinh tế nước i trong trường hợp này là của Việt Nam lớn hơn so với quy mô kinh tế của các nước APEC Điều này hoàn toàn phù hợp vì sự phát triển thương mại của một nền kinh tế phụ thuộc trước hết vào thực lực kinh tế của chính nước đó Kết quả này cũng phù hợp với giả thuyết nghiên cứu H1

Bên cạnh đó, sự khác biệt quy mô kinh tế tăng 1% thì thương mại nội ngành sẽ giảm 0.355% Sự khác biệt quy mô kinh tế càng lớn thì sự khác biệt về chất lượng hàng hóa càng rộng, do đó dòng thương mại giữa các nước sẽ giảm, kết quả này đúng với giả thuyết nghiên cứu H2 Trong khi đó, giả thuyết H3 của nghiên cứu cho rằng, thu nhập bình quân đầu người càng lớn thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp càng được

mở rộng, kết quả nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra thu nhập bình quan đầu người của i và j tăng 1% thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp giảm 15.073% và tăng 1.186%, còn nếu sự khác biệt về thu nhập bình quân đầu người giữa các nước tăng 1% thì thương

Trang 15

mại nội ngành ngành nông nghiệp sẽ tăng 0.45%, kết quả này không phản ánh đúng lý thuyết vì khi sự khác biệt về thu nhập lớn có nghĩa là cơ cấu cầu của các quốc gia khác nhau nên thương mại nội ngành sẽ giảm, tuy nhiên do nghiên cứu chỉ làm cho ngành nông nghiệp nên có thể không phản ánh đúng lý thuyết cho thương mại nội ngành của toàn bộ các ngành trong nền kinh tế Ngoài ra, mức độ tập trung thương mại cũng có ảnh hưởng tới thương mại nội ngành của ngành nông nghiệp, nếu mức độ tập trung thương mại tăng 1% thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp sẽ tăng 0.877% Còn nếu nền kinh tế có độ mở lớn thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp càng phát triển, cụ thể độ mở tăng 1% thì thương mại nội ngành tăng 0.45% Dòng FDI vào các nước càng lớn thì thương mại nội ngành tăng, nhưng mức độ gia tăng là không đáng kể, nếu FDI tăng 1% thì thương mại nội ngành chỉ tăng 0.011% Đặc biệt, khoảng cách địa lý giữa các quốc gia càng tăng thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp càng giảm, cụ thể khoảng cách tăng 1% thì thương mại nội ngành giảm 0.31% Biến động tỷ giá tác động ngược chiều lên thương mại nội ngành ngành nông nghiệp, nếu biến động tỷ giá tăng 1% thì thương mịa nội ngành giảm 0.04% Trong quan hệ thương mại nội ngành giữa Việt Nam với các nước APEC, nước nào có đường biên giới với Việt Nam thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp sẽ lớn hơn các nước không chung đường biên giới là exp(0.433) = 1.54 lần Tương tự, các nước có nền văn hóa tương đồng với nhau thì thương mại nội ngành ngành nông nghiệp sẽ lớn hơn các nước không tương đồng về văn hóa là exp(1.59) = 4.9 lần

Kết quả các nhân tố tác động đến thương mại nội ngành theo chiều ngang và theo chiều dọc lần lượt ở các cột 2 và cột 3 Theo đó, các nhân tố GDP ngành nông nghiệp của nước đối tác,chênh lệch về GDP giữa 2 nước, chỉ số giá tiêu dùng và việc Việt Nam và nước đối tác có chung hiệp định Thương mại tự do FTA là không có ảnh hưởng đến thương mại nội ngành theo chiều ngang, còn đối với thương mại nội ngành theo chiều dọc lại chỉ có các biến GDP và PCI của Việt Nam, khoảng cách giữa hai quốc gia, độ mở của nền kinh tế và biến FTA là có ảnh hưởng đến thương mại nội ngành theo chiều dọc,

do hệ số hồi quy của các nhân tố này đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 10% Quy

Ngày đăng: 05/05/2016, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w