Một số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hìnhMột số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hìnhMột số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hìnhMột số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hìnhMột số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hìnhMột số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hình
1 Mục lục I Phần mở đầu Trang Lý chọn đề tài Trang Mục đích nghiên cứu Trang Khách thể nghiên cứu Trang 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Đóng góp mặt thực tiễn Trang II Phần nội dung: Trang Cơ sở lý luận Trang Cơ sở thực tiễn Trang Biện pháp thực Trang III Phần kết luận: Trang 14 Kết đạt Trang 14 Kết luận Trang 15 Bài học kinh nghiệm Trang 16 Kiến nghị Trang 17 IV Nhận xét đánh giá hội đồng khoa học Trang 18 Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol Tài liệu tham khảo Giáo dục học mầm non (Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội) Giáo dục học Mầm non 1, 2, ( nhà xuất Trường đại học Sư phạm Hà nội 2005) Tâm lý học đại cương ( Nhà xuất Trường đại học Sư phạm Hà nội 2005) Tâm lý học trẻ em ( Nhà xuất Trường đại học Sư phạm Hà nội 2005) Phương pháp cho trẻ làm quen với tạo hình (nhà xuất đại học Sư phạm) Sách Hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ Mẫu giáo – tuổi, – tuổi, – tuổi ( nhà xuất giáo dục) Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề ( trẻ – ) ( Nhà xuất giáo dục) Mỹ thuật học phần 1, (nhà xuất trường đại học Sư phạm Hà Nội) Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ mầm non ( Nhà xuất trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) 10 Tài liêu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ II (Phần địa phương) Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol I Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “ Non sông việt Nam có trở lên vẻ vang hay không, Dân tộc Việt nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay không nhờ phần lớn công lao học tập cháu” Chính câu nói Hồ chủ Tịch vào lòng người tạo động lực to lớn cho thân tôi, làm công tác giảng dạy chăm sóc cháu hệ tương lai đất nước, phải làm gì? Và làm để truyền lại cho lớp kế cận chủ nhân tương lai đất nước? Và đất nước ta thời đại bùng nổ thông tin, buộc phải tìm tòi, không ngừng học hỏi sáng tạo, để đạt mục tiêu mà ngành để Vì việc chăm sóc giáo dục trẻ từ đầu vô quan trọng nghiệp giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng việc làm cần thiết để phát huy khiếu trẻ cách tự nhiên Trong chương trình giáo dục mầm non, môn tạo hình loại hình nghệ thuật phản ánh giới xung quanh sống người cách đa dạng phong phú hấp dẫn trẻ lứa tuổi mẫu giáo Thông qua tạo hình trẻ thử sức việc thể cải tạo giới riêng Ngoài hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả phối hợp mắt tay, hoàn thiện số kỹ ( vẽ, nặn, xé dán, cắt dán ) Khi tham gia hoạt đông tạo hình mang lại cho trẻ cảm xúc thực tạo sản phẩm Còn trẻ không thích, không hứng thú trẻ không làm làm đại khái cho xong tư trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ trẻ cảm thấy thích thú say mê thực ý tưởng Ngoài ra, vẽ hình hình thành trẻ kỹ ngồi ngắn, kỹ cầm bút, khả sáng tạo, thích tạo đẹp , kỹ cần thiết cho trẻ bước vào lớp Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol Nhưng để trẻ nắm bắt kiến thức kỹ khó, cháu dân tộc thiểu số làm điều lại khó Xuất phát từ đặc điểm thấy nhiệm vụ quan trọng suy nghĩ tìm biện pháp tác động phù hợp giúp trẻ phát huy đuợc khả mà phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ Chính chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ Dân tộc thiếu số học tốt môn tạo hình” Mục đích nghiên cứu: Giúp trẻ có khả tốt hoạt động tạo hình tạo đà tốt cho môn học khác Khách thể nghiên cứu : 3.1 Nội dung nghiên cứu: Tìm số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng trẻ dân tộc thiểu số – tuổi, lớp 10 Trường mẫu giáo EaSol 3.3 Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: lớp 10 trường Mẫu giáo EaSol - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2010 - 2011 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc diểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo – tuổi - Nghiên cứu thực trạng kỹ tạo hình trẻ lớp 10 - Nghiên cứu số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình áp dụng vào thực tiễn - Sau thực hiện, xem xét, đánh giá kết biện pháp rút học kinh nghiệm Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát khả tạo hình trẻ lớp - Thực nghiệm biện pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình lớp - Đánh giá kết sau trình thực nghiệm Đóng góp mắt thực tiễn: - Đóng góp số biện pháp giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình - Tạo cho trẻ hoạt động thông qua hoạt động tạo hình để trẻ thể ấn tượng, hiểu biết giới xung quanh Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol - Tạo cho trẻ tự tin học tập thích thú đến lớp học - Tuyên truyền cho bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đượn hoạt động tạo hình không lớp học mà kể lúc nhà II Phần nội dung Cơ sở lý luận : * Đặc điểm tâm sinh lý trẻ - tuổi liên quan đến hoạt động tạo hình - Ở lứa tuổi này, họat động tạo hình tác động trực tiếp đến trình tư duy, trí nhớ, khả sáng tạo, kể thể chất nhanh nhẹn mắt, khéo léo đôi tay giúp trẻ có kỹ kỹ sảo giúp trẻ tự tin học tập hoạt động Yêu lao động - Khi trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình kich thích óc sáng tạo, phát triển tố chất vận động tinh - Ngoài lứa tuổi xúc cảm thẩm mỹ phát triển mạnh, trẻ dễ nhạy cảm, rung cảm với đẹp, khả bắt chước trẻ phát triễn mạnh nên trẻ tham gia hoạt động tạo hình tốt Để trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình cần có nguyên vật liệu tạo hình cho trẻ, nguyên vật liệu gì? Là bút chì, màu tô, đất nặn, kéo, hồ dán, giấy… chúng đa dạng phong phú, nguyên vật liệu mua tự tạo đòi hỏi phải mang tính thẩm mỹ, đặc biệt phải an toàn cho trẻ Trong hoạt động tạo hình trẻ vẽ, nặn, cắt dán, xé dán… Thông qua trẻ trẻ hình thành kỹ kỹ sảo phản ánh lại vật tượng xung quanh trẻ, tạo cho trẻ hứng thú học, cho trẻ chơi sản phẩm mà trẻ tạo Qua giáo dục trẻ biết yêu lao động, biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm lao động thân người khác tạo Cơ sở thực tiễn: Hiện trường nói chung trường địa bàn huyện EaH’Leo nói chung (trừ trường thị trấn EaĐrăng) hầu hết cháu dân tộc thiểu số Hầu hết chưa học qua lớp mầm, chồi Nên khả tạo hình cháu yếu, đa số chưa có kỹ gì! * Tình hình thực tế lớp 10, trường Mẫu Giáo Easol - Tổng số học sinh: 22 cháu nữ 15; Dân tộc 22 cháu ( Êđê JaRai); Sinh năm 2005: 16, sinh năm 2006: 06 cháu Ngay từ đầu năm học tiến hành khảo sát phân loại kỹ tạo hình trẻ để nắm tình hình chất lượng lớp Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol kỹ tạo hình đầu năm Tổng số HS tốt Trung bình Yếu 22 0 02 20 - 90 % trẻ không tập trung ý học - 91% trẻ kỹ tạo hình - 100% trẻ cách nhận xét sản phẩm * Nguyên nhân: - Do trẻ học lần đầu chưa có thói quen học tập không nói tiếng phổ thông Do độ tuổi trẻ lớp không đồng Có cháu sinh năm 2006 Trước tình hình chung nên mạnh dạn nghiên cứu biện pháp để giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình Trong trình thực gặp số khó khăn trở ngại sau: 2.1 Thuận lơi : Được quan tâm giúp đỡ ban giám hiệu chuyên môn, xây dựng phương pháp đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục mầm non, tạo điều kiện giúp nguyên vật liệu để làm đồ dùng dạy học đồ chơi cháu Bản thân có khiếu môn tạo hình, ham học hỏi Được giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, ủng hộ nhiệt tình cho hoạt động năm học Hiểu rõ đặc điểm tâm sinh lý trẻ bất cập 2.2 Khó khăn: Hầu 100% trẻ lần đầu học, chưa qua lớp mầm, chồi nên chưa có kỹ tạo hình gì! Trẻ chưa biết cách cầm bút Hoặc cách cầm bút sai Biểu tượng trẻ nghèo nàn 100% trẻ dân tộc chỗ Chưa giao tiếp tiếng phổ thông Bất đồng ngôn ngữ cô trẻ Đa số cha mẹ trẻ nghèo kinh tế, văn hóa nên chưa quan tâm đến việc học tập cháu trường gia đình, hầu hết việc học lớp cháu có nhiệm vụ trông em nhỏ nhà Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol Lớp học nhà cộng đồng buôn, chưa có lớp học riêng nên sở vật chất thiếu thốn Do đặc điểm tâm sinh lý trẻ: Như khả tập trung trẻ chưa cao, sư ghi nhớ hạn chế, biểu tượng chưa có, khả tạo hình yếu Nên gặp nhiều khó khăn họt động giảng dạy chăm sóc trẻ nói chung, hoạt động tạo hình nói riêng Biện pháp thực hiện: Để trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình, phương pháp mà ngành đề Tôi áp dụng số biện pháp giảng dạy sau để giúp trẻ học tốt môn tạo hình: 3.1: Biện pháp :Lập kế hoạch hoạt động riêng cho lớp môn tạo hình Qua khảo sát, thấy kỹ tạo hình trẻ yếu Vậy để nâng cao chất lượng, kỹ tạo hình trẻ, học quan tâm đến cháu yếu nhiều gợi ý bước, làm mẫu chi tiết, cho trẻ thực hành nhiều học tạo hoạt động nơi lúc Động viên kịp thời để tạo hứng thú cho trẻ Để hình thành kỹ cho trẻ yếu, lên kế hoạch rèn trẻ vào buổi chiều, hoạt động đón trả trẻ, hoạt động trời… Trong học tạo hình, xếp xen kẽ trẻ hiêu tiếng phổ thông có khả tạo hình tốt ngồi cạnh trẻ yếu để trẻ yếu học tập trẻ 3.2 Biện pháp 2: Cung cấp vốn hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp Thông qua việc tạo môi trường lớp học lớp học: Trang trí tạo môi trường nghệ thuật để gây cảm xúc, gây ấn tượng cho trẻ nghệ thuật tạo hình Tôi tận dụng diện tích phòng học, ý bố trí xếp học cụ, nguyên vật liệu để tạo môi trường học tốt, kích thích tính tò mò thoải mái cho trẻ Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol Tạo môi trường đẹp lớp để trẻ đến lớp ấn tượng tác động vào trẻ toàn trí, cách xếp trang trí lớp Chính môi trường lớp học tạo ấn tượng khó phai cho trẻ Đây tác động cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ Vì tìm hiểu yêu cầu chủ điểm, vào cấu trúc phòng học lớp đặc điểm tâm lí trẻ - tuổi mà tạo môi trường nghệ thuật xung quanh trẻ Với môi trường lớp: Các mảng lớp mảng chủ điểm, tiêu đề góc Để gây ấn tượng cho trẻ thường sưu tầm, thiết kế hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợp lí có tên thật gần gũi với trẻ VD: Mảng chủ điểm vị trí lớp để dễ đập vào mắt trẻ Nội dung mảng chủ đề thường tổng hợp hình ảnh chủ điểm: chủ điểm thực vật có nhiều hình ảnh để trang trí như: Các loại hoa, loại quả, loại rau, củ quả, vườn rau, vườn ăn quả… có nhiều màu sắc hình dạng khác Rất dễ thu hút trẻ cung cấp biểu tượng cho trẻ cách gián tiếp Để phát huy tối đa tác dụng môi trường lớp sau chuyển chủ điểm ta cần thay đổi cách trang trí theo nội dung chủ điểm Tôi cho trẻ làm với cô để tạo cho trẻ thích thú cô trang trí lại lớp Từ kích thích lòng ham muốn thích tham gia tạo sản phẩm nghệ thuật để có sản phẩm trang trí lớp học Để gây hứng thú cho trẻ góc tạo hình tuỳ theo chủ điểm tiến hành mà chuẩn bị nguyên vật liệu phù hợp phong phú chủng loại Để thu hút ý trẻ kích thích mong muốn làm sản phẩm trẻ VD: Giấy màu, loại hột hạt, hồ dán, tranh ảnh cũ, báo tạp chí sáp màu, màu nước, đất nặn, vải vụn, len sợi, rơm rạ, cây, cỏ hạt dưa, vỏ trứng, … Các nguyên vật liệu để trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy để sử dụng vào hoạt động Bên cạnh chuẩn bị Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol tranh hay sản phẩm tạo hình mà cung cấp cung cấp hoạt động chung để làm mảng cung cấp kiến thức cho trẻ thu hút ý trẻ đón trả trẻ, hoạt động góc, kết hợp với lời gợi ý trẻ vào góc chơi Từ giúp trẻ củng cố làm quen kiến thức giúp trẻ tăng thêm vốn kiến thức, kỹ hoạt động chung VD: Với chủ đề: “ Thế giới động vật” góc tạo hình nặn số vật ( vịt, gà, thỏ, mèo, trâu, voi…) bày giá tranh số vật thể loại vẽ, xé dán, tô màu…để cung cấp kiến thức cho trẻ Khi trẻ vào góc chơi đón, trả trẻ thu hút gợi ý trẻ quan sát sản phẩm Khi thực đề tài “ Nặn vật gần gũi, vẽ gà…” trẻ có vốn kiến thức hiểu biết qua sản phẩm trẻ tự tin thực tốt Ngoài trang trí xếp đồ dùng đồ chơi cho hợp lí để tạo môi trường thực phù hợp với tâm lý trẻ để trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình Đồng thời thông qua hoạt động trời trẻ chơi với nên tận dụng giúp trẻ sáng tạo thể sản phẩm tạo hình để làm giàu vốn kinh nghiệm cho trẻ kết hợp rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Tóm lại việc tạo môi trường hấp dẫn cho trẻ việc làm quan trọng góp phần nâng cao chất lượng tạo hình cho trẻ 3.3 Biện pháp 3: Mẫu cô đẹp đa dạng, phong phú, phù hợp với trẻ Muốn trẻ hứng thú thu hút ý trẻ hoạt động bắt buộc cô phải chuẩn bị đồ dùng làm mẫu đẹp hấp dẫn, phải đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ, tính giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ Vì tư trẻ tư trực quan hình tượng Trẻ bị thu hút màu sắc rực rỡ, hình thù ngỗ nghĩnh sinh động, mắt trẻ phải đẹp, mẻ, gợi cho trẻ tò mò Vì lẽ Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 10 cần chuẩn bị nhiều mẫu cho trẻ chất liệu khác : vật thật có thể, mẫu năn, cắt dán xé dán, vẽ… để trẻ quan sát nhận xét, giúp trẻ tích luỹ nhiều biểu tượng, cảm xúc, vốn hiểu biết trẻ để thể sản phẩm Từ phát huy khả tạo hình trẻ kích thích trí tưởng tượng sáng tạo trẻ 3.4 Biện pháp 4: Rèn luyện kỹ tạo hình cho trẻ Thực tế chứng minh : Trẻ - tuổi tri giác vật tượng tư trực quan hình tượng, đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số việc nghe hiểu tiếng phổ thông việt khó khăn, kỹ tạo hình trẻ yếu kỹ cầm bút ngượng, nét vẽ tô vụng, sử dụng đường nét vụng về, phân biệt màu sắc chưa tốt nên cần hỗ trợ cô cô làm mẫu cho trẻ xem cô làm cho trẻ xem cách chậm rãi kèm theo lời giải thích gắn gọn, dễ hiễu tiết mẫu, tiết đề tài khó, trẻ chưa biết cách thực Rèn kỹ cho trẻ cần rèn kỹ theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giãn đến phức tạp……Khi trẻ sử dụng thành thạo bút màu sáp cô lại tiếp tục nâng cao yêu cầu: Cho trẻ làm quen với cọ, màu nước: Sau trẻ cầm bút chì vẽ thành thạo, thực mức độ cao cho trẻ làm quen với bút lông, màu nước trẻ – tuổi học lần đầu việc sử dụng màu nước khó, trẻ dân tộc thiểu số đầu khó hơn, xong thực tế tiếp xúc với trẻ thấy việc cho trẻ sử dụng màu nước trẻ hứng thú Khi làm tổ chức sau: Bước 1: Chọn sử dụng màu keo, dùng màu bột pha nước ( đặc tính màu màu sắc đẹp dễ rửa, không vệ sinh) Để gây hứng thú cho trẻ hoạt động cho trẻ in bàn tay, bàn chân ( chủ điểm thân) Từ bàn tay, bàn chân nhỏ nhắn bé in màu khác nhau, bạn cho trẻ in bàn tay làm voi chủ điềm động vật không khó đem trang trí lên tường không làm trẻ thích thú mà bất ngờ Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 11 Bước 2: Tôi cho trẻ dùng cọ vẩy màu phết màu yêu cầu kỹ trẻ làm: cầm cọ chấm vào màu, gạt nhẹ vào mép hộp để màu không vung vãi khắp nơi Sau để cách mặt tờ giấy khoảng cách từ 25 – 30 cm vẩy nhẹ theo ý trẻ, đan xen màu khác Ở kỹ cô dạy trẻ có thói quen dùng màu nước để tạo tranh có màu sắc đẹp giống thật chỗ đậm nhạt khác + Dạy trẻ kỹ nặn, xé, dán: Đối với trẻ vận động tinh trẻ phát triển xong chưa luyện nên trẻ chưa co kỹ Vì cần rèn luyện cho trẻ số kỹ sử dụng đất để tạo sản phẩm VD: dạy trẻ làm động tác xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, nối, bẽ loe, vuốt Còn xé dán cho trẻ tập xé từ đơn giản đến phức tạp là: xé thẳng, xé vụn , xé lượn… Dạy trẻ kỹ phết hồ, kỹ trẻ tuổi, lớp phải thực trẻ chưa có kỹ Vì trẻ dán cô dạy trẻ kỹ đặt hình xếp bố cục trước sau lật nên phết hồ phía sau giấy Làm trẻ dễ thao tác định hình sản phẩm định làm Kỹ tạo hình trẻ thục cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ kỹ Để trẻ tự tin hoạt động tạo hình Để phát huy tính tích cực hoạt động trẻ, phương pháp trình đổi lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải hoạt động sản phẩm trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo Để làm điều đòi hỏi cần mẫn tính tỉ mỹ giáo viên Nhờ việc làm tỉ mỉ thường xuyên nên kỹ tạo hình trẻ lớp tăng lên rõ rệt 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng học liệu, phế liệu dạy trẻ làm đồ chơi: Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 12 Như biết sản phẩm hoạt động tạo hình dạng sản phẩm đặc biệt Trong sản phẩm chứa đựng tâm hồn, cảm hứng người tạo nó, ngôn ngữ riêng để biểu đạt tình cảm người sáng tạo Tôi thấy phương tiện giúp trẻ đạt mục đích sáng tạo nghệ thuật trẻ Tôi tận dụng học liệu có sẵn để dạy trẻ làm đồ chơi VD: Dạy trẻ làm đồ chơi loại Trong hoạt động trời cho trẻ nhặt loại sân trường, cô chuẩn bị xanh, vàng loại để vào hoạt động tạo hình hoạt động góc hướng cho trẻ làm VD: Chủ động vật cho trẻ dùng làm đàn cá Như đơn giản mỳ, mít, hay ổi, voi từ mỳ… Chủ đề phương tiện giao thông: dạy trẻ làm thuyền buồm… Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật hạt sỏi cho trẻ gói kẹo ( sản phẩm trẻ vừa làm đồ chơi góc bán hàng, vừa làm đồ dùng học toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhiều – ít, phân biệt kẹo màu xanh – màu đỏ – màu vàng …) Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, trẻ xếp chồng lên có giúp đỡ cô( dùng hồ gắn kết giấy vo lại để tạo thành non trang trí góc tạo hình đẹp) Tận dụng giấy thừa, tờ lịch cũ cô giúp trẻ làm lịch, đóng thành sách, sau cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt xé dán vào, trẻ cảm nhận đẹp riêng sách cô giúp đỡ làm, từ có cảm hứng sáng tạo câu chuyện kể cho cô bạn nghe Biện pháp giúp trẻ ý thức quan sát vật xung quanh để sưu tầm hình ảnh đẹp, phù hợp với chủ điểm xong cô trẻ có tư liệu làm sản phẩm lựa chọn ảnh làm anbun chủ điểm hình thức trẻ thích Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 13 Hay lõi giấy vệ sinh làm vật bò sữa, voi…vỏ hạt dưa, giấy màu vụn, vỏ trấu, cọng rơm cho trẻ trang trí hình ảnh cô làm chủ điểm Vậy để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến nguyên vật liệu phù hợp đủ với số lượng cho tất trẻ tham gia hoạt động Có hoạt động chung cô đảm bảo, từ thu kết cao 3.6 Biện pháp 6: Tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ tiết học, tạo hứng thú cho trẻ lúc nơi, đón trả trẻ, hoạt động trời Ngoài vẽ, cho trẻ làm đồ dùng đồ chơi hoạt động góc Trẻ tự làm búp bê, sau đó, vẽ trang trí mặt nạ, làm váy áo để “trình diễn thời trang’’, làm mũ, vương miện để đội biểu diễn văn nghệ, đóng kịch Được hoạt động, chơi với sản phẩm làm ra, trẻ thích thú tự hào, kích thích trẻ niềm say mê với môn học, thu hút trẻ đến lớp Chính chơi này, thấy trẻ ngày thục, đôi bàn tay khéo léo Bên cạnh đó, tích hợp vẽ vào môn học khác : văn học, làm quen với chữ cái, toán, Ví dụ : - Chữ cái: Cho trẻ vẽ tranh hoa, hay đồ vật có chứa chữ cái, hay tô màu vào bước tranh trò chơi chữ cái, tô màu chữ in rỗng.… - Văn học: tích hợp cho trẻ tô màu, vẽ, xé dán nhân vật truyện sau học xong 3.7 Biện pháp 7: Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết nhận xét sản phẩm bạn: - Trẻ thận trọng sản phẩm mình, trẻ vui sướng tự làm sản phẩm nhiều người khen ngợi Chính vậy, Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 14 việc nhận xét sản phẩm trẻ cho thật khách quan mà không làm hứng thú trẻ quan trọng Muốn dạy trẻ biết cách nhận xét sản phẩm, giáo viên phải có vốn hiểu biết, cách nhận xét tranh Khi đánh giá sản phẩm trẻ, cần dựa yêu cầu tiết học khả trẻ Trong nhận xét tranh không nên trách phạt phê bình gay gắt trẻ chưa thực với yêu cầu mà cần động viên trẻ - Khi dạy trẻ nhận xét sản phẩm bạn, hay giới thiệu sản phẩm mình, lần cung cấp kiến thức cho trẻ hay gợi ý hướng dẫn trẻ nhận xét nội dung, màu sắc, bố cục tranh Nếu chưa cân đối gợi ý cho trẻ , thêm vài chi tiết để lần sau trẻ tạo sản phẩm đẹp Nhiều lần vậy, trẻ biết nhận xét tranh Từ chỗ biết nhận xét tranh mình, trẻ biết nhận xét tranh bạn Đó vài biện pháp mà sử dụng trình giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình III Phần kết luận : Kết đạt được: Bằng lòng say mê nhiệt tình, cố gắng nỗ lực, tìm tòi nghiên cứu, lúc đầu gặp nhiều khó khăn trở ngại cuối tự hào với kết mà trẻ lớp phấn đấu Qua biện pháp nhằm kích thích tính tích cực chủ động trẻ học tạo hình, trẻ tạo nhiều sản phẩm đẹp Những sản phẩm trẻ dùng trang trí thay vào tranh có sẵn Tất không gian lớp trang trí sản phẩm trẻ, mang dáng vẻ ngộ nghĩnh, hồn nhiên trẻ Có thể nói trẻ thực sống giới riêng Điều chứng minh qua bảng khảo sát cuối học kỳ I : Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 15 Đầu năm ( tháng ) Cuối học kỳ I ( tháng Tổng số 12) cháu Tốt: trẻ Tốt: trẻ Khá: trẻ Trung bình: trẻ Khá: trẻ Trung bình: trẻ Yếu : 20 trẻ Yếu: trẻ 2 - 90 % không tập - 90 % trẻ hứng thú trung ý trong học - 91% trẻ chưa có kỹ - 91% trẻ có kỹ năng tạo hình tạo hình - 100 % trẻ chưa biết - 60 % trẻ biết cách nhận xét sản phẩm nhận xét sản phẩm ( 40 cháu chưa nhận xét sản phẩm cháu tập nói tiếng phổ thông nên chưa nhận xét sản phẩm tiếng phổ thông) Có nhiều sản phẩm mà trẻ tự làm để trang trí lớp Và phục vụ cho môm học khác, đồ chơi tay trẻ làm búp bê, ngựa tất chân…( Tuy nhiên lớp nhà cộng đồng buôn nên hay bị phá cửa lấy, phá đồ chơi đồ trang trí lớp) kết luận: Hoạt động tạo hình trường Mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để trẻ có lòng đam mê với nghệ thuật, hướng tới đẹp sống Đòi hỏi giáo viên nói chung, cô giáo dạy cháu dân tộc thiểu số chỗ nói riêng cần ý Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 16 Tạo cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, có cảm xúc với đẹp sống, bồi dưỡng số kỹ cần thiết như: cầm bút, sử dụng nguyên liệu màu nước, giấy, hồ dán…Để tạo sản phẩm trẻ yêu thích Đây tiền đề đầu tiên, yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt hoạt động độ tuổi Chính để làm tốt việc này, đòi hỏi cô giáo cần có tâm huyết yêu trẻ phối hợp đồng nhà trường gia đình Có làm giúp trẻ có môi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới “ Chân – Thiện – Mỹ ” Đó số kinh nghiệm rút trình học tập công tác thân Tôi xin mạnh dạn trình bày với bạn đồng nghiệp mong đóng góp đồng chí Ban giám hiệu bạn Để từ thân rút kinh nghiệm sâu sắc tổ chức cho trẻ dân tộc thiểu số hoạt động tạo hình đạt kết tốt Bài học kinh nghiệm: Từ việc áp dụng biện pháp vào giảng dạy đạt kết rút số học kinh nghiệm sau: - Khảo sát kỹ tạo hình trẻ để nắm bắt thực trạng từ lên kế hoạch riêng cho lớp - Cung cấp vốn hiểu biết đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc đẹp Thông qua việc tạo môi trường lớp học lớp học tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp lớp, giới thiệu cho trẻ hiểu rõ tham gia vào môi trường hoạt động tạo hình - Mẫu cô đẹp đa dạng, phong phú, phù hợp với trẻ Để từ trẻ có định hướng biểu tượng - Rèn luyện kỹ cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Sử dụng học liệu, sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ số nguyên liệu sẵn có thiên nhiên để dạy trẻ - Tạo hứng thú cho trẻ nơi lúc Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 17 - Giáo viên biết cách đánh giá sản phẩm, dạy trẻ biết nhận xết sản phẩm bạn - Ngoài phải có tính kiên trì nhẫn nại, tỉ mĩ suốt trình giảng dạy Kiến nghị: Kính đề nghị lên Quý cấp tạo điều kiện cường sở vật chất, cần đầu tư trang thiết bị dạy học : máy tính, máy chiếu dạy trẻ cho giáo viên thực tốt phương pháp đổi công tác giảng dạy , gây húng thú trẻ hiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao Trên số kinh nghiệm nhỏ rút học kỳ vừa qua Tuy kinh nghiệm không nhiều rút từ thực tiễn giảng dạy xin phép viết để trao đổi với bạn đồng nghiệp, ban lãnh đạo Rất mong ban lãnh đạo bạn đồng nghiệp bổ xung cho để làm phong phú kinh nghiệm công tác giảng dạy môn Trân trọng cảm ơn! EaSol, ngày 10 tháng năm 2011 Người viết Nguyễn Nữ Hoàng Anh Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 18 IV Nhận xét đánh giá hội đồng khoa học ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… EaSol ngày tháng năm 2011 Đại diện hội đồng khoa học Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol [...]... sát cuối học kỳ I : Gv: Nguyễn Nữ Hoàng Anh Trường MG EaSol 15 Đầu năm ( tháng 9 ) Cuối học kỳ I ( tháng Tổng số 12) cháu Tốt: 0 trẻ Tốt: 5 trẻ Khá: 0 trẻ Trung bình: 2 trẻ Khá: 6 trẻ Trung bình: 9 trẻ Yếu : 20 trẻ Yếu: 2 trẻ 2 2 - 90 % không tập - 90 % trẻ hứng thú trung chú ý trong giờ trong giờ học - 91% trẻ chưa có kỹ - 91% trẻ có kỹ năng năng tạo hình tạo hình - 100 % trẻ chưa biết - 60 % trẻ biết... màu sắc, bố cục bức tranh Nếu chưa cân đối thì gợi ý cho trẻ , thêm một vài chi tiết để lần sau trẻ tạo ra được sản phẩm đẹp hơn Nhiều lần như vậy, trẻ sẽ biết nhận xét tranh của mình Từ chỗ biết nhận xét tranh của mình, trẻ biết nhận xét tranh của bạn Đó là một vài biện pháp mà tôi sử dụng trong quá trình giúp trẻ dân tộc thiểu số học tốt môn tạo hình III Phần kết luận : 1 Kết quả đạt được: Bằng lòng... tổ chức cho trẻ dân tộc thiểu số trong hoạt động tạo hình đạt kết quả tốt 3 Bài học kinh nghiệm: Từ việc áp dụng các biện pháp trên vào giảng dạy đạt kết quả tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm sau: - Khảo sát kỹ năng tạo hình của trẻ để nắm bắt được thực trạng từ đó lên các kế hoạch riêng cho lớp mình - Cung cấp vốn hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp Thông qua việc tạo môi trường... tạo hình Để phát huy tính tích cực hoạt động ở trẻ, một trong những phương pháp của quá trình đổi mới là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ phải được hoạt động và sản phẩm của trẻ phải đa dạng, phong phú, sáng tạo Để làm được điều này đòi hỏi sự cần mẫn và tính tỉ mỹ của giáo viên Nhờ các việc làm tỉ mỉ thường xuyên như vậy nên kỹ năng tạo hình của trẻ lớp tôi tăng lên rõ rệt 3.5 Biện pháp 5: Sử dụng các học. .. học và ngoài lớp học tạo cho trẻ có ấn tượng đẹp về lớp, giới thiệu cho mọi trẻ hiểu rõ và cùng tham gia vào môi trường hoạt động tạo hình - Mẫu của cô đẹp đa dạng, phong phú, phù hợp với trẻ Để từ đó trẻ có định hướng và biểu tượng đúng - Rèn luyện kỹ năng cho trẻ, cần tiến hành từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Sử dụng các học liệu, sưu tầm, làm đồ chơi sáng tạo cho trẻ hoạt động từ một số. .. kết quả mà tôi và trẻ của lớp mình đã phấn đấu Qua các biện pháp nhằm kích thích tính tích cực chủ động của trẻ trong giờ học tạo hình, trẻ tạo ra được nhiều sản phẩm đẹp Những sản phẩm của trẻ đã được dùng trang trí thay vào những bức tranh có sẵn Tất cả không gian lớp đều được trang trí bằng sản phẩm của trẻ, mang dáng vẻ ngộ nghĩnh, hồn nhiên của trẻ Có thể nói trẻ thực sự được sống trong thế giới... động tạo hình thì giáo viên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến các nguyên vật liệu phù hợp và đủ với số lượng cho tất cả mọi trẻ đều được tham gia hoạt động Có như vậy thì giờ hoạt động chung của cô mới đảm bảo, từ đó sẽ thu được kết quả cao hơn 3.6 Biện pháp 6: Tạo hứng thú cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi Ngoài việc tạo hứng thú cho trẻ ở tiết học, tôi còn tạo hứng thú cho trẻ. .. gắn kết giấy vo lại để tạo thành hòn non bộ trang trí ở góc tạo hình rất đẹp) Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ làm lịch, đóng thành các quyển sách, sau đó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận cái đẹp riêng về quyển sách mình được cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạo ra những câu chuyện kể cho cô và các bạn nghe Biện pháp này đã giúp trẻ ý thức quan sát sự... tiên, là yếu tố cần thiết để giúp trẻ tự tin học tốt các hoạt động ở độ tuổi tiếp theo Chính vì vậy để làm tốt việc này, đòi hỏi cô giáo cần có tâm huyết yêu trẻ và sự phối hợp đồng bộ của nhà trường và gia đình Có làm được như vậy mới giúp trẻ có được môi trường tốt phát triển toàn diện đưa trẻ hướng tới “ Chân – Thiện – Mỹ ” Đó là một số kinh nghiệm được rút ra trong quá trình học tập và công tác của... kỹ năng đối với trẻ 3 tuổi, nhưng ở lớp tôi vẫn phải thực hiện vì trẻ chưa có kỹ năng này Vì vậy khi trẻ dán cô dạy trẻ kỹ năng đặt hình sắp xếp bố cục trước sau đó lật nên phết hồ ở phía sau của giấy Làm như vậy trẻ dễ thao tác và định hình được sản phẩm của mình định làm ra nó Kỹ năng tạo hình ở trẻ được thuần thục thì tôi cần phải thường xuyên rèn luyện cho trẻ các kỹ năng trên Để trẻ có thể tự tin