Từ tập đọc ở tiểu học các em phải đọc hiểu văn bản, học lý thuyết phảivận dụng thực hành, học tiếng Việt phải sử dụng khi nói - viết và câu hỏi làphải biết cảm thụ các tác phẩm văn học,
Trang 1Nâng cao
năng lực cảm thụ Văn
ở học sinh lớp 6
Trang 2Nâng cao năng lực cảm thụ Văn ở học sinh lớp 6
I PHẦN MỞ ĐẦUI.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với sự đi lên đổi mới và hội nhập của cả nước trong lĩnh vực giáodục đổi mới phương pháp dạy và học đối với học sinh là một vấn đề được
đề cập từ nhiều năm nay và được bàn luận rất sôi nổi Đặc biệt theo tinhthần của Nghị quyết 40 của Quốc hội từ năm học 2002-2003 chương trìnhSGK mới được đưa vào sử dụng đại trà trên phạm vi toàn quốc từ lớp 6.Trên cơ sở kiến thức truyền thống đổi mới tích hợp và tích cực hoá hoạtđộng dạy học Trong đó việc học tập tích cực của học sinh dưới sự tổ chứchướng dẫn của giáo viên, học sinh phải tự giác tìm tòi, phát hiện giải quyếtnhiệm vụ nhận thức và có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo các kiến thức
kỹ năng đã thu nhận được Nhưng những định hướng này mới chỉ đến vớigiáo viên qua các kỳ BDTX - tập huấn, hội thảo - chuyên đề và hơn thế
mà mang nặng tính lý thuyết còn nghèo tính thực tế thực hành Vì vậy khi
áp dụng vào dạy học cho học sinh nói chung và học sinh lớp 6 nói riêng gặprất nhiều khó khăn
Thứ hai: là người giáo viên chúng ta cần phải hiểu rằng hoạt động tiếp
thu tri thức thực chất là hoạt động ghỏi, đáp diễn ra liên tục thông qua nhậnthức của người học Và muốn làm được điều đó người thầy phải lựa chọnphương pháp truyền thụ một cách hợp lý nhất để đạt được mục tiêu mônhọc - đối tượng học sinh
Thứ ba: Học sinh lớp 6 là học sinh đầu cấp THCS thoát ly gần như
tuyệt đối chương trình cách học và chương trình ở bậc tiểu học
Từ tập đọc ở tiểu học các em phải đọc hiểu văn bản, học lý thuyết phảivận dụng thực hành, học tiếng Việt phải sử dụng khi nói - viết và câu hỏi làphải biết cảm thụ các tác phẩm văn học, cảm thụ cái hay, cái đẹp, cái giá trịchân thực của tác phẩm văn học, mà điều này Mà điều này là học sinh lớp
6 là vấn đề vô cùng khó khăn
Trang 3I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Từ cơ sở lý luận và thực tế việc dạy học ngữ văn đối với học sinh lớp 6tôi nhận thấy cần phải thử nghiệm - đúc rút kinh nghiệm dù ít ỏi trong việcnâng cao năng lực cảm thụ Văn học cho học sinh lớp 6
I.3 THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM
- Năm học 2008-2009
- Địa điểm: Học sinh lớp 6AB trường THCS Xuân Áng
I.4 ĐÓNG GÓP VỀ MẶT LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
I.4.1 Về mặt lí luận
- Học sinh lớp 6 là học sinh đầu cấp THCS, mọi đơn vị kiến thức và các
en hoàn toàn mới lạ nên ngay từ những giờ đầu của chương trình giáo viênphải xây dựng ngay cho mình một kế hoạch dạy học bộ môn sát với đốitượng học sinh
Giáo viên dạy văn 6 phải xác định mục tiêu bộ môn và mục tiêu bậchọc, bởi môn Văn là một môn học thuộc nhóm KHXH - điều này cho thấytầm quan trọng của môn học trong việc giáo dục, quan điểm, tư tưởng tìnhcảm cho học sinh
Bên cạnh đó môn Ngữ văn còn là môn học công vụ có tác dụng kết nốicách diễn đạt ở các môn học khác Học tốt môn Ngữ văn sẽ có tác dụng kếtnối cách diễn đạt, tác động đến kết quả học tập các môn học khác và ngượclại
- Môn Ngữ văn vai trò góp phần hình thành những con người có trình
độ học vấn PTCS, những con người có ý thức du dưỡng, biết thương yêu,quý trọng gia đình, bè bạn, có lòng yêu nước, yêu CNXH, biết hướng tớinhững tư tưởng, tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽphải, sự công bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác Đó là những con ngườibiết rèn luyện, có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, có năng lực cảm thụ cácgiá trị chân - thiện - mĩ - có năng lực thực hành và sử dụng tiếng Việt nhưmột công cụ để tư duy và giao tiếp
Trang 4I.4.2 Về mặt thực tiễn
Môn Ngữ văn ở lớp 6 giúp các em có được những kiến thức cơ bảnnòng cốt của bậc THCS
Chẳng hạn:
- Hiểu đúng nghĩa của từ
- Hiểu nghĩa gốc, nghĩa chuyển
- Phân biệt từ tiếng Việt - từ mượn
- Từ đơn - từ ghép, cụm từ
- Nắm được kiểu văn bản thường dùng: tự sự miêu tả thuyết minh
- Phải nắm được một số thao tác phân tích tác phẩm văn học
- Hiểu đượcsơ giản nhất về thi pháp - LSVH VN
- Kĩ năng nghe - nói - đọc - viết tiếng Việt thành thạo đúng ngữ pháp
- Biết phát hiện lỗi sai khi dùng từ
- Vận dụng nói - viết đúng ngữ pháp, đúng văn cảnh trong các bài làmvăn
Qua một văn bản văn học, học sinh phải cảm nhận được cái sâu xa màtác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm:
VD1: Học truyện "Thạch Sanh"( tiết 21-22 ) => học sinh biết yêu quýnhững con người lao động hiền hành, biết căm thù kẻ ác - xâú (Lý Thông).VD2: "Em bé thông minh" ( tiết25-26) => hiểu được cái dí dỏm qua lờigiải đố của em bé thông minh ,từ đó kích thích tư duy trí tuệ, khả năng ứng
xử linh hoạt của học sinh trong học tập cũng như trong giao tiếp cuộc sống.VD3 Với văn bản :" Bài học đường đời đầu tiên" tiết 73-74 Học xongvăn bản này học sinh tự kiểm tra bản thân => mạnh dạn chỉ ra cái còn thiếusót ,tự vạch ra tồm tại của chính mình và có hướng sửa chữa , vươn lên, từ
Trang 5đó giúp các em mạnh dạn học tập, phê và tự phê.trong hoạt động tập thể.
II NỘI DUNG
II.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
Nói chung việc dạy học môn Ngữ văn ở học sinh lớp 6 là cả một quátrình công phu, vừa có vai trò đặt nền móng cho môn học của cả cấp học -vừa phải thực hiện được mục tiêu môn học ở cả cấp học- mà sau này cònchi phối cách học tập của học sinh cả cấp học THCS thậm chí cấp THPT
- Đào tạo kỹ năng ở lớp 6 là: nghe - nói - đọc - viết tiếng Việt thànhthạo, từ đó bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giá tác phẩm văn học ởmức đơn giản
Ngoài ra Ngữ văn lớp 6 còn có nhiệm vụ giáo dục học sinh nâng cao ýthức gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt - yêu quý các thành tựu văn họcdân tộc - VH thế giới Từ đó hướng cho các em bộc lộ năng lực hiểu , cảmthụ trân trọng tinh hoa văn học dân tộc, có ý thức kế thừa, phát huy sáng tạocác sản phẩm văn hoá tinh thần của dân tộc
II.2 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
II.2.1 Nghiên cứu lý luận chung của vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu cách xác định hệ thống chương trình
- Kế hoạch cho từng thể loại có trong chương trình
- Phân loại học sinh - phân loại kiểu bài , dạng bài
- Lựa chọn phương pháp dạy học và từng kiểu loại bài cho phù hợp
- Cách hướng dẫn học sinh học và soạn bài ở nhà
- Cách đọc - lựa chọn đơn vị kiến thức phục vụ nội dung bài học
- Cách trả lời câu hỏi, các bước soạn bài
Trang 6II.2.2 Thực trạng
Bộ môn Ngữ văn nói chung và Ngữ văn lớp 6 nói riêng có vị trí và vaitrò rất quan trọng, nhưng thực tế để cho học sinh thực sự có năng lực cảmthụ bộ môn là điều không dễ làm
- Thậm chí nhiều học sinh lớp 6 đọc chưa lưu loát ,ấp úng, sai chính
tả , làm sao có thể nói tới việc cảm thụ
- Có một số em không biết xác định yêu cầu câu hỏi, cách lựa chọn kiếnthức có trong bài để trả lời câu hỏi Thậm chí có những học sinh viết họ têncủa chính mình trên giấy kiểm tra còn chưa chuẩn nói gì đến việc cảm nhậncái hay ,cái đẹp của tác phẩm văn học
II-2-3 : Giải pháp
Từ thực trạng của việc học văn trên khi tiếp nhận học sinh lớp 6 đầucấp tôi đã tiến hành một số công việc cho là cần thiết trước khi lựa chọnphương pháp dạy học
1 Lập danh sách học sinh đưa từ tiểu học lên với học lực bộ môn cụ thể
2 Trực tiếp gặp gỡ giáo viên dạy ở tiểu học để xác minh đánh giá họclực của từng em
3 Tiến hành khảo sát chất lượng ngay từ tuần học đầu năm để phân loạihọc sinh vê ưu điểm, tồn tại đại trà, đặc biệt có danh sách kèm theovà nhậnxét đánh giá ban đầu
Trang 74 Tiến hành kiểm tra sách giáo khoa, sách bài tập , các loại vở ghi,vởsoạn của học sinh đúng với yêu cầu môn học
5 Sau đó giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học với từng loại văn bản
có trong phân phối chương trình
Ví dụ : Truyện truyền thuyết,truyện cổ tích ,truyện cười ,truyện trungđại ,truyện hiện đại, tác phẩm thơ
6 Ngay từ đầu năm học mỗi giờ chấp nhận bỏ ra từ 5 đến 7 phút hướngdẫn học sinh cách soạn bài từ cách đọc văn bản, cách xác định câu hỏi, xácđịnh nội dung cần trả lời (kiên quyết yêu cầu học sinh đọc văn bản từ 10-15lần trước khi soạn bài)
7 Sau khi học sinh đã tiếp cận văn bản ở dạng sơ lược là đọc, giáo viêngiúp học sinh xác định các yêu cầu cao hơn sau mỗi bài học Cần thiết (tuỳbài) giáo viên lập sẵn hệ thống câu hỏi soạn đã được chia nhỏ để học sinhkhông bị choáng ngợp trước những kiến thức lớn, dài (là học sinh lớp 6)
8 Hướng dẫn các em trả lời câu hỏi Những tiết đầu năm giáo viên trảlời mẫu cho học sinh trả lời lại, giáo viên sửa chữa cho đến lúc đạt yêu cầuphục vụ bài học
9 Tận dụng lớp học buổi 2 để củng cố việc chuẩn bị bài của học sinh:khoảng 1,5 - 2 tháng đầu năm, giáo viên chấp nhận tự hỏi, tự trả lời để họcsinh làm quen cách học và đảm bảo yêu cầu tiết học diễn ra đúng ý đồ củagiáo án
10 Giáo viên bộ môn hợp tác cùng giáo viên chủ nhiệm, cán bộ lớp,cán sự môn, tổ trưởng và các đôi bạn học để kiểm tra học sinh trước giờhọc (có thể là 15 phút truy bài đầu giờ), có ghi chép, nhận xét cách soạn,chuẩn bị bài của học sinh để có kế hoạch bổ sung cho những học sinh khá,giúp học sinh trung bình, yếu theo kịp các bạn
Tuy nhiên, việc dạy học văn ở học sinh lớp 6 có nhiều điểm khác vớihọc sinh 6, 7, 8 trong cùng bậc học, bởi lẽ: với học sinh lớp 6 cảm thụ chỉ ở
Trang 8mức thấp, đơn giản, không phải là những cái quá ý vị sâu xa, hay phải nânglên thành quan điểm triết lý như ở: văn bản "Bến quê" - Nguyễn MinhChâu; "Làng" - Kim Lân; "Lặng lẽ Sa Pa" - Nguyễn Thành Long; hay
"Ánh trăng" - Nguyễn Duy, ở chương trình lớp 9
Cảm thụ với học sinh lớp 6, tôi thiết nghĩ phải là cái gì cụ thể, rõ ràng,gần gũi gắn với nội dung bài học, là những điều các em tự rút ra sau bài họcrất mộc mạc giản đơn, nhưng vẫn hàm chứa bài học giáo dục nhân văn
Cụ thể: ở một số tiết học thực hiện như sau:
VD 1: Văn bản "Con rồng cháu tiên" - tiết 1-2
Cả văn bản chỉ có 4 câu hỏi và là dạng câu hỏi dài:
"Em hãy tìm các chi tiết trong truyện thể hiện tính chất kỳ lạ, cao quý
về nguồn gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ"?
Với câu hỏi này, khi hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài tôi thay bằng 3câu hỏi nhỏ:
? Lạc Long Quân và Âu Cơ có nguồn gốc từ đâu? Hình dạng của họ có
gì khác lạ so với người bình thường?
? Người bình thường sinh nở có thời hạn là bao lâu? ở đây Âu Cơ sinh
- Tăng tính ly kỳ, hấp dẫn cho truyện;
- Khắc hoạ được tính chất kỳ lạ đẹp đẽ của các nhân vật
Yêu cầu cao hơn:
Trang 9- Đề cao sự thiêng liêng hoá nguồn gốc giống nòi, khẳng định dòng dõicao quý của dân tộc Việt Nam Từ đó tự hào tôn kính tổ tiên.
GV hỏi tiếp ? Chi tiết 100 trứng trong cùng một bọc có ý nghĩa gì?
HS trả lời: thể hiện tinh thần đoàn kết thống nhất của nhân dân khắp
mọi miền đất nước
GV bình và nâng lên thành bài học giáo dục cho học sinh về tinh thầnđoàn kết các cộng đồng dân tộc Việt Nam
VD2: Tiết 9: "Sơn tinh - Thuỷ Tinh"
Văn bản này (SGK) nội dung câu hỏi quá lớn, dễ làm, học sinh thấykhó khăn hoang mang khi chuẩn bị bài:
? Từ truyện "Sơn tinh - Thuỷ Tinh" em nghĩ gì về chủ trương xây dựngcủng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm rừng củaNhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Đây thực chất là câu hỏi thực hành - Tuy nhiên, với học sinh lớp 6 đểtrả lời câu hỏi này không hẳn là khó, nhưng cách cảm nhận như thế nào mới
là hiệu quả Từ đó giáo viên có các câu hỏi phụ:
? Theo em trồng và bảo vệ rừng có tác dụng như thế nào?
? Hàng năm nhân dân ta vẫn đắp đê ngăn lũ - việc làm này có cần thiết thường xuyên không? Tại sao?
? Gia đình em đã làm được gì để góp phần ngăn chặn lũ lụt, sạt lở đê điều và bảo vệ rừng?
? Nếu trên đường đi học về gặp một nhóm người đang chặt phá khu rừng đầu nguồn em sẽ xử lý như thế nào?
Đó là những dạng câu hỏi mang tính thực hành cảm hoá tự động để các
em mạnh dạn bộc lộ nhận thức của mình
VD3: Với nhóm truyện ngụ ngôn tiết 39, 40, 45, 51 trong hệ thống
truyện dân gian có trong chương trình Sau khi hướng dẫn học sinh tìm
Trang 10hiểu văn bản cần có những câu hỏi liên hệ để đảm bảo yêu cầu giáo dục củatiết học
( Văn bản Ếch ngồi đáy giiếng )
? Tai sao trong truyện " Thầy bói xem voi " dân gian không lấy ngườibình thường để xây dựng cốt truyện mà lại là các ông thầy bói mù ?
( Người sáng mắt có học mà cách nhìn không đúng ,sai lệch hậu quảcũng không kém )
? Trong truyện " Thầy bói xem voi " quan hệ giữa các nhân vật có ýnghĩa gì?
Giáo viên bình: Đó chính là quan hệ nương tựa vào nhau, phụ thuộc lẫn
nhau của những cá nhân trong một tổ chức, một cộng đồng mà ở đây dângian đã thu lại trong phạm vi mấy cơ quan trên một cơ thể con người Từ đóchúng ta cần phải lưu ý trong quan hệ sống với tập thể (cụ thể là với giađình, lớp, trường)
VD4: Văn bản "Bức tranh của em gái tôi" Tiết 81, 82
Đây là một văn bản mang tính nhân văn cao, cốt truyện lại thực tế gầngũi với các em, giá trị của văn bản và cái cần học sinh cảm thụ nằm ở câunói mà người anh thầm nói với mẹ về em gái mình: "Không phải con đâu.Đấy là tâm hồn mà lòng nhân hậu của em con đấy"
Sau khi đã phân tích tìm hiểu nội dung văn bản, học sinh đã nắm đượckiến thức cơ bản của câu truyện, giáo viên đưa câu hỏi trên để học sinh thảoluận Đây là câu hỏi cảm thụ ở dạng khá cao so với học sinh lớp 6 Nếu để
Trang 11nguyên câu hỏi, học sinh lớp 6 sẽ khó khăn bởi câu hỏi mang tính triết lý.
Vì vậy, tôi thay đổi câu hỏi như sau:
? Suy nghĩ lúc này của người anh có gì khác so với suy nghĩ ban đầu về
em gái mình?
? Điều gì đã làm cho người anh thay đổi suy nghĩ?
? Câu nói thầm của người anh với mẹ chứng tỏ điều gì?
Vậy, "bức tranh" lúc này có còn là một tác phẩm nghệ thuật đơn thuầnnữa không? Nếu không thì "bức tranh" lúc này có ý nghĩa nào khác?
Giáo viên bình: Bức tranh không còn là một tác phẩm nghệ thuật đơn
thuần mà nó đã trở thành nghệ thuật cảm hoá Nghệ thuật đã làm nên cáiđẹp, làm đẹp con người cả về tính cách, suy nghĩ Nghệ thuật đã có tácdụng hoàn thiện vẻ đẹp của con người, xây dựng tình cảm trong sáng, cảmhoá những lỗi lầm Lòng nhân hậu bao giờ cũng chiến thắng và cao đẹp hơnbất cứ thứ gì trên đời
Qua lời bình, giáo viên cần nhằm nhấn mạnh cho học sinh sự tự nhậnthức về mình, khẳng định lại mình và tiếp tục hoàn thiện mình để sống tốthơn cho bản thân, cho cuộc đời
VD5: Văn bản "Lao Xao" - Duy Khán Tiết 113, 114
Cuối bài có một câu hỏi:
? Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm như thế nào về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh của các loài chim?
Đây là dạng câu hỏi cảm thụ trực tiếp Muốn học sinh trả lời được câuhỏi này ở phần trên giáo viên phải làm tốt việc hướng dẫn học sinh tìm hiểuthế giới loài chim có trong văn bản, với những nét nổi bật đáng chú ý: tiếngkêu, hình dáng, màu sắc, tập tính Kết hợp với bài hát đồng dao để học sinhhứng thú hơn khi cảm nhận nét mới về làng quê qua văn bản Đó là mộtlàng quê bình dị như bao làng quê Việt Nam: Một góc vườn nhỏ, lao xaobướm và chim Đó là quê hương, là nơi ta phải sống, học tập để xây dựnggiàu đẹp hơn, đồng thời phải biết bảo tồn thiên nhiên giữ mãi nhữngkhoảng khắc lao xao của tuổi thơ
Trang 12VD6: Trong phân môn tiếng Việt - tiết 91 bài "Nhân hoá"
Ở tiết này nâng cao cảm thụ cho học sinh ở chỗ tìm và chỉ ra được cáihay, cái đẹp của việc dùng các biện pháp nhân hoá trong nói, viết
Ví dụ: Khi tìm hiểu bài sách giáo khoa chỉ có một câu hỏi
? Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ?
Lúc này, học sinh chưa học nhân hoá nên việc tìm phép nhân hoá độtngột như vậy là không hợp lý Giáo viên xây dựng lại hệ thống câu hỏi đểhọc sinh cảm thụ từng bước:
? Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu ví dụ?
? Chỉ ra các sự vật, con vật, đồ vật được nói tới trong khổ thơ?
- Ông trời, cây mía, kiến
? Những sự vật, con vật, đồ vật ấy được miêu tả có những hoạt động, hành động gì?
- Mặc áo, múa gươm, hành quân
Từ đó giáo viên đặt câu hỏi:
? Mặc áo, múa gươm, hành quân là những từ dùng để chỉ hoạt động của ai? (chỉ người).
? So sánh với cách diễn đạt thứ hai ta thấy cách một có gì hay?
- Bầu trời đầy mây đen
- Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng
- Kiến bò đầy đường
Học sinh sẽ nhận ra cách 1 làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật gầngũi với con người và biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.Giáo viên nhấn mạnh tác dụng của phép nhân hoá và cho học sinh tìmphát hiện phép nhân hoá ở các văn bản đã học
II.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - KẾT QUẢ
II.3.1 Phương pháp nghiên cứu
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Cần nghiên cứu chương trình SGK, SGV, tài liệu tham khảo, kế hoạchdạy học, đối tượng học sinh
2 Phương pháp vấn đáp trò chuyện
Dùng các hệ thống câu hỏi trong bài soạn giảng để vấn đáp trò chuyệncùng học sinh, tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ những cảm thụ, cảm nhận qua