MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCSMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCSMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCSMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCSMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCSMỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM THCS
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Tôi trường năm, khoảng thời gian không ngắn chưa đủ dài với nghề ‘‘trồng người’’ Trong năm công tác trường công việc giảng dạy, phân công chủ nhiệm, công việc tưởng chừng đơn giản ấy, đôi lúc lại khó khăn, đòi hỏi phải thực lí trí mà tim yêu thương dành cho em học sinh Đó vừa trách nhiệm, vừa lòng nhiệt huyết lương tâm nhà giáo dục Tuy nhiên thực tế có nhiều giáo viên chủ nhiệm chưa thực đúng, đầy đủ chức trách, vai trò Trên kênh thông tin đại chúng đăng tải nhiều tin, có giáo viên chủ nhiệm chửi mắng, xúc phạm học sinh, có giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, mắc phải sai lầm nghiêm trọng đuổi học sinh khỏi lớp dẫn tới em bỏ học, hay lại có trường hợp giáo viên chủ nhiệm cho cán lớp đánh học sinh vi phạm… Lại có số giáo viên chủ nhiệm trách nhiệm, buông lỏng quản lý, hết lên lớp về, mặc kệ học sinh dẫn tới học sinh xuống cấp mặt đạo đức, vi phạm nội quy trường lớp, bỏ học, bỏ giờ, uống rượu, chơi điện tử chí vi phạm pháp luật… Bên cạnh gia đình em học sinh, giáo viên chủ nhiệm xem cha mẹ thứ hai, phương pháp giáo dục, dạy dỗ không đắn, ảnh hưởng nhiều đến tương lai, đời em Vì xin mạnh dạn đưa ‘‘MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” mà năm qua đúc kết lại I.2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu: I.2.1 Mục tiêu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp công việc giáo dục mặt học tập, đạo đức học sinh để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh trường THCS nói chung, nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp nói riêng I.2.2 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu lý luận vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp - Thể vai trò GVCN công tác giáo dục mặt học tập đạo đức học sinh thời gian qua kết đạt - Đề giải pháp hiệu cụ thể nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh trường THCS I.3 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp tình hình học sinh lớp chủ nhiệm I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Lớp 8C (Năm học 2010-2011) Lớp 9E (Năm học 2012-2013) Lớp 8D (Năm học 2014 – 2015) I.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục đạo đức học sinh tập san giáo dục, tham luận Internet - Phương pháp trò chuyện quan sát: + Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh + Trò chuyện với học sinh để hiểu em từ có phương pháp giáo dục tốt Trao đổi với giáo viên môn, học sinh lớp, hội cha mẹ học sinh(CMHS), bạn bè hàng xóm học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường + Tham khảo kinh nghiệm trường bạn: Truờng THCS Nguyễn Văn Trỗi, THCS Ngô Quyền, THCS Lê Quý Đôn + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường mình: GVCN lớp 6D: Cô Nguyễn Thị Lệ Thủy, GVCN lớp 9G: Thầy Lê Anh Tài… - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục học sinh lớp 8C Năm học 2010-2011, lớp 9E năm học 2012-2013; Lớp 8D năm học 2014 – 2015 I.6 Thời gian thực hiện: Lớp 8C - Bắt đầu: 23/08/2010 đến 30 tháng năm 2011 Lớp 9E - Bắt đầu từ: 22/8/2012 đến 30 tháng năm 2013 Lớp 8D - Bắt đầu từ: 22/8/2014 đến 5/1/2015 PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG II.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Để đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục, từ năm học 2009 – 2010 Bộ GD&ĐT có qui định, hướng dẫn đề cao vị trí, vai trò nhiệm vụ người GVCN Đồng thời Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 30 /2009 /TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) có đề cập đến lực tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục, lực giáo dục lực hoạt động trị, xã hội người GV, lực cần thiết người GVCN Chỉ thị Số 3399 /CT-BGDĐT, ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên GD chuyên nghiệp năm học 2010 – 2011 có nhấn mạnh: “Tổ chức có hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, trọng bồi dưỡng kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm lớp” Trong phần hướng dẫn triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục trung học, Bộ GD&ĐT đạo: “Tăng cường vai trò đội ngũ GVCN lớp việc giáo dục đạo đức, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị kỹ sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập trì có hiệu mối quan hệ GVCN lớp với GV môn, đoàn thể xã hội gia đình HS” Điều cho thấy Bộ GD&ĐT quan tâm đến công tác chủ nhiệm lớp nói chung, đến nhiệm vụ GV chủ nhiệm nói riêng Tại khoản điều 31 Điều lệ Trường Trung học quy định: Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định giáo viên có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp và học sinh - Giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan vệc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng để phát triển trường - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ Hè; hoàn chỉnh việc ghi số điểm học bạ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm báo cáo định kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Trong thực tế trường THCS có nhiều giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm có nhiều giáo viên chủ nhiệm trẻ, lực có kinh nghiệm chưa nhiều, sử dụng phương pháp giáo dục thiếu linh hoạt, thiếu nhiệt tình nên có chênh lệch rõ rệt lớp Đề tài không mới, trở – trở lại yêu cầu, nhiệm vụ mà giáo viên cần làm, điều quan trọng thông qua nó, giáo viên tìm tòi, nghiên cứu, bàn bạc để có phương pháp tối ưu nâng cao chất lượng giáo dục thời đại ngày nay/ II.2 THỰC TRẠNG: II.2.1 Thuận lợi - Khó khăn: * Thuận lợi: Khi BGH nhà trường phân công nhiệm vụ, GVCN lớp năm trước truyền lại nhiều kinh nghiệm thông báo tình hình lớp nên dù tiếp xúc hiểu rõ học sinh, nắm bắt tâm sinh lý em, biết rõ em học tập rèn luyện nào, lực học sao, có khiếu gì, hoàn cảnh gia đình để có phương pháp giáo dục tốt Đa số học sinh ngoan, hiền, đồng lứa tuổi, địa bàn xã nên việc học tổ, nhóm thuận tiện, bạn bè đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, bên cạnh BGH nhà trường, Liên đội giáo viên môn phối hợp chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm công tác giáo dục học sinh, phần lớn bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập con, em nên công tác chủ nhiệm thuận lợi * Khó khăn: Lớp nhiều học sinh lười học, ham chơi, ý nghe giảng Một số phụ huynh quan tâm đến vấn đề học tập em II.2.2 Thành công – Hạn chế: * Thành công: Sau thực đề tài có bước thành công định, em học sinh dần hình thành thói quen, tác phong, nề nếp tốt Cùng với nề nếp kết học tập tiến rõ rệt Một số học sinh cá biệt có thay đổi theo chiều hướng tích cực Bản thân hiểu ý thức nhiều vai trò quan trọng việc chủ nhiệm việc giáo dục toàn diện nhân cách học sinh nhà trường, cảm thấy trưởng thành nhờ công tác chủ nhiệm * Hạn chế: Giáo viên chủ nhiệm chưa bồi dưỡng, tập huấn, hướng dẫn cán lớp nội dung, phương pháp tổ chức lớp, kỹ tự quản, cách giao tiếp, động viên thuyết phục, tập trung học sinh lớp học tập, sinh hoạt nên nhiều gặp trở ngại thực đề tài II.2.3 Mặt mạnh – mặt yếu: Có thể nói công tác GVCN phức tạp, muôn màu, muôn vẻ, giáo viên có cách làm khác kết hướng mục tiêu chung, thực theo nội dung kế hoạch nhà trường nhằm đạt mục đích, kế hoạch mà nhà trường đề ra, tất lớp có mô hình hoạt động gần giống nhau, đề tài áp dụng rộng rãi không riêng trường mà công tác II.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: Theo nhận định ThS Đoàn Thị Ngọc Mai - Trường ĐH Sài Gòn: Trong thực tế, giáo viên chủ nhiệm lớp thường gặp khó khăn thực nhiệm vụ giao Một số giáo viên chủ nhiệm lớp chưa tập huấn kỹ công tác chủ nhiệm thân có khó khăn kinh tế, thời gian đầu tư, thiếu kiên nhẫn theo dõi, gần gũi, tìm hiểu nguyên nhân khó khăn học sinh để kịp thời giúp đỡ Đây nguyên nhân khiến nhiều giáo viên chủ nhiệm lúng túng, chưa nhận thức hết mối quan hệ mật thiết công tác chủ nhiệm với hình thành đạo đức, lối sống học sinh Bên cạnh đó, có không giáo viên môn chưa quan tâm mức việc giáo dục đạo đức theo yêu cầu môn học II.2.5 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng: Đội ngũ giáo viên trường công tác xem trẻ, bên cạnh nhà giáo vững vàng chuyên môn, nghiệp vụ, kinh nghiệm nghề dày nhiều giáo viên trẻ, với công việc, có tinh thần cầu tiến nhiên thiếu kiến thức thực tế, kinh nghiệm làm công tác giáo dục hạn chế Nhiều giáo viên xem nhẹ việc lập kế hoạch làm công tác chủ nhiệm, kế hoạch xây dựng sơ sài dẫn tới mục tiêu không rõ, hiệu hoạt động giáo viên chủ nhiệm chưa cao Khi lập kế hoạch hoạt động lớp giáo viên chưa bám sát mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường đặt ra, hầu hết việc giải vụ chưa có kế hoạch tổng thể xuyên suốt năm học Việc định hướng cho ban cán lớp tự tổ chức hoạt động giáo dục điều quan trọng, nhờ học sinh tự tổ chức hoạt động giáo dục thân giáo viên thực điều này, học sinh chưa tích cực thực họat động giáo dục Hầu trường nào, lớp học có học sinh cá biệt, mà học sinh đa số gây không khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm, họ mệt mỏi nói hoài mà em không nghe, phạt lỳ em co lại phá phách chống đối ngầm Điều khó khăn cho giáo viên mà ảnh hưởng đến việc thi đua lớp Ở lớp chủ nhiệm, có số em gia đình nhiều khó khăn như: Em Ngọ Thị Ngọc Ánh (lớp 9E), nhà có mẹ con, mẹ em lại hay đau ốm, gia đình sống vào tiền làm thuê hàng ngày mẹ em Em Nguyễn Tiến Anh (lớp 8C) trước học trường THCS Lê Hồng Phong lần chuyển trường điều kiện gia đình, bố mẹ sống li thân Em H’Nhoan, Nguyễn Đình Trung, Châu Thái Quỳnh (lớp 9E) thường xuyên bỏ tiết không chuẩn bị đến lớp Em Phạm Anh Vũ (Lớp 9E) sống ông bà ngoại, bố mẹ làm ăn xa Em Phan Minh Phước (Lớp 9E) học lực môn Hóa (Điểm trung bình: 1,9) phải thi lại nhiều môn Chất lượng giáo dục mặt lớp nhận chủ nhiệm: Chất lượng giáo dục lớp 8C năm học trước tiếp nhận: Sĩ số 36 HS Học lực Giỏi Khá Tb Yếu-kém 3HS (8%) 8HS (22,2%) 15HS (42%) 10HS (27,8%) Hạnh Tốt Khá TB Yếu-kém kiểm 26 (72,2%) (25%) (2,8%) Chất lượng giáo dục lớp 9E năm học trước tiếp nhận: Sĩ số 38 HS Học lực Giỏi Khá Tb Yếu-kém 3HS(7,8%) 9HS(23,8%) 16HS(42,1%) 10HS(26,3%) Hạnh Tốt Khá TB Yếu-kém kiểm 24 (63,2%) 10 (26,3%) (10,5%) Khi nhận chủ nhiệm, lớp 8C (Tức lớp 7C năm trước), 9E (Lớp 8E năm trước) thành tích đáng kể, xếp nửa sau phong trào thi đua Chi đội II.3 GIẢI PHÁP – BIỆN PHÁP: II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp: Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm giáo viên trường trung học sở II.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp: II.3.2.1 Làm quen với học sinh: Khi BGH phân công chủ nhiệm lớp nào, công việc phải làm quen, tìm hiểu em học sinh, tạo ấn tượng tốt đẹp người giáo viên chủ nhiệm em Có thể thực số phương pháp sau: - Phương pháp tìm tòi: Để nắm số thông tin học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần thu thập thông tin qua hồ sơ, học bạ học sinh, qua giáo viên chủ nhiệm biết số thông tin tình hình học tập em năm học trước, sơ yếu lý lịch em (năm sinh, nơi ở, trường học năm học trước v.v ) Sau nhận lớp, gặp GVCN cũ cô Lê Thị Nhung Qua nắm số thông tin quan trọng số học sinh chủ nhiệm sau: Học sinh lớp nhiều địa bàn khác nhau, có học sinh nhà xa trường (Cuối buôn Riêng – cách trường gần 10km, học sinh nhà nghèo, học sinh có cha mẹ tình trạng bất ổn hôn nhân… Trên sở thông tin này, trước hành vi ứng xử học sinh, GVCN đưa biện pháp xử lý phù hợp, có thái độ, lời nói mực Tránh đụng chạm đến vấn đề nhạy cảm em động viên kịp thời - Phương pháp trò chuyện, quan sát: Giáo viên chủ nhiệm nên gặp gỡ em học sinh trước vào buổi học năm học Tốt kết hợp buổi học nội qui trường học, giáo viên chủ nhiệm nên yêu cầu em tới trường sớm 30 phút để có thời gian trò chuyên, tìm hiểu thêm học sinh mà phân công chủ nhiệm, (buổi sáng yêu cầu em tới trường vào lúc 7giờ, buổi chiều 1giờ 30phút ) Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm nên cởi mở trò chuyện với em học sinh, lời giới thiệu thân tên, tuổi, sở thích, số nguyên tắc làm việc, (nếu giáo viên có khiếu hát tặng học sinh hát, kể vài câu chuyện vui, tạo không khí thân mật) sau yêu cầu học sinh tự giới thiệu cho cho lớp biết về: tên, tuổi, địa chỉ, sở thích, khiếu thân, giữ vai trò lớp, đạt thành tích năm học trước Giáo viên chủ nhiệm nên ghi lại vài nét học sinh qua lời em, có ích bầu ban cán lớp tạm thời, phân chỗ ngồi cho em học sinh Qua tự giới thiệu em học sinh nắm cách khái quát lớp chủ nhiệm, biết học sinh có khả nói trước tập thể, học sinh làm cán lớp để phân công em ban cán lớp tạm thời Ngoài ra, sau nhận danh sách học sinh lớp chủ nhiệm, cố gắng nhớ tên học sinh Bất muốn người quan trọng người khác, việc giáo viên gọi tên em học sinh gặp làm em vui, bất ngờ việc Nhờ thế, GVCN nhanh chóng để lại ấn tượng em Điều quan trọng em cảm nhận tôn trọng GVCN II.3.2.2 Lựa chọn ban cán lớp: Ban cán lớp thường ví cánh tay đắc lực cho GVCN, lớp học muốn tiến bộ, tự quản tốt vai trò ban cán lớp quan trọng Các em học chung lớp, chung độ tuổi, chung tâm lý, … nên dễ nắm tình hình lớp, dễ hiểu nhau, … điều kiện để lớp hoạt động tốt, giáo viên nắm tình hình lớp mà ngày trực lớp Vì vậy, việc lựa chọn ban cán lớp quan trọng - Cơ sở lựa chọn: Theo tôi, vào hồ sơ học bạ học sinh, qua trò chuyện với học sinh,và tín nhiệm tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu năm học - Phân công nhiệm vụ cho ban cán lớp: Cơ cấu Ban cán lớp: * Một lớp trưởng: ( học sinh có học lực trở lên, có lực quản lý lớp ) * Ba lớp phó: lớp phó học tập có học lực giỏi, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động có học lực trở lên, nhiệt tình với phong trào trường lớp * Ba tổ trưởng: ( tùy theo số lượng học sinh mà phân tổ ) tổ trưởng tổ 1, tổ trưởng tổ 2, tổ trưởng tổ 3, học sinh có học lực trở lên, nhiệt tình với phong trào lớp * Ba tổ phó: tổ phó tổ 1, tổ phó tổ 2, tổ phó tổ, học sinh có học lực trở lên, nhiệt tình với phong trào lớp * Cờ đỏ trường: học sinh, lựa chọn học sinh có học lực trung bình trở lên, ngoan, nhiệt tình * Các cán môn: Toán, Văn, tiếng Anh, Vật lý, Hóa học học sinh có học lực giỏi môn phụ trách (có thể trùng với ban cán lớp, ban cán lớp chủ yếu học sinh khá, giỏi) * Thư kí lớp: (có thể cho lớp phó văn thể mỹ kiêm nhiệm) Đối với lớp chủ nhiệm, việc phân công cán lớp trọng theo địa bàn cư trú em, đảm bảo địa bàn cư trú có thành viên cán lớp Làm trình hoạt động giáo viên chủ nhiệm để nắm tình hình thành viên lớp thông qua em Sau phân công cán sự, thông qua trước lớp nhiệm vụ cụ thể ban cán sự: - Nhiệm vụ lớp trưởng: Lớp trưởng người điều hành, quản lý toàn hoạt động lớp thành viên lớp, cụ thể: + Tổ chức, quản lý lớp thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy định Nhà trường + Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ nghiêm chỉnh quy chế, quy định, nội quy học tập sinh hoạt Xây dựng thực nề nếp tự quản HS + Tổ chức, động viên giúp đỡ học sinh gặp khó khăn học tập, rèn luyện đời sống + Chịu điều hành, quản lý trực tiếp giáo viên chủ nhiệm lớp + Chủ trì họp lớp để đánh giá kết học tập, rèn luyện, bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng tập thể cá nhân học sinh lớp + Quản lý 15 phút đầu giờ, theo dõi chung hoạt động lớp, tổng hợp kết thi đua điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần * Giáo viên chủ nhiệm làm 1cuốn sổ theo dõi cho lớp trưởng (xem phụ lục) - Nhiệm vụ lớp phó học tập: + Theo dõi đôn đốc vấn đề học tập thành viên lớp, báo cáo lại cho giáo viên chủ nhiệm hàng tuần + Chép thời khóa biểu kịp thời, xác cho lớp + Ðiểm danh, ghi sổ đầu đầy đủ, kịp thời - Nhiệm vụ lớp phó lao động: + Theo dõi công tác vệ sinh lớp học hàng ngày lớp + Phân công học sinh vi phạm tuần trực nhật lớp + Điều hành lớp lao động buổi lao động nhà trường phân công * Giáo viên chủ nhiệm làm cho lớp phó lao động 1cuốn sổ theo dõi (xem phụ lục) - Nhiệm vụ lớp phó văn thể mỹ: + Lập danh sách HS thuộc diện đối tượng ưu tiên, hoàn cảnh khó khăn, báo cáo với giáo viên chủ nhiệm + Tổ chức quản lý bạn học sinh thực hoạt động liên quan đến sinh hoạt đời sống vật chất tinh thần lớp mà nhà trường tổ chức phong trào chào mừng ngày 20-11, ngày 8-3 ngày 26-3 + Tổ chức động viên, thăm hỏi học sinh có hoàn cảnh khó khăn, ốm đau, tai nạn +Theo dõi mặt nề nếp lớp + Lớp phó văn thể mỹ kiêm nhiệm thư kí lớp ghi lại biên sinh hoạt lớp cuối tuần họp đột xuất - Cờ đỏ trường: Thực nhiệm vụ Tổng phụ trách đội giao - Các cán môn: + Thực trì sinh hoạt 15 phút đầu theo chủ đề lớp chọn (sửa tập hay giải đáp số câu hỏi khó môn học) - Các tổ trưởng, tổ phó: Theo dõi chi tiết học tập, nề nếp tổ viên (sổ theo dõi – Phần phụ lục) cuối tuần nộp sổ cho lớp trưởng tổng hợp II.3.2.3 Lập sơ đồ tổ chức lớp học: + Căn để lập sơ đồ lớp: - Căn vào học lực học sinh, học sinh yếu kém, chậm tiến ngồi trước, xen kẽ học sinh giỏi - Căn vào tình trạng sức khỏe học sinh, học sinh thấp trước, cao sau; học sinh mắt yếu ngồi gần bảng - Căn vào nhiệm vụ ban cán lớp: ngồi sau Sơ đồ tổ chức lớp chủ nhiệm sau : Lớp trưởng Tổ phó Tổ phó Tổ trưởng Tổ trưởng Lớp phó học tập Tổ trưởng Tổ phó Lớp phó VTM Lớp phó LĐ Tổ Tổ Tổ Cửa - vào Bàn giáo viên (Sơ đồ lớp học dãy tổ thay đổi thứ tự theo tháng) * Mỗi bàn kí hiệu có học sinh ngồi Lớp có 36 HS, chia làm tổ có dãy ghế, dãy có bàn * Ngoài ra, vị trí bàn đối diện với bàn giáo viên, gặp thầy hiệu phó sở vật chất đề nghị xin thêm bàn, thứ học sinh ngồi lớp có thầy cô giáo môn vào dự giờ, em dồn lên ngồi bàn trên, thứ hai có học sinh vi phạm nội qui trường lớp, phạt em học sinh lên ngồi bàn đầu, đối diện với bàn giáo viên, để em tự kiểm điểm, sửa đổi, tuần em tiến bộ, cho em ngồi vị trí cũ * Với sơ đồ trên, dãy có học sinh giỏi, học thuận lợi em hoạt động nhóm, hay học sinh tham gia phát biểu dãy sôi nổi, học sinh giỏi ngồi xen kẽ với học sinh trung bình yếu, nên kèm giúp đỡ việc học * Trong trình lập sơ đồ, thay đổi số vị trí thấy không phù hợp 10 Giáo viên chủ nhiệm thông qua sổ liên lạc định kỳ nên gửi số thông tin việc học tập, rèn luyện trường lớp gia đình, để nhà trường phụ huynh học sinh phối hợp việc giáo dục em học sinh Ngay từ buổi họp phụ huynh học sinh (PHHS) đầu năm, đưa kiến nghị yêu cầu PHHS kết hợp với GVCN để rèn nề nếp học sinh sau: - Thường xuyên trao đổi qua điện thoại với GVCN để kịp thời uốn nắn nề nếp việc học em trường nhà - Cuối tuần, PHHS ký nhận xét vào sổ liên lạc thường xuyên (Tôi yêu cầu họ sinh phải có sổ liên lạc theo tuần ghi chép ưu, nhược điểm em tuần), thế, PHHS nắm rõ điều mà con, em làm tuần hạn chế cần khắc phục đồng thời có ý kiến đề xuất với GVCN cho tuần - Tôi thông báo thời khóa biểu quy định thực đồng phục trường: Thứ 2, 4, mặc áo trắng áo khoác đồng phục trường Thứ 3, 5, mặc áo màu xanh mặc áo khoác màu Theo đó, trước em tới lớp, phụ huynh nhắc nhở em chưa thực quy định nhà trường Những lỗi thế, trách nhiệm thuộc gia đình em Nhờ vậy, phát huy tối đa vai trò cha mẹ học sinh, giảm thiểu đáng kể việc thiếu quan tâm, phó mặc con, em số phụ huynh Đối với HS thường xuyên vi phạm, GVCN phải đến tận gia đình HS để thông báo tìm hiểu xem hoàn cảnh HS để gia đình kịp thời uốn nắn định hướng cho HS Đồng thời lớp GVCN cần quan tâm, động viên nhiều để HS tìm niềm tin để phấn đấu * Đối với quyền thôn, xóm, theo nên nắm bắt kịp thời thông tin học tập, đạo đức học sinh để uốn nắn giáo dục, đồng thời buộc gia đình phải có biện pháp quản lí giáo dục em tốt Thế nên, GVCN cần có mối liên hệ thường xuyên với quyền địa phương để phối, kết hợp định hướng, giúp em tiến ngày II.3.2.5 Biện pháp thực nhằm giáo dục học sinh cá biệt tránh tình trạng học sinh bỏ học: Giáo viên chủ nhiệm người đứng giải rắc rối học sinh gây ra, đồng thời phải đưa giải pháp cụ thể để hạn chế, giảm thiểu trường hợp học sinh cá biệt Trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu rõ học sinh, nguyên nhân mà học sinh trở thành cá biệt * Tìm hiểu nguyên nhân: Lâu nay, ta thường nghe cụm từ “học sinh cá biệt” , ám đứa trẻ khác thường, khó dạy, chí hư hỏng Trong trường, học sinh dạng cá biệt đạo đức thường quậy phá, đánh nhau, chí trộm cắp, bật vai trò thủ lĩnh, lập băng nhóm nhẹ chút học tập, học sinh không học bài, làm bài, học sinh chậm hiểu mau quên, hay học sinh vi phạm số qui định trường lớp không mặc đồng phục, không đeo 13 khăn quàng, bảng tên Và học sinh bị gọi "cá biệt" học sinh có khiếm khuyết tâm lý, học sinh bị ảnh hưởng từ gia đình mình, đa số thấy hành động khác thường, không ngoan học sinh cho cá biệt xử lý hành động học sinh gây mà quên cần phải tìm cho nguyên nhân Theo qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm có số nguyên nhân dẫn tới học sinh trở thành cá biệt là: + Do ảnh hưởng từ gia đình, đa số em có gia đình không hạnh phúc, bố mẹ li hôn, hay bố mẹ lo làm ăn không quan tâm tới em, có số em không sống với bố mẹ mà sống với người thân gia đình ông, bà, cô, + Do ảnh hưởng chơi với bạn xấu, ý thức em non trẻ dễ bị lôi kéo + Do ảnh hưởng internet, em thích chơi game, chat, truy cập vào trang web không lành mạnh + Do em lười học, ham chơi, ỷ lại + Do gia đình có hoàn cảnh khó khăn, em phải phụ giúp bố mẹ * Giải pháp: - Trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phải hiểu rõ hoàn cảnh học sinh Tránh buông lời nói nặng nề khiến học sinh chán nản, buông xuôi Sau tình thương biện pháp để giáo dục tốt Khi uốn nắn giáo dục học sinh vi phạm nên làm từ từ, tìm hiểu việc cho cặn kẽ, rõ ràng, xử lí nghiêm khắc mềm dẻo, tránh trường hợp dồn em vào bước đường - Trường hợp học sinh có gia đình không hạnh phúc, học sinh thường bị tổn thương tình cảm, tâm lý Các em hay tự ti, sống khép mình, số em gồng lên tự vệ, em dễ nóng, cáu gắt, chí đánh bạn Đa số em học yếu, chán học vết thương tâm lý mà em mang mình, em đáng thương Giáo viên chủ nhiệm cần gần gũi em, nói chuyện để hiểu em học sinh cần quan tâm, động viên giúp đỡ học hành, lối sống Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm cần nói chuyện với tập thể lớp để lớp hòa đồng với học sinh cá biệt, giúp đỡ bạn học tập Lôi kéo bạn vào hoạt động chung, hoạt động phong trào, giúp học sinh cá biệt thấy trường học, bạn bè, thầy cô nhà thứ hai để em cố gắng sống học tập Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm cần gặp gỡ gia đình học sinh cá biệt, trao đổi tâm tư nguyện vọng em, để gia đình nhà trường có biện pháp tốt giáo dục em - Trường hợp ảnh hưởng chơi với bạn xấu trở thành cá biệt: Các học sinh THCS giai đoạn hình thành phát triển tâm sinh lí, nên bạn bè ảnh hưởng đến em.Do địa bàn miền núi, nhiều đối tượng xấu muốn lợi dụng, lôi kéo em,các em dễ bị sa ngã.Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu thông qua bạn bè lớp hay khác lớp em ,phối hợp 14 với gia đình khuyên răn em,cho em thấy đâu điều hay, điều dở, khyuyến khích động viên kịp thời em tiến bộ.Hãy nói chuyện với học sinh người bạn thật sự, hiểu em động lực cho em cố gắng - Trường hợp ảnh hưởng internet, em thích chơi game, chat, truy cập vào trang web không lành mạnh, dẫn tới lười học, ham chơi, ỷ lại Đa số em thích lướt web, kho tàng kiến thức khổng lồ em biết khai thác học hỏi tốt, tai hại em mê muội chơi game, chat, truy cập vào trang web không lành mạnh, em học sinh không suy nghĩ tới việc học, đầu em nghĩ tới lên mạng, mà đa số nhà em mạng internet nên em phải nghĩ cách xin tiền bố mẹ, chí trộm cắp để chơi game, lướt web Đó vấn nạn mà xã hội đề cập tìm cách giải Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi giấc vào lớp em, kết hợp với gia đình học sinh khuyên phụ huynh không nên cho học sinh tiền tiêu vặt theo dõi giấc sinh hoạt, học tập nhà không để học sinh có hội chơi game Ngoài giáo viên chủ nhiệm nhờ giáo viên môn kèm cặp em học vài học sinh gương mẫu kèm cặp giúp đỡ học sinh cá biệt học tập, rèn luyện Các em thấy tầm quan trọng việc học mà tách rời khỏi chơi game, lướt web - Trường hợp gia đình có hoàn cảnh khó khăn, em phải phụ giúp bố mẹ, Giáo viên chủ nhiệm hỏi ý kiến nhà trường xin miễn giảm cho em số khoản tiền đóng góp Trong họp phụ huynh học sinh, giáo viên chủ nhiệm xin ý kiến phụ huynh lập quỹ khuyến học lớp, ủng hộ cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh học giỏi lớp để em yên tâm, tập trung cho việc học - Trường hợp em lười học, ham chơi, ỷ lại: Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với giáo viên bô môn, cán lớp, kiểm tra việc chuẩn bị em trước tới lớp Hàng ngày vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên chủ nhiệm dựa thời khóa biểu để đưa nội dung thích hợp sinh hoạt 15phút đầu giờ, qua kiểm tra việc học tập nhà em Đồng thời giáo viên chủ nhiệm liên lạc với phụ huynh yêu cầu phụ huynh kiểm tra đôn đốc việc học tập nhà em II.3.2.6 Giáo dục học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết hoạt động lên lớp sinh hoạt 15 phút đầu giờ: * Giáo dục học sinh qua sinh hoạt 15 phút đầu giờ: - Trước buổi học có 15 phút sinh hoạt đầu giờ, giáo viên chủ nhiệm ngày cần phải lên sinh hoạt 15 phút đầu giờ, để quản lí em học sinh, kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồng phục, vệ sinh lớp học đảm bảo lớp chủ nhiệm sinh hoạt đầu nội dung qui định - Tùy theo thời khóa biểu mà giáo viên chủ nhiệm đưa nội dung thích hợp nhất, bên cạnh nội dung sinh hoạt 15 phút đầu Liên đội quy đinh, linh hoạt nội dung khác Ví dụ: 15 + Thứ 2: Cán lớp kiểm tra tập, nội dung học môn học thuộc + Thứ 3: Cán lớp kiểm tra tập nhà, cán môn chữa tập khó + Thứ 4: Cán lớp kiểm tra tập, nội dung học môn học thuộc cán môn chữa tập khó + Thứ 5: Lớp phó văn thể đọc báo, tập hát hát truyền thống cho lớp + Thứ 6: Cán lớp kiểm tra tập nhà, nội dung học môn học thuộc + Thứ 7: Cán lớp kiểm tra nội dung học môn học thuộc, cán môn chữa tập khó (Cách theo dõi thi đua cán lớp có bảng phụ lục) * Giáo dục học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm: - Theo qui định, tiết chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để giáo viên tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần lớp; 30 phút lại tổ chức cho học sinh sinh hoạt Mỗi tiết sinh hoạt chủ nhiệm phải có biên (mẫu trang phụ lục) - Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần ban cán lớp (mẫu trang phụ lục) Thông qua sổ đầu bài, sổ cờ đỏ Liên đội, giáo viên môn nhận xét, đánh giá học sinh Tôi luôn nhắc nhở động viên tinh thần em, tạo động lực giúp lớp cố gắng (dù lớp thường xuyên xếp vị trí đầu) Những học sinh vi phạm nội quy tùy theo mức độ mà có hình thức xử lí * Giáo dục học sinh thông qua tiết hoạt động lên lớp: Trong trường THCS tháng lớp có buổi hoạt động lên lớp theo chủ điểm Đây khoảng thời gian để em học sinh vừa học vừa chơi, em hiểu hơn, gần gũi hơn, đồng thời giáo viên chủ nhiệm trò chuyện với học sinh, tạo điều kiện cho em phát huy lực vẽ trang trí, làm thơ, hát, kể chuyện học sinh giáo viên khoảng cách, em tin tưởng tâm nói chuyện với giáo viên chủ nhiệm, hiểu em học sinh xem thành công 50% việc giáo dục em Ngoài ra, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, biện pháp trên, theo GVCN phải biết vận dụng nhiều phương pháp giáo dục khác có phương pháp giáo dục cá biệt giáo dục tập thể Tức lỗi vi phạm, tùy vào đối tượng để có biện pháp xử lí, có học sinh phê bình nghiêm khắc, có học sinh nhắc nhẹ, có nhắc nhở riêng Ở lớp tôi, có vài em có lòng tự trọng cao nên em vi phạm, móc, bới tội trước lớp, để xử lý, gặp trực tiếp em, tách em khỏi tập thể để giáo dục riêng, dùng nhiều câu biểu cảm, thể thái độ, tâm trạng Cách xử lý phù hợp với học sinh giúp em biết nhận lỗi sửa 16 Trước học sinh lì lợm, bất cần tìm hiểu điểm yếu tình cảm học sinh đó, từ tác động trực tiếp Những học sinh kiểu giáo viên không nên la mắng, khiêu khích em dễ làm liều Với học sinh có tính ganh đua nên khiêu khích, so sánh em với học sinh em… Học sinh có lỗi thường che giấu, trước xử lý, cách phải cho em thấy lỗi nhận lỗi Làm trước hết học sinh nể em giấu hành vi sai trái học sinh có cảm giác GVCN biết việc làm Đó sở để biện pháp xử lý có hiệu Bên cạnh đó, theo xử lý tình cần bảo đảm giữ thể diện cho em, làm cho học sinh thấy tôn trọng cần cho học sinh thấy nghiêm túc cứng rắn thầy Để vận dụng phương pháp hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm cần nắm tâm lý cá nhân lớp tâm lí – tính cách chung học sinh lớp chủ nhiệm Trên sở việc chủ nhiệm hiệu II.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp: Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm học hỏi, tham khảo kinh nghiệm chủ nhiệm nhiều giáo viên trường, nhận thấy để làm tốt công tác chủ nhiệm, giáo viên cần có điều kiện tố chất sau: - Điều quan trọng trước hết tình thương trách nhiệm, giáo viên chủ nhiệm phải thật yêu nghề, yêu công việc trồng người, giáo viên chủ nhiệm phải người hành động, có tầm nhìn rộng đối tượng giáo dục hệ học sinh, nên nhà giáo dục không máy móc, phải linh động, thay đổi theo học sinh, hiểu em, vừa thầy, vừa bạn học trò, đồng thời phải nhà tâm lý lứa tuổi THCS để hiểu em học sinh - Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm lớp phải gương sáng cho học sinh noi theo Theo khảo sát, em học sinh THCS thần tượng nhiều thầy cô giáo, hỏi 10 em học sinh em có mong ước sau trở thành giáo viên thầy, cô Vì ta thấy ảnh hưởng thầy cô giáo tới hình thành nhân cách em học sinh Thế nên tới trường tạo tác phong nghiêm túc, mẫu mực cho học sinh noi theo - Theo giáo viên cần có thái độ mẫu mực, chu trước học sinh, điều thể phải chuẩn bị tốt giảng nhà, đặt tình giáo dục để xử lý Khi lên lớp giáo viên cần có lời nói gọn, rõ ràng, dứt khoát Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với em đừng nói nói với hay nói khơi khơi lớp Dùng từ, câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh, biết lắng nghe học sinh nói - em phát biểu ý 17 kiến hay nói điều gì, thầy cô dù bận rộn phải lắng nghe em nói Có thầy cô nói em ý nghe trở lại Bên cạnh đó, GVCN biết thông cảm chia sẻ khó khăn em Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo (nếu chưa có câu trả lời, hứa tìm câu trả lời xác) Cho em biết em điện thoại cho thầy cô để nói chuyện hay hỏi Hỏi em khó khăn đời sống, khó khăn trường giúp em giải khó khăn Trong lớp học hay lớp học, thầy cô phải đóng vai người cha người mẹ, người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp: Để thực tốt giải pháp trên, mối quan hệ GVCN – Nhà trường việc kết hợp GVCN với gia đình – xã hội cần ý Bản chất người vốn lương thiện, sau chịu tác động môi trường ngoài, nhỏ vai trò gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi trung học sở vai trò nhà trường, gia đình xã hội cân đối Để làm tốt việc giáo dục toàn diện cho học sinh gia đình nhà trường cần phải phối kết hợp chặt chẽ Nhà trường, gia đình xã hội có vai trò giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất đạo đức, lối sống HS Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường môi trường giáo dục toàn diện nhất, quan nhà nước thực chức giáo dục chuyên nghiệp nên nhà trường nhà trường lực lượng giáo dục có hiệu nhất, hội tụ đủ yếu tố cần thiết để huy động sức mạnh giáo dục từ phía gia đình xã hội,do trường miền núi, địa bàn phức tạp, dân trí thấp, kinh tế khó khăn., nên nhiều tệ nạn xã hội len lỏi vào trường học có tác động không nhỏ đến số phận học sinh phát triển mạnh mẽ xã hội, thời kỳ đất nước hội nhập, du nhập văn hoá thời mở cửa ảnh hưởng tới nhận thức em đặc biệt hoc sinh đua đòi chạy theo lối sống đại, ý thức tự giác học tập, rèn luyện HS chưa tốt, ỷ lại, thiếu quan tâm đại phận phụ huynh học sinh II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: Trong trình thực đề tài rút số kết sau: Muốn cho học sinh làm việc người giáo viên phải tạo cho em ham muốn làm việc đó, cho em thấy lợi ích Luôn tôn trọng học sinh, nơi đông người Luôn đặt lợi ích học sinh làm đầu, xem em trung tâm vấn đề lớp học 18 Từng bước rèn luyện cho em lực tự quản, tự giải vấn đề Từ học sinh cảm nhận vai trò làm chủ Người GVCN cho lớp tự quản phải luôn đồng hành em, nhanh chóng nắm bắt tình hình lớp để giải vấn đề vượt khỏi phạm vi em Việc đồng hành em làm cho học sinh cảm thấy an tâm thầy cô bên – em tự tin hoạt động… Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc phương pháp giáo dục lẽ sản phẩm “con người” II.4 KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA KHẢO NGHIỆM, GIÁ TRỊ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Sau thực biện pháp với lớp 8C (Năm 2010-2011) Lớp 9E (Năm 2012-2013) đạt số kết khả quan: - Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho học sinh ban cán lớp đem lại hiệu việc quản lí nề nếp chất lượng học tập Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có trường hợp giáo viên chủ nhiệm không cần có mặt em quản lí lớp tốt Đây nhân tố định thành tích lớp đạt Cùng với việc trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giúp học sinh chủ động học tập, nên có nhiều tiến Số lượng học sinh giỏi tăng lên, giảm tỉ lệ học sinh yếu kém, cụ thể : - Lớp 8C (Năm 2010-2011): + Về học tập: Học sinh giỏi hs (16,7%), học sinh tiên tiến 12hs (33,3%), học sinh trung bình 13hs (36,1%), học sinh yếu 5hs (13,9%) + Về hạnh kiểm: hạnh kiểm tốt 29 hs (80,6%), hạnh kiểm hs (19,4%) + Về phong trào thi đua lớp 8C xếp lớp xuất sắc trường + Duy trì sĩ số : 100% - Lớp 9E (Năm 2012-2013) + Về học tập: học sinh giỏi 7hs (16,7%), học sinh tiên tiến 14hs(36,8%), học sinh trung bình 17hs (44,8%) + Thi học sinh giỏi cấp trường: em Phạm Thị Uyên (Lớp 9E) đạt giải II môn Ngữ văn, em Quách Thu Phương (Lớp 9E) giải III môn Ngữ văn, em Ngọ Thị Ngọc Ánh (Lớp 9E) giải III môn Địa, em Phan Minh Thuần, Đinh Văn Tú (Lớp 9E) giải II môn Toán, giải khuyến khích môn máy tính cầm tay, em Nguyễn Thu Diệu (Lớp 9E) giải II môn Anh văn + Về hạnh kiểm: Hạnh kiểm tốt 32 hs (84,2%), hạnh kiểm 6hs (15,8%) + Về phong trào thi đua lớp 9E ba lớp xuất sắc trường + Duy trì sĩ số : 100% 19 * Các em học sinh học yếu: Nguyễn Phương Dương, Nguyễn Tiến Anh, Nguyễn Văn Cường, Bùi Thị Hiền… (Lớp 8C) có nhiều tiến bộ, lớp em phải thi lại lên lớp, lớp em học sinh có điểm trung bình môn 5.0 học sinh trung bình Các em có học lực yếu lớp 8E năm trước đến năm lớp có bước tiến khả quan có học lực từ trung bình trở lên, 100% công nhận tốt nghiệp Như lớp chủ nhiệm có tiến vượt bậc nhiều mặt, đạt nhiều giấy khen nhà trường Liên đội BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI CHỦ NHIỆM: Trước chủ nhiệm: Lớp 8C: Sĩ số 36 HS Học lực Giỏi Khá Tb Yếu-kém 3HS (8%) 8HS (22,2%) 15HS 10HS (42%) (27,8%) Hạnh Tốt Khá TB Yếu-kém kiểm 26 (72,2%) (25%) (2,8%) Về phong trào thi đua lớp 8C thành tích, xếp nửa sau phong trào thi đua Lớp 9E: Sĩ số Học lực 38 HS Giỏi Khá Tb Yếu-kém 3HS(7,8%) 9HS(23,8%) 16HS(42,1%) 10HS(26,3%) Hạnh kiểm Tốt Khá TB Yếu-kém 24 (63,2%) 10 (26,3%) (10,5%) Về phong trào thi đua lớp 9E không đánh giá cao trường Sau chủ nhiệm Lớp 8C: Sĩ số Học lực 36 HS Giỏi Khá 6HS (16,7%) 12HS (33,3%) Hạnh kiểm Tb 13HS (36,1%) TB Yếu-kém 5HS (13,9%) Tốt Khá Yếu-kém 29 (80,6%) (19,4%) Về phong trào thi đua lớp 8C xếp lớp xuất sắc trường 20 Lớp 9E: Sĩ số Học lực Hạnh kiểm 38 HS Giỏi Khá Tb Yếu-kém 7HS 14HS 17HS (18,4%) (36,8%) (44,8%) Tốt Khá TB Yếu-kém 32 (84,2%) (15,8%) 100% học sinh công nhận tốt nghiệp Thi đua hàng tuần lớp trường: (Lớp 9E - Học kỳ I) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuần 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hạng Ghi Chưa xếp hạng 3 4 Thi HK I (Không xếp hạng Học kỳ II, thành tích đạt HK I tiếp tục trì phát huy Về phong trào thi đua lớp 9E xếp Chi đội vững mạnh, xuất sắc trường, nhà trường Liên đội khen thưởng Ngoài ra, việc tham gia phong trào em nhiệt tình, hiệu từ ý thức xây dựng tập thể, tinh thần đoàn kết em cao PHẦN III: PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận: Sáng kiến kinh nghiệm qua trải nghiệm thực tế, nhận thấy giáo dục đạo đức học sinh thành công hay thất bại phụ thuộc vào yếu tố 21 khác Chúng ta không nên áp dụng rập khuôn máy móc phương pháp giáo dục lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh… Muốn trì tốt thành giáo dục cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác, hoạt động khác, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với hội phụ huynh học sinh, quan tâm lãnh đạo cấp Ủy, quyền, đoàn thể nhân dân địa phương để tạo sức mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững hướng Muốn làm tốt công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có uy tín, toàn diện, có lực thực để đạo, dám nghĩ, dám làm, trước, đề xuất vấn đề giá trị, tập hợp sức mạnh tổng hợp, vai trò chim đầu đàn yếu tố có phần lớn lao, tạo nên thành công hay thất bại học sinh, lớp học, trường học… III.2 Kiến nghị: Như đề cập giáo viên chủ nhiệm có vai trò to lớn vấn đề giáo dục toàn diện học sinh Tuy nhiên số giáo viên chưa thấy rõ vai trò này, coi nhẹ công tác chủ nhiệm Theo hàng năm, nên có họp bổ nhiệm giáo viên chủ nhiệm, đưa tiêu chí yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải làm đạt năm học, giáo viên chủ nhiệm chưa đạt tiêu chí cần bãi nhiệm, chí miễn nhiệm, tùy theo kết mà họ đạt Những giáo viên chủ nhiệm đạt được, chí vượt tiêu chí yêu cầu, cần có chế độ ưu đãi riêng, để động viên khuyến khích kịp thời, chẳng hạn tặng khen giáo viên chủ nhiệm giỏi, tuyên dương trước trường, trước Ngành Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, công tác chủ nhiệm từ lâu xem công tác kiêm nhiệm, ngồi giảng đường Cao đẳng – Đại học, giáo viên làm quen với công tác chủ nhiệm tháng thực tập, chưa bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm Từ lý thuyết đến thực tiễn khoảng cách xa mà giáo viên lại trang bị kiến thức công tác chủ nhiệm nên bước vào thực hành, lúng túng, gặp không khó khăn Vì vậy, kính mong cấp lãnh đạo thường xuyên xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm theo định kỳ giúp GVCN tích lũy thêm kinh nghiệm kiến thức để góp phần quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách học sinh, thực trở thành gương đạo đức tự học sáng tạo để học sinh noi theo Trên vài ý kiến trình giáo dục học sinh với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Tôi mong nhận góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp 22 Xin trân trọng cám ơn Hội đồng bạn đồng nghiệp dành thời gian để đọc viết tôi! Trang phụ lục (Các mẫu theo dõi cán lớp, biên sinh hoạt lớp) 23 Phụ lục SỔ THEO DÕI HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CÁN SỰ LỚP Tuần thứ :… Kính thưa cô giáo chủ nhiệm bạn HS lớp Thay mặt ban cán lớp em xin tổng kết ưu nhược điểm lớp tuần qua: * Ưu điểm : Nề nếp : - Sinh hoạt đầu - Đồng phục - Tập thể dục - Ăn quà - Nói chuyện - Vắng học, trễ - Đánh - Làm việc riêng học - Những lỗi vi phạm khác Học tập: * Khuyết điểm : Nề nếp : - Sinh hoạt đầu - Đồng phục - Tập thể dục - Ăn quà - Nói chuyện - Vắng học, trễ - Đánh - Làm việc riêng học - Những lỗi vi phạm khác Học tập: - Số B, C - Không học - Không làm Phụ lục SỔ THEO DÕI VÀ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG, TRỰC NHẬT CỦA LỚP PHÓ LAO ĐỘNG 24 Tuần thứ :… Nhận xét việc thực vê sinh, lao động lớp tuần: Những vi phạm tổ tuần: … Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: • Tuần Phạt LĐ- Trực nhật lớp: Ngày Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Tên HS trực nhật, LĐ Công việc giao Phụ lục Phòng giáo dục huyện Eahleo Trường THCS Lê Hồng Phong Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc EaNam, ngày … tháng….năm… 25 BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP Tuần thứ :… Biên tiến hành vào tiết thứ ngày… Nội dung : 1/ Nhận xét đánh giá việc thực chương trình, nội dung tuần vừa qua : • Ban cán nhận xét tình hình lớp tuần vừa qua : + Ưu điểm : ……………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………….… + Nhược điểm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… • Lớp phó lao động nhận xét việc thực vệ sinh, lao động lớp tuần vừa qua : + Ưu điểm : ……………………………………………………………………………………………….… + Nhược điểm: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các tổ trưởng nhận xét đánh giá hoạt động tổ : • Tổ • Tổ • Tổ 1/ Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tuần - Nề nếp - Học tập 2/ Kế hoạch tuần: Buổi sinh hoạt kết thúc thúc vào lúc giờ, ngày tháng năm Giáo viên chủ nhiệm Thư ký TÀI LIỆU THAM KHẢO Wedsite : http://www.moet.gov.vn http://www.edu.net.vn 26 Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục - Hà Nội 1996 - PTS Phạm Viết Vượng Tâm lí học đại cương - Hà Nội 1995 - PGS Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) Giáo dục học đại cương II - Hà Nội 1996 - GS Đặng Vũ Hoạt Thực hành giáo dục học - Hà Nội 1995 - PTS Nguyễn Đình Chỉnh Điều lệ trường trung học - Bộ GD & ĐT Thông tư 23/29 v/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại học sinh THPT - Bộ GD & ĐT Luật GD 2005 - Bộ GD & ĐT Pháp lệnh cán công chức - Bộ GD & ĐT 10 Nhận định ThS Đoàn Thị Ngọc Mai - Trường ĐH Sài Gòn công tác chủ nhiệm – Báo GD&TĐ 11 SKKN: Một số biện pháp giúp làm tốt công tác chủ nhiệm – Tác giả Nguyễn Đức Dũng 27 [...]... mình chủ nhiệm Trên cơ sở đó việc chủ nhiệm sẽ hiệu quả hơn II.3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp: Sau nhiều năm làm công tác chủ nhiệm và học hỏi, tham khảo kinh nghiệm chủ nhiệm của nhiều giáo viên trong và ngoài trường, tôi nhận thấy để làm tốt công tác chủ nhiệm, mỗi giáo viên cần có những điều kiện và tố chất sau: - Điều quan trọng trước hết là tình thương và trách nhiệm, giáo viên chủ nhiệm. .. giáo viên chủ nhiệm có vai trò hết sức to lớn trong vấn đề giáo dục toàn diện học sinh Tuy nhiên một số giáo viên vẫn chưa thấy rõ vai trò này, coi nhẹ công tác chủ nhiệm Theo tôi hàng năm, nên có cuộc họp bổ nhiệm giáo viên chủ nhiệm, đưa ra các tiêu chí yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải làm và đạt được gì trong một năm học, nếu giáo viên chủ nhiệm nào chưa đạt được các tiêu chí thì cần bãi nhiệm, thậm... công tác chủ nhiệm từ lâu chỉ được xem là công tác kiêm nhiệm, khi còn ngồi trên giảng đường Cao đẳng – Đại học, mỗi giáo viên chỉ được làm quen với công tác chủ nhiệm trong 2 tháng thực tập, chưa được bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm Từ lý thuyết đến thực tiễn đã là một khoảng cách xa mà mỗi giáo viên lại được trang bị quá ít kiến thức về công tác chủ nhiệm nên khi bước vào thực hành, chúng... chuyện với giáo viên chủ nhiệm, hiểu các em học sinh xem như đã thành công 50% trong việc giáo dục các em Ngoài ra, muốn làm tốt công tác chủ nhiệm, ngoài những biện pháp trên, theo tôi mỗi GVCN còn phải biết vận dụng nhiều phương pháp giáo dục khác nhau trong đó có phương pháp giáo dục cá biệt và giáo dục tập thể Tức là cùng một lỗi vi phạm, tùy vào từng đối tượng để có biện pháp xử lí, có học sinh... viên chủ nhiệm trong việc kết hợp nhà trường - gia đình - xã hội: Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc hình thành nhân cách cũng như kỹ năng sống cho học sinh Tuy nhiên, để làm tốt và phát huy hết vai trò đó, giáo viên chủ nhiệm phải có sự kết hợp với nhà trường, gia đình học sinh và với xã hội - Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc kết hợp với nhà trường: Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm. .. gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên nhân Theo tôi qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm có một số nguyên nhân dẫn tới học sinh trở thành cá biệt đó là: + Do ảnh hưởng từ gia đình, đa số các em có gia đình không hạnh phúc, bố mẹ li hôn, hay bố mẹ chỉ lo làm ăn không quan tâm tới các em, có một số em không sống với bố mẹ mà sống với người thân trong gia đình như ông, bà, cô, chú + Do ảnh hưởng... trào Giáo viên chủ nhiệm cũng cần phối hợp với giáo viên bộ môn trong việc giáo dục học sinh, giáo viên chủ nhiệm nhờ giáo viên bộ môn kèm cặp, theo dõi các em trong vấn đề học tập cũng như nề nếp tác phong trong các tiết học, như thế giáo viên chủ nhiệm mới nắm bắt được một cách toàn diện nhất về tình hình lớp chủ nhiệm cũng như các em học sinh trong lớp - Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc... có học lực từ trung bình trở lên, 100% được công nhận tốt nghiệp Như vậy lớp tôi chủ nhiệm đã có sự tiến bộ vượt bậc về nhiều mặt, đã đạt được nhiều giấy khen của nhà trường và Liên đội BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ KẾT QUẢ TRƯỚC VÀ SAU KHI CHỦ NHIỆM: Trước khi chủ nhiệm: Lớp 8C: Sĩ số 36 HS Học lực Giỏi Khá Tb Yếu-kém 3HS (8%) 8HS (22,2%) 15HS 10HS (42%) (27,8%) Hạnh Tốt Khá TB Yếu-kém kiểm 26 (72,2%) 9 (25%)... miễn nhiệm, tùy theo kết quả mà họ đã đạt được Những giáo viên chủ nhiệm đã đạt được, thậm chí vượt các tiêu chí yêu cầu, thì cần có các chế độ ưu đãi riêng, để động viên khuyến khích kịp thời, chẳng hạn tặng bằng khen giáo viên chủ nhiệm giỏi, tuyên dương trước trường, trước Ngành Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh, nhưng công tác chủ nhiệm. .. những biện pháp trên với lớp 8C (Năm 2010-2011) Lớp 9E (Năm 2012-2013) đã đạt được một số kết quả khả quan: - Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng học sinh trong ban cán sự lớp đã đem lại hiệu quả trong việc quản lí nề nếp và chất lượng học tập Các em thực hiện nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao Có những trường hợp giáo viên chủ nhiệm không cần có mặt nhưng các em vẫn quản lí lớp tốt Đây