định nghĩa KHÁI NIỆM (triết học)

11 1.5K 2
định nghĩa KHÁI NIỆM (triết học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Khái niệm hình thức đặc biệt của tư tưởnga) Định nghĩaThông thường người ta định nghĩa khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh một lớp các đối tượng (sự vật, quá trình và hiện tượng) thông qua các đặc trưng, các dấu hiệu cơ bản của các đối tượng đó. Trong trường hợp cần phân biệt rõ hơn khái niệm với các hình thức khác của tư duy cũng phản ánh đối tượng thông qua các đặc trưng cơ bản của nó chẳng hạn như lý thuyết khoa học , thì định nghĩa sau đây chính xác hơn: Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, là kết quả của quá trình khái quát hóa và tách biệt (trong tư tưởng) các đối tượng thuộc về một lớp nào đó theo một số dấu hiệu đặc trưng nhất định của các đối tượng này.1Dấu hiệu đó là cái làm cho ta so sánh được đối tượng này với đối tượng khác. Đó là sự hiện hữu hay thiếu vắng các tính chất nhất định nào đó ở đối tượng, hoặc là sự hiện hữu hay thiếu vắng quan hệ nào đó giữa đối tượng với các vật thể khác. Dấu hiệu mà đối tượng tất yếu phải có, không thể thiếu, gọi là dấu hiệu cơ bản. Dấu hiệu mà đối tượng có thể có, cũng có thể không có, gọi là dấu hiệu không cơ bản.

KHÁI NIỆM I KHÁI QUÁT VỀ KHÁI NIỆM Khái niệm - hình thức đặc biệt tư tưởng a) Định nghĩa Thông thường người ta định nghĩa khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh lớp đối tượng (sự vật, trình tượng) thông qua đặc trưng, dấu hiệu đối tượng Trong trường hợp cần phân biệt rõ khái niệm với hình thức khác tư phản ánh đối tượng thông qua đặc trưng - chẳng hạn lý thuyết khoa học -, định nghĩa sau xác hơn: Khái niệm hình thức tư trừu tượng, kết trình khái quát hóa tách biệt (trong tư tưởng) đối tượng thuộc lớp theo số dấu hiệu đặc trưng định đối tượng này.[1] Dấu hiệu - làm cho ta so sánh đối tượng với đối tượng khác Đó hữu hay thiếu vắng tính chất định đối tượng, hữu hay thiếu vắng quan hệ đối tượng với vật thể khác Dấu hiệu mà đối tượng tất yếu phải có, thiếu, gọi dấu hiệu Dấu hiệu mà đối tượng có, không có, gọi dấu hiệu không b) Kết cấu khái niệm Về mặt kết cấu, khái niệm gồm hai yếu tố nội hàm ngoại diên (còn gọi ngoại diện) Nội hàm tập hợp tất dấu hiệu làm sở cho việc khái quát hóa tách riêng thành lớp đối tượng phản ánh khái niệm Như nội hàm khái niệm tập hợp tất dấu hiệu đối tượng phản ánh khái niệm Ví dụ, nội hàm khái niệm "con người" tập hợp tính chất: động vật, biết chế tạo công cụ lao động biết sử dụng công cụ lao động Ngoại diên khái niệm tập hợp tất đối tượng có dấu hiệu nêu nội hàm khái niệm Ví dụ, ngoại diên khái niệm "số chẵn" tập hợp vô hạn số{0, 2, 4, 6, … } c) Khái niệm từ Khái niệm gắn với từ Thế từ khái niệm Thật vậy, từ biểu thị khái niệm khác Những khái niệm khác thể từ mà ta gọi cách hiểu khác từ Chẳng hạn, từ "Niết bàn" hiểu từ chốn cực lạc mà người đắc đạo đến ở, hiểu trạng thái đặc biệt linh hồn, tâm linh Ngược lại, nhiều từkhác lại hiểu nhưnhau, nghĩa biểu thị khái niệm Các loại khái niệm Người ta chia loại khái niệm theo sở khác Sau xét số kiểu chia loại quan trọng a) Căn vào nội hàm Căn vào nội hàm chia khái niệm thành khái niệm cụ thểvà khái niệm trừu tượng Khái niệm phản ánh đối tượng tồn độc lập gọi khái niệm cụ thể Ví dụ: “cái bàn”, “thành phố”,… Khái niệm nói đặc tính, tính chất đối tượng - thứ không tồn độc lập -, thân đối tượng lãng quên, khái niệm trừu tượng Ví dụ: "lòng dũng cảm", "cái đẹp", … b) Căn vào dấu hiệu theo khái quát hóa Căn vào dấu hiệu mà ta dựa vào để khái quát hóa tách biệt đối tượng trình tạo nên khái niệm có thểchia khái niệm thành khái niệm khẳng định khái niệm phủ định Nếu dấu hiệu sở hình thành khái niệm hữu tính chất (hay quan hệ với đối tượng khác) đối tượng khái niệm khẳng định Ví dụ, khái niệm "người anh hùng", "trường điện từ", … Nếu dấu hiệu sở hình thành khái niệm thiếu vắng tính chất (hay quan hệ với đối tượng khác) đối tượng khái niệm khái niệm phủ định Ví dụ, khái niệm "số nguyên tố", "cặp đường thẳng song song" toán học c) Căn vào ngoại diên khái niệm Căn vào ngoại diên khái niệm chia thành khái niệm chung, khái niệm đơn khái niệm rỗng (còn gọi khái niệm ảo, khái niệm giả) Khái niệm có ngoại diên chứa từhai đối tượng trởlên gọi khái niệm chung Khái niệm mà ngoại diên gồm đối tượng khái niệm đơn Trong logic học truyền thống có hai loại khái niệm nói Nhưng logic học đại (còn gọi logic toán) phương pháp toán học sử dụng rộng rãi có quan điểm tổng quát Ở xét đến cảcác khái niệm mà ngoại diên tập hợp rỗng, nghĩa không chứa đối tượng Ví dụ, "hình vuông tròn", "số tự nhiên lớn nhất", … Căn vào ngoại diên khái niệm hiểu theo nghĩa tập hợp theo nghĩa phân liệt Khái niệm có ngoại diên chứa từ hai đối tượng trở lên lớp đối tượng ngoại diên suy nghĩ đến chỉnh thể thống gọi hiểu theo nghĩa tập hợp, hay ngắn gọn khái niệm tập hợp Khái niệm có ngoại diên chứa từ hai đối tượng trở lên nội hàm khái niệm quy cho đối tượng gọi khái niệm phân liệt Ví dụ, khái niệm "con người" hiểu theo nghĩa tập hợp, lúc tương đương với khái niệm "loài người", hiểu theo nghĩa phân liệt, không tương đương với khái niệm "loài người" 3 Quan hệ khái niệm Để biểu diễn quan hệ khái niệm thuận tiện người ta dùng hình tròn Mỗi khái niệm biểu thị hình tròn Thực hình tròn biểu thị ngoại diên khái niệm Đối tượng hình tròn đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm, ngược lại, đối tượng hình tròn đối tượng không thuộc ngoại diên khái niệm Quan hệ hình tròn biểu thị quan hệ khái niệm a) Quan hệ so sánh không so sánh Các khái niệm thuộc lĩnh vực khác gọi khái niệm không so sánh Trong khái niệm dấu hiệu chung đểcó thể so sánh Các khái niệm có chung số dấu hiệu đó, nghĩa lĩnh vực đó, khái niệm so sánh b) Quan hệ trùng lặp không trùng lặp * Quan hệ trùng lặp: Các khái niệm có quan hệ trùng lặp với khái niệm có ngoại diên trùng toàn phần Quan hệ trùng lặp bao gồm quan hệ đồng nhất, giao bao hàm • Quan hệ đồng Hai khái niệm đồng chúng có ngoại diên Nội hàm chúng khác Ví dụ: khái niệm "số tự nhiên chia hết cho 3" "số tự nhiên có tổng chữ số chia hết cho 3" đồng với • Quan hệ giao Các khái niệm giao ngoại diên chúng có phần trùng Ví dụ, khái niệm "nhà văn" khái niệm “nhà báo” • Quan hệ bao hàm Hai khái niệm bao hàm ngoại diên khái niệm thứ phận ngoại diên khái niệm thứ hai Chẳng hạn, khái niệm “tam giác đều” bao hàm khái niệm “tam giác”, khái niệm “người Việt Nam” bao hàm khái niệm “con người” * Quan hệ không trùng lặp: Các khái niệm không trùng lặp khái niệm có ngoại diên không trùng phần Có ba loại quan hệ không trùng lặp quan hệ đồng phụ thuộc, quan hệ tương phản quan hệ mâu thuẫn Ngang hàng Hai khái niệm gọi ngang hàng chúng có quan hệ không trùng lặp có khái niệm thứ ba mà hai khái niệm phụ thuộc Ví dụ, khái niệm “người dân tộc Dao” “người dân tộc Êđê" bao hàm khái niệm “người Việt Nam” nên khái niệm ngang hàng Quan hệ đối lập (còn gọi tương phản) Hai khái niệm đối lập nếu: chúng bao hàm khái niệm thứba; tổng ngoại diên chúng nhỏ ngoại diên khái niệm thứ ba nói; nội hàm khái niệm thứ gồm dấu hiệu p 1, p2, …, pn với n số tự nhiên, n ≥1; nội hàm khái niệm thứ hai gồm dấu hiệu này, dấu hiệu số chúng, chẳng hạn pi, thay dấu hiệu đối lập với Ví dụ, khái niệm "sinh viên giỏi" "sinh viên kém" khái niệm đối lập với Ta thấy hai khái niệm bao hàm khái niệm "sinh viên", tổng ngoại diên chúng nhỏ ngoại diên khái niệm "sinh viên" sinh viên giỏi sinh viên có sinh viên khá, sinh viên trung bình, … Nội hàm khái niệm "sinh viên kém" khác nội hàm khái niệm "sinh viên giỏi" chỗ tính chất "giỏi" thay tính chất đối lập với tính chất "kém" Quan hệ mâu thuẫn Hai khái niệm có quan hệ mâu thuẫn với nếu: chúng bao hàm khái niệm thứ ba; tổng ngoại diên chúng vừa ngoại diên khái niệm thứ ba; nội hàm khái niệm thứ gồm dấu hiệu p1, p2, …, pi-1, pi, pi+1, …, pn, nội hàm khái niệm thứhai p 1, p2, …, pi-1, pi +1, …, pn, với i ≥1 Ví dụ: “cái bàn cao” “cái bàn không cao”, “sinh viên giỏi”và “sinh viên không giỏi” Quan hệ khái niệm trình bày biểu diễn thông qua sơ đồ: II ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM Định nghĩa khái niệm gì? Thao tác logic xác định, nêu lên nội hàm khái niệm, giúp xác định đối tượng mà khái niệm phản ánh, gọi định nghĩa khái niệm Như nói, khái niệm kết trình khái quát hóa tách biệt đối tượng thuộc lớp định Muốn định nghĩa khái niệm, nghĩa muốn khái quát hóa tách đối tượng khỏi đối tượng khác, ta phải thực nhiều thao tác Các thao tác thường sử dụng so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa • So sánh: thao tác logic nhờ ta thấy giống khác đối tượng (sự vật tượng) • Phân tích: thao tác logic đối tượng phân chia (trong tư tưởng) thành phần nhỏ, mặt riêng biệt nghiên cứu thành phần, mặt cách độc lập, nhờ biết cách sâu sắc tính chất đặc điểm chúng • Quá trình kết hợp tư tưởng thành phần đối tượng tách phân tích thành thể thống gọi tổng hợp Trong trình phân tích ta thu tri thức sâu sắc mặt riêng biệt đối tượng, song tri thức không toàn diện, mà chiều, phiến diện, không đầy đủ Quá trình tổng hợp cho phép ta kết hợp tri thức mặt riêng lẻcủa đối tượng lại thành thể thống nhất, thành tri thức toàn diện đối tượng Tổng hợp có trước có trình phân tích Trong trình tổng hợp mối quan hệ mặt, thuộc tính khác đối tượng, vốn bị “cắt rời”, bị phân chia trình phân tích, tái lập lại, nghĩa mối liên hệ để ý đến Sau trình phân tích tổng hợp nhưvậy ta có tri thức vừa sâu sắc vừa đầy đủ (ở mức độ định) đối tượng • Theo quan điểm Locke[2], trừu tượng hóa trình bỏ qua dấu hiệu, tính chất không cơbản sựvật tượng giữ lại (để ý đến) dấu hiệu, tính chất cơbản Quan điểm rõ ràng quan điểm vật Tuy nhiên sựphát triển khoa học chỉrõ tính hạn chếcủa cách hiểu trừu tượng hóa Các trừu tượng toán học, chẳng hạn, xuất nhờ lược bỏ tính chất không quan trọng đối tượng thực tế Ví dụ, cách lược bỏ ta làm xuất hay tìm đường thẳng theo nghĩa hình học Bởi lẽ, đường thẳng có kích thước vô theo chiều không hai chiều lại, đối tượng thực tế có ba chiều hữu hạn khác không Trừu tượng hóa hiểu xác phải đồng hóa lý tưởng hóa Trừu tượng đồng hóa trình so sánh đối tượng với rút tính chất chung chúng, nghĩa trình đồng đối tượng khác theo số tính chất Trừu tượng lý tưởng hóa gắn cho đối tượng tính chất tưởng tượng, tính chất mà đối tượng thực tế Về thực chất, trừu tượng lý tưởng hóa phản ánh đối tượng, phản ánh không đối tượng, phản ánh đối tượng cách xuyên tạc Trừu tượng lý tưởng hóa, số trường hợp, đẩy tới giới hạn trình đó, bỏ qua hạn chế thời gian khả thực Ví dụ, phương trình chuyển động học đối tượng có khối lượng m có kích thước nhỏ đơn giản Vì ta tưởng tượng nén đối tượng nhiều tốt Khi nén kích thước ngày nhỏ khối lượng m không đổi Vì vật có khối lượng, nên hiển nhiên nén đến có kích thước không Tuy nhiên ta tưởng tượng đẩy trình tới giới hạn, nghĩa nén vật nhỏ dần đến vô Rõ ràng giới hạn trình kích thước không vật Khi ta vật kích thước, có khối lượng Vật gọi "chất điểm" • Khái quát hóa thao tác coi dấu hiệu đối tượng riêng lẻ dấu hiệu tất đối tượng lớp định đối tượng Thao tác thể tách số đối tượng giống (có số tính chất chung đó) thành lớp riêng Kết hợp thao tác logic kể theo trình tự định, thao tác thực nhiều lần, ta rút tính chất, đặc trưng đối tượng, tách lớp đối tượng có tính chất khỏi đối tượng khác, nghĩa ta tạo khái niệm a) Định nghĩa thực định nghĩa từ (định nghĩa danh) Định nghĩa thực định nghĩa trả lời cho hai câu hỏi: “Từ có nghĩa ?” “Đối tượng mà từ ?” Như vậy, định nghĩa thực thao tác giúp xác định nghĩa thực ngữ nghĩa từ (tên) Định nghĩa tên (hay gọi định nghĩa danh) thỏa thuận dùng từ với nghĩa Định nghĩa tên thao tác đặt tên, đặt ký hiệu thay cho cụm từ Sự khác biệt định nghĩa thực định nghĩa danh xác định dựa vào ngữ cảnh Với định nghĩa danh câu hỏi hay sai hoàn toàn vô nghĩa Loại định nghĩa không không sai, định nghĩa vậy, người ta không xác định tính chất đối tượng Vì điểm nên có quan điểm cho định nghĩa thật Nhưng định nghĩa thực câu hỏi lại hoàn toàn có nghĩa, định nghĩa loại thao tác xác định đặc trưng đối tượng, thao tác chuẩn hóa từ ngữ, thuật ngữ vốn trước sử dụng rộng rãi để đến đối tượng tập hợp đối tượng định b) Định nghĩa tường minh định nghĩa không tường minh Định nghĩa tường minh định nghĩa có cấu trúc ”A B”, “A B”, hình thức Dfd = Dfn, Dfd viết tắt từ Latinh Definieridum, có nghĩa khái niệm cần định nghĩa, Dfn viết tắt từ Definience - khái niệm (hoặc khái niệm) dùng để định nghĩa (trong cách viết "A B" A khái niệm cần định nghĩa (Dfd) B khái niệm dùng để định nghĩa (Dfn)) Trong loại định nghĩa người ta nêu cách tường minh dấu hiệu đối tượng Định nghĩa không tường minh định nghĩa cấu trúc định nghĩa tường minh Trong định nghĩa loại nội hàm khái niệm nêu phụ thuộc vào văn cảnh Các loại định nghĩa, hình thức định nghĩa • Định nghĩa thông qua loại hạng Quá trình định nghĩa gồm hai bước: * Xác định xem đối tượng thuộc loại nào, cách nêu lên khái niệm bao hàm khái niệm cần định nghĩa * Xác định đặc điểm riêng đối tượng mà đối tượng loại Ví dụ, xét định nghĩa: "VĂN HÓA hệ thống hữu giá trịvật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình"[3] Trong định nghĩa ta thấy trước hết người ta nêu lên khái niệm bao quát khái niệm văn hóa, khái niệm "hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần", sau đó, nêu lên đặc trưng mà VĂN HÓA có, "hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần" khác không có, tính chất "do người sáng tạo tích luỹ qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình" Đây loại định nghĩa quan trọng nhận thức khoa học • Định nghĩa thông qua nguồn gốc phát sinh: vạch cho thấy đối tượng nói đến khái niệm hình thành Ví dụ, "Hình cầu sinh không gian ta quay nửa hình tròn quanh đường kính nó" • Định nghĩa đệ quy định nghĩa lớp đối tượng khái niệm tách cách xác định dần phân lớp, phân lớp sau xác định dựa vào phân lớp trước xác định Ví dụ, định nghĩa thuật ngữ công thức ngôn ngữ logic vị từ mà ta nghiên cứu định nghĩa đệquy • Định nghĩa thông qua quan hệ với đối lập Trong hình thức người ta định nghĩa lúc hai khái niệm đối lập với Khái niệm định nghĩa thông qua khái niệm ngược lại Ví dụ: “Nguyên nhân mà điều kiện định chắn gây tượng khác gọi kết quả” • Định nghĩa hệ tiên đề: Người ta đưa hệtiên đề, hệ tiên đềnày có khái niệm khác Quan hệ khái niệm xác định hệ tiên đề cho, chúng coi định nghĩa hệ tiên đề[4] Ví dụ, khái niệm "điểm", "đường thẳng"trong hình học Euclide định nghĩa thông qua hệ năm tiên đề hình học • Định nghĩa thông qua văn cảnh Nghĩa từ xác định nhờ vào văn cảnh có sử dụng từ xét Ví dụ, qua câu thơ TốHữu “Bâng khuâng đứng hai dòng nước, Chọn dòng hay để nước trôi” hiểu nghĩa từ “bâng khuâng” • Định nghĩa trỏ Giải thích ý nghĩa từ cụm từ cách trực tiếp vật, tượng, trình hay hành động mà từ cụm từ Người ta gọi kiểu định nghĩa định nghĩa Ostensio (chỉ ra) Đây không định nghĩa, không nêu lên ý nghĩa từvà cụm từcần định nghĩa Nó có giới hạn hạn chế, có vai trò to lớn, khối lượng lớn tri thức thu hồi bé thông qua loại định nghĩa Các quy tắc định nghĩa Quy tắc 1: Định nghĩa phải cân đối đầy đủ Nghĩa ngoại diên khái niệm cần định nghĩa ngoại diên khái niệm định nghĩa phải Nếu ngoại diên khái niệm định nghĩa hẹp ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa định nghĩa rộng, ngược lại, ngoại diên khái niệm cần định nghĩa rộng ngoại diên khái niệm dùng để định nghĩa định nghĩa hẹp Để thực đòi hỏi này, ta phải nêu đủ dấu hiệu chất đối tượng khái niệm phản ánh Ví dụ, định nghĩa người Platon "Con người vật hai chân lông vũ" ta thấy nhiều dấu hiệu chất người biết chế tạo sử dụng công cụ lao động, v v … không nêu, định nghĩa trở nên rộng, chim vặt lông người theo định nghĩa Quy tắc 2: Không có vòng tròn logic định nghĩa Nghĩa không định nghĩa Dfd thông qua Dfn, Dfn lại định nghĩa trực tiếp gián tiếp thông qua Dfd Vi phạm quy tắc ta gọi định nghĩa lẩn quẩn Quy tắc 3: Định nghĩa phải rõ ràng, ngắn gọn Nghĩa từ dùng để định nghĩa không đòi hỏi định nghĩa Định nghĩa phải trình bày ngắn gọn, nêu vừa đủ đặc điểm giúp xác định đối tượng mà thôi, đặc điểm khác, dù đặc điểm bản, rút từ đặc điểm nêu không cần nêu Ví dụ, ta định nghĩa "Tam giác tam giác có ba cạnh nhau" mà không định nghĩa "Tam giác tam giác có ba cạnh ba góc nhau" Tuy nhiên thực tế, để đạt hiệu đó, chẳng hạn yêu cầu sư phạm, người ta vi phạm cách cố ý quy tắc Quy tắc 4: Các dấu hiệu dùng định nghĩa phải dấu hiệu chất Ví dụ, định nghĩa khái niệm "con người" Platon nêu dấu hiệu "không có lông vũ" dấu hiệu chất người Quy tắc 5: Không nên định nghĩa dấu hiệu phủ định Nếu định nghĩa cách nêu dấu hiệu phủ định ta khó xác định đối tượng khái niệm phản ánh Nhưng số trường hợp, ví dụ toán học, định nghĩa lại hoàn toàn cho phép xác định đối tượng Quy tắc 6: Không sử dụng từ ngữ hoa mỹ nghĩa bóng, nghĩa ẩn dụ từ ngữ câu để định nghĩa Phải tuân thủ quy tắc yêu cầu quan trọng định nghĩa khái niệm giúp xác định nội hàm ngoại diên khái niệm Nếu không tuân thủ quy tắc người nghe, người đọc hiểu định nghĩa khác với người đưa III CÁC THAO TÁC LOGIC ĐỐI VỚI KHÁI NIỆM Mở rộng thu hẹp khái niệm a) Mở rộng khái niệm Thao tác logic từ khái niệm với ngoại diên hẹp đến khái niệm với ngoại diên rộng hơn, bao hàm nó, gọi mởrộng khái niệm Đây thao tác hay sử dụng trình nhận thức Chẳng hạn, sau nghiên cứu xác định số tính chất số đối tượng thuộc lớp định, ta tiến hành khái quát hóa cho toàn bộcác đối tượng thuộc lớp nêu b) Thu hẹp khái niệm Thao tác logic từ khái niệm với ngoại diên rộng đến khái niệm với ngoại diên hẹp gọi thu hẹp khái niệm c) Công dụng mở rộng thu hẹp khái niệm Trong trình nhận thức ta thường sử dụng phương pháp đối lập với nhau, bổ sung cho từ chung, phổ biến đến riêng, đặc thù, từ riêng, đặc thù đến chung, phổ biến Mặt hình thức phương pháp vừa nói thu hẹp mở rộng khái niệm Mở rộng thu hẹp khái niệm giúp ta xác định nội hàm ngoại diên khái niệm tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho định nghĩa phân chia khái niệm Phân chia khái niệm Thao tác logic xác định khái niệm hạng bao hàm khái niệm loại cho trước gọi phân chia khái niệm Ta coi phân chia khái niệm thao tác tạo khái niệm từ khái niệm cho ban đầu Ngoại diên khái niệm phần khác khái niệm cho ban đầu Phân chia khái niệm thao tác sử dụng thường xuyên trình nhận thức Khi nghiên cứu lớp gồm nhiều đối tượng mà tính chất nghiên cứu phức tạp có liên hệ chặt chẽ với đặc điểm riêng đối tượng thì, đơn giản, người ta tiến hành phân chia lớp đối tượng xét thành nhiều phân lớp tiến hành nghiên cứu tính chất quan tâm đối tượng thuộc phân lớp Lớp đối tượng ban đầu ngoại diên khái niệm định, phân lớp nó, đến lượt mình, ngoại diên khái niệm Thao tác phân chia khái niệm Ví dụ, ta cần nghiên cứu sống sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh Đây vấn đề phức tạp, lại phụ thuộc nhiều vào chỗ gia đình sinh viên, nên, đơn giản, ta chia số sinh viên thành, chẳng hạn, hai phân lớp: phân lớp sinh viên có gia đình TP Hồ Chí Minh phân lớp sinh viên có gia đình không sinh sống thành phố Như ta phân chia khái niệm "sinh viên học TP Hồ Chí Minh" thành hai khái niệm "sinh viên học TP Hồ Chí Minh có gia đình thành phố này" "sinh viên học TP Hồ Chí Minh có gia đình không thành phố này" Phân chia khái niệm giúp ta tìm hiểu tốt ngoại diên Thông thường ta phân chia khái niệm theo biến đổi dấu hiệu: Căn theo dấu hiệu định, gọi sở phân chia, phân ngoại diên khái niệm thành nhiều lớp, tạo khái niệm với ngoại diên lớp a) Các loại phân chia khái niệm Phân đôi: Chia ngoại diên khái niệm làm hai phần cho khái niệm tương ứng hai phần mâu thuẫn Phân đôi tương đối dễ thực Ta cần xác định tính chất mà số đối tượng mà khái niệm ban đầu phản ánh có, số khác không có, tách đối tượng thành hai phân lớp tạo khái niệm tương ứng với phân lớp Phân loại: Đây hệ thống phân chia khái niệm lồng vào Khái niệm ban đầu phân chia thành khái niệm con, khái niệm con, đến lượt chúng, lại đem phân chia Quá trình tiếp tục qua nhiều giai đoạn nhưvậy Hệ thống khái niệm mà ta nhận cuối kết phân loại Phân loại có vai trò giá trị lớn khoa học Mối quan hệ khái niệm hệ thống phân loại phản ánh mối quan hệ thực tế đối tượng Phân loại ghi nhận mối quan hệ tập hợp đối tượng để xác định vị trí chúng hệ thống, qua biết tính chất đối tượng Ví dụ rõ ràng phân loại hệ thống khái niệm động vật học, phân loại nguyên tố hoá học Phân loại có giá trị lớn khoa học Nó giúp hệ thống hoá kiện thực nghiệm, kinh nghiệm tri thức riêng lẻ thu nhận lĩnh vực nghiên cứu, nhờ đặt sở cho bước phát triển khoa học lĩnh vực Chẳng hạn, bảng phân loại nguyên tố hoá học Mendeleev hệ thống hoá tri thức nguyên tố hoá học trước đó, mở giai đoạn phát triển hoá học - giai đoạn lý luận Đồng thời, vào bảng phân loại mà Mendeleev tiên đoán số nguyên tố hồi chưa biết Căn vào mức độ chất tính chất theo tiến hành phân loại ta có hai kiểu phân loại khác nhau: phân loại tự nhiên - tính chất đối tượng sử dụng làm sở phân loại thuộc tính chất đối tượng; phân loại hình thức - tính chất làm sở phân loại thuộc tính chất đối tượng Phân loại tự nhiên giúp nghiên cứu tính chất đối tượng thực tế Phân loại nguyên tố hoá học, phân loại sinh vật học, … thuộc kiểu Phân loại hình thức tiến hành theo dấu hiệu bên ngoài, không giúp nghiên cứu chất đối tượng, giúp xếp đối tượng theo trật tự định Phân loại sách theo tên sách, xếp theo bảng chữ phân loại thuộc kiểu b) Các quy tắc phân chia khái niệm Quy tắc 1: Phân chia phải cân đối đầy đủ Quy tắc đòi hỏi tổng ngoại diên khái niệm phân chia phải ngoại diên khái niệm đem phân chia Chẳng hạn, khái niệm đem phân chia A0 thành phần phân chia A1, A2,… , An A0= A1 ∪ A2 ∪ … ∪ An; Phân chia vi phạm quy tắc gọi phân chia thiếu Chẳng hạn ta phân chia khái niệm "tội hối lộ" thành khái niệm "tội đưa hối lộ" "nhận hối lộ" ta phân chia thiếu, bỏ sót "tội môi giới hối lộ" Quy tắc 2: Các thành phần phân chia phải loại trừ Quy tắc đòi hỏi ngoại diên khái niệm phân chia phải phần chung Nếu Ai, Aj hai thành phần phân chia khác A i ∩ Aj = ∅ Ví dụ, ta chia khái niệm "sinh viên Việt Nam" thành khái niệm "Sinh viên người dân tộc Kinh" "Sinh viên miền núi" vi phạm quy tắc này, lẽ có sinh viên người dân tộc Kinh miền núi Quy tắc 3: Phân chia phải quán Chỉ theo thuộc tính, dấu hiệu định để tiến hành phân chia Nói cách khác, phân chia khái niệm theo sở trình phân chia Ví dụ, lúc ta phân chia khái niệm "người mua mỹ phẩm" theo hai sở lứa tuổi giới tính ta vi phạm quy tắc Quy tắc : Phân chia phải liên tục, không vượt cấp Nếu khái niệm đem phân chia A bao hàm khái niệm hạng A 1, A2, … , An, khái niệm A1lại bao hàm khái niệm hạng nhưA 11, A12 ta phân chia khái niệm A thành khái niệm A 1, A2, … , An mà phân chia đến khái niệm A11, A12 [...]... nhất định để tiến hành phân chia Nói cách khác, chỉ được phân chia khái niệm theo một cơ sở duy nhất trong một quá trình phân chia Ví dụ, nếu cùng lúc ta phân chia khái niệm "người mua mỹ phẩm" theo hai cơ sở lứa tuổi và giới tính là ta đã vi phạm quy tắc này Quy tắc : Phân chia phải liên tục, không vượt cấp Nếu khái niệm đem phân chia A bao hàm các khái niệm hạng A 1, A2, … , An, trong đó khái niệm. .. đầy đủ Quy tắc này đòi hỏi tổng ngoại diên của các khái niệm phân chia phải bằng ngoại diên khái niệm đem phân chia Chẳng hạn, nếu khái niệm đem phân chia là A0 và các thành phần phân chia là A1, A2,… , An thì A0= A1 ∪ A2 ∪ … ∪ An; Phân chia vi phạm quy tắc này gọi là phân chia thiếu Chẳng hạn nếu ta phân chia khái niệm "tội hối lộ" thành các khái niệm "tội đưa hối lộ" và "nhận hối lộ" là ta đã phân... không vượt cấp Nếu khái niệm đem phân chia A bao hàm các khái niệm hạng A 1, A2, … , An, trong đó khái niệm A1lại bao hàm các khái niệm hạng của nó nhưA 11, A12 thì ta chỉ được phân chia khái niệm A thành các khái niệm con A 1, A2, … , An mà không thể phân chia đến các khái niệm A11, A12 ... "tội môi giới hối lộ" Quy tắc 2: Các thành phần phân chia phải loại trừ nhau Quy tắc này đòi hỏi ngoại diên của các khái niệm phân chia phải không có phần chung Nếu Ai, Aj là hai thành phần phân chia khác nhau thì A i ∩ Aj = ∅ Ví dụ, nếu ta chia khái niệm "sinh viên Việt Nam" thành các khái niệm "Sinh viên người dân tộc Kinh" và "Sinh viên miền núi" là vi phạm quy tắc này, bởi lẽ có những sinh viên người

Ngày đăng: 04/05/2016, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan