Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁP 1.1 Sự cần thiết hình thành giảipháp 1.2.Mục tiêu giảipháp TRANG 1.3.Căn hình thành giảipháp 1.4 Phương pháp thực 1.5 Đối tượng phạm vi áp dụng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢIPHÁP 2.1 Thực trạng 2.2.Nội dunh giảipháp 2.2.1 Khảo sát phân loại đối tượng học sinh 2.2.2.tạo môi trường học tập tích cực 2.2.3.Thu hút học sinh vào hoạt động học tập đồ dùng trực quan 2.2.4 Thường xuyên củng cố kiến thức cho học sinh cách lặp 11 lặp lại nhiều lần 2.2.5 Chia nhỏ nhiệm vụ học tập thành bước nhỏ để dễ thực 2.2.6 lồng ghép trò chơi phù hợp tiết học 3.HIỆU QUẢ CỦA GIẢIPHÁP 13 14 3.1 Thời gian áp dụng giảipháp 3.2 Hiệu sau trình áp dụng 33 Khả áp dụng giảipháp 15 3.4 Bài học kinh nghiệm 4.KẾT LUẬN 16 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị ĐỀ TÀI :MỘT SỐ BIỆN PHÁPGIÚPTRẺKHUYẾTTẬTTRÍTUỆHỌCTỐTMƠN TỐN KHỐI LỚP TẠI TRƯỜNG KHIẾMTHỊHỮUNGHỊ 1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢIPHÁP 1.1 Sự cần thiết hình thành giảipháp Mục tiêu chung giáo dục đặc biệt cho trẻKhuyếttậttrítuệ dạy kiến thức văn hóa kĩ tương ứng để giúphọc sinh có hội tối đa nhằm: Giúptrẻ trở thành cá nhân độc lập, trẻhọc theo khả mình, trẻ có khả gắn bó, hòa nhập vào sống cộng đồng…Như cốt lõi giáo dục đặc biệt hướng vào việc giúptrẻ tự chăm sóc mình, quan hệ trẻ với người khác, quan hệ trẻ với môi trường Muốn làm điều trước hết phải giúptrẻ bước đầu hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian, thời gian để giúp em định hướng tốt sống lao động tự phục vụ sống thân sau Qua toánhọcgiúp cho việc hình thành khả tư duy, phát triển trítuệ trẻ, thúc đẩy q trình tâm lý: tri giác, phát triển giác quan trí nhớ, suy nghĩ, óc quan sát, tưởng tượng, nhận thức vị trí khơng gian Dạy họcmơn Tốn lớp cho trẻkhuyếttậttrítuệ nhằm giúp trẻ: Bước đầu hình thành cho trẻ biểu tượng tập hợp, số lượng, hình dạng, kích thước, định hướng khơng gian, thời gian để giúp em định hướng tốt sống hoạt động lao động sau Đặc biệt chuẩn bị cho em sống lao động có ích cho xã hội Hình thành rèn luyện kĩ thực hành đọc, viết, đếm, so sánh số phạm vi 100 Nhận biết hình tròn, hình vng, hình tam giác, đường thẳng…và nhận biết số lượng nhiều hơn, Phát triển tính ham hiểu biết, rèn luyện tính cẩn thận, xác trẻ Làm phong phú kinh nghiệm, mở rộng lực hoạt động trẻ hoạt động khác Sử dụng q trình dạy tốn để góp phần phát triển toàn diện sửa chữa sốkhuyếttật trình hoạt động nhận thức trẻ Đối với trẻ bình thường việc lĩnh hội kiến thức nói chung kiến thức tốn nói riêng đơi khơng dễ, trẻkhuyếttậttrítuệ khó khăn nhiều Vì thế, để trẻhọctốtmơn tốn đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp, biện pháp phù hợp trẻkhuyếttậttrítuệ Điều làm băn khoăn suy nghĩ nghiên cứu đề tài: “Một số biện phápgiúptrẻkhuyếttậttrítuệhọctốtmơn Tốn trường Ni Dạy TrẻKhiếmThịHữu Nghị” nhằm giúp công tác giảng dạy đạt hiệu hơn, đặc biệt giúp cho trẻkhuyếttậttrítuệhọctốtmơn tốn lớp 1, làm tảng cho em họctốtToánmôn khác lớp sau em học 1.2 Mục tiêu giải pháp: Tìm hiểu ngun nhân khiến kết học tốn HS khối Khuyếttậttrítuệ trường Ni dạy trẻKhiếmThịHữuNghị chưa cao Tìm số biện phápgiúphọc sinh khối Khuyếttậttrítuệ tiết dạy học tốn có hiệu Góp phần truyền tải kinh nghiêm giảng dạy, phương pháp phù hợp nhằm giúp đồng nghiệp trường hiểu rõ tầm quan trọng việc hình thành biểu tượng tốn cho trẻkhuyếttậttrítuệ Và đặc biệt tơi mong muốn qua thực tế đề tàigiúptrẻkhuyếttật phát triển hồn thiện hơn, giúptrẻ sớm hòa nhập cộng đồng Nhằm tổ chức dạy cho trẻkhuyếttậttrítuệ bước đầu làm quen với tốn Giúptrẻ phát triển khả nhận thức, kích thích tối đa ham muốn học biểu tượng tốn, tính tò mò ham hiểu biết giới xung quanh, phát triển khả tư sáng tạo trẻ thơng qua mơn Tốn trẻkhuyếttậttrítuệ 1.3 Căn hình thành giảipháp Trong lớp học chuyên biệt, em có dạng tật, mức độ tật khác dẫn đến trình độ nhận thức em khác Đa số em không mạnh dạn, hay rụt rè, nhút nhát, chưa thực tự giác bày tỏ nhu cầu cần Trí nhớ ngắn hạn máy móc, chóng qn chủ yếu ghi nhớ hình ảnh, khó ghi nhớ lời nói, tính thụ động cao Quá trình hình thành kiến thức trẻ chậm khơng vững chắc, trẻ ln gặp khó khăn tiếp thu kiến thức dễ kiến thức tiếp thu Tư trẻ thường biểu tính khơng liên tục, bền vững, khơng đầy đủ Do khả tư trẻKhuyếttậttrítuệ chậm chạp, rời rạc, không logic nên trẻ gặp khó khăn q trình tiếp nhận thơng tin mang tính khái quát hay yêu cầu, nhiệm vụ chứa đựng nhiều kiện nhỏ Khả phân biệt màu sắc, dấu hiệu, chi tiết việc kém, dễ nhầm lẫn thiếu xác Tư logic kém: Trẻ thường không vận dụng thao tác tư hành động trítuệ Chú ý trẻso với trẻ bình thường, khó tập trung thời gian dài, dễ bị phân tán Khó tuân theo dẫn, khó kiên nhẫn đợi đến lượt, khó kiềm chế phản ứng 1.4 Phương pháp thực hiện: Để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: Nghiên cứu sốtài liệu hình thành biểu tượng tốn cho trẻ KTTT Nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý giai đoạn phát triển trẻ nơi trực tiếp giảng dạy Quan sát tìm hiểu tình hình thực tế học sinh đơn vị cơng tác Phương pháp vấn: Tham khảo, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp, giáo viên, phụ huynh Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích ưu nhược điểm tiến trình dạy học, từ điều chỉnh đúc kết, tổng hợp thành phương pháp mang tính khả thi, phù hợp với đối tượng học sinh nội dung dạy học Phương pháp thực nghiệm: Thử nghiệm ứng dụng phương pháp nội dung, cách thức tổ chức tiến trình dạy học Thống kê đúc kết kinh nghiệm 1.5 Đối tượng phạm vi áp dụng: Đối tượng : Học sinh khối nhà trường chuyên biệt Phạm vi áp dụng: Đề tài áp dụng để dạy trẻ KTTT họctoán trường chuyên biệt QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢIPHÁP 2.1 Thực trạng việc dạy họctoán cho học sinh khuyếttậttrítuệ khối trường KhiếmThịHữuNghị Đối tượng học sinh trẻKhuyếttậttrí tuệ, đa dạng tật nên trình độ nhận thức em không đồng Đa sốhọc sinh có khó khăn ngơn ngữ, khó phát âm, vốn từ ngèo nàn, số em có vấn đề hành vi Khả nhận thức, tư duy, ghi nhớ ý có chủ định em Vì vậy, yêu cầu em tham gia vào hoạt động, em không hiểu chóng quên, dễ dàng bị phân tán yêu tố bên ngồi Trong lớp nhiều em rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin thực yêu cầu cơ, em ngồi im thụ động, có em khơng hợp tác Bên cạnh có nhiều em lăng xăng, tăng động tập trung, chỉ thích hành động theo ý khỏi vị trí ngồi Mức độ, dạng tậttrẻ từng lớp học hoàn toàn khác nhau, nên việc điều chỉnh mục tiêu kế hoạch dạy học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh vấn đề khó khăn, nhiều hạn chế Kiến thức, kĩ giáo viên hạn chế, đơi lúc rập khn, cứng nhắc nội dung, phương pháp dạy học, hình thức tổ chức, chưa đưa trẻ vào tình giao tiếp cụ thể, chưa áp dụng lồng ghép trò chơi để hình thành biểu tượng tốn cho trẻ Giáo viên chưa trọng điều chỉnh mục tiêu dạy học cho phù hợp với đặc điểm từng học sinh Mộtsố giáo viên cưa tích cực làm sử dụng đồ dùng dạy học tiết dạy nên kết học tập học sinh chưa cao 2.2 Nội dung giảipháp 2.2.1 Khảo sát phân loại đối tượng học sinh Ngay từ đầu năm học nhận lớp, tiến hành thu thập thông tin học sinh từ hồ sơ cá nhân, từ giáo viên giảng dạy năm cũ, từ phụ huynh học sinh phận giáo dục khác nhà trường Để từ có biện pháp giáo dục phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng HS Đặc biệt trọng việc khảo sát khả nhận thức học sinh thông qua hoạt động học tập tổ chức hoạt động vui chơi đa dạng để nắm bắt khả họctoántrẻ Ví dụ: Để kiểm tra kỹ thực phép tính cộng, trừ phạm vi 10 Tơi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tập thể “Kết bạn” chơi tập thể Thơng qua trò chơi giáo viên xác định em nhận biết số lượng, em chưa nhận biết số lượng Khảo sát khả nhận thức học sinh thơng qua mơnhọc khác Ví dụ: Môn Kỹ Tự phục vụ, Bài “Thực hành bàn ăn” Nếu giáo viên nêu yêu cầu “Sắp bàn ăn cho mười người” Thìhọc sinh phải đếm 10 chén con, 10 muỗng… Từ kết khảo sát thực tế kết hợp thông tin thu thập từ hồ sơhọc sinh, từ giáo viên chủ nhiệm giảng dạy năm cũ, từ phụ huynh…Tơi lấy làm sở để định hướng, điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với đặc điểm từng học sinh 2.2.2.Tạo môi trường học tập tích cực: Mơi trường học tập tích cực mơi trường mà trẻ phát triển tối đa khả mình, mạnh dạn đưa ý kiến thân Trong tiết học, không chỉ người truyền đạt kiến thức mà người chuẩn bị môi trường không gian học tập giao tiếp thoải mái, trẻ thoải mái trẻ gia tăng hưng phấn, sẵn sàng hợp tác tham gia vào hoạt động học tập bạn Trẻ bình đẳng tham gia vào việc học tập, có mối quan hệ hành vi tốt, tạo động lực cho trẻhọc tập Tôi đáp lại yêu cầu trẻ cách tích cực có tính xây dựng Chẳng hạn trẻ có ý muốn hỏi, tơi sẵn sàng tận dụng hội để hướng dẫn cho trẻ cách làm hướng dẫn trẻ tổng kết kinh nghiệm Khen ngợi trẻ ham học hỏi kịp thời giúp đỡ trẻ gặp khó khăn Tuyệt đối khơng la mắng trẻ, so sánh trẻ với trẻ khác cách tiêu cực, miệt thị trẻ, ví dụ bảo trẻ dốt hay thông minh… Khi trẻ tiếp cận giáo viên để bày tỏ điều đó, ý lắng nghe chia sẻ trẻ Điều tạo cho trẻ lòng tin vào giáo viên, trẻ khơng e dè lần muốn bày tỏ ý kiến mình, tạo cho trẻ cảm giác quan tâm, giúp đỡ Sắp xếp chỗ ngồi phù hợp: Như biết, lớp học chun biệt ln có em có dạng tật khác Học sinh tự kỉ thường hay hờn dỗi bị làm phật ý cho ngồi gần học sinh Dow thường hiền lành, tính tình dễ chịu Học sinh tăng động tập trung, tránh ngồi gần cửa sổ, hay gần nơi dễ nhìn ngồi, nơi thường có hoạt động diễn sân tập thể dục, vườn trường…học sinh thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập chậm chạp, hay làm việc riêng lớp cho ngồi đối diện gần với giáo viên để tiện việc theo dõi, nhắc nhở… Trang trí lớp học phù hợp: trang trí lớp hình ảnh gần gũi, thiết thực phù hợp với nội dung chương trình học lớp để học sinh hàng ngày tiếp xúc, quan sát thấy, giúp em ghi nhớ kiến thức tốt Tùy vào từng đối tượng học sinh, suốt trình học tập, ln động viên, khích lệ học sinh kịp thời dù nhỏ, tạo điều kiện để em phát huy tối đa khả khắc phục dần hạn chế thân 2.2.3 Thu hút học sinh vào hoạt động học tập đồ dùng trực quan gần gũi, phong phú, đa dạng, phù hợp Đối với học sinh lớp Khuyếttậttrítuệ đồ dùng dạy học trực quan thường vật thật hoa, kẹo, viên bi… tranh ảnh, vật gần gũi với học sinh gà, ô tô, mèo, táo, hình vng hình tròn… Hình vẽ, hình ảnh sơ đồ, biểu đồ… Do đặc điểm học sinh Khuyếttậttrítuệ có tư mang tính trực quan, cụ thể, chủ yếu dựa vào thị giác, dựa vào hình ảnh quan sát trực tiếp, việc sử dụng đồ dùng dạy học trực quan phù hợp với trình độ nhận thức lực tư học sinh Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan cho lúc, chỗ, mức độ Tôi thường sử dụng yếu tố trực quan sau: + Bước 1: Giáo viên giới thiệu đồ dùng trực quan, tổ chức cho HS quan sát nhận xét rút dấu hiệu chất chứa đựng yếu tố trực quan + Bước 2: Từ yếu tố dấu hiệu chất giáo viên hướng dẫn học sinh trừu tượng hóa để có thơng tin kiến thức cần học Ví dụ: Khi dạy bài: “ Số 6” + Bước 1: Tôi cho học sinh quan sát vật thật khoảng đến tranh: cá, bơng hoa, hình vng, cà chua…để học sinh rút dấu hiệu chất chứa đựng tranh tất tranh có số lượng 6, hình thành khái niệm số 6 trái cà chua +Bước 2: Tơi hướng dẫn học sinh trừu tượng hóa để có thông tin kiến thức cần học: Số biểu thị cho nhóm đối tượng có số lượng Bằng cách cho học sinh quan sát vật thật khoảng đến tranh: kẹo, ca, hình tam giác…để học sinh tư chỉ giơ số tương ứng Sau học sinh quan sát vật thật, rút khái niệm, kết luận học, cất đồ dùng học tập tránh để em rơi vào trạng thái nhàm chán đồ dùng học tập khơng thuộc sở thích em (Chẳng hạn: học sinh nam khơng thích đếm nơ), học sinh mải mê với đồ dùng học tập (Chẳng hạn: học sinh nữ thích đếm nơ, bạn có tóc dài) Đặc biệt khơng để em sử dụng với đồ chơi không ý vào học Đối với trẻKhuyếttậttrí tuệ, thiếu đồ dùng trực quan trình cung cấp, hình thành, thực hành kiến thức học sinh gặp nhiều khó khăn q trình nhận thức, đặc điểm trẻkhuyếttậttrítuệ ghi nhớ tốt hình ảnh, khó ghi nhớ lời nói, khó tập trung vào chi tiết bên trong, chỉ tập trung vào nét bên Nhưng giáo viên lạm dụng đồ dùng trực quan gây phản tác dụng, làm cho học sinh lệ thuộc vào phương tiện trực quan, tư máy móc, phát triển tư trừu Vì vậy, từng nội dung học, giáo viên phải xác định chọn thời điểm để chuyển dần phương tiện trực quan từ “cụ thể” sang dạng trực quan “ít cụ thể” Ví dụ 1: Bài 57 “Bớt phạm vi 5” Lúc đầu giáo viên cho học sinh trực quan vật thật: lấy kẹo, bớt kẹo, lại kẹo Hoặc : lấy viên bi, bớt viên bi viên bi… Sau giáo viên cho học sinh trực quan biểu tượng: lấy chấm tròn, bớt chấm tròn, chấm tròn Hoặc: lấy hình vng, bớt hình vng, lại hình vng…Từ kẹo vật thật đến hình vng biểu tượng có chuyển dần từ vật cụ thể sang vật có tính trừu tượng điều quan trọng học sinh nhận “cái chung” nhóm ban đầu (số lượng 5) sau bớt 1, lại Từ hình thành khắc sâu cho học sinh kiến thức “Bớt phạm vi 5” Ví dụ 2: Bài 58 “ Khối trụ” 10 Lúc đầu cho học sinh trực quan vật thật: Hộp sữa ông thọ, lon nước ngọt, nến … Sau cho học sinh thi tìm khối trụ lẫn khối khác khối cầu, khối vuông… Và cuối cho học sinh tìm nêu tên vật có dạng khối trụ có lớp, gia đình, xung quanh sống em mà em từng thấy, từng dùng… 2.2.4 Thường xuyên củng cố kiến thức cho học sinh cách nhắc nhắc lại nhiều lần Do đặc điểm học sinh khuyếttậttrítuệ chậm nhớ, chóng quên, trình hình thành kiến thức trẻ chậm khơng vững chắc, trẻ ln gặp khó khăn tiếp thu kiến thức dễ kiến thức tiếp thu Cho nên để khắc phục tình trạng này, tơi thường xun liên tục lồng ghép kiến thức học vào nội dung kiến thức cách linh hoạt, phù hợp Khi trẻ làm quen với kiến thức kĩ thời gian lặp lại thường xuyên, giáo viên giãn cách thời gian để tránh nhàm chán mà củng cố lại kiến thức kĩ Thơng qua giúphọc sinh khắc sâu, nhớ lâu, tái vận dụng kiến thức, kỹ học Ví Dụ: Bài “Đặc điểm hình tròn” tơi thường cho trẻ nhắc nhắc lại nhiều lần hoạt động : Quan sát hình tròn qua vật thật, bảng, qua thẻ hình, đánh dấu x vào hình tròn màu xanh, xếp hạt thành hình tròn, chỉ đánh dấu x vào vật hình tròn đồng hồ, đĩa, tìm lớp vật có dạng hình tròn, trò chơi xếp theo vòng tròn có sẵn…Sau đó, củng cố lại kiến thức “Đặc điểm hình tròn” kế tiếp, “ Đếm đối tượng đến 6”, cho học sinh đếm hình tròn Trong “ Nhiều – hơn”, tơi cho học sinh so sánh hình tròn với hình tròn Trong “ Nhận biết màu 11 da cam”, tơi cho học sinh tìm hình tròn màu da cam…qua giúptrẻ khắc sâu ghi nhớ “đặc điểm hình tròn” 2.2.5 Chia nhỏ nhiệm vụ học tập bước nhỏ để trẻ dễ thực Do khả tư trẻKhuyếttậttrítuệ chậm chạp, rời rạc, không logic nên trẻ gặp khó khăn q trình tiếp nhận thơng tin mang tính khái qt Vì giáo viên đưa yêu cầu cần thực cách chung chung học sinh khơng biết phải bắt đầu từ đâu Để khắc phục hạn chế chia nhỏ nhiệm vụ học tập cách cụ thể để học sinh thực Tùy từng dạng tập mà giáo viên chia nhỏ yêu cầu tập cho phù hợp nhất, học sinh dễ thực Ví dụ1: Khi dạy bài: “ Số 8” - Đối với dạng tập: Số? Nếu giáo viên chỉ nêu yêu cầu: “Viết số tương ứng” học sinh Khuyếttậttrítuệ khơng biết thực yêu cầu nào, bắt đầu từ đâu Vì giáo viên phải chia yêu cầu thực theo từng bước nhỏ: Bước 1: Đếm xem có cam? (Có cam) Bước 2: Có cam ghi số mấy? (Ghi số 8) 12 Bước 3: Ghi số đâu? (Ghi vào hình tròn nhỏ phía dưới) Ví dụ2: Khi dạy bài: “Đặc điểm hình vng” Bài tập: “Tạo hình vng que tính” Nếu chỉ dựa vào yêu cầu học sinh khơng biết chọn que tính cho phù hợp nhọn que tính xếp hình vng… nên tơi hướng dẫn học sinh cách chia nhỏ yêu cầu tập theo bước sau: Bước 1: Đếm xem hình vng có cạnh? (hình vng có cạnh) Bước 2: Thế ta phải chọn que tính?(Chọn que tính) Bước 3: Đo bốn cạnh hình vuông với nhau? (Bốn cạnh nhau) Bước 4: Chọn que tính như với (4 que tính nhau) Bước 5: Tạo hình Lưu ý: Các yêu cầu phải ngắn gọn, vừa sức, dễ hiểu, dễ thực 2.2.6 Lồng ghép trò chơi phù hợp tiết học Trò chơi Tốn học đưa học sinh vào tình vui vẻ, khiến trẻ cảm thấy hứng thú kích thích tính tò mò Vì hút tâm lý trẻ Khi trẻ chơi lúc bộc lộ rõ khả hiểu biết kiến thức ứng dụng kiến thức theo trình độ thực có trẻ Chẳng hạn trò chơi “Nhốt gà vào chuồng” tiết học “Số 7” Tốn Tơi tạo hội cho học sinh ôn lại cấu tạo sốsốhọc việc đưa trò chơi yêu cầu học sinh nối nhóm gà với chuồng nhốt chúng số lượng Trò chơi mặt củng cố biểu tượng số 7, củng cố cấu tạo số 7, ngồi giúphọc sinh sử dụng kiến thức vào tình chơi Trẻkhuyếttậttrítuệ thường hay tập trung không hứng thú với việc học, điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc trẻ tiếp nhận kiến thức kỹ 13 lớp Nắm đặc điểm học sinh lồng ghép trò chơi vào tiết học để tạo cho trẻ hứng thú, tập trung vào học Ví dụ 1: Khi dạy “Tiền Việt Nam” Sau giới thiệu cho học sinh tiền Việt Nam với mệnh giá: năm trăm đồng, ngàn đồng, hai ngàn đồng, năm ngàn đồng Nếu cho học sinh quan sát hỏi “? Đây ngàn, màu sắc nào, dùng để làm gì…?” bắt học sinh trả lời em mau chán Để trì tập trung ý trẻ vào học tơi tổ chức trò chơi “Tập chợ” Tôi chuẩn bị mặt hàng thật gần gũi với em bút chì, cục gơm (tẩy), thước kẻ, vở, dây cột tóc, thú nhỏ, móc chìa khóa… gắn mệnh giá lên tất mặt hàng đó, VD: cục tẩy: 500đ – bút chì : 1000đ – thước kẻ : 2000đ – : 5000đ….Tổ chức chơi: Đầu tiên đóng vai trò người cửa hàng trưởng, phân công sốhọc sinh nhanh nhẹn hoạt bát đứng bán quầy hàng Khi mua hàng người mua phải nói muốn mua gì? Ví dụ: Bán cho tơi thước kẻ, cục gôm…và người bán phải thực theo yêu cầu người mua hàng, thông báo cho người mua giá mặt hàng, để người mua đưa số tiền phù hợp Giáo viên theo dõi kiểm tra học sinh mua hàng có khơng cách kiểm tra số lượng hàng khớp với số tiền phát cho học sinh Mỗi lần mua hàng thành công học sinh, giáo viên cho học sinh đổi hàng lấy phần quà mà em thích bịch bim bim nhỏ, viên kẹo… Ngoài việc cung cấp, củng cố, khắc sâu kiến thức cho em, thơng qua trò chơi tơi rèn luyện cho học sinh khả quan sát, phán đốn tình huống, phát triển thêm nhiều phẩm chất đạo đức quan trọng như: tình thân ái, lòng trung thực, tinh thần đồn kết, trách nhiệm… HIỆU QUẢ CỦA GIẢI PHÁP: 14 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp:Từ tháng 09 năm học 2014 - 2015 đến hết học kì I năm học 2015 – 2016 3.2 Hiệu sau trình áp dụng: Nhờ vào việc thường xuyên áp dụng giảipháp thu hút học sinh vào học hơn, em có tiến rõ rệt học tập: Cụ thể: Mức 1: Sốhọc sinh thực hành kiến thức theo mẫu cách máy móc từ đầu năm học có 6/10 học sinh đến cuối học kì I vừa qua giảm xuống 2/10 học sinh Mức 2: Sốhọc sinh thực hành kiến thức có tư từ đầu năm học có 3/10 học sinh cuối học kì I vừa qua tăng lên 4/ 10 học sinh Mức 3: Sốhọc sinh vận dụng kiến thức sau tiết học từ đầu năm học có 1/10 học sinh cuối học kì I vừa qua tăng lên 4/ 10 học sinh Từ kết đạt nêu trên, thấy học sinh tập trung ý hơn, hứng thú hơn, tự tin học tốn, việc khơng chỉ giúp cho em củng cố vận dụng kiến thức học mà giúp em phát triển tư duy, sáng tạo họctoán biết vận dụng vào thực tiễn sống Hiệu đạt đề tài có ý nghĩa vơ quan trọng với học sinh khuyết tật, đồng thời chứng minh được: trình dạy học, giáo viên tập trung đánh giá thực trạng học sinh khuyết tật, đầu tư nghiên cứu kĩ nội dung chương trình, nội dung dạng toán đề xuất biện pháp dạy học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy toán cho học sinh khuyếttậttrítuệ Đồng thời qua giáo viên đúc rút kinh nghiệm cho thân việc dạy toán lớp cho lớp học sinh sau 3.3 Khả áp dụng giảipháp Các biện phápgiúptrẻkhuyếttậttrítuệhọctốtmơn Tốn lớp tơi nêu sáng kiến không chỉ áp dụng cho tấthọc sinh khuyếttậttrítuệ khối Trường Nuôi Dạy TrẻKhiếmThịHữuNghị Huyện Tân Thành, 15 Tỉnh BàRịaVũngTàu mà áp dụng cho học sinh khuyếttậttrítuệ trường chuyên biệt trường có học sinh học hòa nhập 3.4 Bài học kinh nghiệm Khi nhận lớp giáo viên cần phải theo dõi, khảo sát kĩ, phát khả khiếmkhuyết từng học sinh, lấy làm sở để phân loại đối tượng Phải chuẩn bị tốt đầy đủ cho tiết dạy, đồ dùng dạy học phải phong phú nội dung lẫn hình thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Chia nhỏ yêu cầu bải tập để đảm bảo tính vừa sức với đối tượng học sinh lớp Phải thường xuyên lồng ghép kiến thức học vào nội dung kiến thức cách phù hợp linh hoạt nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức cho học sinh, đồng thời khắc phục tối đa hạn chế học trước qn sau trẻkhuyếttậttrítuệ Tạo khơng khí học tập nhẹ nhàng, hấp dẫn, lơi gây hứng thú học tập cho học sinh, động viên để em tự tin vào khả suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo, bộc lộ khả 4.KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Thơng qua đề tài, tơi thấy q trình giảng dạy trở nên dễ dàng thuận lợi hơn, nâng cao chất lượng giảng dạy, chất lượng nhận thức học sinh qua mônhọctốt Các biện phápgiúphọc sinh ngày tiến bộ, thu hút tập trung ý, hưng phấn, phát triển tốt nhận thức, tư duy, kỹ năng, trítuệtrẻ Đồng thời khắc phục tối đa khó khăn trẻkhuyếttậttrítuệhọc trước qn sau, ghi nhớ máy móc thơng qua hình ảnh… Từ kết học tập nâng cao dần qua thời gian, góp phần giúp giáo viên thực nhiệm vụ giảng dạy ngày tốt 16 4.2 Kiến nghị Đối với giáo viên: Phải không ngừng trao đổi học tập kinh nghiệm giảng dạy nhiều hình thức khác (sách báo, ti vi, trang mạng xã hội, nơi đồng nghiệp, từ thực tế giảng dạy…) Đồng thời thường xuyên áp dụng giảipháp giảng dạy phù hợp, để khắc phục tối đa khó khăn trẻkhuyếttậttrítuệ Giáo viên cần khắc phục khó khăn sở vật chất, sưu tầm vật liệu đơn giản để làm đồ dùng dạy học -Đối với phụ huynh học sinh: Quan tâm đến em mình, xếp thời gian để chơi con, học nói chuyện Tạo hoạt động sinh hoạt, trò chơi để lôi kéo trẻ tham gia vào để rèn luyện khả tập trung, quan sát, phán đoán tư cho trẻ Và quan trọng phải thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm để nắm bắt tình hình học tập nhằm thống phương pháp dạy trẻ cho quán, phù hợp nhằm giúptrẻ phát triển Trên kinh nghiệm nhỏ việc hướng dẫn học sinh Khuyếttậttrítuệ lớp học tốn Rất mong lãnh đạo nhà trường tất đồng nghiệp góp ý cho để việc áp dụng đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn Tân thành, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Vân 17 ... em học 1.2 Mục tiêu giải pháp: Tìm hiểu nguyên nhân khiến kết học toán HS khối Khuyết tật trí tuệ trường Ni dạy trẻ Khiếm Thị Hữu Nghị chưa cao Tìm số biện pháp giúp học sinh khối Khuyết tật trí. .. dụng giải pháp Các biện pháp giúp trẻ khuyết tật trí tuệ học tốt mơn Tốn lớp tơi nêu sáng kiến không chỉ áp dụng cho tất học sinh khuyết tật trí tuệ khối Trường Nuôi Dạy Trẻ Khiếm Thị Hữu Nghị. .. tật trí tuệ học tốt mơn Tốn trường Ni Dạy Trẻ Khiếm Thị Hữu Nghị nhằm giúp công tác giảng dạy đạt hiệu hơn, đặc biệt giúp cho trẻ khuyết tật trí tuệ học tốt mơn tốn lớp 1, làm tảng cho em học tốt