ễn tp kim tra tp trung v thi hc k I ễN TP Câu 1: Em hãy chọn 1 chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. a) Kết quả của phép nhân 3x(x 1) là: A. 3x 2 B. 3x 2 1 C. 3x 2 3x D. 3x 2 + 3x b) kết quả của phép nhân (1 + 3x)(-2xy) là A. - 6x 2 B. -2xy + 6x 2 y; C. 1 6x 2 y; D. -2xy 6x 2 y Câu 2: Mẫu thức của phân thức: xx x 2 1 2 2 + khác 0 với giá trị của x là: A .x 0 B . x 2 C .x 0 ; x 2 D . một đáp số khác Câu 3: Chọn câu trả lời sai: A . yx yx 22 = x + y B . 1 1 2 3 ++ xx x = x 1 C . 1 1 2 3 ++ xx x = 1 x D. 2 22 y yx + = x 2 Câu 4: Rút gọn phân thức 64 2832 3 32 + + x xxx ta đợc kết quả là A . 4 2 x x B. 4 2 x x C. 4 2 + x x D. 4 2 + x x Câu 5: các đẳng thức nào sau đây đúng: A. 1 3 3 96 2 2 + + = + ++ x x x xx B. 35 2 6135 4 2 + + = ++ x x xx x C. x x x xx + = + 4 4 16 168 2 2 D. 1 3 3 96 2 2 + = + ++ x x x xx Câu 6: phân thức rút gọn của phân thức 2 2 )5(9 44 + ++ x xx là: A. 8 2 + x x B. 8 2 + + x x C. 8 2 ++ x x D. 8 2 x x Câu 7: Chọn 1 chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng. a) Kết quả của phép nhân (x + 3)(x 2 3x + 9) là A. x 3 + 27; B. x 3 27; C. (x + 3) 3 ; D. (x 3) 3 b) đa thức phải điền vào chỗ trống ( .) của đẳng thức ( )( x 2 2x + 4) = x 3 + 8 là A. (x 2); B. (x + 2); C. (x 2) 2 D. (x + 2) 2 Câu 8: Điền các đơn thức thích hợp vào ô trống a) (2x + y)( - + ) = 8x 3 + y 3 b) (x - )( + 3x + ) = x 3 27 Câu 9: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống ( .) để đợc đẳng thức đúng. a) x 2 + 4xy + = ( .+ 2y ) 2 b) - 6xy + 9y 2 = ( .- .) 2 Bài 10: (3 điểm) Điền chữ số thích hợp vào ( .) a) x 2 + 4x + . = ( + 2) 2 b) 9x 2 - 30xy + = ( - ) 2 c) x 3 + + + 27 = (x + ) 3 Câu 11: Trong các kết quả sau kết quả nào đúng? Mẫu thức chung của phân thức của 2 1 6x yz và 2 3 4xy là Toỏn 8 Trang - 1 - ễn tp kim tra tp trung v thi hc k I A/ 12x 2 y 2 z B/ 12x 2 yz C/ 24x 2 y 2 D/ 24xy 2 z Câu 12: Chọn 1 chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng a) 6 3 3 3 : 4 4 = ữ ữ A. 3 3 4 ữ ; B. 2 3 4 ữ ; C. 1; D. 2 b) (-x) 5 : (-x) 3 = A. x 2 ; B. x 2 ; C. 1 2 ; D -1 2 c) đơn thức 12x 2 y 3 không chia hết cho đơn thức A, 5x 2 y; B, 4x 2 y 2 ; C, 3x 3 y; D, 7xy 2 Câu 13: Cho đa thức A = 15xy 2 + 17 xy 3 + 18 xy 4 a) Đa thức A không chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau: A, 6y 2 ; B, 3xy; C, 7xy 2 ; D, x 2 y. b)Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là phân thức + = + 2 x x 1 A x 3 = 2 0 B x 2 + = + 2 2 3x 5 C 0.x 0 = 2 D 3 Câu 14 : Trong các kết quả sau kết quả nào đúng? Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức 2 1 2x 2x+ và 2 3 x 1 . Ban Lan, Huệ, Mai, Cúc tìm mẫu thức chung là: Lan: 2(x-1)(x+1) Mai: 2(x 2 -1) Huệ: 2(x-1) 2 Cúc: x 2 -1 Câu 15: Nối từ cột A sang cột B để đợc phép tính đúng. A B a/ 2 x 4 x 3x 6 6 3x + b/ 2 2 y 4x 2x xy y 2xy + c/ 1 1 x 2 (x 2)(4x 7) + + + + d/ 2 2 3 x 1 xy 3x y + + 1/ 2 2 9x xy y 3x y + + 2/ 4 4x 7+ 3/ 2 2 4x y xy(2x y) + 4/ 2 x x 4 3x 6 + Cõu 16: Hãy chọn phơng án đúng trong các phơng án sau: a) 2 2 3x y 9xy có kết quả rút gọn là: x A. y x B. 3y 3x C. y 2 x D. 3xy b) Kết quả rút gọn 2 3(x 9) 3 x là: Toỏn 8 Trang - 2 - ễn tp kim tra tp trung v thi hc k I 2 x 9 A. x + B. 3(x 3) + 3(x 3) C. 1 D. Cả B và C Câu 17: Trong các kết quả sau kết quả nào đúng kết quả nào sai? Kết quả của phép cộng: 2 x 1 2x 2x 2 1 x + + là: A/ 2 2 x 4x 1 2(x 1) + + B/ 2 x 1 2(x 1)(x 1) + + C/ 2 x 1 2(x 1) + D/ 2 2 x 1 2(x 1) + Cõu 18: Chọn phơng án đúng nhất trong các phơng án sau : a) MTC của các phân thức 2 2 2 2 1 21 3 ; ; 3x y 2xy 4x y là 2 2 A.12x y 2 B.12x y 2 C.24xy 5 5 D.24x y b) MTC của các phân thức + 2 2 1 3 1 ; ; x y 2y 2x 3x 3y là: A. 2 2 x y B. 2 2 2(x y ) C. 2 2 6(x y ) D. Một mẫu khác Cõu 19: Hãy chọn phơng án đúng nhất trong các phơng án sau: a) 2 2 2 2 x 2y x 4y x 4y + có kết quả là: A. 2 2 x 2y x 4y + B. 1 x 2y C. 1 x 2y + D. Một kết quả khác b) 2 x 1 2x x 1 1 x + + có kết quả là A. x 1 B. 1 x C. 2 x 1 2x x 1 + + D. Một kết quả khác Câu cng ôn tập Toán phn i s BT1 : Gii pt a 7x + = -11+ 5x b (x + 1) (3x+ 1) = c d 3x 2x = x x x + x +1 x + = 3x + e (x4 + 2x3 + 10x - 25) : ( x2 + 5) f 5x + 8x 4x + = BT2: Phân tích đa thức thành nhân tử: 1) 5x2y2 + 20x2y - 35 xy2 2) 3x(x - 2y) + 6y (2x - y) 3) (b - 2c)(a - b) - (a + b)(2c - b) 4) 40a3b3c2x + 12 a3b4c2- 16a4b5cx ) x3 - 2x2 - x + 6) x3 - 3x2 - 3x +1 7)x3 - 4x2 + x - 8) x3 - 4x2 - 8x + 9) x4 + y - x - x3y 10) x2- y2 - 4x + BT 3: Thu gọn đa thức sau: A= (3x + 1)2 - 2(3x +1)(3x + 5) + (3x + 5)2 B= (x- 4)(x + 4) - (x2 +1)( x2 - 1) C= (y - 3)(y+ 3) (y2 + 9) - (y2 + 2) (y2 - 2) D= (x2 - xy + y2)(x - y) (x2 + xy + y2)(x + y) BT 4: x2 =3 x + = 2x + a b Hng lm A(x).B(x)C(x).D(x) = A( x ) = B( x ) = C ( x ) = D( x ) = Khi a a =a thỡ a = a Khi a < thỡ Chỳc cỏc bn ụn tt ^-^ Tuần: 8 Ngày dạy: 11/10 Tiết: 29,30 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM A/. MỤC TIÊU: 1/. Kiến thức: - Các tác giả, tác phẩm đã học. - Những nội dung yêu nước và nhân đạo mới. - Những giá tri nghệ thuật truyền thống và những manh nha của sự thay đổi để hiện đại hoá văn học. 2/. Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích, cảm nhận những tác phẩm văn học thời trung đại. 3/. Thái độ: - Ý thức được những giá trị của văn học trung đại Việt Nam. B/. TRỌNG TÂM : - Nắm được một cách hệ thống những kiến thức cơ bản về văn học trung đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 11. C/. CHUẨN BỊ: ♠ G: SGK, SGV, thiết kế bài học. ♠ H: SGK; Đọc hiểu bài “Ôn tập văn học Trung đại ”; tập soạn, tập học. D/. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS 2. Kiểm tra miệng: “ Xin lập khoa luật”. - Nêu vài nét về Nguyễn Trường Tộ ?(I.1) (3đ) - Tại sao tác giả lại đặt ra việc lập khoa luật ? Nêu vai trò luật? (II.1) (4đ) - Giữa luật pháp và đạo đức có mối quan hệ như thế nào? (II.2,3) (3đ) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu: Bài học hôm nay giúp các em hệ thống hoá được những kiến thức đã học về VHTĐ VN đã học từ đầu năm đến bây giờ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 - HD HS ôn tập một số vấn đề lớn về mặt nội dung của VHTĐ - Gọi HS trả lời câu hỏi SGK + So với giai đoạn trước, văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX có gì mới? - Biểu hiện của trào lưu nhân đạo chủ ng từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX ? - Lí giải qua những tác phẩm cụ thể? I. NỘI DUNG. 1. Cảm hứng yêu nước - Ý thức về vai trò của người trí trức đối với đất nước ( Chiếu cầu hiền- Ngô Thì Nhậm). - Tư tưởng canh tân đất nước (Xin lập khoa luật- N.Tr.Tộ). - Tìm hướng đi cho cuộc đời trong hoàn cảnh bế tắc (Bài ca ngắn đi trên bãi cát- Cao Bá Quát). - Cảm hứng bi tráng gắn với hoàn cảnh lịch sử (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu)… 2. Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. - Những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn văn học này: + Đề cao truyền thống đạo lí. + Khẳng định quyền sống của con người. + Khẳng định con người cá nhân. - Vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học từ thế kỉ XVIII đền hết thế kỉ XIX chính là khẳng định con người cá nhân. Cụ thể: + Truyện Kiều - ND: Đề cao vai trò của tình yêu. Đó là biểu hiện cao nhất của sự đề cao con người cá nhân. Tình yêu ko chỉ đem lại cho con người vẻ đẹp c/sống, qua tác phẩm, ( mối tình Kim-Kiều) nhà thơ còn - Giá trị phản ánh và phê phán hiện thực của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh được thể hiện như thế nào? - Nêu lại những giá trị về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu? Hoạt động 2 - Thao tác 1 * GV HD HS nhớ lại những đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. - Gọi học sinh nhắc lại một số tác giả, tác phẩm đã học ở lớp 11. - Cho học sinh thảo luận theo các yêu cầu trong bảng. * Tổng hợp bằng bảng phụ. - Thao tác 2 * HD cho HS nắm lại một số đặc điểm về phương pháp sáng tác của VHTĐ. * Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK * Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng điển tích, điển cố, những thi liệu Hán học. muốn đặt ra vấn đề chống định mệnh. + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm): con người cá nhân gắn liền với nỗi lo sợ tuổi trẻ chóng phai tàn do chiến tranh. + Thơ Hồ Xuân Hương: Đó là con người cá nhân bản năng, khao khát sống, khao khát hạnh phúc, tình yêu đích thực, dám nói lên một cách thẳng thắn những ước muốn của người phụ nữ bằng một cách nói ngang tàng, với một cá tính mạnh mẽ. + Truyện Lục Vân Tiên (NĐC): Con người cá nhân nghĩa hiệp và hành động theo ngững chuẩn mực đạo đức Nho Họ và tên: . Phiếu kiểm tra - KSCL Lớp: 3A Môn: Toán (Thời gian: . phút) Bài 1: Tính: 5 x 4 = . 7 x 8 = . 27 : 3 = . 42 : 6 = Bài 2: Đặt tính rồi tính 367 + 125 728 - 245 319 x 3 390 : 6 . . . . . . . . . . Bài 3: Tính 32 + 8 - 20 = . 6 x 5 + 15 = . = = Bài 4: Tìm x: a) x ì 7 = 70 b) 36 : x = 4 . . . . Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 2 1 của 8 kg là . kg; b) 6 1 của 54 phút là . phút; Bài 6: Số ? 8 hm = m 3 dam = .m 1km = .dam 6 m = .cm Bài 7: Trong vờn có 5 cây cau và 20 cây cam. Hỏi số cây cam gấp mấy lần số cây cau ? Bài giải . . Bài 8: Có 7 con trâu và 28 con bò. Hỏi số trâu bằng một phần mấy số bò ? Bài giải . . Bài 9: Nam có 12 viên bi, Dũng có nhiều hơn Nam 7 viên bi. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi ? Bài giải . . . Bài 10: Một công ty dự định xây 32 ngôi nhà, đến nay đã xây đợc 8 1 số nhà đó. Hỏi công ty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa ? Bài giải . . . . Bài 11: Dùng ê ke vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trớc: A O Bài 12: Hình vẽ dới đây có mấy góc vuông ? mấy góc không vuông? Kể tên N M Q P - Có góc vuông: . - Có .góc không vuông ÔN TẬP TÍNH TOÁN ĐẠI LƯỢNG HÌNH TRÒN I. Mục tiêu :-Vận dụng các kiến thức vào việcgiải bài tập về tính toán các đại lượng liên quanvới đường tròn ,hình tròn -Luyện kỹ năng làm các bài tập về chứng minh II. Chuẩn bị :GV :Một số bài tập tổng hợp HS :Làm bài tập ôn tập III. Hoạt đông dạy học : HĐ1 : Kiểm tra bài cũ Các câu sau đúng hay sai ,nếu sai hãy giải thích lí do : a.Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau Đ b.Góc nội tiếp có số đo bằng nữa số đo của góc ở tâm cùng chắn 1 cung S c.Đường kính đi qua điểm chính giữa của 1cung thì vuông góc với dây chắn cung đó Đ d.Nếu 2 cung bằng nhau thì các đây căng 2 cung đó song song với n hau S e.Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó S HĐ2 : Luyện tập -Đọc đề vẽ hình ? -Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ? -Tính bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông ? -Tính diện tích phần tô đen ? Bài tập 90 SGK : a.Vẽ hình vuông ABCD cạnh 4cm . Vẽ đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông b.Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông : Ta có a 4 = R 2 => 4 = R 2 R = 22 2 4 c.Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông : Ta có 2r = AB = 4cm => r = 2cm d. Tính diện tích phần tô đen giới hạn bởi hình vuông và hình tròn : O A B C D 4cm m -Tính diện tích viên phân BmC ? -Diện tích hình vuông : a 2 = 4 2 =16 -Diện tích hình tròn (O ;r): r 2 = 4 -Diện tích phần gạch sọc : 16 - 4 = 4(4 - ) cm 2 e.Tính diện tích viên phân BmC : -Diện tích quạt tròn OBC: 2 4 )22( 4 22 R (cm 2 ) -Diện tích tam giác OBC : 4 2 )22( 2 R 2 OB.OC 2 (cm 2 ) -Diện tích viên phân BmC : 2 - 4 = 2( -2) (cm 2 ) Chứng minh CD = CE ? Có thể nêu cách chứng minh khác : AD BC tại A ’ ; BE AC tại B ’ Bài tập 95 SGK: a. Chứng minh CD = CE Ta có :CAD + ACB = 90 0 CBE + ACB = 90 0 => CAD = CBE => CD = CE =>CD = CE D A F B C E B ’ A ’ H C ’ Sđ AA ’ C = ½ (CD + AB) = 90 0 Sđ AB ’ B = ½ (CE + AB) = 90 0 => CD = CE => CD = CE (t/c góc nội tiếp,liên hệ cung và dây) b.Chứng minh tam giác BHD cân : Ta có CD = CE(cm trên) => EBC = CBD (t/c) => BHD cân vì có BA’ vừa là đường cao, vừa là phân giác Chứng minh BHD cân ? Chứng minh CD = CH ? Vẽ đường cao CC ’ cắt đường tròn tại F . Chứng minh tứ giác A ’ HB ’ C và AC ’ BC nội tiếp được? c. BHD Cân tại B =>BC(Chứa đcao BA ’ ) đồng thời là trung trực của HD => CD = CH d. Chứng minh A ’ HB ’ C , AC ’ BC nội tiếp - A ’ HB ’ C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 2v - AC ’ BC nôi tiếp vì có hai góc liên tiếp nhìn đỉnh nối 2 đỉnh còn lại dưới cùng 1góc HĐ 3 : Hướng dẫn : - Xem lại kiến thức của chương làm hoàn thành các bài tập ôn tập - Giờ sau kiểm tra chương III