Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG TH KIU Tờn ti: Nghiên cứu ảnh hởng phơng thức trồng xen đến khả sinh trởng phát triển giống sắn HL2004-28 Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên KhóA LUậN TốT NGHIệP ĐạI HọC H đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Lớp : K42 - Trồng trọt Khoa : Nơng học Khố học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thị Thu Huyền Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp nhằm giúp sinh viên áp dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Giúp sinh viên có thêm kiến thức kĩ làm quen với công tác nghiên cứu khoa học kinh nghiệm thực tiễn Có sinh viên sau trường có đầy đủ lực, kiến thức kĩ phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển nông nghiệp nước ta Là sinh viên năm cuối khoa Nông học Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun, trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa Nông Học em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng xen đến khả sinh trưởng phát triển giống sắn HL2004-28 Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” Để hồn thành tốt đề tài em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Nông học, cô giáo ThS Hoàng Kim Diệu, ThS Phạm Thị Thu Huyền, thầy, cô giáo khoa, bạn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do trình độ thời gian có hạn, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy giáo bạn có ý kiến đóng góp để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng….năm… Sinh viên Nông Thị Kiều DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích, suất sản lượng sắn giới giai đoạn 2007 - 20125 Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn Châu lục giới năm 2012 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn 2007 2012 Bảng 2.4: Diện tích suất sản lượng sắn vùng nước năm 2012 13 Bảng 2.5: Diện tích, suất sản lượng sắn Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2007 - 2012 .15 Bảng 4.1: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 23 Bảng 4.2: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tốc độ giống sắn HL2004-28 .25 Bảng 4.3: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tuổi thọ giống sắn HL2004-28 .26 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến số tiêu sinh trưởng giống sắn HL2004-28 27 Bảng 4.5: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến yếu tố cấu thành suất giống sắn HL2004-28 29 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học, hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 33 Bảng 4.7: Ảnh hưởng phương trồng xen đến chất lượng (tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL200428 35 Bảng 4.8: Kết suất trồng xen (Lạc đỏ Bắc Giang) với giống sắn HL2004-28 .38 Bảng 4.9: Kết hoạch toán kinh tế phương thức trồng xen đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 33 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến số thu hoạch giống sắn HL2004-28 35 Hình 4.3: Biểu đổ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến(tỷ lệ chất khô tỷ lệ tinh bột) giống sắn HL2004-28 36 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến (năng suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL2004-28 37 Hình 4.5: Biểu đồ hoạch tốn kinh tế phương thức trồng xen đến giống sắn HL2004-28 40 DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT FAO IFPRI IITA NSCK NSCT NSTB NSTL NSTT NSSVH TLCK TLTB NSCK : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới : Viện Nghiên cứu Chính sách lương thực giới : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới : Năng suất củ khô : Năng suất củ tươi : Năng suất tinh bột : Năng suất thân : Năng suất thực thu : Năng suất sinh vật học : Tỷ lệ chất khô : Tỷ lệ tinh bột : Năng suất củ khô MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc sắn 2.2 Giá trị dinh dưỡng giá trị sử dụng sắn 2.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu sắn Thế giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình sản xuất Thế giới Việt Nam 2.3.2 Tình hình nghiên cứu kĩ thuật trồng xen sắn Thế giới Việt Nam 15 Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Quy trình kỹ thuật 20 3.4.3 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 20 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến khả sinh trưởng giống sắn HL2004-28 23 4.1.1.Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn HL2004-28 23 4.1.2 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tốc độ giống sắn HL2004-28 24 4.1.3 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến tuổi thọ giống sắn HL2004-28 26 4.2 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến số đặc điểm nông sinh học giống sắn HL2004-28 27 4.2.1 Chiều cao 27 4.2.2 Đường kính gốc 28 4.2.3 Tổng số 28 4.3 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến yếu tố cấu thành suất suất giống sắn HL2004-28 29 4.3.1 Chiều dài củ 30 4.3.2 Đường kính củ 30 4.3.3 Số củ gốc 31 4.3.4 Khối lượng trung bình củ gốc 32 4.4 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học, hệ số thu hoạch giống sắn HL200428 32 4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến chất lượng (tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL2004-28 35 4.6 Kết nghiên cứu suất trồng xen 38 4.7 Hoạch toán hiệu kinh tế phương thức trồng xen đến giống sắn HL2004-28 38 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận 41 5.2 Đề nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn có tên khoa học (Manihot esculenta Crantz) lương thực, thực phẩm 500 triệu người giới Sắn đồng thời thức ăn gia súc quan trọng nhiều nước giới, hàng hóa xuất có giá trị để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh, kẹo, mì ăn liền nhiều sản phẩm khác Sản lượng sắn toàn giới năm trở lại trì tương đối mức sản lượng 230 triệu Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng đứng hàng thứ ba sau lúa ngô Cây sắn chuyển đổi vai trò từ lương thực, thực phẩm thành cơng nghiệp hàng hóa có lợi cạnh tranh cao Tinh bột sắn Việt Nam trở thành bảy mặt hàng xuất có triển vọng đứng thứ hai giới Việt Nam sản xuất năm khoảng 800.000 1.200.000 tinh bột sắn, 70% xuất gần 30% tiêu thụ nước Sản phẩm sắn xuất Việt Nam chủ yếu tinh bột, sắn lát bột sắn Thị trường Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc Hiện sản phẩm sắn có số đổi chế biến nguyên liệu sắn để làm cồn sinh học (ethanol) Năm 2012 diện tích sắn tồn giới đạt 20,38 triệu ha, suất bình quân đạt 12,88 tấn/ha, sản lượng 262,58 triệu (FAO STAT, 2013) Sắn đạt suất cao lợi nhuận biết dùng giống tốt trồng quy trình canh tác sắn bền vững Trong đó, phần lớn nơng dân sản xuất theo lối quảng canh, đầu tư thấp, khơng có biện pháp bảo vệ đất làm cho đất suy kiệt, sức sản xuất trồng giống sắn có nhu cầu dinh dưỡng cao nhiều vùng đất bị thối hóa chủ yếu lớp đất mặt bị rửa trôi, làm lượng dinh dưỡng lớn, tầng đất mặt bị xói mịn dẫn đến suy giảm độ phì nhiêu đất Nếu không trả lại dinh dưỡng cho đất, chuyển nguồn tài nguyên phục hồi thành nguồn tài nguyên phục hồi Trước phát triển nhu cầu ngày tăng suất, chất lượng khả hạn chế suy thoái đất biện pháp sử dụng giống mới, bố trí trồng xen như: đậu, ngô, phân xanh nhằm cung cấp dinh dưỡng cho đất để góp phần xây dựng mơ hình canh tác sắn bền vững Xuất phát từ thực tế em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng xen đến khả sinh trưởng, phát triển giống sắn HL2004-28 Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun” 1.2 Mục đích đề tài Nhằm tìm cơng thức trồng xen hợp lý nhằm nâng cao suất hạn chế thoái hóa đất Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức trồng xen đến khả sinh trưởng giống sắn HL2004-28 - Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến yếu tố cấu thành suất suất giống sắn sắn HL2004-28 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố kiến thức, kỹ nâng cao kiến thức học tập vào thực tế tạo điều kiện học tập phát huy khả vốn có Giúp sinh viên có thêm kiến thức kinh nghiệm thực tiễn sản xuất - Trên cở sở học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn giúp cho sinh viên nâng cao chuyên mơn có hội học hỏi nắm phương pháp tổ chức tiến hành nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất Góp phần xác định phương thức trồng xen phù hợp điều kiện tự nhiên nâng cao suất, giảm nguy suy thoái đất, đáp ứng nhu cầu đưa vào sản xuất Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc sắn Sắn (Manihot esculenta Crant) lương thực ăn củ, sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu Euphorbiaceae Dựa nghiên cứu phạm vi rộng từ Nam Mỹ đến Achentina, Rogers Appan (1973) xác định chi Manihot có 98 lồi sắn hoang dại phân bố r ộng khắp vùng thấp nhiệt đới Châu Mỹ Nassar (1978) xác định có trung tâm phát sinh loài sắn hoang dại: Vùng trung tâm Braxin (miền Nam Goias miền Tây Minas Gerais) có 38 lồi; miền Tây Mêhicơ có 19 lồi trung tâm phụ vùng Đơng Bắc Braxin miền tây Mâm Grosso miền Đông Bolivia Roger (1963) xây dựng đồ phân bố loài chi Manihot Trung Mỹ Nam Mỹ, phía Tây Tây Nam Mêhicơ bờ biển Thái Bình Dương nước Trung Mỹ Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La tinh (Crantz, 1976) trồng cách khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993) Trung tâm phát sinh sắn giả thiết vùng đông bắc nước Brazin thuộc lưu vực sơng Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng hoang dại (De Candolle 1886; Rogers, 1965) Trung tâm phân hóa phụ Mexico Trung Mỹ vùng ven biển phía bắc Nam Mỹ Bằng chứng nguồn gốc sắn trồng di tích khảo cổ Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể củ sắn ven biển Peru khoảng 2000 năm trước Cơng ngun, lị nướng bánh sắn phức hệ Malabo phía Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, hạt tinh bột phân hóa thạch phát Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên (Rogers 1963, 1965) Ở châu Á, sắn du nhập vào Ấn Độ khoảng kỷ 17 (P.G Rajendran et al, 1995) Srilanka đầu kỉ 18 (W.M.S.M Bandara M Sikurajapathy, 1992) Sau đó, sắn trồng Trung Quốc, Mianma nước châu Á khác cuối kỷ 18, đầu kỷ 19 (Fang Baiping 1992 U Thun Than 1992) du nhập theo hai đường: 33 Bảng 4.6: Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học, hệ số thu hoạch giống sắn HL2004-28 Năng suất Năng suất Năng suất sinh Chỉ số thu củ tươi (tấn/ha) thân (tấn/ha) vật học (tấn/ha) hoạch (%) (đ/c) 31,20 16,60 47,80 65,27 30,66 17,33 47,99 64,01 31,33 16,36 47,69 67,10 36,40 21,13 57,53 63,27 30,33 16,69 47,03 64,53 CV% 6,2 7,0 4,2 LSD05 3,7 2,31 3,9 Công thức thí nghiệm Dựa vào bảng số liệu 4.6 tơi xây dựng biểu đồ thể ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 Tấn/ha 70 60 50 Năng suất củ tươi 40 Năng suất thân 30 Năng suất sinh vật học 20 10 Công thức Hình 4.1: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học giống sắn HL2004-28 Qua số liệu bảng 4.6 biểu đồ hình 4.1 ta thấy: 34 ∗ Ở cơng thức thí nghiệm kết suất có khác - Năng suất củ tươi dao động từ 30,66 tấn/ha đến 36,40 tấn/ha Cơng thức có suất củ tươi đạt cao với 36,40 tấn/ha cao giống đối chứng 5,20 tấn/ha, cao chắn mức tin cậy 95% + Thấp công thức có suất củ tươi đạt 30,33 tấn/ha thấp công thức đối chứng 0,87 tấn/ha Các công thức cịn lại có suất củ tươi tương đương với đối chứng - Năng suất thân dao động từ 16,36 tấn/ha đến 21,13 tấn/ha + Cơng thức có suất thân cao với 21,13 tấn/ha cao công thức đối chứng 4,53 tấn/ha, cao chắn mức tin cậy 95% + Công thức có suất thân thấp so với công thức đối chứng 0,30 tấn/ha Các công thức cịn lại có suất thân tương đương với công thức đối chứng - Năng suất sinh vật học đạt cao công thức với 57,53 tấn/ha Thấp công thức đạt 47,03 tấn/ha - Chỉ số thu hoạch sắn đánh giá khả thích ứng cho suất cơng thức thí nghiệm Nó thể khả tích lũy dinh dưỡng từ qua tổng hợp quan dự trữ Nếu số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dưỡng tập trung ni thân nhiều dinh dưỡng tích lũy củ Nếu số thu hoạch cao chứng tỏ phân bố hài hòa chất dinh dưỡng quan mặt đất (thân lá) quan mặt đất (rễ, củ) Qua biểu đồ hình 4.2 ta thấy: + Cơng thức có số thu hoạch cao đạt 67,10% cao công thức đối chứng (65,27%) 1,83% + Các cơng thức cịn lại có số thu hoạch thấp công thức đối chứng Ở suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học số thu hoạch có sai số thí nghiệm nhỏ 10%, thí nghiệm xác 35 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến số thu hoạch giống sắn HL2004-28 4.5 Ảnh hưởng phương thức trồng xen đến chất lượng (tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL2004-28 Trong trình nghiên cứu, theo dõi tỷ lệ chất khơ, tỷ lệ tinh bột, suất tinh củ khô suất tinh bột em thu kết bảng 4.7 Bảng 4.7: Ảnh hưởng phương trồng xen đến chất lượng (tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột, suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL2004-28 Năng suất Năng suất Cơng thức thí Tỷ lệ chất Tỷ lệ tinh củ khô tinh bột nghiệm khô (%) bột (%) (tấn/ha) (tấn/ha) 1(đ/c) 35,80 25,20 11,22 7,86 CV% LSD05 35,16 30,80 39,33 31,76 27,76 29,26 29,90 26,16 12,06 9,85 12,60 9,63 5,2 1,08 8,51 9,17 10,85 7,94 6,8 1,1 36 Qua bảng 4.7 biểu đồ hình 4.3 ta thấy: * Tỷ lệ chất khô, tỷ lệ tinh bột - Tỷ lệ chất khô giống sắn HL2004-28 tương đối cao Dao động khoảng từ 30,80% đến 39,33% Cơng thức có tỷ lệ chất khơ cao 3,53 % so với công thức đối chứng Tiếp theo cơng thức có tỷ lệ tinh bột đạt 35,16% +Các cơng thức cịn lại có tỷ lệ chất khô thấp công thức đối chứng dao động khoảng 30,80% đến 31,76% - Tỷ lệ tinh bột công thức cao công thức đối chứng dao động từ 26,16% đến 29,90% Trong đó: + Cao cơng thức với tỷ lệ tinh bột đạt 29,90% cao giống đối chứng 4,7% Các cơng thức cịn lại dao động từ 26,16% đến 29,26% Hình 4.3: Biểu đổ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến (tỷ lệ chất khô tỷ lệ tinh bột) giống sắn HL2004-28 * Năng suất củ khô, suất tinh bột - Năng suất củ khô giống sắn phụ thuộc vào suất củ tươi tỷ lệ chất khô Năng suất củ khô thể phẩm chất giống sắn, suất chất khô cao đồng nghĩa với việc suất củ tươi cao tỷ lệ chất khô cao kèm theo tỷ lệ tinh bột củ tăng lên Qua bảng 4.7 biểu đồ hình 4.4 ta thấy: 37 + Năng suất củ khô dao động từ 9,63 tấn/ha đến 12,60 tấn/ha Cơng thức có suất củ khô cao đạt (12,60 tấn/ha) cao công thức đối chứng 1,38 tấn/ha Tiếp đến công thức đạt (12,06 tấn/ha) cao công thức đối chứng 0,84 tấn/ha, cao công thức đối chứng chắn mức độ tin cậy 95%, cơng thức cịn lại có suất củ khơ tương đương với cơng thức đối chứng - Năng suất tinh bột: Là tiêu quan trọng định giá trị giống Qua bảng số liệu 4.7 biểu đồ hình 4.4 ta thấy: + Công thức công thức có suất tinh bột đạt (9,17 - 10,85 tấn/ha) cao công thức đối chứng từ (1,37 - 2,99 tấn/ha) chắn mức độ tin cậy 95% Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng phương thức trồng xen đến (năng suất củ khô suất tinh bột) giống sắn HL2004-28 Như vậy, công thức công thức trồng với khoảng cách 1m x 1m xen hàng sắn 1m x 1,5m xen hàng lạc hàng sắn cho suất trung bình suất củ khơ cao cơng thức cịn lại cao công thức đối chứng chắn mức tin cậy 95% 38 4.6 Kết nghiên cứu suất trồng xen Sắn hàng rộng, giai đoạn sinh trưởng - tháng đầu chậm Do đó, trồng xen sắn với họ đậu vừa có tác dụng nâng cao hiệu kinh tế 1ha đất trồng trọt vừa cải tạo đất trồng sắn Các nghiên cứu trồng xen giúp nông dân lựa chọn trồng xen, phương thức trồng sử dụng phân bón hợp lí áp dụng kĩ thuật trồng xen Trong phương thức trồng xen trồng xen lạc với sắn phát triển, suất lạc đạt từ 0,7 - 1,5 tấn/ha trả lại cho đất từ - 15 thân làm phân bón chỗ cho sắn Cây lạc trồng xen với sắn có ý nghĩa lớn việc che phủ đất chống sói mịn Kết nghiên cứu phương thức trồng xen với sắn thể bảng 4.8 Bảng 4.8: Kết suất trồng xen (Lạc đỏ Bắc Giang) với giống sắn HL2004-28 Cơng thức thí nghiệm Năng suất lạc khơ (tấn/ha) Năng suất thân (tấn/ha) Năng suất sinh vật học (tấn/ha) (đ/c) - - - 0,87 2,76 3,63 1,08 4,03 5,11 0,84 3,50 4,34 1,02 3,93 4,95 CV% 8,9 11,2 8,6 LSD05 0,16 0.79 0,77 Kết bảng số liệu 4.8 cho thấy: Năng suất trồng xen (lạc đỏ Bắc Giang) cao dao động từ 0,84 tấn/ha đến 1,08 tấn/ha Do khoảng cách trồng sắn khác nhau, việc bố trí số hàng trồng xen hàng sắn khác nên suất lạc thu từ công thức khác 4.7 Hoạch toán hiệu kinh tế phương thức trồng xen đến giống sắn HL2004-28 Hiện sắn không lương thực truyền thống mà cịn hàng hóa Trồng sắn khơng đơn để ăn, để chăn nuôi nhà mà 39 để đem lại lợi nhuận kinh tế Chính vậy, hiệu kinh tế mục đích người trồng sắn nhà chọn giống Hiệu kinh tế phụ thuộc vào yếu tố: Giống, thời vụ, khí hậu, kỹ thuật canh tác điều kiện thâm canh… Thông qua tác động trực tiếp vào yếu tố suất, quan trọng giá thời điểm thu hoạch giá tri phí vật tư ban đầu Bảng 4.9: Kết hoạch toán kinh tế phương thức trồng xen đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 Cơng thức thí nghiệm Năng suất sắn (tấn/ha) Năng suất trồng xen (tấn/ha) 0,87 1,08 0,84 1,02 Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi (triệu đồng/ha) 1(đ/c) 31,20 49,92 20,17 29,75 30,66 83,85 29,75 54,10 31,33 93,32 29,75 63,57 36,40 91,84 29,75 62,09 30,33 89,32 29,75 59,57 Ghi chú: Chi phí đầu tư cho sản xuất sắn thuần: + Phân hữu cơ: 10 tấn/ha x 8000đ/kg = 8.000.000đ (1) + Phân đạm urê: 121,74 kg/ha x 9.500đ/kg = 1.156.530đ (2) + Phân supelân: 72,73 kg/ha x 3500đ/kg = 254.555đ (3) + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (4) + Công lao động: 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ (5) + Giá sắn củ tươi năm 2013 1.600đ/kg (6) - Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) =20.177.790đ (Hai mươi triệu trăm bảy mươi bảy nghìn bảy trăm chín mươi đồng) - Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/ kg) - Lãi = Tổng thu – Tổng chi 2.Chi phí đầu tư cho kỹ thuật trồng sắn xen lạc: + Giống lạc: 120 kg/ha x 45.000đ/kg = 5.400.000đ (1) + Phân hữu cơ: tấn/ha x 800đ/kg = 4.000.000đ (2) + Phân đạm urê: 52,17 kg/ha x 9.500đ/kg = 495.615đ (3) + Phân supelân: 169,70 kg/ha x 3500đ/kg = 593.950đ (4) 40 + Phân kaly: 66,67 kg/ha x 11.500đ/kg = 766.705đ (5) + Vôi bột: 500 kg/ha x 1000đ/kg = 500.000đ (6) + Công lao động: 180 công/ha x 100.000đ/công = 18.000.000đ (7) + Giá lạc hạt khô năm 2013 40.000đ/kg (8) Tổng chi = (1) + (2) + (3) + (4) + (5) + (6) + (7) = 29.756.270đ (Hai mươi chín triệu bảy trăm năm mươi sáu nghìn hai trăm bảy mươi đồng) - Tổng thu = (Năng suất sắn củ tươi x giá sắn củ tươi/ kg) + (Năng suất trồng xen x giá trồng xen/ kg) - Lãi = Tổng thu - Tổng chi Qua bảng 4.9 biểu đồ hình 4.5 ta thấy: + Phương thức trồng xen cơng thức khác tổng thu lợi nhuận chênh lệch không nhiều cao công thức trồng + Công thức 3: Sắn trồng khoảng cách 1m x 1m xen hàng lạc hai hàng sắn cho suất đem lại hiệu kinh tế cao so với cơng thức cịn lại đạt 63.570.000 triệu đồng/ha cao so với công thức đối chứng 33.820.000 triệu đồng/ha + Cơng thứ có hiệu kinh tế đạt 62.090.000 triệu đồng/ha cao công thức đối chứng 33.340.000 triệu đồng/ha + Tiếp theo công thức đạt lợi nhuận kinh tế 59.750.000 triệu đồng/ha cao công thức đối chứng 30.000.000 triệu đồng/ha Hình 4.5: Biểu đồ hoạch toán kinh tế phương thức trồng xen đến hiệu kinh tế giống sắn HL2004-28 41 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Về khả sinh trưởng: giống sắn HL2004-28 có tốc độ sinh trưởng khác áp dụng phương thức trồng xen với mật độ khác nhau, sắn có tốc độ sinh trưởng cao trồng mật độ 1m x 1,5m xen hàng lạc với hai hàng sắn - Về suất sắn trồng xen: + Năng suất sắn: Công thứ cho suất sắn cao so với công thức trồng xen công thức trồng đạt 36,40 tấn/ + Năng suất trồng xen: Công thức sắn trồng mật độ 1m x1m xen hàng lạc hai hàng sắn cho suất cao đạt 1,08 tấn/ha - Về đặc điểm nông sinh học (tổng số lá/cây, đường kính gốc): Nhìn chung cơng thức trồng xen có đặc điểm nơng sinh học vượt trội so với trồng - Về hiệu kinh tế: - Công thức trồng mật độ 1m x 1m xen hàng lạc với hai hàng sắn cho hiệu kinh cao cho tổng thu 93.320.000 triệu đồng/ha, tổng chi 29.750.000 triệu đồng/ha lãi đạt 63.570.000 triệu đồng/ha cao trồng 33.820.000 triệu đồng/ha 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu phương thức trồng xen với giống sắn HL2004-28 năm để đánh giá xác ảnh hưởng phương thức trồng xen đến khả sinh trưởng phát triển giống sắn HL2004- 28 tìm phương thức trồng xen hợp lý Áp dụng phương thức trồng xen với giống sắn vùng trồng sắn khác tỉnh miền núi trung du phía Bắc để nâng cao suất hiệu phương thức trồng xen giống sắn 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Phạm Văn Biên (1998), Sắn Việt Nam vùng sắn châu Á, trạng tiềm năng, kỷ yếu hội thảo “Kết nghiên cứu khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Nguyễn Thế Đặng (1997), Chương trình Nơng dân tham gia nghiên cứu (FPR) sản xuất sắn bền vững miền Nam, kết phương hướng, Kỷ yếu hội thảo “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000”Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Nguyễn Thế Đặng (2001), Đào tạo nông dân theo phương pháp tham gia sử dụng đất dốc bền vững, Kỷ yếu Hội thảo “Đào tạo nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam”, Nhà Xuất Nông nghiệp Hà Nội Trịnh Thị Phương Loan, Hoàng Văn Tất, Trương Văn Hộ, Kazuo Kawano ctv (1998), Kết nghiên cứu, tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam (1992-1996), “Chương trình sắn Việt Nam hướng tới năm 2000” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Trịnh Thị Phương Loan, Trần Ngọc Ngoạn, Hoàng Văn Tất, Kazuo Kawano ctv (1999), Kết tuyển chọn phát triển giống sắn miền Bắc Việt Nam năm 1997 Kỷ yếu Hội thảo “Kết Nghiên cứu Khuyến nông sắn Việt Nam” Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn Trần Ngọc Ngoạn (2007) “Giáo trình sắn”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Tổng cục thống kê Hải Quan: http://www.customs.gov.vn II Tài liệu tiếng anh Ashohan, P.K.; Nair and K.Sudhakara (1985), Study on cassava legume intercropping systems to the oxisols soil of Kerala state, India, 1985, Tropical Agriculture (Trinidad) 62 10 FAOSTAT (2007): http://faostat.fao.org/ 11 FAOSTAT (2008): http://faostat.fao.org/ 43 12 FAOSTAT (2011): http://faostat.fao.org/ 13 Ghosh, S.P.; S.Kbeerathumma and K.R.Lakshmi (1985), Raun off and soil loss in a cassava based multiple cropping system Proceeding of Tropical Tuber Crosp National symposium, CTCRI, Trivandrum, India 14 Ghosh, S.P.; C.S.Ravindran; G.M.Nair, G.Padmaja; B.Mohankumar; T.Ramanujian and K.R.Lakshmi (1987), Cassava based multiple cropping system, (CTCRI), Trivandrum, India N0 6,41p 15 Howeler, R.H (1987), Agronomy practices for cassava production in Asia In: Howeler, RH.;K Kawando, (Ed) Cassava Breding and Agronomy Reasearch in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct 26-28, 1997 16 Kawano, K (1992), Tweenty years of cassava varietal improvement for yield and adaptation Progress of CAIT collaboration with national Program In: Howeler, R.H (Ed) Cassava Production, Processing and Marketing in Viet Nam, Oct 29-31 1992 17 Lian, T.S (1988), Improving smallholder income fro, cassava cultivation though intercropping In: Howeler, R.H.(Ed) Proc.of the 8th Sympossium Social Tropical Root Cróp, Bankok, Thailand, Oct.30Nov.5,1988 18 MARD (2013): http://mard.gov.vn 19 Mohankumar, C.R.;B.Mohankumar and S.P.Gosh (1987) Cassava agronomy and soil reseach in India In: Howeler, R.H and K.Kawano (Ed) Cassava agronomy and soil reseach in Asia Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong Thailand Oct.26-28,1987 20 Mohankumar, C.R.; and G.M Nair (1989), Tuber crop based cropping system Volume 1983-1988, CTCRI, Trivandrum, India 21 Obingbesan, G.O (1973), The influence of potassium nitrition on the yield and chemical composition of some tropical root and tuber crops, Coloquirum International Potash Institute, held in Abidjan, Ivory Coat 22 Villanuer, M.R and J.A.Labra (1978), Planting method for optimization of cassava yield Annual Report, Vol II, ViSCA, Baybay, Leyte 44 23 Wargiono, J (1987), Agronomy practice in major cassava growing areas of Indonesia In: Howeler, R.H.Howeler.; K.Kawano (Ed) Cassava Breeding and Agronomy Research, in Asi Proceeding of a Regional Workshop held in Rayong, Thailand, Oct.26-28,1987 24 Weite, Z (1992), Progress in reseach on cassava agronomy and itilization in China Paper presented at 2th Chinese Cassava Workshop held in CATAS, Danzhou, China, Oct.19-24 25 Yinong, T (2002) In http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 45 PHỤ LỤC Đặc điểm khí hậu thời tiết Thái Nguyên năm 2013 Bảng 1: Bảng thời tiết khí hậu Thái Nguyên năm 2013 Nhiệt độ trung bình (0C) Ẩm độ khơng trung bình (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng số nắng (giờ) 14,9 81 11,4 12 19,3 86 28,9 36 23,6 80 16,4 49 24,6 81 69,0 50 27,9 81 298,2 150 29,0 81 256,7 165 27,9 86 974,1 140 28,3 85 405,7 167 26,4 85 352,2 116 10 24,6 78 83,0 147 11 22,2 76 44,8 98 12 15,0 75 32,2 186 Yếu tố Tháng (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn Tỉnh Thái Nguyên năm 2013) 46 PHỤ LỤC Giống sắn HL2004-28 cịn có tên khác SVN7 KM444 Viện Cây Lương thực Cây Thực phẩm tuyển chọn ban đầu từ đánh giá tổ hợp lai (GM444-2 x GM444-2) x XVP lai hữu tính năm 2003 nhóm nghiên cứu sắn trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (NLU) Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam (IAS) Giống SVN7 có đặc điểm gốc cong, phân cành cao Lá màu xanh đậm, xanh nhạt Dạng củ đẹp, thịt củ màu trắng Đặc điểm bật giống SVN7 nhiễm sâu bệnh Năng suất củ tươi đạt 37,5 - 48,3 tấn/ha Hàm lượng bột đạt 28,3 - 29,2% Lạc đỏ Bắc Giang có tỷ lệ nẩy mầm khoẻ, tỷ lệ mọc cao, sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh, thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 90 đến 110 ngày, số củ trung bình đạt - 10 củ, trồng vụ/năm, phù hợp với đất đai, khí hậu thổ nhưỡng điều kiện canh tác Thái Nguyên Năng suất vụ Đông Xuân 11,1 tạ/ha, vụ Hè Thu 17 tạ/ha Giống lạc khơng trồng chăm sóc dễ mà sản phẩm dễ bán thị trường giá thành cao 47 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Công thức trồng sen lạc với sắn Giống sắn HL2004-28