1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHĨA TÌNH THÁI của TRỢ từ TRONG TRUYỆN NGẮN THẠCH LAM

50 621 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 90,36 KB

Nội dung

Xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng làm cho các vấn đề liên quan đến nghĩa tình thái trở nên mang tính thời sự. Khi sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về thế giới thực tại, người ta không thể không lưu ý đến mối quan hệ giữa cách con người diễn đạt về thế giới với chính bản thân thế giới đó. Hơn nữa, một trong hai chức năng cơ bản của ngôn ngữ là giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp, hoạt động trao đổi giữa người nói với người nghe là hoạt động được tiến hành từ cả hai phía. Trong mỗi câu nói của người này hay người kia, ngoài nội dung nghĩa biểu hiện, tức biểu thị sự tình trong thế giới khách quan, còn có một nội dung nghĩa biểu thị mối quan hệ giữa sự tình với thế giới khách quan hoặc thái độ của người nói. Nội dung đó ta gọi là tình thái của câu. Ch. Bally cho rằng tính tình thái là linh hồn của câu.

Trang 1

A MỞ ĐẦU

Xu hướng nghiên cứu ngôn ngữ trong sử dụng làm cho các vấn đề liên quanđến nghĩa tình thái trở nên mang tính thời sự Khi sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt về thếgiới thực tại, người ta không thể không lưu ý đến mối quan hệ giữa cách con ngườidiễn đạt về thế giới với chính bản thân thế giới đó Hơn nữa, một trong hai chức năng

cơ bản của ngôn ngữ là giao tiếp Trong quá trình giao tiếp, hoạt động trao đổi giữangười nói với người nghe là hoạt động được tiến hành từ cả hai phía Trong mỗi câunói của người này hay người kia, ngoài nội dung nghĩa biểu hiện, tức biểu thị sự tìnhtrong thế giới khách quan, còn có một nội dung nghĩa biểu thị mối quan hệ giữa sựtình với thế giới khách quan hoặc thái độ của người nói Nội dung đó ta gọi là tình tháicủa câu Ch Bally cho rằng tính tình thái là linh hồn của câu

Trong tiếng Việt, để biểu thị một ý nghĩa tình thái nào đó bổ sung cho thôngbáo của câu thì ít dùng ngữ điệu mà chủ yếu dùng đến các nhóm từ tình thái

Nhóm từ 1: à, ư, nhỉ nhé, đi, chứ, đấy, thôi… thường đứng ở cuối phát ngôn,

thêm vào cho nội dung chính của phát ngôn một hoặc một số ý nghĩa tình thái nhất

định Chẳng hạn: à, ư, hả trong câu nghi vấn: Nó không đến à? Bác không nhận ra cháu ư? Đói lắm hả?; Các từ mà, đấy trong câu tường thuật: Tôi làm được mà, còn sớm đấy

Nhóm từ 2: Ngay cả, chính, những, đích… thường được dùng để nhấn mạnh

vào ý nghĩa của một bộ phận nào đó trong phát ngôn (bộ phận này có thể là một từ

hay một cụm từ) Chẳng hạn: Chính tôi cũng không biết nó là ai; Nó có những 3 bằng đại học.

Trong một số công trình nghiên cứu về tiếng Việt hai nhóm từ trên được xếpchung vào một từ loại với những tên gọi khác nhau: ngữ khí từ (Nguyễn Kim Thản -1963); trợ từ (Ngữ pháp tiếng Việt) Và trong tiểu luận này chúng tôi sử dụng thuậtngữ trợ từ làm tên gọi cho cả hai nhóm

So sánh các ví dụ:

Cặp 1: Câu (1) Anh đi

Câu (2) Anh đi nhé!

Cặp 2: Câu (1) Nó có 3 bằng đại học

Câu (2) Nó có những 3 bằng đại học,

Trang 2

Cặp 1: Câu (1): mang sắc thái trung hòa

Câu (2): thể hiện thái độ tình cảm lưu luyến, bịn rịn… của người phátngôn

Cặp 2: Câu (1): mang sắc thái trung hòa

Câu (2): thể hiện được thái độ của người phát ngôn

Đánh giá nó là người học giỏi, đáng khen

Cặp 3: Câu (1): mang sắc thái trung hòa

Câu ( 2): mang sắc thái độ của người phát ngôn

Đánh giá ngôi nhà đó là gần, tiện lợi

Từ sự so sánh giữa các cặp ví dụ trên ta thấy, trợ từ giữ vai trò rất quan trọngtrong câu Chính nhờ nó mà người nói thể hiện được thái độ của mình đối với hiệnthực khách quan được phản ánh trong câu và với đối tượng tham dự giao tiếp

Và đây cũng chính là lý do mà chúng tôi chọn trợ từ làm đối tượng để nghiêncứu cho bài tiểu luận này

Trong khuôn khổ của bài tiểu luận, chúng tôi không có điều kiện tìm hiểu hết

cả 2 nhóm trợ từ kể trên Bởi vậy, chúng tôi chọn nhóm trợ từ 2: ngay, cả, những, đích…(trợ từ nhấn mạnh) làm đối tượng để nghiên cứu.

Trang 3

B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái quát về nghĩa tình thái

1.1.1 Khái niệm nghĩa tình thái

1.1.1.1 Quan niệm của các nhà ngôn ngữ học nước ngoài

Tình thái là phạm trù có tính phổ quát trong ngôn ngữ và là đối tượng củanhiều ngành khoa học Tình thái không chỉ được nghiên cứu trong ngôn ngữ mà cònđược các nhà Logic học, Tín hiệu học quan tâm

Tình thái vốn là một khái niệm của logic học Từ thời Aristotle nó đã được đềcập đến trong các tác phẩm Delinterpre’tation và Premersanalytiques (Dẫn theoNguyễn Đức Dân) trong phần bàn về mệnh đề tình thái và tam đoạn luận tình thái

Quan niệm của Ch Bally:

Ảnh hưởng sâu sắc nhất đến lý thuyết tình thái trước hết phải kể đến nhà ngônngữ học nổi tiếng Ch Bally Ông là người đầu tiên đề cập đến vấn đề tình thái mộtcách hệ thống Người ta phân biệt trong cấu trúc của phát ngôn hai thành phần cơ bảntương ứng với cách gọi của Ch Bally là Modus và Dictum Trong đó:

- Dictum là bộ phận biểu hiện một nội dung ở dạng tiềm năng nào đó, và vi vậy

nó gắn với chức năng thông tin, chức năng miêu tả của ngôn ngữ

- Modus (tức bộ phận tình thái) gắn với bình diện tâm lý, thể hiện nhân tố thuộc

phạm vi cảm xúc, ý chí, thái độ, sự đánh giá của người nói đối với điều được nói ra,xét trong mối quan hệ với thực tế, với người đối thoại, với hoàn cảnh giao tiếp

Ví dụ:

(1) Nhà mẹ Lê có năm người con.

(2) Nhà mẹ Lê có những năm người con.

(3) Nhà mẹ Lê có năm người con kia.

Các câu trên rõ ràng cùng nhận định về một sự tình: “Nhà mẹ Lê có năm ngườicon”, nhưng chúng khác nhau chính là do tình thái trong câu

Từ sự phân biệt hai bộ phận Modus và Dictum, Ch Bally đã định nghĩa: “Tình thái là thái độ của người nói, được biểu thị đối với sự việc hay trạng thái diễn đạt trong câu”.

Quan niệm của Fillmore:

Trang 4

Sự đối lập giữa hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nghĩa của phát ngôn nhưvừa nêu trên là một trong những đối lập cơ bản làm cơ sở lý thuyết tình thái Chẳnghạn trong quan niệm của Fillmore, cấu trúc nghĩa của câu bao gồm hai thành phần:

+ Thành phần mệnh đề được hiểu như là tập hợp những quan hệ có tính phithời giữa các động từ và danh từ, phân biệt với thành phần tình thái, gồm các loại ýnghĩa có liên quan đến toàn bộ câu như phủ định, thì, thức và thể

Quan niệm này đươc thể hiện trong công thức:

S = M + P

Trong đó M thực chất là thành phần tình thái, P là thành phần mệnh đề

Quan niệm của V V Vinogradov:

Trong tiếng Nga sự phân tích cụ thể vùng chức năng của tính tình thái đã đượctrình bày trong một công trình của viện sĩ V.V Vinogradov: “Về phạm trù tình thái và

các từ tình thái trong tiếng Nga” Theo tác giả: “Phạm trù tình thái là một phạm trù độc lập, tồn tại song song với phạm trù vị tính biểu thị những mối quan hệ khác nhau của thông báo với thực tế”.

Quan niệm của V N Bondarenko:

V.N Bondarenko đưa ra định nghĩa: “Tính tình thái là phạm trù ngôn ngữ chỉ

ra đặc điểm của các mối quan hệ khách quan (tình thái khách quan) được phản ánhtrong nội dung của câu và chỉ ra mức độ của tính xác thực về nội dung của chính câu

đó theo quan niệm của người nói (tình thái chủ quan)”

Quan niệm của M V Liapon:

Trong mục viết về tính tình thái, M V Liapon đã cố gắng trình bày một cách

khái quát hơn về phạm trù ngôn ngữ học này Theo tác giả: “Tính tình thái là một phạm trù chức năng ngữ nghĩa thể hiện các dạng quan hệ khác nhau của phát ngôn đối với thực tế cũng như các dạng đánh giá chủ quan khác nhau của điều được thông báo”

Quan niệm của Gak:

Tình thái phản ánh mối quan hệ của người nói đối với nội dung phát ngôn vànội dung phát ngôn đối với thực tế Tình thái biểu hiện nhân tố chủ quan của phátngôn, đó là một sự khúc xạ của một phân đoạn thực tế qua nhận thức người nói

1.1.1.2 Quan niệm của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam

Trang 5

Vận dụng ngữ pháp chức năng và lý thuyết dụng học vào tiếng Việt, đồng thờinhận thức về giá trị của các từ tình thái trong hệ thống, Đỗ Hữu Châu cho rằng phạmtrù tình thái truyền đạt quan hệ giữa người nói với nội dung của câu và quan hệ củanội dung này với thực tế của mọi ngôn ngữ Nội dung này có thể được khẳng định,được phủ định, được yêu cầu hay bị cấm đoán, được cầu mong hay đề nghị,… Từ đócác câu được phân chia theo phạm trù tính tình thái thành các câu tường thuật: hỏi,mệnh lệnh, yêu cầu,…

Phạm Hùng Việt cho rằng: “Trong một ngôn ngữ, bên cạnh nội dung chứađựng thông tin về sự kiện, sự việc, tình trạng,… còn có một thành phần thể hiện quan

hệ của người nói đối với nội dung thông báo và quan hệ của nội dung thông báo vớihiện thực Thành phần này được gọi là thành phần tình thái của câu” [9; 49]

Bùi Minh Toán khẳng định: “Nghĩa tình thái là một phần nghĩa của câu thểhiện thái độ hay quan hệ giữa người nói với người nghe, giữa người nói với hiện thực(sự tình) được phản ánh trong câu, giữa nội dung được phản ánh trong câu với hiệnthực ngoài thực tế khách quan” [2; 198]

Nhận xét:

Có thể rút ra những điểm quan yếu về nghĩa tình thái như sau:

- Tình thái là sự đánh giá, xác nhận của người nói về nội dung của mệnh đề và

sự xác nhận này có thể nêu thành nghi vấn, bác bỏ, hay chỉ được giả định và có thểđược thực hiện bằng các phương tiện ngữ pháp

- Tình thái dùng để chỉ tất cả những gì trong câu không thuộc nội dung mệnhđề

- Tình thái cho biết sự tình: khả năng/ hiện thực, khẳng định/ phủ định, cho biếtmức độ cam kết của người nói đối với độ xác thực của điều được nói ra, thể hiện đánhgiá của người nói với điều được nói ra, cho biết ý chí mong muốn của người nói khiphát ngôn

1.1.2 Phân loại nghĩa tình thái

a Đi vào phân loại nghĩa tình thái, tác giả cho rằng hướng đi được nhiều ngườicông nhận là phân chia phạm trù tình thái thành phạm trù khách quan và phạm trù chủquan:

Trang 6

- Tình thái khách quan: thể hiện mối quan hệ giữa cái được thông báo với

thực tế ở bình diện hiện thực tính và phi hiện thực tính Tình thái khách quan là dấuhiệu tất yếu của một phát ngôn bất kỳ Phạm trù thức của động từ là phương tiện chínhthể hiện tình thái ở chức năng này

- Tình thái chủ quan: là quan hệ của người nói với điều được thông báo, là

dấu hiệu không bắt buộc của một phát ngôn Dung lượng ngữ nghĩa của tình thái chủquan rộng hơn dung lượng ngữ nghĩa của tình thái khách quan và không đồng loại,

b Lyons và F.R.Palmer là những người quan tâm nhiều đến các phạm trù nộidung ý nghĩa của tính tình thái

- Tình thái nhận thức: Khái niệm tình thái nhận thức, theo quan niệm của

Lyons có nghĩa là “sự hiểu biết”, “kiến thức” và sự tin tưởng của người nói Đây lànội dung tình thái thể hiện mức độ cam kết của người nói về tính chân thực của mệnh

đề chứa đựng trong mỗi phát ngôn

- Tình thái thực hữu (factive): Người nói cam kết điều mình nói là đúng với

hiện thực, mang tính tất yếu Tính xác thực của câu, phát ngôn đươc thông qua lăngkính chủ quan của người nói, được căn cứ từ sự hiểu biết hay trải nghiệm thực tế của

họ hoặc từ sự suy luận trực tiếp hoặc gián tiếp của người nói trên cơ sở luận cứ trongcâu

Ví dụ: Chắc chắn nó sẽ đến, không sớm thì muộn.

Thông qua phát ngôn trên người nói cam kết tính chân thực của điều họ nói

- Tình thái không thực hữu: Người nói không cam kết điều mình nói trong

phát ngôn là đúng hay sai mà chỉ đưa ra sự phỏng đoán giả định về tính có khả năng hay tính tất yếu của hiện thực

Ví dụ: Tôi không chắc mình có thể đi Hà Nội đợt này hay phải dời chuyến đi vào một dịp khác.

Ở đây người nói bộc lộ thái độ chưa dứt khoát về hai sự tình: đi Hà Nội hoặc không Xác suất về thực tế có thể xảy ra giữa A và B đều như nhau Người nói ở trongtrạng thái bấp bênh dao động và đang chờ đợi một điều xác định

- Tình thái phản thực hữu: Người nói bác bỏ tính chân thực của điều được nói

trong phát ngôn Họ cam kết điều mình nói ra là sai, không có khả năng xảy ra, không

có tính tất yếu

Trang 7

Ví dụ: Giá nó còn mẹ thì không đến nỗi phải khổ.

Trong phát ngôn trên, nội dung mệnh đề hoàn toàn có tính trái ngược với thực

tế, đây là hình ảnh thế giới khách quan được người nói kiến tạo nên và do vậy nó không phản ánh những sự kiện đương nhiên là hiện thực “ Giá còn mẹ…” nhưng trong thực tế thì mẹ đã qua đời

- Tình thái đạo nghĩa: Loại tình thái gắn với những quy tắc, chế định của đạo

đức, luân lý hoặc các nguyên tắc khi thực hiện hành động trong phát ngôn của các đối tượng tham gia giao tiếp Những chế định này mang tính bắt buộc, tính quy ước của cộng đồng xã hội và nội dung tình thái đạo nghĩa thường được xem xét dưới góc độ hành vi

Ví dụ: Con phải đi học không đươc tự ý bỏ học.

Phát ngôn trên là yêu cầu có tính bắt buộc của người mẹ đối với người con

1.1.3 Các phương tiện biểu hiện tính tình thái trong ngôn ngữ

Cùng với sự phong phú của các ý nghĩa tình thái, các phương tiện dùng để biểuthị ý nghĩa tình thái cũng rất đa dạng Có nhiều tác giả đã đề cập đến các phương tiệnbiểu thị tình thái trong ngôn ngữ nói chung và trong tiếng Việt nói riêng như: NguyễnThị Lương , Phạm Hùng Việt , Nguyễn Văn Hiệp … Tựu trung lại, có thể tổng hợpmột số phương tiện chính biểu thị ý nghĩa tình thái trong tiếng Việt như sau:

(1) Phương tiện ngữ âm: dùng ngữ điệu, trọng âm để thể hiện thái độ, tình cảm

hoặc yêu cầu của mình

(2) Phương tiện ngữ pháp: là các cách như đảo trật tự từ, thay đổi cấu trúc cú

pháp của câu,… để thể hiện ý định của người nói nhằm tập trung vào điểm cần nhấntrong phát ngôn; sử dụng kiểu câu thường được coi là câu ghép, trong đó có một thànhphần biểu thị tình thái, còn thành phần kia chuyền tải nội dung câu

Trang 8

1.2.1 Khái niệm

Theo “Ngữ pháp tiếng Việt”, trợ từ được định nghĩa là: “Từ biểu thị thái độ

Nó không làm phần đề, phần thuyết của nòng cốt, cũng không làm chính tố, phụ tốcủa ngữ Nó là một yếu tố thường được gia thêm vào cho câu để biểu thị sự ngạcnhiên, nghi ngờ, mỉa mai, vui mừng, lễ phép hay sự khẳng định đặc biệt”

1.2.2 Đặc điểm

Trợ từ trong tiếng Việt được tách riêng ra thành một từ loại với những đặcđiểm:

- Về ý nghĩa khái quát: biểu thị thái độ, tình cảm hoặc sự khẳng định đặc biệt

của người nói đối với các sự kiện, trạng thái, nêu trong phát ngôn Diệp Quang Bancho rằng: “Trong việc tạo tiêu điểm (điểm nhấn), trợ từ thường kèm theo những sắcthái nghĩa tế nhị khách nhau thuộc về nghĩa liên nhân trong sự kết hợp với các từ ngữkhác mà nó đi kèm” [1; 555]

- Về cú pháp: Trợ từ không làm thành phần chính trong câu, cũng không làm

chính tố, phụ tố của ngữ

- Về khả năng kết hợp: Trợ từ không có khả năng kết hợp riêng với các lớp từ

khác (như thực từ và phần lớn hư từ), chúng chỉ được dùng trong câu với chức năngbiểu thị các mối quan hệ có tính tình thái ở bậc câu và bậc văn bản Do đó, trợ từ nhấnmạnh còn được một số tác giả gọi là từ kèm, từ đệm

- Về vị trí trong phát ngôn: Trợ từ bao giờ cũng đứng ở vị trí trước bộ phận cần

nhấn mạnh, vị trí của trợ từ nhấn mạnh phụ thuộc vào vị trí của những từ mà nó cóquan hệ

1.2.3 Tên gọi và Phân loại

Từ những năm 1960 trở lại đây, nhiều tác giả đã chú ý đến cả nhóm trợ từ phụcho từ và cụm từ, có nhiều tên gọi khác nhau để chỉ từ loại này Nguyễn Kim Thản gọi

là Ngữ khí từ; Nguyễn Tài Cẩn gọi là trợ từ hoặc Ngữ khí từ; Hữu Quỳnh gọi là từđệm; Đinh Văn Đức gọi là trợ từ và tiểu từ,…

Dựa vào chức năng của các trợ từ trong câu, các tác giả chia trợ từ tiếng Việtthành 2 tiểu lọai:

a- Trợ từ câu (một số tác giả gọi là “trợ từ tình thái”): là những trợ từ phụ cho

cả câu, thường ở vị trí cuối câu, không chịu ảnh hưởng của sự di chuyển thành phần

Trang 9

câu và sự lược bỏ Thuộc vào tập hợp này là các trợ từ: à, ư, nhỉ, nhé, đâu, cơ, hả, chắc, đấy, nào, ạ,

Theo thống kê, “Từ điển tiếng Việt” thu thập 52 đơn vị thuộc tiểu loại này

b- Trợ từ bộ phận câu (một số tác giả gọi là “Trợ từ nhấn mạnh”): Thường

dùng phụ cho một bộ phận của câu (một từ hoặc một ngữ), chịu ảnh hưởng của sự dichuyển cấu trúc và sự lược bỏ Thuộc vào tập hợp này là các trợ từ như: chính, ngay,

cả, đến, tới, mỗi, những,

Trong “Từ điển tiếng Việt”, có 44 đơn vị thuộc tiểu loại này

1.2.4 Số lượng các trợ từ

Dựa trên cơ sở ý nghĩa khái quát, khả năng kết hợp, chức năng cú pháp của trợ

từ tiếng Việt ở một số công trình, các tác giả đã đưa ra một danh sách các trợ từ tiếngViệt

* Trong công trình nghiên cứu của mình, Nguyễn Kim Thản đưa ra danh sáchgồm 37 ngữ khí từ sau đây:

- À, ư, nhỉ, hả (hở, hử), chứ, chăng, chắc, hẳn, phỏng, ru, đi, thôi, nào, với, nhé,thay

- Ạ, kia (cơ), vậy, mà, đâu, đấy, đây, thế, ấy, này, nào

- Cái, chính, đích, những, đến, lấy, ngay, ngay cả, cả, tận [8; 443-425]

Ở danh sách của Nguyễn Kim Thản, số lượng các trợ từ nhấn mạnh gồm 10đơn vị

* Nguyễn Anh Quế trong “Hư từ trong tiếng Việt hiện đại” đã đưa ra số lượng

* Trong “Ngữ pháp tiếng Việt”, Hoàng Văn Thung đã miêu tả một số lượng trợ

từ nhấn mạnh lớn hơn gồm 20 đơn vị: thì, ngay, đúng, đúng là, cả, những, mà, là,chính, đích, thật, thật ra (thực ra), nhất là, chỉ, chỉ là, đến, đến cả, đến nỗi, tự

Trang 10

* Phạm Hùng Việt đã thống kê “Từ điển tiếng Việt” và đưa ra con số 100 đơn

vị chú là tr (trợ từ hay tổ hợp trợ từ), trong đó tác giả phân ra 46 trợ từ nhấn mạnh

1.2.5 Trợ từ với việc thể hiện nghĩa tình thái

Trợ từ tiếng Viêt là một trong những phương tiện thể hiện nghĩa tình thái củaphát ngôn Vì vậy, khi nghiên cứu về trợ từ tiếng Việt, các vấn đề thuộc về tình tháichủ quan sẽ được đặc biệt chú ý Cụ thể, các vấn đề sau đây sẽ được đặt ra khi ápdụng lý thuyết về tính tình thái vào việc tìm hiểu chức năng ngữ nghĩa của trợ từ

(1) Khác với thực từ - là những từ có ý nghĩa thực và hư từ là những từ có ýnghĩa ngữ pháp, nòng cốt ý nghĩa của trợ từ là ý nghĩa tình thái Ý nghĩa tình thái, như

đã phân tích, luôn luôn gắn với phát ngôn, cho nên điều quan trọng đầu tiên là phải đặttrợ từ vào những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Chỉ trong hoàn cảnh giao tiếp, trong phátngôn cụ thể, trợ từ mới bộc lộ chức năng ngữ nghĩa của mình

Với những thực từ như các từ ăn, ở, học, yêu, ghét… người Việt nào cũng dễ dàng nhận ra những ý nghĩa cơ bản của chúng, nhưng với các trợ từ như: chỉ, nhất là… nếu đứng một mình, ta chưa thể nói ý nghĩa của chúng là gì Chỉ khi đặt vào phát ngôn cụ thể, ví dụ như: - Thị chỉ cố cho chồng ba thức ấy – Nhất là mình lại không có nhiều tiền, thì ý nghĩa của chỉ, của nhất là mới được bộc lộ Nhiều khi hoàn cảnh giao

tiếp cần thiết để hiểu rõ nghĩa của một trợ từ còn lớn hơn một phát ngôn Chẳng hạn,

với ví dụ về từ chỉ, phải mở rộng thêm ngữ cảnh, phải xem xét cả phát ngôn trước đó

để biết được Thị trong trường hợp này là ai? là người như thế nào?đã làm được những việc gì cho chồng? …khi đó nghĩa của từ chỉ sẽ được nhận hiểu hiểu một các rõ ràng

hơn

Trang 11

(2) Điều đáng chú ý nữa cần phải lưu ý đến mục đích của trợ từ trong phátngôn Chính vì chú ý đến đặc điểm này nên một số tác giả, khi phân tích chức năngcủa trợ từ đã phân ra các loại trợ từ phục vụ cho việc cấu tạo một số loại câu Chẳng

hạn như các trợ từ dùng để cấu tạo câu cầu khiến đi, thôi, nào… cấu tạo câu nghi vấn

à, hả nhỉ…

Cũng liên quan đến mục đích giao tiếp, đó là việc cần thiết phải xem xét tớiquan hệ của người nói với cái mà người đó định thông báo trong phát ngôn trong mộtchuỗi sự vật, sự việc được nêu trong phát ngôn, có thể người nói muốn ưu tiên tậptrung hướng sự chú ý vào một điểm, một sự kiện nào đó khi sử dụng các trợ từ như:

chính, ngay cả, đến…

(3) Một chức năng rất quan trọng của trợ từ là dùng để biểu thị thái độ cuảngười nói đối với nội dung của phát ngôn Vì thái độ, tình cảm của con người là rất đadạng, phong phú và tế nhị nên số lượng các trợ từ dùng ở chức năng này cũng khá lànhiều và cách sử dụng cũng rất uyển chuyển Cùng một trợ từ nhưng có thể, trongtrường hợp khác nhau biểu thị một số dạng tình cảm, thái độ khác nhau và ngược lạimột số trợ từ có thể được dùng để biểu thị dùng một kiểu thái độ tình cảm với sự khácnhau tinh tế và mức độ, phạm vi sử dụng… Điều này dẫn đến hiện tượng đa nghĩa vàđồng nghĩa – một hiện tượng còn ít được chú ý ở trợ từ

(4) Theo hướng xem xét tình thái gắn với ngữ dụng học, một điều không thểkhông chú ý đến khi phân tích trợ từ, đó là việc xem xét đến quan hệ giữa người nói

và người đối thoại Ở đây có một số vấn đề cần lưu ý:

- Quan hệ về “vai”, về “hàng” của người nói và người đối thoại Dựa và quan

hệ này sẽ phân tích được đặc điểm riêng về cách dùng từ của những trợ từ như : ạ, cơ, đâu…

- Quan hệ về mức độ thân thiết gần gũi hay xa lạ, khách khí giữa người nói vàngười đối thoại Dựa vào đây ta sẽ phân tích được sự khác nhau trong cách dùng của

Trang 12

Tiểu kết chương 1

Nghĩa tình thái là phần nghĩa có vai trò quan trọng khi nghiên cứu về ngữ dụnghọc Có rất nhiều phương tiện để thể hiện nghĩa tình thái trong Tiếng Việt về ngữ âm,ngữ pháp và từ vựng Trợ từ là một phương tiện từ vựng để thể hiện nghĩa tình tháitrong phát ngôn

Việc áp dụng lí thuyết tính tình thái và ngữ dụng học vào việc tìm hiểu chứcnăng ngữ nghĩa của trợ từ tiếng Việt là một việc làm cần thiết và hứa hẹn sẽ mang lạihiệu quả Việc làm này, một mặt cho ta thấy rõ hơn và có hệ thống hơn chức năng ngữnghĩa của trợ từ tiếng Việt, mặt khác có đóng góp và việc tìm hiểu các phương tiệndùng để biểu thị tình thái của tiếng Việt, một vấn đề còn ít được giới Việt ngữ quantâm

CHƯƠNG 2:

TRỢ TỪ NHẤN MẠNH TRONG TRUYỆN NGẮN

THẠCH LAM

Trang 13

Để làm sáng tỏ giá trị tình thái của trợ từ nhấn mạnh trong hoạt động ngôn ngữ,điều đầu tiên là phải có cơ sở và cần căn cứ vào một ngữ liệu nhất định Nhằm đápứng yêu cầu trên và để tránh lối suy phỏng mang tính chủ quan, trước khi đi vào miêu

tả, nhận xét giá trị của trợ từ với vai trò là một trong những phương tiện biểu đạt tìnhthái, thao tác đầu tiên của chúng tôi là chọn tư liệu thống kê Tiếp sau đó là bước phânloại tư liệu và công việc cuối cùng là trên cơ sở của kết quả thống kê - phân loại, phântích rút ra những kết luận cần thiết

2.1 Các trợ từ nhấn mạnh và tần số sử dụng trong tác phẩm của Thạch Lam

Như đã xác định ở chương 1, trợ từ nhấn mạnh “dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ hay một câu nào đó mà chúng đi kèm” [6,49], biểu thị thái độ, đánh giá của

người nói với nội dung phát ngôn hoặc của người nói với người nghe Thái độ và sựđánh giá đó thường là thái độ và sự đánh giá chủ quan của mỗi người Do đó, tronggiao tiếp, mức độ sử dụng các trợ từ nhấn mạnh giữa các chủ thể phát ngôn là khônggiống nhau Trong sáng tác văn học điều này càng được bộc lộ rõ

Những nhà văn ưa cách diễn đạt khách quan, lạnh lùng thường rất tiết kiệm sửdụng các trợ từ nhấn mạnh Chẳng hạn, qua việc khảo sát 37 truyện ngắn của NguyễnHuy Thiệp, chúng tôi nhận thấy nhà văn hiếm khi sử dụng các trợ từ nhấn mạnh (kể cảnhững trợ từ thông dụng như: chính, những, chỉ…)

Ngược lại, những nhà văn muốn thể hiện thái độ trực tiếp của mình thì tần số

và số lượng trợ từ nhấn mạnh xuất hiện tương đối nhiều trong tác phẩm, ví như truyệnngắn của Thạch Lam

Cụ thể chúng tôi đã khảo sát tập truyện ngắn: Truyện ngắn Thạch Lam (NXB.

Hội nhà văn, 2006)

Trang 14

2.1.2 Các trợ từ nhấn mạnh được sử dụng trong truyện ngắn Thạch Lam

Khảo sát tập truyện ngắn Thạch Lam, gồm 27 truyện, chúng tôi thống kê đượcdanh sách các trợ từ nhấn mạnh với 16 đơn vị được liệt kê trong bảng dưới đây:

Bảng 2.1 Các trợ từ nhấn mạnh xuất hiện trong truyện ngắn Thạch Lam

Như vậy, so với danh sách trợ từ nhấn mạnh đã nêu ở chương 1 (gồm 46 trợ từ,theo Phạm Hùng Việt thống kê), trong nguồn dữ liệu mà chúng tôi khảo sát chỉ xuất

hiện 16 trợ từ (chiếm 34.78%) Bên cạnh nguyên nhân hạn chế về nguồn dữ liệu

thống kê, còn do:

+ 16 trợ từ nhấn mạnh xuất hiện trong truyện ngắn Thạch Lam là các trợ từthường xuyên được sử dụng trong giao tiếp và văn chương Đây là những trợ từ thôngdụng, có khả năng hoạt động mạnh khi tham gia hoạt động hành chức

+ Do thói quen khi sử dụng của bản thân tác giả, có thể nhà văn ưu tiên sửdụng một nhóm trợ từ nhất định

+ Một số các trợ từ được Phạm Hùng Việt liệt kê hiếm gặp và ít được sử dụng

trong thực tế giao tiếp, chẳng hạn: Mốc, qua, quái,… Vì thế cũng dễ dàng lý giải được

sự vắng mặt của chúng trong truyện ngắn Thạch Lam

2.1.3 Tần số xuất hiện các trợ từ nhấn mạnh trong truyện ngắn Thạch Lam

2.1.3.1 Thống kê

Trang 15

Thông qua quá trình khảo sát ngữ liệu chúng tôi nhận thấy có 16 đơn vị trợ từ nhấn mạnh biểu thị tình thái trong truyện ngắn Thạch Lam, đồng thời thống kê

được tần số sử dụng các đơn vị trợ từ trên Tần số này được trình bày theo thứ tự giảmdần như sau:

Truyện sử dụng nhiều nhất 10 trợ từ khác nhau trong cùng một truyện

(truyện Đói xuất hiện 10 trợ từ: cả, cái, cứ, chỉ, chính, mà, mới, đến, nào là, thật là

Truyện sử dụng ít trợ từ nhất là 3 trợ từ khác nhau trong một truyện, bao

gồm: Trong bóng tối một buổi chiều (3 trợ từ: Chỉ, mới, thì), Cái chân què (3 trợ từ:

Cái, chỉ, mà)…

Các truyện còn lại, sử dụng từ 9 – 4 trợ từ khác nhau trong một truyện, chẳng

hạn: truyện Một đời người sử dụng 9 trợ từ khác nhau: cái, cứ, chỉ, chính, mà, mới,

Trang 16

đến, hẳn, thật là; Đứa con sử dụng 7 trợ từ khác nhau: cái, cứ, chỉ, nào, mới, đến, thì;

Từ sự thống kê trên, có thể nhận thấy Thạch Lam ưa sử dụng trợ từ Trợ từ làmột trong những phương tiện đắc lực giúp nhà văn nhấn mạnh tô điểm cho câu chữ,bộc lộ thái độ và cảm xúc với sự việc, nhân vật trong tác phẩm Điều này cũng phùhợp với phong cách văn chương Thạch Lam Ông có một lối văn không thích lối dùng

từ to tát, không cố tỏ ra “uyên bác” đan dệt bởi những câu chữ mang tính sách vở.Thạch Lam dùng “một lối văn giản dị, dễ hiểu, ít chữ Nho, một lối văn thật có tínhcách An Nam” Những viên gạch dựng nên tác phẩm của ông là những viên gạch mộc,

từ ngữ trong văn của ông trong sáng, giản dị không quá nhiều những phương pháp tutừ

b Trong 16 đơn vị trợ từ xuất hiện ở truyện ngắn Thạch Lam, thì trợ từ Chỉ có tần số xuất hiện cao nhất: 122 lần, chiếm 37.38%; kế đến là nhóm các trợ từ: Cái, mới, cứ, mà, thì, chính, đến, cả; thấp nhất là nhóm các trợ từ hẳn, mỗi, chẳng chỉ

xuất hiện 1 lần, chiếm 0.29%

Sự chênh lệch, phân bố không đồng đều trong việc sử dụng các trợ từ, một mặt

có thể do thói quen sử dụng của nhà văn Mặt khác, dễ nhận thấy những trợ từ có tần

số xuất hiện nhiều, liên tiếp như: Chỉ, cái, mới, chính, đến, cả, , đều thuộc nhóm

những trợ từ hoạt động mạnh trong khi thực hiện chức năng hành chức

c Trong quá trình khảo sát, chúng tôi còn nhận thấy, truyện ngắn Thạch Lamxuất hiện hiện tượng: Câu văn, đoạn văn lặp trợ từ hoặc sử dụng liên tiếp nhiều trợ từ

khác nhau cùng lúc và Câu văn sử dụng các trợ từ kết hợp với “chỉ”, xin được đề cập

riêng ở mục 2.2

2.2 Đặc trưng ngữ pháp của trợ từ nhấn mạnh trong truyện ngắn Thạch Lam

2.2.1 Vị trí của trợ từ nhấn mạnh trong phát ngôn

Khi nói trợ từ nhấn mạnh “được sử dụng trong phát ngôn để biểu thị ý nghĩatình thái bằng cách nhấn mạnh vào từ, kết hợp từ… đứng sau nó” tức là đã ngầmkhẳng định một quy tắc sử dụng trợ từ Theo quy tắc này, trợ từ nhấn mạnh bao giờcũng nhấn mạnh vào từ hoặc tổ hợp từ đứng ngay sau nó

Trang 17

Theo dõi các ví dụ dưới đây (Trợ từ nhấn mạnh in đậm, thành phần được nhấnmạnh gạch chân):

Ví dụ: (1) Chính tôi, tôi cũng yêu thầm nhớ vụng cô ta.

[5; 181]

Ta dễ dàng nhận ra, trợ từ “chính” trong câu trên nhấn mạnh vào đại từ “tôi”

nhằm chỉ đích danh đối tượng đồng thời khẳng định một cách kiên quyết: tôi cũng yêuthầm nhớ vụng cô ta như số đông những người khác

Ví dụ: (2) Tất cả gánh hàng của Tâm chỉ đáng giá hai chục bạc.

[5; 167]

Trợ từ “chỉ” nhấn mạnh vào cụm tính từ “đáng giá hai chục bạc” nhằm nhấn

mạnh giá trị gánh hàng rong của Tâm chẳng đáng là bao

2.2.2 Hiện tượng chuyển loại của từ

“Trợ từ nhấn mạnh biểu thị ý nghĩa tình thái bằng cách nhấn mạnh vào từ, kếthợp từ… đứng sau nó” [1; 555], nói như vậy là nêu cách thức nhấn mạnh, còn ý nghĩatình thái của trợ từ nhấn mạnh mang lại cho phát ngôn không được nêu rõ ra bằng các

vị từ nhưng vẫn được người nghe nhận ra Vậy tại sao trợ từ nhấn mạnh lại có thể có ýnghĩa tình thái ngầm ẩn? Có thể tìm lời giải đáp cho câu hỏi này bằng cách xem xétmối liên hệ ngữ nghĩa của trợ từ nhấn mạnh với các từ đồng âm cùng gốc với chúng

Xét các ví dụ:

(3a) Mỗi người được phát một bộ quần áo.

(3b) Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc

chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát.

[5; 19]

“Mỗi” ở phát ngôn 3a là phụ từ (phó từ, từ kèm), đây là từ dùng để chỉ số ít

không xác định, chúng không thể dùng độc lập để tính đếm mà thường kết hợp vớidanh từ “mỗi người” làm chức năng chủ ngữ hay bổ ngữ trong câu

“Mỗi” trong phát ngôn 3b không đảm nhận chức năng ngữ pháp nào trong câu,

nó chỉ là từ được thêm vào phát ngôn để biểu thị sự đánh giá của người nói, nhấnmạnh vào đối tượng “một chiếc giường nan đã gẫy nát” - đồ đạc đã ít ỏi đến mức đángthương, lại chẳng còn chút giá trị sử dụng nào

Trang 18

Tuy nhiên, về mặt nghĩa, có thể nhận thấy “mỗi” ở phát ngôn 3a có quan hệ khá rõ với “mỗi” ở phát ngôn 3b Ý nghĩa số lượng ít, không xác định của “mỗi” ở phát ngôn 3a rất gần với ý nghĩa “cho là ít” của “mỗi” ở phát ngôn 3b.

Trong tiếng Việt có một hiện tượng đã được nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến

đó là hiện tượng chuyển loại của từ Đó là hiện tượng những từ có cùng một hình thức

âm thanh nhưng có thể sử dụng theo những đặc điểm ngữ pháp khác nhau Khi chuyểnloại hình thức âm thanh của từ vẫn giữ nguyên, chỉ có thay đổi về ý nghĩa ngữ pháp vàkhả năng kết hợp cũng như khả năng đảm nhiệm các thành phần câu Theo cách hiểu

này, có thể nhận thấy đã có sự chuyển loại xảy ra giữa “mỗi” ở phát ngôn 3a và

“mỗi” ở phát ngôn 3b Hiện tượng này còn được thấy ở nhiều trường hợp khác như:

- Đến (động từ) và Đến (trợ từ nhấn mạnh)

(4a) Tôi đến trường.

(4b) Miếng thịt ướp này là hàng ngon nhất, em phải trả đến năm hào đấy anh

ạ.

[5; 62]

- Cả (danh từ tổng hợp) và Cả (trợ từ nhấn mạnh)

(5a) Tuần tới, cả lớp sẽ đi cắm trại.

(5b) Tôi lại có cả vợ đầm, nó thương yêu tôi lắm

[5; 74]

- Mới (phụ từ chỉ ý nghĩa thời thể) và Mới (trợ từ nhấn mạnh)

(6a) Anh ấy mới về không lâu.

(6b) Mới có một tí thế đã kêu mỏi.

[5; 15]Theo thống kê của Phạm Hùng Việt, trong số 100 đơn vị được chú thích là trợ

từ trong “Từ điển tiếng Việt” có đến 66 trường hợp được ghi nhận là có sự chuyển

loại giữa các từ loại khác với trợ từ

Như vậy, một phần trợ từ tiếng Việt nói chung và trợ từ nhấn mạnh nói riêngđược tạo ra bằng phương thức chuyển loại Khi khảo sát, thống kê, phân tích ý nghĩatình thái của trợ từ nhấn mạnh trong truyện ngắn Thạch Lam nói riêng và tiếng Việtnói chung, cần nắm được hiện tượng chuyển loại này để phân biệt đâu là trợ từ nhấn

Trang 19

mạnh, đâu không phải là trợ từ nhấn mạnh trong các từ đồng âm và có nét nghĩa gầnnhau.

2.2.3 Hiện tượng lặp trợ từ trong truyện ngắn Thạch Lam

Việc sử dụng hiện tượng lặp một cách có ý thức trong văn bản đều thực hiệnđược các chức năng cơ bản của phép lặp nói chung Đó là chức năng liên kết và chứcnăng tu từ Hiện tượng lặp có ý thức, có tính chủ động nhằm tạo nên những ấn tượngmới mẻ, nhấn mạnh một sắc thái ý nghĩa, một sắc thái biểu cảm nào đó… khi ấy phéplặp được thực hiện với mục đích tu từ

Thông qua khảo sát 27 truyện ngắn của Thạch Lam, chúng tôi nhận thấy, xuấthiện nhiều câu văn hoặc đoạn văn ngắn lặp nối tiếp các trợ từ nhấn mạnh

Ví dụ: Chẳng hạn trong truyện ngắn Đói, phát ngôn của Sinh nói với Mai lặp

lại 3 lần liên tiếp trợ từ nhấn mạnh “Nào là”:

(7) Bà Hiếu tử tế đấy! Úi chà? Nào là bà ấy tử tế, nào là bà ấy thương người, nào là hiền hậu… Sao không nói bà ấy hẹn đêm nay lại đến nữa…

sống để mà khổ sở, để mà đói rét, không biết sống đối với họ có ý nghĩa gì mà còn

ham mê quyến luyến.

[5; 59]

Ví dụ: Trong truyện Cái chân què, Thạch Lam lặp liên tiếp trợ từ “cái” trong

cùng một câu văn:

(9) Cái chán nản sau những cuộc chơi bời, cái chua chát khi nhận thấy sự thau

đổi của lòng người đối với kẻ có tiền và không có tiền.

[5; 51]Không chỉ lặp lại các trợ từ trong cùng một câu văn, ở truyện ngắn của ThạchLam còn thấy hiện tượng các trợ từ lặp liên tiếp trong hai câu kế cận

Ví dụ: Phát ngôn của nhân vật Vân nói với Bình và tôi trong truyện Duyên số,

lặp trợ từ “thì” trong hai câu kế cận:

Trang 20

(10) Người đẹp thì vẫn hay lắm Nhưng tôi thì tôi cho việc vợ chồng chẳng qua

là duyên số.

[5; 96]

Hay trong truyện Người bạn cũ, phát ngôn của Lê Minh nói với nhân vật tôi

lặp trợ từ “chỉ”, đặc biệt hơn nữa là cả đoạn văn ngắn vỏn vẹn có 6 dòng nhưng sử

dụng liên tiếp 4 trợ từ khác nhau (chưa kể lặp lại):

(11) Em chỉ còn nhớ chỗ ở Ngô huynh biên cho trước Đến hỏi từ sáu giờ tối,

họ chỉ quanh quẩn và em không thuộc phố tỉnh này thành ra cứ đi vơ vẩn mãi Và khi

còn ở Hà Nội anh hay thức khuya lắm cơ mà Anh thường vẫn nói, đêm là ngày của

bọn trí thức, em vẫn tưởng thế nên mới dám đường đột đến đây.

[5; 80]Trong các văn bản nghệ thuật, lặp từ vựng chính là một biện pháp nghệ thuật.Giá trị nhấn mạnh và giá trị biểu cảm của lặp từ vựng được hình thành trong mối quan

hệ ngữ cảnh với những từ khác trong chuỗi lời nói Chẳng hạn trong phát ngôn số (7),

việc lặp lại liên tiếp 3 lần trợ từ nhấn mạnh “Nào là” góp phần biểu thị thái độ mỉa

mai, chế giễu, tức giận, căm phẫn của Sinh đối với vợ, khi phát hiện ra vợ nói dối, vợngoại tình

Ngoài ra, trong truyện ngắn Thạch Lam, việc lặp từ vựng tự thân nó chứa sựlặp ngữ âm nên nó tạo cho văn bản tính nhịp điệu, tính nhạc Và điều này phù hợp vớiphong cách sáng tác của Thạch Lam, văn Thạch Lam giản dị mà nó không làm mất đi

vẻ mềm mại, trong sáng, không làm duyên một cách cứng nhắc, cầu kỳ mà tự nhiên,nhẹ nhàng nhưng đầy sức lan toả

2.3 Giá trị tình thái của trợ từ nhấn mạnh trong truyện ngắn Thạch Lam

Trợ từ nhấn mạnh sử dụng trong phát ngôn để biểu thị ý nghĩa tình thái bằngcách nhấn mạnh vào từ, kết hợp từ đứng sau nó Như vậy, đặc trưng ngữ nghĩa chungnhất của trợ từ nhấn mạnh chính là sắc thái nhấn mạnh - như tên gọi của nó

2.3.1 Hiện tượng nhấn mạnh

Nhấn mạnh là một hiện tượng khá phổ biến và có vai trò đáng kể trong thực tếgiao tiếp bằng ngôn ngữ Nhấn mạnh là một hành vi ngôn ngữ có ý thức của ngườinói, là sự chủ động chỉ ra cho người nghe những đặc điểm về chất, về lượng của nội

Trang 21

dung thông tin cần truyền đạt, định hướng cho người nghe xử lý tiếp nhận chúng đúngvới dụng ý của mình.

Trong hoạt động giao tiếp, muốn đạt được hiệu quả giao tiếp, lời nói phải thuhút được sự quan tâm, chú ý của người nghe người đọc Nhưng sự chú ý không thểdàn đều ở mọi yếu tố của lời nói mà cần tập trung vào những yếu tố mà người nói coi

là quan trọng, cần nhấn mạnh Những nhân tố tạo nên sự phân bổ độ chú ý khác nhauthuộc về một số phương diện khác nhau:

- Trước hết đó là tầm quan trọng, là mức độ khác thường của bản thân những

sự kiện, hiện tượng được đề cập tới (tất nhiên các mức độ đó được đánh giá theo ýkiến chủ quan của người nói)

- Ở người nói và người nghe thường có sự khác nhau về nhiều phương diện: vềhiểu biết, về niềm tin, về sự quan tâm, về tâm lý tình cảm… Do đó có quan niệm vàcách đánh giá khác nhau về tầm quan trọng của thông tin trong lời nói, và các cách xử

lý khác nhau các thông tin đó

- Trong lời nói sự phân bố thông tin không đồng đều về cả chất và lượng

Như vậy sự đánh giá tầm quan trọng của thông tin phụ thuộc nhiều vào hoàncảnh cụ thể Trong lời nói, ngoài các yếu tố phụ trợ như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt,giọng nói… thì các từ ngữ nhấn mạnh có vai trò rõ rệt Cho nên việc sử dụng tốt cáctrợ từ nhấn mạnh có vai trò đắc lực để phục vụ mục đích đó

2.3.2 Phân loại các nhóm trợ từ nhấn mạnh trong truyện ngắn Thạch Lam

Việc phân loại được đặt ra nhằm đạt tới sự phân cắt khối lượng trợ từ nhấnmạnh thành các tiểu nhóm nhỏ hơn nữa cho thuận lợi trong mô tả cũng như sử dụng.Trong quá trình khảo sát, căn cứ vào nội dung được nhấn mạnh chúng tôi phân 16 đơn

vị trợ từ nhấn mạnh được sử dụng trong truyện ngắn Thạch Lam thành 3 tiểu nhóm cơbản

* Tiểu nhóm 1: Những trợ từ có chức năng thể hiện sự đánh giá của người nói

về mặc mức độ (xa >< gần, cao >< thấp); số lượng (nhiều >< ít); tố chất (tốt >< xấu)đối với một phần của nội dung được nêu trong phát ngôn

Tiểu nhóm này gồm các trợ từ: đến, chỉ, có, mỗi, cả, tận, tới Cụ thể:

- Đến: Thể hiện sự đánh giá của người nói về mức độ được coi là nhiều của số

lượng được nói tới so với mức thông thường

Trang 22

(11) Chúng tôi còn phải đi qua một quãng đồng vắng đến bảy, tám cây số nữa.

[5; 72]

 “Đến” dùng để nhấn mạnh với sắc thái không bình thường về số lượng để thểhiện sự đánh giá của người phát ngôn: quãng đường còn quá dài

- Tận: thể hiện sự nhấn mạnh của người nói về mức độ cao, xa của địa điểm

được làm mốc so với mức thông thường

(12) Nằm trên giường, trùm chăn đến tận cằm, chúng tôi cùng nhau nói chuyện

phiếm để đợi giấc ngủ.

[5; 39]

- Chỉ, có, mỗi: thể hiện sự đánh giá của người nói về mức độ được coi là ít của

số lượng được coi là ít của số lượng được nói tới so với mức thông thường

Ví dụ:

(13) Bữa cơm chỉ có một ít vừng rang thật mặn, một ít thịt kho rim và môt đĩa

rau.

[5; 132]

 chỉ dùng nhấn mạnh với sắc thái không bình thường về số lượng để thể hiện

sự đánh giá của người phát ngôn: Bữa cơm nghèo nàn, cái gì cũng ít ỏi

(14) Chừng ấy người chen chúc trong một khoảng rộng độ bằng hai chiếc

chiếu, có mỗi một chiếc giường nan đã gẫy nát.

[5; 19]

 mỗi dùng nhấn mạnh với sắc thái không bình thường về số lượng để thể

hiện sự đánh giá của người phát ngôn: Nhà mẹ Lê chẳng có thứ gì đáng giá.

* Tiểu nhóm 2: Những trợ từ có chức năng thể hiện sự nhấn mạnh đặc biệt của

người nói vào ý khẳng định đối với một pần nội dung được nêu trong phát ngôn Tiểu

nhóm này gồm có các trợ từ: Chính, thật/ thật là, hẳn, cả… nhấn mạnh với sắc thái

xác nhận, khẳng định dứt khoát

(15) Tuy vậy, tôi không thể lầm được, người thiếu nữ kia chính là con người

tội nghiệp đã hờn giận tôi và thương tôi.

[5;192]

 Chính thể hiện sự nhấn mạnh với sắc thái xác nhận, khẳng định dứt khoát củangười nói: “đó là người phụ nữ tôi quen biết, tôi không thể nhận nhầm được”

Trang 23

(16) Thật, tôi chưa từng thấy nhà văn nào được hoan nghênh như ông.

 Mới: từ biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ, cảm giác

Tuy nhiên, sự phân chia trên đây chỉ mang tính chất tương đối, bởi tùy thuộcvào ngữ cảnh sử dụng, mục đích sử dụng cùng một trợ từ nhấn mạnh có thể biểu thịcác ý nghĩa tình thái khác nhau

2.3.3 Phân tích giá trị tình thái của một số trợ từ nhấn mạnh nổi bật trong truyện ngắn Thạch Lam

Tác giả Phạm Hùng Việt trong “Một số đặc điểm chức năng của trợ từ tiếng Việt hiện đại” đã chỉ ra cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng cơ bản của các trợ từ nhấn

Thành tố 1 và 2 thực hiện vai trò chỉ xuất, đánh giá thông tin được nhấn mạnhbằng cách trực tiếp nhấn mạnh vào cái thành phần đi sau nó – thành phần mà nó phụ

Trang 24

thuộc vào về mặt ngữ pháp Điều này dẫn đến một tất yếu là nếu vị trí của trợ từ nhấnmạnh thay đổi, tức là thay đổi điểm nhấn mạnh thì thông tin của câu đó cũng thay đổitheo.

từ nhấn mạnh Vì thế trong giao tiếp chúng được phân biệt với nhau một cách hết sức

mờ nhạt Thế nhưng trong thực tế giao tiếp những hoàn cảnh cụ thể đã khẳng địnhrằng các trợ từ nhấn mạnh có các đặc trưng ngữ nghĩa riêng biệt – thể hiện ở chỗkhông phải lúc nào chúng cũng có thể thay thế cho nhau được

kỷ luật duy nhất vẫn là “tôi” Còn ở ví dụ 19b thì việc khen thưởng hay kỷ luật “tôi”đồng nghĩa với việc khen thưởng hay kỷ luật một hoặc một số người khác nữa

Những điều đã phân tích ở trên cho thấy, các trợ từ nhấn mạnh ngoài nhữngđặc trưng chung về ngữ nghĩa – ngữ dụng cho phép chúng ta xếp chúng thành các tiểuloại nhỏ (mục 2.3.2) thì ở mỗi trợ từ còn có những đặc trưng riêng cần được xem xétmột cách độc lập

Trong quá trình kh o sát 16 đ n v tr t xu t hi n trong truy n ng nảo sát 16 đơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ắn

Th ch Lam, chúng tôi nh n th y các tr t này có nh ng đi m gi ng v ý nghĩaận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ự này có những điểm giống về ý nghĩa ững điểm giống về ý nghĩa ểm giống về ý nghĩa ống về ý nghĩa ề ý nghĩacũng nh ch c năng nh n m nh khi chúng th c hi n ho t đ ng hành ch c soức năng nhận mạnh khi chúng thực hiện hoạt động hành chức so ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ự này có những điểm giống về ý nghĩa ện trong truyện ngắn ộng hành chức so ức năng nhận mạnh khi chúng thực hiện hoạt động hành chức so

v i lý thuy t v tr t mà các nhà nghiên c u trề ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ức năng nhận mạnh khi chúng thực hiện hoạt động hành chức so c đó đ a ra Song, bên c nh

Trang 25

đó, b i văn ch ơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắnng là đ a h t c a s sáng t o cá nhân, nên chúng tôi cũng nh nị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ủa sự sáng tạo cá nhân, nên chúng tôi cũng nhận ự này có những điểm giống về ý nghĩa ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa

th y các tr t khi đi vào t o câu, đ t trong nh ng ng c nh, tình hu ng truy nất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ặt trong những ngữ cảnh, tình huống truyện ững điểm giống về ý nghĩa ững điểm giống về ý nghĩa ảo sát 16 đơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ống về ý nghĩa ện trong truyện ngắn

nh t đ nh xu t hi n nh ng đi m khác bi t ất hiện trong truyện ngắn ị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ững điểm giống về ý nghĩa ểm giống về ý nghĩa ện trong truyện ngắn

Trong khuôn kh c a bài ti u lu n, chúng tôi không có đi u ki n đ phânổ của bài tiểu luận, chúng tôi không có điều kiện để phân ủa sự sáng tạo cá nhân, nên chúng tôi cũng nhận ểm giống về ý nghĩa ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ề ý nghĩa ện trong truyện ngắn ểm giống về ý nghĩatích đi m gi ng cũng nh khác bi t c a c 16 đ n v tr t so v i lý thuy t vểm giống về ý nghĩa ống về ý nghĩa ện trong truyện ngắn ủa sự sáng tạo cá nhân, nên chúng tôi cũng nhận ảo sát 16 đơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ề ý nghĩa

tr t đã có Chúng tôi ch có th t p trung làm n i b t giá tr tình thái c a m tợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ỉ có thể tập trung làm nổi bật giá trị tình thái của một ểm giống về ý nghĩa ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ổ của bài tiểu luận, chúng tôi không có điều kiện để phân ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ủa sự sáng tạo cá nhân, nên chúng tôi cũng nhận ộng hành chức so

s lống về ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắnng r t nh các tr t trong s so sánh đ i chi u v i lý thuy t đã có Cất hiện trong truyện ngắn ỏ các trợ từ trong sự so sánh đối chiếu với lý thuyết đã có Cụ ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ự này có những điểm giống về ý nghĩa ống về ý nghĩa ụ

th là tr t ểm giống về ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn Đ n ến và C ứ.

2.3.3.1 So sánh tr t Đ n v i các tr t Nh ng, H n, T n, Ch trong ợ từ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ừ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ới các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ợ từ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ừ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ững, Hẳn, Tận, Chỉ trong ẳn, Tận, Chỉ trong ận, Chỉ trong ỉ trong phát ngôn liên quan đ n h i, tr n thu t v Giá c ến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ỏi, trần thuật về Giá cả ần thuật về Giá cả ận, Chỉ trong ề Giá cả ả.

Trong truy n ng n Th ch Lam, tr t Đ n xu t hi n 13 l n, trong 7/27ện trong truyện ngắn ắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ần, trong 7/27tác ph m, chi m 3.85% Cũng nh nhi u tr t nh n m nh khác, tr t “đ n”ề ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn

t p trung ý nh n mnahj và đánh giá c a ngận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ất hiện trong truyện ngắn ủa sự sáng tạo cá nhân, nên chúng tôi cũng nhận ời nói vào thành phần đi sau nó.i nói vào thành ph n đi sau nó.ần, trong 7/27

Các lý thuy t v tr t có ch ra r ng, khi ề ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ỉ có thể tập trung làm nổi bật giá trị tình thái của một ằng, khi Đ n + s t ch l ến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ố từ chỉ lượng + danh ừ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ỉ trong ượ từ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ng + danh

t ch v t ừ Đến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong ỉ trong ận, Chỉ trong : th hi n s đánh giá r ng s lểm giống về ý nghĩa ện trong truyện ngắn ự này có những điểm giống về ý nghĩa ằng, khi ống về ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắnng đó là nhi u, là cao h n bìnhề ý nghĩa ơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn

th ời nói vào thành phần đi sau nó.ng

Đ i chi u v i các trống về ý nghĩa ời nói vào thành phần đi sau nó.ng h p xu t hi n tr t “Đ n” trong truy n ng nợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ắn

Th ch Lam, chúng tôi nh n th y r ng, khi “Đ n” dùng v i ý nghĩa nh n m nh sận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ất hiện trong truyện ngắn ằng, khi ất hiện trong truyện ngắn ống về ý nghĩa

l ợ từ xuất hiện trong truyện ngắnng đó là nhi u, là cao h n bình thề ý nghĩa ơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ời nói vào thành phần đi sau nó.ng, thì nó xu t hi n ph bi n phátất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ổ của bài tiểu luận, chúng tôi không có điều kiện để phânngôn h i – đáp v giá c ỏ các trợ từ trong sự so sánh đối chiếu với lý thuyết đã có Cụ ề ý nghĩa ảo sát 16 đơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn

(20) Cái áo này m c thì nóng l m Ch c mua ph i ặc thì nóng lắm Chắc mua phải ắm Chắc mua phải ắm Chắc mua phải ải đ n ến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong m t đ ng b c ch ột đồng bạc chứ ồng bạc chứ ạc chứ ứ

(Gió l nh đ u mùa, tr 8) ạc chứ ầu mùa, tr 8) (21) Mi ng th t ếng thịt ướp này là hàng ngon nhất, em phải trả ịt ướp này là hàng ngon nhất, em phải trả ướp này là hàng ngon nhất, em phải trả p này là hàng ngon nh t, em ph i tr ất, em phải trả ải ải đ n ến với các trợ từ Những, Hẳn, Tận, Chỉ trong năm hào đ y ất, em phải trả anh ạc chứ

(Đói, tr 62)

Chúng tôi nh n th y, trong ti ng Vi t, ngoài tr t “đ n” đận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ất hiện trong truyện ngắn ện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắnc dùng nh nất hiện trong truyện ngắn

m nh trong các phát ngôn h i – đáp v giá c , thì còn có các tr t ỏ các trợ từ trong sự so sánh đối chiếu với lý thuyết đã có Cụ ề ý nghĩa ảo sát 16 đơn vị trợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn Nh ng, h n, ững, Hẳn, Tận, Chỉ trong ẳn, Tận, Chỉ trong

t n, ch ận, Chỉ trong ỉ trong M t câu h i động hành chức so ỏ các trợ từ trong sự so sánh đối chiếu với lý thuyết đã có Cụ ợ từ xuất hiện trong truyện ngắnc đ t ra là, v y vì sao trong ví d (20) và (21) Th chặt trong những ngữ cảnh, tình huống truyện ận thấy các trợ tự này có những điểm giống về ý nghĩa ụLam l i dùng “Đ n” mà không dùng các tr t còn l i? Trong th c t , các tr tợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn ự này có những điểm giống về ý nghĩa ợ từ xuất hiện trong truyện ngắn ừ xuất hiện trong truyện ngắn

Ngày đăng: 05/05/2016, 07:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w