0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Nên hoàn thiện hoạt động giao tiếp khuyếch trơng

Một phần của tài liệu K4081 (Trang 43 -47 )

IV- Điều kiện thực hiện và một số kiến nghị

2- Một số kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nớc

2.2.6- Nên hoàn thiện hoạt động giao tiếp khuyếch trơng

Giao tiếp khuyếch trơng là một khâu quan trọng của một chiến lợc cạnh tranh, là một hoạt động mang tính nghệ thuật, có tác động đến tâm lý ngời mua nhằm mục tiêu bán đợc nhiều hàng nhất và thu đợc lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nội dung chủ yếu của giao tiếp khuyếch trơng là thiết lập quan hệ với khách hàng và thu thập thoong tin từ phía thị trờng nhằm đa ra các chính sách kinh doanh thích hợp, tranh thủ lôi kéo khách hàng mua snr phẩm của công ty. Để mang lại hiệu quả, công ty phải thành lập ngân sách cho quảng cáo, ngân sách này đ- ợc tính trên cơ sở doanh thu dự kiến, tình hình thị trờng và phải có kế hoạch quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng, khu vực quảng cáo, tham gia các hội chợ triển lãm, công tác khuyến mại...

Trên đây là một số kiến nghị nhằm giúp các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất kinh doanh có hiệu quả, nhằm tăng sức cạnh tranh để Việt Nam vững bớc vào quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới.

Kết luận

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, việc tìm cho mình một chỗ đứng là hết sức khó khăn và gặp phải rất nhiều phức tạp, đặc biệt khó khăn hơn trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá nền kinh tế, khi nền kinh tế tri thức phát triển ở trình độ cao. Cho đến nay, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn là một trong những vấn đề bức xúc hàng đầu của chúng ta. Doanh nghiệp không đủ sức cạnh tranh trong nớc dẫn đến tính trạng thue ngay trên sân nhà, nếu không đủ sức cạnh tranh ở thị trờng ngoài nớc thì việc hội nhập trở thành một nguy cơ hơn là một cơ hội. Do đó việc đề ra một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn, phù hợp, kịp thời là vô cùng quan trọng. Chiến lợc cạnh tranh là một khái niệm còn rất mới mẻ đối với các doanh nghiệp nớc ta. Tuy nhiên, trong điều kiện môi trờng cạnh tranh mà cờng độ cạnh tranh ngày càng cao, cơ hội kinh doanh ngày càng khó nắm bắt, các phân đoạn thị trờng đợc lựa chọ bởi các doanh nghiệp khác nhau ngày càng đan chéo vào nhau, thêm vào đó là sự biến động hết sức nhanh chóng của các nhân tố môi trờng cùng sự xuất hiện của nhiều xu thế mới và khó dự đoán thì việc xây dựng một chiến lợc cạnh tranh đúng đắn càng thêm phần quan trọng.

Trên cơ sở kết hợp việc nắm bắt cơ hội, tránh các đe doạ trong môi trờng hoạt động kinh doanh cùng với việc vận dụng lý thuyết về chiến lợc cạnh tranh, em đã mạnh dạn đề xuất một số vấn đề về xây dựng chiến lợc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập. Căn cứ vào mục đích đặt ra, đề tài này đã giải quyết đợc những vấn đề sau :

• Thực trạng của DNVN trong tiến trình hội nhập kinh tế.

• Hệ thống hoá và phát triển những kiến thức về xây dựng chiến lợc cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

• Đánh giá những cơ hội và thách thức của doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập.

• Đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

• Điều kiện thực hiện và một số kiến nghị đối vỡi Nhà nớc và đối với doanh nghiệp.

Tuy nhiên, đây là một đề tài rộng và còn khá mới mẻ khi áp dụng trong hoạt động quản trị của các doanh nghiệp Việt Nam. Hơn nữa, chiến lợc cạnh tranh là một công cụ quản trị định hớng do đó các chỉ tiêu và mục tiêu đa ra là khó định lợng và những giải pháp đợc đa ra tuy có cơ sở lý luận và có tính thực tiễn cao cũng chỉ là lý thuyết mà thôi. Sự thành công hay thất bại trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hội nhập còn phụ thuộc rất nhiều vào việc vận dụng chúng một cách phù hợp trong thực tế, những ngời thực hiện chúng có năng lực và tầm nhận thức nhất định.

Với kiến thức còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn, việc soạn thảo và trình bày bài viết này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy em kính mong có sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cám ơn PGS-TS Đồng Xuân Ninh đã nhiệt tình hớng dẫn em thực hiện đề tài này.

Hà Nội, tháng 11 năm 2001 Sinh viên : Vũ Thu Hằng.

.

Một phần của tài liệu K4081 (Trang 43 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×