1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÁO cáo THỰC tập môn NHIÊN LIỆU

59 328 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN NHIÊN LIỆU Hệ thống nhiên liệu A.Tổng quan Hệ thống cung cấp nhiên liệu có vai trò tích trữ lọc nhiên li ệu, đồng th ời dựa vào yêu cầu tình trạng làm việc động mà cung cấp lượng nhiên liệu với số lượng xác cao Hệ thống cung cấp nhiên liệu chia làm hai loại: hệ thống cung cấp nhiên liệu nhờ chế hòa khí hệ thống cung cấp nhiên liệu điện tử( trực tiếp gián tiếp) I Hệ thống cung cấp nhiên liệu động xăng Hệ thống cung cấp nhiên nhiên liệu sử dụng chế hòa khí.(1893- người Đức phát minh) a Cấu tạo Hình Hệ thống nhiên liệu sử dụng chế hòa khí có thành phần sau: - Thùng nhiên liệu (fuel tank) Bơm nhiên liệu khí(fuel pump) Chế hòa khí ( Carburetor) Lọc gió( Air clear) and fuel filter( lọc nhiên liệu) ống cấp nhiên liệu(Outward fuel line) Ống hồi nhiên liệu(Return fuel line) Vent pipe( ống thơng hơi) Ngồi có Canister( Bộ hấp thụ xăng có trang bị s ố xe b Chi tiết phận - Thùng nhiên liệu Hình Bình xăng làm từ thép mỏng đặt phía sau xe nhằm tránh rò rỉ xăng va chạm Phía thùng mạ chống rỉ Thùng có ngăn để hạn chế dao động nhiên liệu Miệng ống dẫn xăng đặt cao đáy thùng 2-3 cm để tránh hút phải cặn hay nước lẫn nhiên liệu Ở thùng có đường dẫn xăng hình vẽ - Đường nhiên liệu Có ba đường dẫn nhiên liệu: Đường dẫn nhiên liệu từ thùng chứa tới bơm xăng, Đường dẫn hồi nhiên liệu từ bơm xăng thùng chứa, đường nhiên liệu từ thùng chứa tới động - Lọc nhiên liệu - Hình Bầu lọc có tác dụng làm chậm lại tốc độ di chuyển nhiên liệu nh lưới lọc làm cho phần tử cặn nước nặng nhiên liệu bị lưu lại đáy bầu lọc Bộ lọc xăng Hình Các phần tử than xay nhuyễn bầu lọc có tác dụng l ưu l ại xăng bốc tư thùng xăng từ bầu phao chế hòa khí Khi động c làm việc xăng cung cấp cho động nhằm tiết kiệm nhiên liệu đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường - Bơm nhiên liệu Hình Bơm nhiên liệu bơm khí kiểu màng dẫn động trục cam qua cấu đòn bẩy lò xo, màng ngăn, valve chiều cung cấp nhiên liệu cho chế hòa khí Có hai loại bơm khí loại có đường hồi thùng(Hình 5), loại khơng có đường hồi Trên hình loại fuel pump khí có đường hồi pump - Bộ chế hòa khí( Carburator) Bộ chế hòa khí có nhiệm vụ biến nhiên liệu dạng lỏng thành dạng sương có thành phần phù hợp với chế độ làm việc động Hỗn hợp xăng khơng khí từ phận đưa vào đốt động Như ảnh hưởng lớn đến cơng suất tính tiêu hao nhiên liệu chất lượng khí xả • Họng khuếch tán Hình Xăng hút từ buồng phao vòi phun nhờ độ chênh lệch áp su ất có dòng khí qua họng khuếch tán Sự khác biệt chi ều cao mức nhiên liệu bầu phao vòi phun tạo khác lượng nhiên li ệu phun cần có cấu trì mức nhiên liệu buồng phao • Cấu tạo buồng phao Việc trì mức nhiên liệu buồng phao van kim phao buồng phao đảm nhiệm nhiên liệu trì ổn định • Các chế độ làm việc chế hòa khí: - Khi khởi động động ở trạng thái nguội, điều kiện tạo hỗn hợp khí cháy khó khăn nhiều Thứ nhất là vì lúc này, trục khuỷu động quay với tốc độ rất chậm (Ú 100 v/ph) bởi vậy độ chân không họng khuyếch tán rất nhỏ Nguyên nhân thứ hai là ở nhiệt độ thấp khả bay của nhiên liệu kém rất nhiều Do vậy, khởi động động cơ, cần phải có hỗn hợp đậm đặc Để tạo được hỗn hợp đậm đặc điều kiện khởi động, bộ chế hoà khí được trang bị thêm một bướm khí nằm ở phía cùng của ống hút Khi khởi động, các bướm ga và bướm khí đều đóng và vì vậy mà độ chân không bộ chế hoà khí lúc này rất lớn mặc dù số vòng quay của động là rất nhỏ Xăng được hút qua cả đường xăng chính và đường xăng không tải, đó không khí chỉ được qua gíclơ khí của đường không tải và qua một van nhỏ bướm khí Nhờ đó mà hỗn hợp khí cháy cấp vào các xi lanh là rất đậm đặc * Chế độ không tải - ở chế độ này, chỉ cần cấp một lượng xăng rất nhỏ đủ để trì cho động hoạt động ổn định với số vòng quay thấp nhất Lúc này, bướm ga gần đóng hoàn toàn ở phía bướm ga độ chân không hầu không còn nữa và vì vậy đường xăng chính không hoạt động Ngược lại, phía dưới bướm ga độ chân không lại rất lớn và tại người ta bố trí lỗ phun của đường xăng không tải - Đường xăng không tải bao gồm một giclơ, nằm ở phía đường xăng chính, các đường dẫn xăng nằm thân của bộ chế hoà khí, một giclơ khí và một vít chỉnh Khi động hoạt động ở chế độ không tải, độ chân không phía dưới bướm ga rất lớn nên xăng bị hút qua giclơ đường xăng không tải vào các đường dẫn nằm thân của bộ chế hào khí Việc hoà trộn với không khí được thực hiện một phần đường dẫn: không khí được hút vào qua giclơ khí và qua một lỗ nhỏ nằm bướm ga, sau đó hỗn hợp được phun qua lỗ ở phía dưới bướm ga Chất lượng của hỗn hợp khí cháy (tỷ lệ nhiên liệu - không khí) phun qua lỗ này được điều chỉnh bởi một vít chỉnh - Lỗ nhỏ nằm phía bướm ga còn có tác dụng đảm bảo cho chế độ chuyển tiếp bướm ga bắt đầu mở Lúc này, đường xăng chính vẫn chưa hoạt động mép của bướm ga đã nằm cả lỗ nên hỗn hợp cháy sẽ được phun qua cả lỗ này đảm bảo cho động bắt đầu tăng tải trước đường xăng chính bắt đầu hoạt động * Chế độ tải trung bình ở chế độ này bướm ga mở vừa phải và chỉ có đường xăng chính làm việc Đường xăng chính bao gồm một giclơ xăng, một giclơ khí và đường dẫn xăng Giclơ là một ống tiết lưu có tiết diện lưu thông được tính toán chính xác để khống chế lưu lượng chất lỏng qua nó Khi động hoạt động ở chế độ tải trung bình, bướm ga mở vừa phải, xăng bị hút qua giclơ chính theo đường dẫn rồi phun vào họng khuyếch tán Để có được lượng xăng cấp vào các xi lanh đúng theo yêu cầu thì kích thước của giclơ chính phải được xác định chính xác, nữa để tránh cho hỗn hợp không bị quá đậm đặc, người ta bố trí thêm một gíclơ khí Đường xăng chính phải được thiết kế cho động hoạt động ở chế độ tải trung bình thì hỗn hợp khí cháy phải là hỗn hợp loãng ([FONT="]a[/FONT] > 1) để đảm bảo tính tiết kiệm * Chế đợ tồn tải: - Đường xăng chính được thiết kế theo chế độ tiết kiệm nhiên liệu, nó luôn cấp hỗn hợp loãng ([FONT="]a[/FONT] > 1) cho động Do vậy, cần phát huy hết công suất của động thì cần phải có đường xăng bổ xung để tạo hỗn hợp cháy đủ đậm đặc đáp ứng cho yêu cầu tải ở chế độ này Đường xăng bổ xung này (còn được gọi là đường xăng làm giàu hỗn hợp cháy) bao gồm một van thường được đóng chặt bởi lò xo, một giclơ và một đường dẫn tới hoà vào đường xăng chính - Đường xăng bổ xung chỉ bắt đầu hoạt động công suất của động gần đạt tới giá trị cực đại Van của đường xăng bổ xung có thể được điều khiển bằng khí, bằng chân không ở họng hút hay bằng điện tử Đơn giản cả là hệ thống điều khiển bằng khí, nó bao gồm một hệ thống các cần, đòn liên động nối với bướm ga của đợng Khi bướm ga mở tới khoảng 80 [FONT="]¸[/FONT] 85 % góc mở cực đại của nó thì đẩy sẽ đẩy van của đường xăng bổ xung xuống, xăng sẽ qua van xuống khoang dưới rồi từ đó qua giclơ và theo đường dẫn tới hoà vào đường xăng chính Như vậy, một lượng xăng bổ xung sẽ được cấp vào đường xăng chính để làm giàu cho hỗn hợp khí cháy cấp cho các xi lanh và nhờ đó mà động có thể phát huy được công suất cực đại của nó * Chế độ mở bướm ga đột ngột: - Khi bướm ga mở đột ngột, lượng không khí qua họng khuyếch tán cũng đột ngột tăng theo, lượng xăng cấp qua đường xăng chính lại tăng chậm hơn, quán tính của chất lỏng cũng sức cản thuỷ lực đường dẫn Vì vậy hỗn hợp khí cháy trở nên rất loãng và làm tụt hẳn công suất của động cơ, thậm chí có thể gây dừng máy Để tránh hiện tượng này và đảm bảo cho động có thể tăng công suất kịp theo tốc độ mở của bướm ga, bộ chế hoà khí được trang bị mợt bơm gia tớc • - Bợ phận chính của bơm gia tốc là một xi lanh bố trí buồng phao, quả pít tông của nó được dẫn động từ bướm ga thông qua một hệ thống đòn liên động và một lò xo Phần dưới của xi lanh được nối thông với buồng phao qua một van một chiều Trên đường đẩy của bơm có bố trí một van đẩy và một giclơ có kích thước nhỏ Bình thường, xăng từ buồng phao qua van một chiều để vào khoang dưới của bơm Khi bướm ga mở đột ngột, lò xo dẫn động bị nén lại và đẩy pít tông của bơm gia tốc xuống với tốc độ nhanh, áp suất phía dưới pít tông tăng vọt làm van một chiều đóng lại, xăng bị dồn qua van đẩy và qua giclơ rồi phun vào họng khuyếch tán Sau đó, lò xo dẫn động (lúc này ở trạng thái bị nén) sẽ bung và tiếp tục đẩy pít tông xuống khoảng thời gian [FONT="]¸[/FONT] s nữa, đủ để cung cấp lượng xăng bổ xung cho hỗn hợp cháy rất loãng bướm ga mở đột ngột - Nếu bướm ga được mở từ từ thì bơm gia tốc không cấp căng bổ xung vào hệ thống Bởi vì đó lò xo dẫn động đẩy quả pít tông của bơm từ từ xuống, áp suất ở phía dưới pít tông tăng chậm nên van một chiều (viên bi) không đóng mà vẫn cho phép xăng qua nó để trở về buồng phao -Đo độ đảo trục khuỷu -Đo khe hở piston HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Gầm xe Bao gồm hệ thống sau: Hệ thống truyền lực Hệ thống lái Hệ thống treo Hệ thống phanh I.Hệ thống truyền lực Là hệ thống dùng để truyền mô men xoắn từ động đến bánh xe chủ động Động Động Động đặt Động phí phía trước cầu chủ động phía trước phía trước cầu sau chủ động phía sau cầu sau chủ động trước hai cầu chủ động * Các cụm tổng thành hệ thống truyền lực Đường truyền lực ôtô 1.Li hợp * Công dụng li hợp: • • • Nối trục khuỷu động với hệ thống truyền lực Nối ngắt đường truyền mômen động với hệ thống truyền lực An toàn cho hệ thống truyền lực tải * Cấu tạo nguyên lý hoạt động a Ly hợp ma sát H1 hình 1: 1.Bàn đạp ly hợp ;2.Cần đẩy 3.Xylanh ;4.Ống dầu thủy lực 5.Xylanh cắt ly hợp ;6.Càng cắt ly hợp; 7.Vũng bi cắt ly hợp ;8.Lũ xo ộp ;9.Đĩa ép 10.Đĩa ma sát b.Biến mô thủy lực c Dẫn động ly hợp Dùng để điều khiển trỡnh đóng va ngắt li hợp Hộp số *.Công dụng hộp số Thay đổi lực kéo bánh xe chủ động phù hợp với sức cản Thay đổi chiều quay bánh xe chủ động ô tô Ngắt động khỏi hệ thống truyền lực thời gian dài (vị trí: đặt sau li hợp gắn với động thành cụm) • • • a Cấu tạo nguyên tắc hoạt động * Hộp số khí trục b Dẫn động hộp số 3.Các đăng *.Công dụng Truyền chuyển động quay đến bánh xe chủ động thay đổi phương truyền mô men hệ thống truyền lực a Cấu tạo nguyên tắc hoạt động * Các đăng khác tốc * H ộp s ố t ự đ ộng Khớp đăng ; Ổ đỡ trung tâm ;3 Ống n ối then hoa * Khớp khác tốc Cấu tạo khớp đăng khác tốc ; Nạng đăng Ổ bi kim Trục chữ thập * Khớp đồng tốc 4.Truyền lực cuối cùng- vi sai *.Công dụng - Tăng tỷ số truyền cho hệ thồng truyền lực, thay đổi phương chuy ển động, phân phối mô men hợp lý bánh xe không bị trượt lết quay vòng a Cấu tạo nguyên tắc hoạt động *Truyền lực cuối xe FF *.Truy ền l ực cu ối xe FR HỆ THỐNG DI CHUYỂN VÀ TREO I.HỆ THỐNG DI CHUYỂN khung xe *.Công dụng: - Khung xe để đỡ cột ô tô để gá đỡ lắp ghép với ph ận xe: đ ộng cơ, phận hệ thống truyền lực, cấu điều khiển, thi ết bị phụ thi ết bị chuyên dùng, - Khung xe có độ cứng vững vμ khả chịu tải tốt Có hình d ạng t ối ưu đ ể cho phép hạ thấp trọng tâm xe, đảm bảo hành trình làm vi ệc c h ệ th ống treo việc điều khiểncác bánh xe dẫn h−ớng Kết cấu khung xe Dầm cầu, vỏ cầu * Cơng dụng - Dầm cầu có cơng dụng gá đỡ toμn phần khối l−ợng đ− ợc treo v μ ch ứa đựng gá đỡ phận khơng đ−ợc treo - Dầm cầu th−ờng đ−ợc bố trí hệ thống treo phụ thuộc - Vỏ cầu chủ động có cơng dụng bao bọc cụm truyền l ực chính, vi sai v μ bán trục Chịu trọng l−ợng toμn ô tô đặt lên bánh xe phía sau đồng thời nhận vμ truyền lực kéo, phanh, mômen Vỏ cầu th−ờng đ−ợc chế tạo ph−ơng pháp đúc từ gang rèn gang cải tiến Còn chế tạo ph−ơng pháp dập hμn từ phôi thép dập Bánh xe lốp - Bánh xe lμ cụm tạo chức chuyển động tịnh ti ến cho xe, nh m μ tơ thực di chuyển đ−ờng Bánh xe cần phải lăn êm dịu v μ tạo kh ả bám tốt đ−ờng Trong trình chuy ển động, bánh xe phải tiếp nhận lực, mômen vμ chấn động từ mặt đ−ờng tác dụng lên khung xe vμ ng−ợc lại - Kết cấu bánh xe thay đổi nhiều vμ đ−ợc cải thi ện nhằm nâng cao ch ất l−ợng chuyển động xe Cấu tạo chung bánh xe gồm có: l ốp, vμnh, đĩa vμnh v μ moay L ốp, v μnh, đĩa vμnh đ−ợc liên kết với moayơ qua mối ghép bu lơng( có mặt đ ảm b ảo đ ịnh tâm) Mômen xoắn truyền cho bánh xe chủ động thông qua bán tr ục Bán tr ục n ằm ngõng trục vμ có mặt bích liên kết với moay qua mối ghép bulông Ký hiệu loại lốp Theo số tiêu chuẩn: II.HỆ THỐNG TREO * Công dụng: - Liên kết gữa bánh xe với khung xe vỏ xe, mối liên kết đàn h ồi: - Tạo điều kiện cho bánh xe chuyển động tương đối theo phương thẳng đứng với khung xe vỏ xe - Truyền lực bánh xe khung xe *Cấu tạo hệ thống treo (A)Hệ thống treo độc lập (B)Hệ thống treo phụ thuộc + Bộ phận đàn hồi: Nhận truyền lực thẳng đứng đường lên khung xe, làm giảm tải trọng từ đường lên xe + Bộ phận đẫn hướng:Dẫn hướng dao động bánh xe + Bộ phận giảm chấn: Dập tắt dao động hệ thống treo xe 1.Lũ xo 2.Giảm chấn 3.Thanh ổn định ngang dầm xoắn 4.Thanh dẫn hướng Phần tử đàn hồi Bộ phận đàn hồi Nối mềm bánh xe khung xe kiểu lũ xo kiểu nhíp kiểu xoắn HỆ THỐNG LÁI *.Công dụng tạo hệ thống lái Cơ cấu lái: tăng mô men biến chuyển động quay vành tay lái thành chuyển động lắc đũn quay đứng thước lái Dẫn động lái: Điều khiển trỡnh thay đổi hướng chuyển động ôtô 3.Trợ lực lái: giảm nhẹ lực tác dụng lên vành tay lái ều ển Hỡnh 5.18 *.Cấu tạo, hoạt động hệ thống lái có trợ lực xe Để tăng khả lái xe,hầu hết xe ô tô hi ện đ ại đ ều có l ốp r ộng áp suất thấp để tăng diện tích tiếp xúc bề mặt đường lốp xe Do đòi hỏi nhiều lực đánh lái Nếu tăng tỷ số truyền cấu lái có th ể gi ảm lực đánh lái Tuy nhiên, điều khiến phải quay vô lăng nhi ều h ơn xe quay vòng khơng thể quay góc ngoặt gấp Do đ ể vi ệc lái đ ược nhạy mà lực lái nhỏ cần phải có số thi ết bị trợ lái Nói cách khác lái có trợ lực trước chủ yếu sử dụng xe l ớn đ ược dùng cho xe du lịch nhỏ Cấu tạo Ho ạt đ ộng HỆ THỐNG PHANH *.Công dụng - Giảm tốc độ chuyển động xe tới vận tốc chuy ển động cần thi ết dừng hẳn - Giúp tơ đứng yên đường * Cấu tạo, hoạt động hệ thống phanh Cơ cấu phanh: đặt bánh xe Dẫn động phanh: Điều khiển trỡnh phanh Trợ lực phanh: giảm nhẹ lực phanh điều ển - Trợ lực chân không - Trợ lực khí nén H ệ thống phanh d ầu tr ợ l ực chân không 1: Cơ cấu phanh sau; 2,5: Đường dẫn dầu; 3: Bộ điều hũa l ực phanh; 4: Cơ c ấu phanh sau; 6: Bỡnh chứa dầu; 7: Trợ lực chõn khụng; 8: Cụm bàn đ ạp Hệ thống phanh dầu Hệ thống phanh ABS Cơ cấu phanh Kiểu guốc 1: Giá đỡ cấu phanh; 2: Tang trống bánh xe; 3: Guốc phanh; phanh; 6: Lừ 4: Mỏ phanh; 5: Lũ xo hồi vị guốc xo kộo; 7: Giỏ đỡ guốc phanh; 8: Chốt chống xô ngang guốc phanh ; 9: Bộ phận dẫn động cấu phanh tay; 10: Xy lanh bánh xe Kiểu đĩa Cơ cấu phanh đĩa có giá di động 1,2: Chốt dẫn hướng 3: Giá xylanh 4: Giá đỡ má phanh 5: Piston 6: Giá đỡ cấu phanh đĩa 7: Đĩa phanh 8: Má phanh ... cặn hay nước lẫn nhiên liệu Ở thùng có đường dẫn xăng hình vẽ - Đường nhiên liệu Có ba đường dẫn nhiên liệu: Đường dẫn nhiên liệu từ thùng chứa tới bơm xăng, Đường dẫn hồi nhiên liệu từ bơm xăng... cung cấp nhiên nhiên liệu điện tử Hình 11 Các phận chính: Thùng nhiên liệu, Bơm xăng, Lọc nhiên li ệu, Điều áp nhiên liệu, Tích áp and vòi phun, Nắp bình xăng II Hệ thống cung cấp nhiên liệu diesel... xăng Bình nhiên liệu Tích trữ nhiên liệu 2.Lọc nhiên liệu có lắng nước Loại bỏ chất bẩn nước khỏi nhiên liệu 3.Bơm cao áp Nén bơm nhiên liệu 4.Vòi phun Phun nhiên liệu 1.Bơm cao áp loại PE Bơm loại

Ngày đăng: 22/12/2017, 08:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w