Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 200 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
200
Dung lượng
7 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRỊNH THỊ LAN NGHI LỄ CỦA NGƯỜI HÀ NHÌ Ở HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI HIỆN NAY Chuyên ngành Mã số : Nhân học : 62.31.03.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1.PGS.TS NGUYỄN VĂN MINH 2.TS TRẦN HỒNG HẠNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ “Nghi lễ người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay” công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực, trích dẫn công trình đầy đủ xác Nếu có sai phạm, hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nghiên cứu sinh Trịnh Thị Lan i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án tiến sĩ với đề tài “Nghi lễ người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay”, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ to lớn quý báu tập thể giáo viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Minh TS Trần Hồng Hạnh Nhân dịp này, xin bày tỏ kính trọng biết ơn tới hai thầy cô Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể Giáo sư, Tiến sĩ giảng viên Khoa Dân tộc học, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam nói riêng Giáo sư, Tiến sĩ, cán bộ, viên chức Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam nói chung giúp đỡ trình học tập nghiên cứu thời gian qua Để hoàn thành luận án này, nhận động viên, khuyến khích, chia sẻ góp ý đồng nghiệp Viện Dân tộc học, anh, chị, em, bạn bè gia đình Nhân đây, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Những lời tri ân sâu sắc xin dành cho cán đồng bào người Hà Nhì Lào Cai địa phương khác giúp đỡ, cung cấp tư liệu quý báu để hoàn thành luận án Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trịnh Thị Lan ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 12 1.3 Khái quát địa bàn đối tượng nghiên cứu 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 Chương 40 NGHI LỄ TRONG CHU KỲ ĐỜI NGƯỜI 40 2.1 Nghi lễ sinh đẻ chăm sóc trẻ nhỏ 40 2.2 Nghi lễ hôn nhân 53 2.3 Nghi lễ tang ma 61 TIỂU KẾT CHƯƠNG 71 Chương 74 NGHI LỄ THỜ CÚNG TỔ TIÊN, NGHỀ NGHIỆP VÀ CẦU AN TRONG GIA ĐÌNH 74 3.1 Nghi lễ thờ cúng tổ tiên 74 3.2 Nghi lễ nghề nghiệp 83 iii 3.3 Nghi lễ cầu an gia đình 92 TIỂU KẾT CHƯƠNG 97 Chương 99 NGHI LỄ CỘNG ĐỒNG 99 4.1 Công tác chuẩn bị 99 4.2 Các nghi lễ cộng đồng 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 125 Chương 126 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 126 5.1 Kết 126 5.2 Bàn luận 130 5.3 Một số kiến nghị bảo tồn, phát huy giá trị nghi lễ bối cảnh 143 TIỂU KẾT CHƯƠNG 145 KẾT LUẬN 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 161 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP Chính phủ CT Chỉ thị BVHTT Bộ Văn hóa Thông tin NĐ Nghị định TT Thông tư TW Trung ương Nxb Nhà xuất UBND Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Dân số địa bàn cư trú người Hà Nhì Việt Nam Bảng 2: Lịch 12 giáp người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Hà Nhì dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến nước ta bảo lưu nhiều nét văn hóa truyền thống tộc người Theo kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2009, người Hà Nhì có 21.725 người, cư trú chủ yếu dọc biên giới Việt - Trung Việt - Lào, thuộc tỉnh Lào Cai, Lai Châu Điện Biên Cho đến nay, có số nghiên cứu người Hà Nhì, chưa có công trình đề cập tương đối chuyên sâu, toàn diện có hệ thống nghi lễ dân tộc Nghi lễ phận quan trọng văn hóa tinh thần đời sống tộc người, thường biến đổi chậm so với số thành tố văn hóa khác Nghi lễ môi trường sản sinh, tích hợp, bảo tồn trao truyền nhiều giá trị văn hóa dân tộc Thông qua sinh hoạt nghi lễ, phần tri thức tộc người trì, sáng tạo, trao truyền hệ gia đình, cộng đồng lan tỏa sang cộng đồng khác Tính cố kết dân tộc, cộng đồng gia đình phần thể qua niềm tin cách thức thực hành nghi lễ cộng đồng, dòng họ, gia đình cá nhân Như vậy, nghi lễ thành tố văn hóa mang đậm sắc văn hóa tộc người, nghiên cứu nghi lễ góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tộc người phù hợp với xã hội theo tinh thần Nghị TW khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Hiện nay, nhiều thôn người Hà Nhì nằm khu vực biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Lào Do đó, đồng bào giữ mối quan hệ đồng tộc bên biên giới thông qua quan hệ thân tộc trao đổi hàng hóa Qua đó, mối quan hệ liên xuyên biên giới tộc người này, đặc biệt với người đồng tộc, ngày trở nên chặt chẽ Tuy nhiên, điều làm nảy sinh số yếu tố nhạy cảm có nguy ảnh hưởng phức tạp đến an ninh xã hội vùng biên giới công phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước ta vùng người Hà Nhì bối cảnh Do vậy, việc nghiên cứu người Hà Nhì Việt Nam nói chung nghi lễ nói riêng có ý nghĩa quan trọng, góp phần nhận biết rõ mối quan hệ giao lưu văn hóa tộc người nước; qua đó, góp phần phát triển tốt mối quan hệ tộc người đảm bảo ổn định an ninh trị vùng biên cương Tổ quốc Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, việc giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn ngày mạnh mẽ, tác động trực tiếp đến đời sống tộc người Cũng tộc người khác, văn hóa người Hà Nhì nói chung nghi lễ nói riêng có biến đổi định Do vậy, cần thiết thực nghiên cứu tương đối toàn diện chuyên sâu nhằm tăng cường hiểu biết cung cấp luận khoa học cho việc tham khảo nhằm xây dựng sách, giải pháp để xây dựng đời sống văn hóa nói chung, văn hóa tâm linh nói riêng phù hợp với thực tiễn người Hà Nhì nước ta bối cảnh Trên sở nêu trên, chọn đề tài “Nghi lễ người Hà Nhì huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai nay” làm luận án tiến sĩ ngành Nhân học Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung giải số mục tiêu nghiên cứu sau: - Tìm hiểu cách tương đối toàn diện, có hệ thống nghi lễ người Hà Nhì Đen huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Qua cung cấp nguồn tư liệu khoa học mới, cập nhật để góp phần tăng cường hiểu biết đầy đủ tộc người sở liệu để so sánh với dân tộc khác thuộc ngôn ngữ Tạng - Miến - Phân tích biến đổi nghi lễ nay, từ cung cấp luận khoa học để quan chức tham khảo hoạch định thực sách, giải pháp phù hợp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị nghi lễ người Hà Nhì phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tộc người tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hệ thống nghi lễ người Hà Nhì Tuy nhiên, nghi lễ bao gồm nhiều thành tố, nội hàm rộng nên tập trung nghiên cứu số lĩnh vực cụ thể địa bàn nghiên cứu gồm: nghi lễ chu kỳ đời người; nghi lễ thờ cúng tổ tiên, nghề nghiệp cầu an gia đình nghi lễ cộng đồng Bên cạnh đó, luận án bước đầu so sánh số nghi lễ với truyền thống (trước năm 1986) giới hạn tham khảo nguồn tư liệu công bố nhà khoa học mà tác giả thu thập được, gồm lĩnh vực: quan niệm thực hành nghi lễ; chuyển đổi tư thực hành nghi lễ; Địa bàn nghiên cứu luận án tập trung vào cộng đồng người Hà Nhì xã Y Tý, Nậm Pung Trịnh Tường thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai Đây địa bàn sinh sống chủ yếu nhóm Hà Nhì Đen nên luận án tập trung vào nghi lễ nhóm Bên cạnh đó, tìm hiểu so sánh với người Hà Nhì Đen Hà Nhì Hoa số địa phương khác nước dựa nguồn tư liệu nhà khoa học công bố Nguồn tư liệu luận án Để thực thành công mục tiêu nhiệm vụ đề tài luận án, sử dụng nguồn tư liệu sau: - Kế thừa kết công trình nghiên cứu công bố sách, tạp 25 26 Sửa mộ trước làm lễ Tảo mộ xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 179 27 Đưa thức ăn mộ lễ Tảo mộ xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 28 Làm thịt lợn lễ Tảo mộ xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 180 29 30 Đồ phúng lễ Tảo mộ xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 181 31 Bàn thờ tổ tiên người Hà Nhì Đen xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 32 Bộ đồ dùng nghi lễ cúng tổ tiên (xã Trịnh Tường) Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 182 33 Làm bánh dày người Hà Nhì xã Nậm Pung Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 34 Treo hai bó mạ trước nhà sau cấy xong (xã Trịnh Tường) Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 183 35 Bếp, nơi thần Phu chu ma (xã Y Tý) Ảnh: Trịnh Thị Lan (6/2014) 36 Bộ lông gà lễ cúng cấm Gà tu tu xã Trịnh Tường Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 184 37 Nguồn nước thiêng Lù khù sụ xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 38 Nơi thờ thần nước Ư xo, xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 185 39 Nơi thờ thần rừng Gạ ma gio, xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 40 Nơi cúng thần rừng Gạ ma gio xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 186 41 Rừng thiêng Mu thu gio xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 42 Nơi thờ thần rừng Mu thu gio xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 187 43 Lễ cúng cầu mùa Khô già già xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 44 Giấy mời tham dự Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 188 45 Chuẩn bị cho lễ cúng cầu mùa Khô già già khu rừng Gạ hen la gio Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 46 Đầu sườn trâu cúng lễ cầu mùa Khô già già xã Y Tý Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 189 47 Cọc đu A quý lễ cúng cầu mùa Khô già già xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 48 Đu dây A gừ lễ cúng cầu mùa Khô già già xã Y Tý Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 190 49 Phần thịt trâu chia cho hộ lễ cúng cầu mùa Khô già già xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 50 Mâm cúng thầy Gạ ma guy lễ cầu mùa Khô già già xã Y Tý Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 191 51 Hai thầy Gạ ma guy làm lễ đu A quý xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 52 Đại diện gia đình mang lễ cúng khu Gạ hen lạ gio xã Y Tý Ảnh: Hoàng Kiều (2013) 192 53 Nơi thờ thần Thổ ty Lao Chải 1, xã Y Tý, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (4/2010) 54 Nơi thờ thần Thổ ty Lao Chải, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát Ảnh: Trịnh Thị Lan (7/2015) 193 [...]... người Hà Nhì thành 3 nhóm: Hà Nhì Cồ Chồ (người Hà Nhì sống ở vùng thấp), Hà Nhì La Mí (người Hà Nhì sống ở vùng cao) và Hà Nhì Đen (người Hà Nhì Lô Mê) Tuy nhiên, căn cứ vào trang phục, ngôn ngữ và đặc điểm cư trú, các nhà nghi n cứu còn chia người Hà Nhì ở Việt Nam thành 2 nhóm: Hà Nhì Đen và Hà Nhì Hoa (gồm có nhóm Hà Nhì Cồ Chồ và Hà Nhì La Mí) Người Hà Nhì Hoa chủ yếu cư trú tại một số huyện của. .. Sung và Ngải Thầu của huyện Bát Xát Dân số người Hà Nhì ở huyện Bát Xát là 3.996 người, chiếm 99,2% tổng số người Hà Nhì tại tỉnh Lào Cai Nghi n cứu, khảo sát thực tế tại các thôn bản của người Hà Nhì cho thấy, phần lớn người Hà Nhì Đen cư trú trong những thôn bản riêng Điều này giúp cho họ có thể bảo lưu được các giá trị văn hóa truyền thống tộc người Bộ phận người Hà Nhì Đen ở Lào Cai đến Việt Nam... Nhì; ii) Nghi lễ và kiêng kỵ trong sinh đẻ truyền thống của người Hà Nhì Đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai; và iii) Một số biến đổi trong hôn nhân của người Hà Nhì ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (đều xuất bản năm 2015) Nội dung các bài viết đề cập đến các quan niệm, kiêng kỵ và cách thức thực hành các nghi lễ trong chu kỳ đời người cũng như sự biến đổi của chúng trong bối cảnh hiện nay Đây là... những nghi n cứu về văn hóa dân gian của tộc người này 6 Mai Thanh Sơn (2001) có bài viết Nhà cửa của người Hà Nhì Đen ở huyện Bát Xát - Lào Cai, nội dung chủ yếu mô tả cấu trúc kỹ thuật và mặt bằng sinh hoạt trong ngôi nhà của người Hà Nhì Tiếp đến, năm 2002, chính tác giả này công bố bài viết Kinh nghi m sử dụng đất trồng của người Hà Nhì Đen (Khảo sát tại thôn Lao Chải, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai) ,... tinh thần của tộc người Hà Nhì trong điều kiện hiện 11 nay Đây cũng là nhóm chủ đề được quan tâm và khai thác tương đối nhiều trong các tác phẩm đã công bố từ trước tới nay, nhưng lại ít tác phẩm tập trung vào nghi lễ như đề tài luận án chúng tôi đang quan tâm Như vậy, nghi n cứu chuyên sâu và toàn diện về nghi lễ của người Hà Nhì, nhất là nhóm Hà Nhì Đen ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đến nay vẫn chưa... 2009, người Hà Nhì ở Việt Nam có 21.725 người, sinh sống tại 31 tỉnh, thành phố, trong đó tập trung tại các tỉnh: Lai Châu - 13.752 người, Lào Cai - 4.026 người, Điện Biên - 3.786 người So với kết quả Tổng Điều tra dân số và Nhà ở năm 1999, dân số của người Hà Nhì ở Việt Nam có 17.500 người, tăng lên 4.225 người (tương đương 422,5 người/ năm) Mặc dù số lượng tăng dân số của người Hà Nhì ở nước ta không... của người Hà Nhì ở miền núi phía Bắc Việt Nam Đây là một khảo cứu về xã hội và tổ chức xã hội của người Hà Nhì ở nước ta, trong đó đã nêu rõ được các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng thôn bản người Hà Nhì Bài viết của Ngô Lệ (2007) về Người Hà Nhì và người Hà Nhì ở Lai Châu tập trung nghi n cứu về lịch sử tộc người, các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần của người. .. sự tồn tại và biến đổi của các nghi lễ trong đời sống văn hóa tộc người Hà Nhì hiện nay dưới tác động của các yếu tố: điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường Vận dụng thuyết này trong nghi n cứu nghi lễ của người Hà Nhì trong bối cảnh hiện tại đặc biệt quan trọng và phù hợp khi môi trường sống của người Hà Nhì hiện nay ngày càng có sự đan xen về tộc người và kéo theo đó là... của tộc người này Năm 2013, Đặng Thị Oanh cùng các cộng sự công bố cuốn Lễ hội dân gian các dân tộc thiểu số tỉnh Điện Biên Công trình này đã giới thiệu các lễ hội truyền thống của những dân tộc cư trú trên địa bàn tỉnh Điện Biên; trong đó, có một số lễ hội tiêu biểu của người Hà Nhì Quan tâm đến tộc người Hà Nhì, tác giả của luận án này đã có ba bài viết: i) Nghi lễ tang ma của người Hà Nhì; ii) Nghi. .. của người Hà Nhì 1.3.2 Người Hà Nhì ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai 1.3.2.1 Khái quát về người Hà Nhì ở Việt Nam Trước năm 1945, người Hà Nhì được gọi là U Ní, Xá U Ní, nhưng tộc danh này không được đồng bào chấp nhận vì mang tính miệt thị và họ tự gọi mình là Hà Nhì già (người Hà Nhì) Từ sau năm 1945, tên tự gọi của đồng bào được thống nhất dùng làm tên gọi chính thức của dân tộc [90, tr 467] 23 Dựa