Là những người trực tiếp giảng dạy ở bậc Tiểu học, chắc là mỗi chúng ta aicũng trăn trở về vấn đề giáo dục học sinh, đưa các em vào nề nếp nhưng vẫn giữđược sự sáng tạo, linh hoạt của cá
Trang 1PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀI- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay cần phải đổi mới về mục tiêu
và phương thức đào tạo Đào tạo ra lực lượng lao động có chất lượng cao và sángtạo có khả năng tự học, tự nghiên cứu suốt đời Đáp ứng được yêu cầu phát triểncủa đất nước trong giai đoạn mới Một vấn đề đặt ra để thực hiện mục tiêu giáodục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sứckhỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp Trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội Hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực côngdân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Với lứa tuổi học sinh ở bậc Tiểu học nói chung và lớp Một nói riêng là lứatuổi ngây thơ trong trắng hay giận hờn, thích đùa giỡn, thích được khen, thíchđược yêu thương Chính vì thế các em rất dễ bắt chước những cái xấu, nhưngcũng dễ dàng tiếp thu cái hay, cái đẹp, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháungoan Bác Hồ Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 1, trước hết phải xácđịnh được vai trò của mình Đó là giáo dục đạo đức và truyền thụ kiến thức chohọc sinh Bên cạnh đó còn phải quản lý việc học tập và rèn luyện của giáo viênđối với học sinh
Là những người trực tiếp giảng dạy ở bậc Tiểu học, chắc là mỗi chúng ta aicũng trăn trở về vấn đề giáo dục học sinh, đưa các em vào nề nếp nhưng vẫn giữđược sự sáng tạo, linh hoạt của các em Với tôi đây là một vấn đề quan trọng màmỗi chúng ta không những dạy cho các em kiến thức mà còn cần phải rèn luyệncho học sinh tính kỉ luật, ý thức tốt trong các hoạt động
Xuất phát từ lý do trên trong khuôn khổ cho phép, tôi quyết định chọn đề tài
sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp đối với học sinh lớp 1”
Đối tượng là học sinh lớp 1C Giáo viên và một số phụ huynh học sinh
Trang 2Phạm vi nghiên cứu:
Học sinh, giáo viên tiểu học trường TH An Nhơn
Nghiên cứu tạp chí giáo dục và thời đại
Nghiên cứu tài liệu tâm lý học tiểu học
Trong đề tài này tôi đã nghiên cứu rất nhiều phương pháp như:
1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
Thông qua tài liệu giúp tôi có cơ sở lý luận, về đề tài nghiên cứu Bằng cơ
sở lý luận Tìm hiểu ở tạp chí giáo dục, các điều công ước Quốc tế về quyền trẻ
em và qua thông tin đại chúng Giúp tôi nhận thức được rằng phải áp dụng lýluận vào thực tiễn để phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp được tốt hơn
2 Phương pháp điều tra:
Gặp gỡ giáo viên mẫu giáo năm trước nắm bắt tình hình học sinh Tìm hiểutính cách của các em (Đặc biệt là học sinh cá biệt và học sinh có hoàn cảnh khókhăn)
Trang 3PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trong cơng cuộc đổi mới đất nước ta hiện nay Đảng và Nhà nước rất quantâm đến vai trị của giáo dục Đảng ta khẳng định mục tiêu của giáo dục là “Nângcao dân trí bồi dưỡng nhân lực đào tạo nhân tài” để mục tiêu đĩ được thực hiện
cĩ hiệu quả, việc cải tiến phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực của họcsinh” là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Lớp 1 là lớp rất quan trọng, là nền tảng trang bị kiến thức cho các em họclên lớp trên tốt hơn Muốn học tốt ở lớp trên, cuối năm lớp 1 các em phải đọcthơng, viết thạo, xây dựng được nề nếp học tập Để cĩ nhiều trị ngoan mỗi giáoviên khơng những phải rèn đạo đức cho các em mà phải rèn tính cẩn thận chomỗi học sinh
Vì với học sinh lớp 1 tư duy của các em là tư duy cụ thể Thích tham gia vàomọi hoạt động, thích chứng tỏ mình trước đám đơng Các em cĩ khả năng tự điềukhiển cả hoạt động tâm lý của bản thân thể hiện ở chỗ ngồi im nghe cơ giáo giảngbài, khơng tự do chạy nhảy Các em cĩ tính tị mị, muốn biết nhiều thứ thànhtính ham biết, ham học Các em cịn kiểm chế được tính hiếu động, tính bột phá
và cĩ khả năng chuyển chúng thành tính năng động như trong kỉ cương, nề nếp,nội quy của lớp học
Ta nĩi tư duy của các em là ta duy cụ thể, đúng vậy ở học sinh lớp 1 tư duy
và tri giác thường gắn liền với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ, các emmuốn tư duy, tiếp thu bài tốt thì rất cần cái trực quan, cái sinh động để các em tưduy tốt hơn, dễ gây ấn tượng tích cực đến các em vì thế giáo viên cần nắm bắtđặc điểm này mà truyền thụ kiến thức, hình thành thĩi quen cho các em nhưgiáo viên cần viết mẫu rõ ràng, đúng, đẹp, mọi cử chỉ, hành động của giáo viêncần phải chuẩn thì học sinh sẽ bắt chước làm theo
Trang 4II- CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Lâu nay nhiều thế hệ thầy cô đã trăn trở góp nhiều công sức để rèn luyệncho học sinh tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn vướng mắc
Mặt khác một số lại cho rằng đối với học sinh lớp 1 các em chỉ cần biết đọc,biết viết là tốt rồi Nên chỉ cần dạy cho các em biết đọc, biết viết đi sâu nghiêncứu cách rèn luyện cho học sinh nề nếp học tập, tính kỉ luật, và cách giữa gìn vởsạch chữ đẹp và họ nghĩ lên lớp lớn các em khắc sẽ biết Đó là một sai lầm lớn
vì càng ở lớp bé các em càng cần phải được rèn luyện để hình thành nề nếp, đivào khuôn khổ
Qua đi dự giờ, kiểm tra tìm hiểu ở một số lớp 1, tôi thấy đa phần các emchưa có tính tự quản cao khi không có giáo viên, còn hay chọc ghẹo bạn, hay nóileo trong giờ học, tình trạng không viết và làm bài ở nhà còn nhiều Chữ viết củacác em chưa đẹp, mép vở còn quăn, nhiều em chưa bao bọc vở
Về nhà không có sự hướng dẫn, nhắc nhở, uốn nắn kịp thời của phụ huynh Nhiều phụ huynh chưa có sự quan tâm tới con em mình, không mua đủ đồ dùnghọc tập
III- THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN
1 Thực trạng:
a) Tình hình của lớp đầu năm:
Năm học 2014 - 2015 tôi được Ban Giám hiệu nhà trường phân công chủnhiệm lớp 1C Với tổng số học sinh là: 21 em Trong đó nữ 10 em, dân tộc 21
em, lưu ban : 8em
Qua khảo sát chất lượng đầu năm lớp của tôi chủ nhiệm kết quả được thểhiện trong bảng :
Trang 5Môn Giỏi Khá TB Yếu
b) Đối với giáo viên:
Tất cả giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình trong giảng dạy.Không ngừng học hỏi để vươn lên, xây dựng và áp dụng những sáng kiến và kinhnghiệm trong giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dục là mục tiêu phấn đấucủa tập thể Hội đồng Sư phạm của nhà trường
2 Nguyên nhân:
Với học sinh lớp 1 toàn bộ các em là người dân tộc, một số em đã học qualớp mẫu giáo 5 tuổi nhưng chỉ được vài em thuộc bảng chữ cái, nhiều em chưabiết cầm bút để viết, nhiều em còn nói tiếng dân tộc không nói được tiếng kinh Kinh tế gia đình của các em khó khăn, bố mẹ các em không biết chữ Nên việcquan tâm của gia đình đến việc học tập của con em mình là không có
Ở lứa tuổi này các em chưa có ý thức được tầm quan trọng của việc học,chưa có nề nếp, cũng như chưa có ý thức tự học ở nhà Đến lớp không chú ý nghegiảng, một số em còn lười học Trước tình trạng chung của lớp, tôi rất băn khoăntrăn trở làm thế nào để làm công tác chủ nhiệm của mình, cũng như ngày mộtđưa chất lượng của lớp đi lên theo nghị quyết hội nghị viên chức đầu năm học đã
đưa ra cũng như yêu cầu chung của đất nước là: “xã hội hóa giáo dục” Một vấn
đề đặt ra nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam pháttriển toàn diện trong tương lai
Bởi vì mỗi năm học đều có những đối tượng học sinh khác nhau, mỗi nămtâm sinh lý học sinh có phần thay đổi Ta không thể sử dụng một phương phápcứng nhắc Các em cũng như những cây non mới lớn đang phát triển, cần uốnnắn dần dần từ đầu, nhưng không gò ép theo một khuôn mẫu nhất định sẵn, màphải tiến hành từ từ phù hợp với từng đối tượng học sinh mà giáo viên phải có kếhoạch hợp lý
Trang 6Để đưa học sinh vào nề nếp học tập, rèn luyện đạo đức tác phong Nhưnggiáo viên chủ nhiệm lớp phải đề ra kế hoạch, biện pháp như thế nào ? để phong
trào của lớp được thực hiện một cách có hiệu quả Đó là nhiệm vụ cần thiết
mà người giáo viên cần phải thực hiện ngay từ buổi đầu khi nhận lớp
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Từ đặc điểm vùng, miền và điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ởđịa phương mà trường đứng chân Từ thực trạng nhà trường nói chung và đối vớilớp 1 nói riêng tôi đã xây dựng và áp dụng một số kinh nghiệm về công tác chủnhiệm lớp đối với học sinh lớp 1 nhưng điều đầu tiên người giáo viên cần phảinắm rõ được vai trò, trách nhiệm của mình
1/ VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
1.1 Giáo viên xác định được vai trò của mình:
Giáo viên thấy được mục đích chính của việc dạy học, là dạy dỗ, giáo dục,rèn luyện con người Muốn làm được việc này giáo viên phải là người gươngmẫu chấp nhận mọi vất vả, không quản ngại khó khăn, luôn có tinh thần tráchnhiệm cao trong công việc, bản thân phải có nỗ lực lớn, đầu tư nhiều thời gian,phải có tâm huyết với nghề, không thoái thác buông xuôi mà phải kiên trì bền bỉ,chịu khó thì mới đưa các em vào nề nếp Bởi ở mỗi năm học các em đều nhậnđược những phương pháp và kiến thức mới, tiếp thu được những cái hay, cái đẹpriêng
1.2 Tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh:
Đây là công việc xuyên suốt cả một năm học Đầu tiên là tôi theo dõi từngdiễn biến cá nhân học sinh, rà soát lý lịch học sinh tìm hiểu học sinh có hoàncảnh đặc biệt Giáo viên phải sắp xếp thời gian đến gia đình thăm hỏi tình hìnhvài lần, tạo điều kiện tốt cho việc thông tin hai chiều, hoặc qua những lần họp
Trang 7phụ huynh có thể trao đổi với nhau về tình hình học sinh để có phương hướnggiải quyết.
1.3 Phân loại học sinh:
Qua một tuần đầu theo dõi Giáo viên nắm rõ từng đối tượng học sinh tronglớp để sắp xếp chỗ ngồi cho các em thật hợp lý Mỗi tổ, mỗi nhóm phải có đủ cácđối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình, yếu
Trong lớp có 3 dãy bàn tương ứng với tổ, mỗi bàn có hai em Đối với họcsinh học còn chậm, yếu thì giáo viên sắp xếp tạo điều kiện về chỗ ngồi thuận lợinhất là bàn đầu hoặc bàn thứ 2 để tạo điều kiện cho việc quan sát, theo dõi, uốnnắn kịp thời của giáo viên Mỗi tổ có một bạn tổ trưởng, và một bạn tổ phó đểtheo dõi lẫn nhau trong mọi hoạt động học tập, như kiểm tra bài lẫn nhau, đổi vởcho nhau để tự chữa bài Kịp thời thông báo cho giáo viên nắm được tình hình vàgiúp các em đó học được tốt hơn
Đội ngũ cán bộ lớp phải đưa ra tiêu chuẩn để các em bình chọn Những emđược giúp bạn là những em có học lực khá trở lên, có bản lĩnh, có năng lực, cóhạnh kiểm tốt, xông xáo, hoạt bát, mạnh dạn, nhanh nhẹn trong mọi hoạt động,luôn gương mẫu cho các bạn noi theo Giáo viên xây dựng tập thể lớp thực sự làmột tổ ấm có tinh thần tự học, tự rèn luyện và tự quản cao Biết yêu thương giúp
đỡ bạn cùng tiến bộ
1.4 Giáo viên và học sinh tham gia mọi hoạt động:
Ở lứa tuổi này các em rất nhạy bén trong giao tiếp Vì vậy các em rất hay so
bì, dễ tự ái Để tránh mất lòng tin nên giáo viên phải hết sức nghiêm túc, thựchiện mọi hoạt động cùng học sinh để khen, chê đúng mức, kịp thời Các nề nếpphải được thực hiện liên tục và đồng bộ, luôn coi trọng ý kiến của học sinh, kiêntrì lắng nghe khi học sinh nói, hoặc có ý kiến trong giờ sinh hoạt lớp dù đúng haychưa thật chính xác Giáo viên cũng nên khen để các em mạnh dạn hơn, tự tinhơn mỗi khi có ý kiến phát biểu tính tập thể
Trang 8Ngoài giờ học cô, trò thỉnh thoảng trò chuyện dù những việc không liênquan đến việc học Nhưng từ đó học sinh cũng thấy được sự thân mật, gần gũi, sựquan tâm thương yêu của cô giáo giúp các em ham thích đi học.
Với những yêu cầu trên dựa vào đó mà giáo viên có những chứng cứ cụ thể
để đánh giá thành tích cho các em Một khi cá nhân các em có biểu hiện tốt, giúpgiáo viên đánh giá được chính xác và công bằng
1.5 Giáo viên quan tâm đến sức khỏe và cách ăn mặc của học sinh:
Giáo viên không những quan tâm về nề nếp, đạo đức và học tập của họcsinh, mà còn phải thường xuyên quan tâm đến sức khỏe của các em nữa Vì các
em còn nhỏ chưa tự mình chăm sóc sức khỏe và cách ăn mặc cho phù hợp
Ví dụ: “ Đơn cử như phần đa m hoàn cảnh gia đình các em gặp nhiều khókhăn nên khi đi học các em ăn mặc phong phanh, vệ sinh cá nhân quần áo chưasạch sẽ, sách vở, đồ dùng học tập không có” Khi tìm hiểu mới biết cha mẹ củacác em còn phải đi làm ở trên rẫy, hàng tuần, hàng tháng mới về nhà, nhiều emcũng nghỉ học để theo cha mẹ lên rẫy ở dẫn đên tình trạng làm dán đoạn đến việchọc tập của các em
1.6 Giáo viên quan tâm đến việc rèn kĩ năng sống cho học sinh
Hiện nay kĩ năng sống là một trong những vấn đề nổi cộm trong học sinhnhất là các em học sinh mới bước vào lớp một Các em mới bước chân vàotrường Tiểu học, nhiều em rất rụt rè, nhút nhát, gặp người lạ là lập tức co rúm,nấp sau lưng bố, mẹ và òa lên khóc, có em thì hét lên khi cô giáo hỏi han hoặc trảlời trống không, gặp thầy cô giáo mà không dạy mình là không chào Chính vìvậy vấn đề rèn kĩ năng sống cho các em là rất cần thiết khi các em mới bước vàotrường Tiểu học Như vậy vai trò của giáo viên chủ nhiệm vô cùng quan trọngtrong việc rèn kĩ năng sống cho các em Dạy các em biết cách chào khi đi học vàkhi đi học về, gặp người lớn, thầy cô thì vòng tay lễ phép chào Biết nói cảm ơnkhi được cho hoặc được giúp đỡ, biết kính trọng, lễ phép với người lớn và
Trang 9nhường nhịn các em nhỏ hơn mình Đến lớp lắng nghe cô giáo giảng bài, có ýkiến thì giơ tay chứ không nói chen ngang, giáo viên giúp các em tự tin hơn trướcđám đông bằng nhiều hình thức như: sinh hoạt đầu giờ, thảo luận nhóm Đây lànhững kĩ năng hết sức cơ bản trong cuộc sống mà các em dần hình thành ngay từlớp 1
1.7 Công tác phối kết hợp:
Mỗi năm học có ít nhất 3 lần họp phụ huynh học sinh do Ban Giám hiệu chỉđạo Nhằm để thông báo kết quả học tập của học sinh và cùng với phụ huynh bànbạc đưa ra kế hoạch cụ thể để giáo dục tốt cho học sinh Đồng thời báo cáo cụthể cho phụ huynh nắm về các mặt đạo đức, học tập của từng em Yêu cầu phụhuynh tạo điều kiện cho con em mình học tập theo yêu cầu của nhà trường Đềnghị với Chi hội phụ huynh học sinh tạo điều kiện giúp đỡ những em học sinhnghèo Nhắc nhở phụ huynh kết hợp cùng giáo viên chủ nhiệm để giáo dục đạođức cho con em mình ở nhà Đồng thời thỉnh thoảng giáo viên đến nhà thôngbáo cho cho phụ huynh biết được tình hình học tập cũng như đạo đức khi có sựthay đổi lười biếng học, hay quên đồ dùng học tập, gây gổ với bạn bè Giáo viênthường xuyên đến thăm hỏi gia đình học sinh để hiểu rõ hơn về hoàn cảnh giađình và trình bày cụ thể về tình hình học tập, đạo đức của những em đó Đồngthời nhắc nhở phụ huynh quan tâm hơn đến việc giáo dục con em mình
Nghiêm túc lĩnh hội ý kiến chỉ đạo của Ban Giám hiệu nhà trường khi cónhững vấn đề xảy ra nghiêm trọng trong lớp Phối kết hợp với giáo viên trong tổkhối tìm ra biện pháp hay nhất để giáo dục những em học sinh cá biệt
Phối kết hợp với Tổng phụ trách Đội giúp các em tham gia sinh hoạt sao nhiđồng Tóm lại giáo viên cùng học sinh tham gia mọi hoạt động do nhà trường vàcác đoàn thể phát động và giúp các em quan hệ tốt với các bạn bè trong trường
1.7 Giáo viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo:
Ở lứa tuổi này các em rất hiếu động dễ bắt chước nhưng cũng mau chóngquên Các em xem cô giáo là thần tượng và nhất là việc gì cũng cho cô là đúng
Trang 10Vì thế giáo viên phải hết sức cẩn thận nghiêm khắc với bản thân từ lời ăntiếng nói, đến tác phong làm việc, trong giảng dạy phải gương mẫu kiên trì, âncần công bằng với mọi học sinh không nên cứng nhắc, nghiêm khắc nhưng không
để các em sợ, vui nhưng không để học sinh quá trớn Ngoài giờ học còn thể hiện
sự vui tươi hòa nhã, gần gũi trò chuyện với học sinh để không gây ấn tượng sợ
hãi mà ngược lại các em luôn thấy thoải mái tin tưởng muốn gần gũi bên cô củamình
Giáo viên phải thể hiện được lòng nhân ái, yêu nghề mến trẻ “Tất cả vì họcsinh thân yêu” Không quá nóng nảy, quát tháo, vi phạm nhân cách học sinh Vớinhiệm vụ của mình đều có những khó khăn riêng trong công tác chủ nhiệm Tôiluôn nghĩ ra những kinh nghiệm hay nhất, hướng giải quyết phù hợp để thay đổi
ở từng thời điểm và gây được uy tín đối với học sinh và phụ huynh
2/ RÈN LUYỆN THÓI QUEN
Đối với học sinh lớp 1 là một sự thay đổi rất lớn Từ phạm vi mẫu giáo nhỏ
bé các em được tiếp xúc với nhà trường phổ thông rộng lớn
Các em chưa hình thành được lời nói hay, việc làm tốt là thường bắtchước Tất cả các em lại ratá hồn nhiên, đôi khi chỉ vì một cái rất nhỏ bé đã giậnhờn, không chơi với nhau, làm làm hộ, hoặc giúp nhau nữa vì lẽ đó trong mọihoạt động tôi đã hướng dẫn tỉ mỉ, dìu dắt các em từng bước để giúp các em vuibằng cảm tính mà dần dần hình thành một số thói quen
2.1/ Ngay từ đầu năm học tôi đã cho học sinh học thuộc 5 điều bác Hồdạy Hàng ngày vào đầu giờ tôi cho học sinh đứng nghiêm trang đọc thuộc 5 điềuBác Hồ dạy Tôi đã giải thích để các em hiểu từng Điều và tự bản thân các emthực hiện đúng theo
2.2/ Xây dựng tổ học tập giúp nhau trong học tập như: bạn học giỏi phầntoán kèm bạn học yếu môn toán, bạn đọc tốt kèm bạn đọc yếu Khi bắt đầu tiếthọc vần các em nộp vở ở nhà lên bàn giáo viên theo tổ
Trang 112.3/ Hướng dẫn học sinh có ý thức vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân như đầugiờ tôi luôn luôn kiểm tra vệ sinh tay, chân, quần áo học sinh Để một chậu nước,hướng dẫn học sinh rửa tay trước khi vào lớp, kiểm tra tay trước khi cầm bút viếtbài.
2.4/ Quy định xếp hàng ra vào lớp theo tổ sao cho nhanh, đẹp, có thi đuagiữa tổ với nhau Yêu cầu các em đi thẳng hàng, không xô đẩy, chen lấn, phải đinghiêm túc đến ngoài cổng trường mới được phá hàng
4/.Tập luyện cho các em những điều sau:
Không nói tục, chửi thề
Không xưng hô mày, tao với bạn bè
Không xả rác bừa bãi
Không chọc ghẹo, gây gổ, đánh nhau với bạn
3/ XÂY DỰNG NỀ NẾP.
Việc xây dựng nề nếp học tập cho các em cũng là một trong những yếu tốquan trọng trong công tác chủ nhiệm lớp Xác định rõ được điều đó nên tôi đãchú ý đến biện pháp xây dựng tốt nề nếp học tập cho học sinh để làm tiền đề choviệc nâng cao chấp lượng học sinh cho lớp mình
- Kiện toàn tổ chức lớp
- Tiến hành bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó và phân chia tổ, sắpxếp chỗ ngồi theo vị trí từng tổ các em nhỏ được xếp bàn trên, các em lớn ngồi ởbàn dưới, qui định ranh giới từng chỗ ngồi cho từng em Xếp em học giỏi kèm
Trang 12chuyện, tự giác điều khiển lẫn nhau để giữ trật tự khi vắng mặt giáo viên chủnhiệm ở những phút đầu giờ.
+ Xây dựng cho các em hệ thống ký hiệu dạy học như:
+ Khoanh tay trên bàn, mắt nhìn lên bảng chú ý nghe cô giáo giảng bài
“B” Lấy bảng con, phấn, khăn lau bảng để lên bàn
“S15” Lấy sách trang 15 bài … để lên bàn
- Khi viết bảng con:
+ Gõ một tiếng đưa bảng con lên ngang tầm mắt (đưa hai tay chống lênbàn)
+ Cô gõ tiếp các em hạ bảng
+ Cô gõ tiếp các em đọc từ vừa viết
+ Cô gõ tiếp các em lau bảng
- Giáo viên hướng dẫn các em giơ tay phát biểu bằng tay phải đặt lên mu bàntay trái, tay trái khoanh lên bàn Tư thế đứng trả lời cô giáo thẳng và cách trả lời
lễ phép ngắn gọn
- Hàng ngày giáo viên tuyên dương khen ngợi kịp thời những cá nhân,những tổ có nhiều cố gắng trong việc giữ gìn tốt nề nếp tốt cho các em khác noitheo và cũng thật là nhẹ nhàng, nhưng nghiêm khắc, phê bình những cá nhân, tổcòn mắc sai phạm làm ảnh hưởng đến nề nếp lớp
- Xây dựng nề nếp mặc đồng phục vào thứ hai, thứ tư, thứ sáu, các bạnnam bỏ áo trong quần, cũng là một số nề nếp qui định cho từng cá nhân học sinh
cả nam lẫn nữ tuyệt đối không được sai phạm Gọi một vài em nam nữ ăn mặcchỉnh tề lên trước lớp để làm gương cho học sinh noi theo
- Nề nếp giữ vệ sinh lớp từ đầu giờ đến cuối giờ phải có ý thức giữ sạchlớp mình Trực nhật của học sinh phải có sự phân công cụ thể từng nhóm, giáoviên luôn kiểm tra ngay từng buổi học, có nhận xét phê bình kịp thời nếu họcsinh thiếu ý thức khi đã đến phiên mình trực, bên cạnh đó giáo viên cần có nhữngđộng viên khen ngợi những em làm tốt trực nhật