báo cáo thực tập thiên nhiên tại vườn quốc gia tam đảo ngành môi trường MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ 2. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ 3. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ B NỘI DUNG Phần 1. LỘ TRÌNH ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP Phần 2. GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI THỰC ĐỊA 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.3 Phương pháp tiến hành xử lí dữ liệu 2.4 Xác định mật độ một số loài chỉ thị (M= Số cá thểha). Phần 3. ĐẶC ĐIỂM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 3.1 Vị trí địa lí 3.2 Đặc điểm tự nhiên 3.3 Đặc điểm kinh tế xã hội khu vực vườn quốc gia Tam Đảo 3.4 Đặc điểm khí hậu 3.5 Đặc điểm mạng lưới thủy văn 3.6 Đặc điểm thổ nhưỡng Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng 4.1.1 Kết quả 4.1.2 Đa dạng theo sinh cảnh 4.1.3 Đa dạng về thành phần loài 4.1.4 Đa dạng về giá trị sử dụng 4.1.5 Một số loài đặc trưng 4.2 Vai trò của bò sát 4.3 Các mối đe dọa đến khu hệ bò sát vườn quốc gia Tam Đảo Phần 5. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT A MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều sự chú ý của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay khi xu hướng toàn cầu hóa, công nghiệp hóa đang trên đà phát triển. Việt Nam cũng không ngoại lệ, từng bước chuyển mình sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp cải thiện nền kinh tế đất nước, cải thiện đời sống nhân dân rất nhiều nhưng sự phát triển này lại làm suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng môi trường sống. Con người chúng ta đã sống hàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộc vào đa dạng sinh rất nhiều tuy nhiên không phải trong giai đoạn lịch sử nào chúng ta cũng nhận thức được sự quan trọng của đa dạng sinh học. Sự phát triển làm thay đổi điều kiện sống, thay đổi nguồn thức ăn, nơi ở….làm ảnh hưởng không chỉ cho hệ động thực vật mà cả con người hiện nay cũng phải chịu đựng rất nhiều . Như nhiều hệ sinh thái trên trái đất Vườn quốc gia Tam Đảo Vĩnh Phúc cũng bị ảnh hưởng từ các tác động của tự nhiên và con người, điều kiện tự nhiên thay đổi làm ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của hệ động thực vật nơi đây. Kết quả điều tra sơ bộ cho thấy, tổng số loài động vật ở Vườn Quốc gia Tam Đảo hiện biết ở đây là 840 loài. Trong đó, thú có 64 loài thuộc 22 họ, 6 bộ; chim có 239 loài thuộc 51 họ, 15 bộ; bò sát có 75 loài thuộc 14 họ, 2 bộ; ếch nhái có 28 loài thuộc 7 họ, 3 bộ và côn trùng có 434 loài thuộc 48 họ, 8 bộ. Tính đa dạng của loài bò sát ở vườn quốc gia Tam Đảo được xếp vào loại thứ 2 trong các động vật có xương sống của vườn. Trong số các loài thống kê được có 3 loài đặc hữu, 23 loài quý hiếm có tên trong sách đỏ Việt Nam (E(1),V(7),T(9),R(6)) và 12 loài được ghi trong sách đỏ IUCN. Giống như các loài sinh vật khác, bò sát là một mắt xích quan trọng trong lưới thức ăn của quần xã, góp phần tạo nên sự đa dạng sinh học, tạo sự cân bằng trong hệ sinh thái. Chúng cũng có ý nghĩa kinh tế rất lớn, nhiều loài được dùng làm thức ăn, làm nguyên liệu để bào chế dược liệu……..phục vụ cho cuộc sống của con người, trong phòng thí nghiệm chúng còn được dùng làm tiêu bản và là đối tượng để nghiên cứu. Mặc dù bò sát có ý nghĩa quan trọng trong tự nhiên và kinh tế như vậy nhưng hiện nay việc khai thác, sử dụng chúng vẫn chưa theo kế hoạch, quy mô hợp lý dẫn đến nhiều loài hiện đang ở mức gần như tuyệt chủng hoàn toàn, làm giảm đáng kể số lượng loài. Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong khối núi chạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng cao, lượng mưa trong năm lớn, độ ẩm cao. Các đặc điểm địa hình và khí hậu đã tạo nên sự đa dạng về thành phần loài, sự phân bố và nơi sinh sống, cùng với những đặc điểm thích nghi với môi trường của các loài bò sát ở Tam Đảo. Việc nghiên cứu về sự đa dạng của loài bò sát là rất cần thiết, nhằm duy trì sự đa dạng của khu vực này, làm cơ sở cho công tác quản lý và bảo tồn phát triển các loài động vật trong tự nhiên mà hơn hết là loài bò sát. Đối với mỗi sinh viên thì việc tiếp xúc với thực địa sau khi đã học xong lý thuyết các môn là một yếu tố vô cùng quan trọng. Đặc biệt là đối ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường của chúng em, việc thực tập không chỉ giúp cho chúng em củng cố kiến thức đã học, nắm vững chuyên môn mà còn giúp cho chúng em tiếp xúc với thực tế, tiếp xúc với môi trường làm việc sau này . Xuất phát từ những lý do trên nhóm em đã chọn chuyên đề: Tìm hiểu đa dạng sinh học của bò sát ở VQG Tam Đảo, vai trò của chúng đối với môi trường và đề xuất các biện pháp bảo tồn, kiểm soát nhóm động vật này. Trong 3 ngày thực tập ở vườn quốc gia Tam Đảo chúng em đã được sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Khắc Thành, thầy Lê Văn Trường, thầy Vũ Doanh, cô Bùi Thị Thu Trang, và cô Nguyễn Khánh Linh. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do trình độ và kinh nghiệm của nhóm còn nhiều hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp ykiến của thầy cô và các bạn để bản báo cáo được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn Thực hiện Sinh viên nhóm 8 ĐH2QM2 2. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Hiện nay do điều kiện tự nhiên thay đổi, môi trường sống suy giảm cả về số lượng và chất lượng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài động thực vật trong khu vực vườn quốc gia Tam Đảo, các loài bò sát trong khu vực này cũng không ngoại lệ. Vì vậy chuyên đề này nhằm mục đích điều tra xác định thành phần loài bò sát của khu vực, xác định được mật độ, sự phân bố của các loài theo sinh cảnh và đai cao , đa dạng sinh học (đa dạng về loài, đa dạng về quần xã) của thành phần bò sát tại khu vực nghiên cứu, được giá trị tài nguyên, giá trị bảo tồn của các loài bò sát tại khu vực Vườn quốc gia đồng thời tuyên truyền cho người dân biết về đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò của chúng trong hệ sinh thái từ đó đề xuất một số biện pháp bảo vệ, sử dụng và phát triển chúng đạt hiệu quả. Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý bảo vệ và phát triển rừng một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sự phát triển bền vững. Nắm được điều kiện tự nhiên của Vườn quốc gia, các phương án quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học của Vườn quốc gia, những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành các giải pháp bảo tồn ĐDSH tại Vườn quốc gia (bảo tồn nội vi, bảo tồn ngoại vi, bảo tồn bằng pháp chế, bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng,...). 3. CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Vườn quốc gia và các sinh cảnh khu vực khảo sát. Đánh giá tính đa dạng sinh học bò sát của VQG và khu vực khảo sát. Đánh giá tính đa dạng sinh học theo sinh cảnh ở khu vực khảo sát Giám sát các nhóm loài bò sát tại khu vực khảo sát. Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý, quy hoạch bảo tồn tại Vườn quốc gia Tìm hiểu tình hình khai thác để đề xuất việc sử dụng hợp lý và biện pháp bảo vệ tại khu vực khảo sát B NỘI DUNG Phần 1. LỘ TRÌNH ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA MÔI TRƯỜNG -
BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP THIÊN NHIÊN
CHUYÊN ĐỀ:
TÌM HIỂU ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA BÒ SÁT Ở VQG TAM ĐẢO, VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VQG TAM ĐẢO, ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN
PHÁP BẢO TỒN VÀ KIỂM SOÁT NHÓM ĐỘNG VẬT NÀY
Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hằng (DC00204060)
Lớp: ĐH2QM2
Hà Nội, 6/2014
Trang 2MỤC LỤCA/ MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
2. MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ
3. NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
B/ NỘI DUNG
Phần 1 LỘ TRÌNH ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
Phần 2 GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGOÀI THỰC ĐỊA
2.1 Cơ sở khoa học
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
2.3 Phương pháp tiến hành xử lí dữ liệu
Trang 34.3 Các mối đe dọa đến khu hệ bò sát vườn quốc gia Tam Đảo Phần 5 KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT
A/ MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHUYÊN ĐỀ
Trang 4Môi trường và những yếu tố trong nó luôn là một vấn đề nóng bỏng, thu hút nhiều sự chú
ý của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay khi xu hướng toàncầu hóa, công nghiệp hóa đang trên đà phát triển Việt Nam cũng không ngoại lệ, từngbước chuyển mình sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp cải thiện nền kinh tếđất nước, cải thiện đời sống nhân dân rất nhiều nhưng sự phát triển này lại làm suy giảmnghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng môi trường sống Con người chúng ta đã sốnghàng nghìn năm trong sự đa dạng sinh học, phụ thuộc vào đa dạng sinh rất nhiều tuynhiên không phải trong giai đoạn lịch sử nào chúng ta cũng nhận thức được sự quan trọngcủa đa dạng sinh học Sự phát triển làm thay đổi điều kiện sống, thay đổi nguồn thức ăn,nơi ở….làm ảnh hưởng không chỉ cho hệ động thực vật mà cả con người hiện nay cũngphải chịu đựng rất nhiều Như nhiều hệ sinh thái trên trái đất Vườn quốc gia Tam Đảo-Vĩnh Phúc cũng bị ảnh hưởng từ các tác động của tự nhiên và con người, điều kiện tựnhiên thay đổi làm ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và phát triển của hệ động- thựcvật nơi đây Kết quả điều tra sơ bộ cho thấy, tổng số loài động vật ở Vườn Quốc gia TamĐảo hiện biết ở đây là 840 loài Trong đó, thú có 64 loài thuộc 22 họ, 6 bộ; chim có 239loài thuộc 51 họ, 15 bộ; bò sát có 75 loài thuộc 14 họ, 2 bộ; ếch nhái có 28 loài thuộc 7
họ, 3 bộ và côn trùng có 434 loài thuộc 48 họ, 8 bộ Tính đa dạng của loài bò sát ở vườnquốc gia Tam Đảo được xếp vào loại thứ 2 trong các động vật có xương sống của vườn.Trong số các loài thống kê được có 3 loài đặc hữu, 23 loài quý hiếm có tên trong sách đỏViệt Nam (E(1),V(7),T(9),R(6)) và 12 loài được ghi trong sách đỏ IUCN Giống như cácloài sinh vật khác, bò sát là một mắt xích quan trọng trong lưới thức ăn của quần xã, gópphần tạo nên sự đa dạng sinh học, tạo sự cân bằng trong hệ sinh thái Chúng cũng có ýnghĩa kinh tế rất lớn, nhiều loài được dùng làm thức ăn, làm nguyên liệu để bào chế dượcliệu…… phục vụ cho cuộc sống của con người, trong phòng thí nghiệm chúng còn đượcdùng làm tiêu bản và là đối tượng để nghiên cứu Mặc dù bò sát có ý nghĩa quan trọngtrong tự nhiên và kinh tế như vậy nhưng hiện nay việc khai thác, sử dụng chúng vẫn chưatheo kế hoạch, quy mô hợp lý dẫn đến nhiều loài hiện đang ở mức gần như tuyệt chủnghoàn toàn, làm giảm đáng kể số lượng loài Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trong khối núichạy theo hướng Đông Bắc Tây Nam, có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vùng cao, lượngmưa trong năm lớn, độ ẩm cao. Các đặc điểm địa hình và khí hậu đã tạo nên sự đa dạng
Trang 5về thành phần loài, sự phân bố và nơi sinh sống, cùng với những đặc điểm thích nghi vớimôi trường của các loài bò sát ở Tam Đảo Việc nghiên cứu về sự đa dạng của loài bò sát
là rất cần thiết, nhằm duy trì sự đa dạng của khu vực này, làm cơ sở cho công tác quản lý
và bảo tồn phát triển các loài động vật trong tự nhiên mà hơn hết là loài bò sát Đối vớimỗi sinh viên thì việc tiếp xúc với thực địa sau khi đã học xong lý thuyết các môn là mộtyếu tố vô cùng quan trọng Đặc biệt là đối ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường củachúng em, việc thực tập không chỉ giúp cho chúng em củng cố kiến thức đã học, nắmvững chuyên môn mà còn giúp cho chúng em tiếp xúc với thực tế, tiếp xúc với môitrường làm việc sau này Xuất phát từ những lý do trên nhóm em đã chọn chuyên đề:
Tìm hiểu đa dạng sinh học của bò sát ở VQG Tam Đảo, vai trò của chúng đối với môi trường và đề xuất các biện pháp bảo tồn, kiểm soát nhóm động vật này
Trong 3 ngày thực tập ở vườn quốc gia Tam Đảo chúng em đã được sựgiúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Khắc Thành, thầy Lê Văn Trường,thầy Vũ Doanh, cô Bùi Thị Thu Trang, và cô Nguyễn Khánh Linh Quađây em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô đã tận tình chỉ bảo vàgiúp đỡ chúng em trong thời gian thực tập Mặc dù đã có nhiều cố gắngnhưng do trình độ và kinh nghiệm của nhóm còn nhiều hạn chế nênbáo cáo không tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhậnđược sự đóng góp ykiến của thầy cô và các bạn để bản báo cáo đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Thựchiện
Sinh viên nhóm ĐH2QM2
Trang 68-2. MỤC TIÊU CỦA CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Hiện nay do điều kiện tự nhiên thay đổi, môi trường sống suy giảm cả về số lượng và chấtlượng làm ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của các loài động thực vật trongkhu vực vườn quốc gia Tam Đảo, các loài bò sát trong khu vực này cũng không ngoại lệ
Vì vậy chuyên đề này nhằm mục đích điều tra xác định thành phần loài bò sát của khu vực,xác định được mật độ, sự phân bố của các loài theo sinh cảnh và đai cao , đa dạng sinh học (đadạng về loài, đa dạng về quần xã) của thành phần bò sát tại khu vực nghiên cứu, được giá trị tàinguyên, giá trị bảo tồn của các loài bò sát tại khu vực Vườn quốc gia đồng thời tuyên truyềncho người dân biết về đặc điểm sinh học, sinh thái học và vai trò của chúng trong hệ sinhthái từ đó đề xuất một số biện pháp bảo vệ, sử dụng và phát triển chúng đạt hiệu quả Tìmhiểu công tác tổ chức quản lý từ đó làm cơ sở đưa ra các giải pháp quản lý bảo vệ và pháttriển rừng một cách hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế cao, tạo ra sự phát triển bền vững Nắmđược điều kiện tự nhiên của Vườn quốc gia, các phương án quy hoạch bảo tồn đa dạngsinh học của Vườn quốc gia, những thuận lợi và khó khăn khi tiến hành các giải pháp bảotồn ĐDSH tại Vườn quốc gia (bảo tồn nội vi, bảo tồn ngoại vi, bảo tồn bằng pháp chế,bảo tồn có sự tham gia của cộng đồng, )
3. CÁC NỘI DUNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên của Vườn quốc gia và các sinh cảnh khu vực khảo sát.
- Đánh giá tính đa dạng sinh học bò sát của VQG và khu vực khảo sát
- Đánh giá tính đa dạng sinh học theo sinh cảnh ở khu vực khảo sát
- Giám sát các nhóm loài bò sát tại khu vực khảo sát
- Tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý, quy hoạch bảo tồn tại Vườn quốc gia
- Tìm hiểu tình hình khai thác để đề xuất việc sử dụng hợp lý và biện pháp bảo vệ tại khuvực khảo sát
Trang 7B/ NỘI DUNG
Phần 1 LỘ TRÌNH ĐIỂM KHẢO SÁT VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
- Bản đồ vườn quốc gia Tam Đảo
- Thời gian nghiên cứu: 10/6/2014- 13/6/2014
- Lộ trình
+ ngày 1: khách sạn đườn g mòn lên tháp truyền hình Tam Đảo
Trang 8Đường mòn
Chùa Vàng – Tam Đảo
Trang 9Tháp truyền hình Tam Đảo +ngày 2: khách sạn theo kiểm lâm vào rừng hạt kiểm lâmlên đỉnh
Dùng Dình
Trang 11- Tham khảo một số tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp điều tra theo tuyến, phương pháp ô tiêu chuẩn và kết hợpvới phương pháp điều tra nhanh để đánh giá diễn biến đa dạng sinh học tại khu vựcnghiên cứu
- Sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn để đánh giá, phân chia các sinh cảnh và diễnbiến đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp các cán bộ của VQG
2.2 Phương pháp thu thập số liệu
• Thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và hiện trạng công tác quản lý, quy hoạch bảo tồn tại Vườn quốc gia
- Tham khảo từ các nguồn tài liệu (thư viện, internet, trung tâm du
khácht, ).
- Tham dự các báo cáo chuyên đề
- Phỏng vấn cán bộ Vườn quốc gia
• Chuẩn bị khu vực khảo sát thực địa
- Lựa chọn khu vực khảo sát trên bản đồ và ngoài thực địa
- Phân chia khu vực đã lựa chọn thành một số dạng sinh cảnh chính
- Lập một số tuyến-điểm điều tra, giám sát trong khu vực
• Điều tra theo tuyến
Đối với nhóm bò sát ta tiến hành điều tra theo tuyến dạng băng vớichiều rộng của tuyến là 5m, chiều dài tuyến là 1500m, sau khi tiến hànhđiều tra xác định các loài cũng như số lượng các loài xuất hiện trêntuyến điều tra ta ghi kết quả vào phiếu điều tra
- Phân tích bò sát bẫy theo mẫu
Trang 122.3Phương pháp tiến hành xử lý dữ liệu
• Biên tập các bản đồ chuyên đề (sinh cảnh, tuyến- điểm khảo sát, điểm ghi nhận các loài động vật) của Vườn quốc gia và khu vực khảo sát.
- Tham khảo bản đồ giấy(tỉ lệ 1:25000) và bản đồ số của Vườn quốcgia
- Lựa chọn lớp thông tin để biên tập các bản đồ chuyên đề (Scan trên giấy bóng mờ)
- Phóng to (giảm tỉ lệ) các bản đồ chuyên đề thể hiện khu vực khảo sát
• Lập danh lục các nhóm sinh vật của Vườn quốc gia
• Thống kê sự phân bố của các quần thể loài theo sinh cảnh và tính các chỉ số đa dạng sinh học
- Trên mỗi dạng sinh cảnh khác nhau ta tiến hành điều tra, quan sát để
xác định thành phần và số lượng các cá thể xuất hiện trong mỗi sinhcảnh, từ đó thống kê được sự phân bố của các loài theo các dạng sinhcảnh khác nhau
- Chỉ thống kê các loài quan sát thấy ngoài thực địa (điều tra theo
tuyến-điểm, điều tra ô tiêu chuẩn và bẫy bắt) Kết quả điều tra được thống kêvao mẫu
2.4 Xác định mật độ một số loài chỉ thị/ (M= Số cá thể/ha).
Dựa vào tuyến điều tra, diện tích của tuyến điều tra và số cá thể qua sát đượctrên tuyến điều tra ta có thể ước lượng được mật độ số cá thể loài trên một đơn vị diêntích
Công thức:
N: Tổng số cá thể loài quan sát được
n: số đơn vị (tuyến/ điểm) điều tra
S: Diện tích mỗi đơn vị quan sát
Trang 13• Một số phương pháp áp dụng tại thực địa: quan sát, chụp ảnh, ghi chép,
Trang 14+Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái rừng trên núi Tam Đảo
+ Bảo vệ nguồn gen các loài động, thực vật rừng quý hiếm Đặc biệt là các loài động,
thực vật đặc hữu và cảnh quan thiên nhiên
+ Thực hiện công tác nghiên cứu, thực nghiệm khoa học và dịch vụ khoa học; tạo
môi trường tốt phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, du lịch và nghỉ mát + Tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục phổ cập cho nhân dân lòng yêu thiênnhiên
và ý thức bảo vệ rừng
+ Thực hiện vai trò giữ và điều tiết nước của khu vực đầu nguồn, góp phần cải thiện
môi sinh cho vùng đồng bằng, trung du bắc bộ và thủ đô Hà Nội
+ Tham gia tổ chức việc tham quan du lịch và nghỉ mát
+ Góp phần ổn định và nâng cao đời sống nhân dân trong vùng đệm
- Vị trí địa lý: VQG Tam Đảo chạy dài 80km theo hướng Tây Bắc Đông Nam,
từ huyện Sơn Dương( Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh( Vĩnh Phúc), trung tâm vườn cách Hà Nội 80 km về phía Bắc và cách thị xã Vĩnh Yên 10km về phía Đông Bắc
Trang 15Kháng Nhật, qua mỏ thiếc Sơn Dương, dọc theo chân Tam Đảo gặp sông Bà Hanh tại xã Mỹ Khê bên hồ Đại Lải
- Quy mô diện tích: + nằm trong địa giới 3 tỉnh: Vĩnh Phú, Tuyên Quang và
Thái Nguyên
+Tổng diện tích VQG là 36.883ha, trong đó phân khu bảo
vệ nghiêm ngặt là 17.295ha , phân khu phục hồi sinh thái là 17.296ha, phân khu hành chính dịch vụ là 2.320ha, vùng đệm 15.515ha bao gồm 23 xã thuộc 6 huyện thị : Tam Dương, Bình Xuyên, Thị xã Vĩnh Yên, Lập Thạc, Sơn Dương, Đại Từ
3.2 Đặc điểm tự nhiên:
Vườn quốc gia Tam Đảo có 8 kiểu rừng:
- Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: Kiểu rừng này bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo và phân bố ở độ cao dưới 800m, với nhiều tầng tán và những loài cây có giá trị kinh tế như: Chò chỉ (Shorea chinensis), giổi (Michelia SP), re (Cinamomum Ital),
trường mật (Pavviesia annamensis) …
- Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp: Kiểu rừng này phân bố từ độ cao 800m trở lên và trong quần hệ thực vật của kiểu rừng này không còn các loài thuộc họ dầu
(Dipterocarpaceae) Thực vật ở đây gồm các loài trong họ re
(Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ chè (Theaceae), họ mộc lan (Magroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene) … Từ độ cao
1000m trở lên xuất hiện một số loài thuộc ngành hạt trần như: Thông nàng (Dacrycarpus imbrricatus), pơ mu (Fokieria hodginsii),thông tre (Podocarpus neriifolicy), kim giao (Nageia fleuryi) … Dưới tán kiểu rừng này thường có các loài như: Vầu đắng, sặt gai, Các loài cây bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), đơn nem
(Myrsiraceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae)
- Rừng lùn trên đỉnh núi: Là kiểu phụ đặc thù của rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp mà thực vật chủ yếu là các loài cây thuộc họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ
Trang 16(Fagaceae), họ hồi (Illiciaceae), họ thích (Aceraceae) … Kiểu rừng này xuất hiện ở các đỉnh núi cao khoảng 1000m trở lên.
- Rừng tre nứa: ở Vườn quốc gia Tam Đảo rừng tre nứa không có nhiều (chỉ có 884 ha) và thường phân bố ở độ cao trên 800 m, có các loài tiêu biểu là: Vầu, sặt gai ở độ cao 500 ( 800m là cây
giang và dưới 500m là nứa
- Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: Trước khi thành lập Vườn quốc gia Tam Đảo, rừng ở đây chỉ được bảo vệ từ độ cao 400m trở lên, dưới 400m là rừng kinh tế, nên rừng ở đây các lâm trường đã khai thác gỗ với cường độ cao và một phần diện tích ở đây được dân làm nương rẫy Ngày nay diện tích này được bảo vệ phục hồi rừng với các loài cây: Dung (Symplocos SP), màng tang (Litsea cubeba), dền (Xylopia vielana), ba soi (Macarauga
- Trảng cây bụi: Loại này thường xuất hiện ở nơi đất chưa có rừng, khô hạn, nhiều ánh sáng, điển hình là: Thẩu tấu (Aporosa dioica), thổ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres SP), me rừng (Phyllanthus embrica)…
- Trảng cỏ: Loại này được hình thành trên các kiểu rừng đã bị khai thác, đất bị thoái hoá mạnh và được phân ra thành 2 loại hình: Trảng cỏ cao, có chiều cao khoảng 2m và mọc thành từng bụi như: Lách (Saccharum spontaneum), cỏ chít (Thysamolema
maxima), cỏ lào (Chromolaena odorata) … Trảng cỏ thấp, gồm cácloài cỏ thấp dưới 2m, mọc thành thảm cỏ dày đặc hoặc rải rác, điển hình là cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), cỏ sâu róm (Setaria viridis)…
Trang 17 Nhìn chung hệ thực vật Tam Đảo khá phong phú và
phân bố trên nhiều sinh cảnh khác nhau từ trảng cỏ, cây bụi đến các loài cây gỗ trên núi đất, núi đá
3.3Đặc điểm kinh tế- xã hội khu vực vườn quốc gia Tam Đảo:
- Dân số tính đến thời điểm năm 2008 là 69.315 người Trong đó dân tộc thiểu sốchiếm 38,27% tập trung chủ yếu là người dân tộc Sán Dìu Tình hình an ninh chínhtrị của huyện ổn định, các dân tộc trong huyện đan xen chung sống, hòa đồng cùnglàm ăn, cùng phát triển
- Tuy nhiên đời sống của đại bộ phận nhân dân còn nghèo, chủ yếu dựa vào nôngnghiệp là chính, trong khi đó diện tích đất nông nghiệp lại ít và bạc màu, điều kiệntưới tiêu còn gặp khó khăn
Trang 18Vườn rau xu xu của người dân
- Trình độ dân trí của đại bộ phận nhân dân còn thấp, đây là một hạn chế đối vớiviệc tiếp thu khoa học kỹ thuật trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu giống vậtnuôi cây trồng và phương thức tập quán sản xuất
- Chính vì vậy huyện xác định nông nghiệp không thể là quyết sách đối với sự pháttriển kinh tế mà tập trung khai thác các lợi thế vị trí địa lý của huyện để phát triểnmạnh kinh tế du lịch dịch vụ như khu du lịch nghỉ dưỡng thị trấn Tam Đảo, du lịchtâm linh khu danh thắng Tây Thiên, khu du lịch sinh thái cảnh quan hồ Làng Hà,
hồ Xạ Hương, sân Gofl, rừng quốc gia Tam Đảo hình thành và phát triển cácTour du lịch từ Hà Nội đến Vĩnh Phúc thu hút các khách du lịch trong và ngoàinước