1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghi lễ hôn nhân ở nông thôn hưng yên hiện nay

79 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 711,1 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THỊ HUÊ NGHI LỄ HÔN NHÂN NÔNG THÔN HƯNG YÊN HIỆN NAY NGÀNH: VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 22 90 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG CẦM Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng học viên, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo trích dẫn có ghi nguồn cụ thể Nếu có sai sót học viên xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đặng Thị Huê MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 12 1.3 Tiểu kết 19 Chương 2: THỰC TRẠNG NGHI LỄ HÔN NHÂN THÔN VÕNG PHAN, HUYỆN PHÙ CỪ, TỈNH HƯNG YÊN 21 2.1 Quan niệm, kiêng kị hôn nhân 21 2.2 Quy trình nghi lễ hôn nhân 31 2.3 Tiểu kết 45 Chương 3: BIÊN ĐỔI TRONG NGHI LỄ HÔN NHÂN THÔN VÕNG PHAN, PHÙ CỪ, HƯNG YÊN - NHỮNG VẤN ĐỀ BÀN LUẬN 46 3.1 Sự pha trộn "nếp cũ" "cái mới" quan niệm thực hành hôn nhân 46 3.2 Biến đổi quy trình nghi lễ nhân 49 3.3 Biến đổi cách thức tổ chức 61 3.4 Các yếu tố chi phối biến đổi hôn nhân 66 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm tiếng Các nghi lễ chuyển đổi (Rite the passage) xuất vào năm 1909 nhà nhân học người Pháp Arnold van Gennep, nhân xem nghi lễ quan trọng chu kỳ đời người Còn theo phong tục Việt Nam, “hơn nhân” coi gốc gia đình Bởi vậy, mà từ xa xưa cha ơng ta có câu “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Trong ba việc thật khó thay” cho thấy tầm quan trọng nhân đời sống cá nhân riêng rẽ đời sống xã hội Chính mà cưới hỏi trở thành nét văn hóa, nghi lễ nhằm thông báo rộng rãi thừa nhận xã hội hai bên gia đình, khẳng định mối quan hệ người nam người nữ trở thành quan hệ “vợ - chồng” Chính nhân gốc gia đình, gia đình tế bào xã hội nên khẳng định thơng qua nghi lễ nhân phản ánh vũ trụ quan, nhân sinh quan khía cạnh văn hoá, xã hội kinh tế tộc người, quốc gia Trong hệ thống văn hóa Việt Nam, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân có vai trò đặc biệt quan trọng, liên quan trực tiếp đến đời sống xã hội thể qua thói quen phong tục, tập quán, nghi thức, nghi lễ ăn sâu vào tâm thức truyền từ hệ sang hệ khác Từ xưa đến người Việt quan niệm coi trọng nghi lễ, nghi thức ngày trọng đại gia đình, xã hội bao gồm nghi lễ hôn nhân Mọi việc liên quan đến cá nhân đồng thời liên quan đến cộng đồng, kể hôn nhân lĩnh vự c riêng tư hôn nhân người Việt Nam truyền thống việc “hai người” lấy mà việc “hai họ” dựng vợ gả chồng cho Cũng giống thành tố khác, từ tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa, đất nước ta có nhiều thay đổi với chuyển biến lớn mặt xã hội Sự hội nhập với sức mạnh lan tỏa công nghệ thông tin làm thay đổi nhận thức đời sống xã hội người dân, đặc biệt người dân làng quê nông thôn Sự thay đổi mặt kéo theo biến đổi phong tục, tập quán, nghi lễ, nghi thức Vì lẽ đó, với biến chuyển xã hội sư thay đổi nhu cầu người số nghi lễ truyền thống đà bị mai dần, quan tâm, nhiều nghi lễ bị lược bỏ có nghi lễ dần bị thương mại hóa, không loại trừ nghi lễ hôn nhân Do vậy, bối cảnh xã hội nay, thực cần thiết có nghiên cứu mới, đặc biệt thay đổi xã hội tác động đến thay đổi nghi lễ tồn nông thôn cụ thể nghi lễ hôn nhân Đặc biệt vùng nông thôn đồng Bắc Bộ - nơi mà diễn nhiều thay đổi không gian ảnh hưởng tới thành tố, thực hành văn hóa khác Vì vậy, việc học viên lựa chọn đề tài “Nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên nay” thông qua nghiên cứu trường hợp cụ thể thôn Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên cần thiết kịp thời Tình hình nghiên cứu đề tài Nghi lễ hôn nhân nghi lễ chuyển đổi quan trọng phản ánh nhiều mặt quan trọng đời sống người, quan hệ xã hội, nhân sinh quan, thực hành văn hố, vv…Vì vậy, chủ đề nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các nghiên cứu quan trọng, chủ đề hôn nhân người Việt bao gồm: - Việt Nam phong tục nghi lễ dựng vợ gả chồng theo phong tục người Việt – giữ gìn sắc văn hóa Việt, NXB Hồng Đức; - Việt Nam phong tục, Phan Kế Bính, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1990; - Gia lễ xưa này, Phạm Côn Sơn, NXB Thanh Niên, 1999; - Văn hóa phong tục, Hồng Quốc Hải, NXB Văn Hóa Thơng Tin, 2000; - Tục cưới hỏi, Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo, NXB Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội, 2006; Những cơng trình đề cập đến nghi lễ cưới hỏi người Việt xưa, nguồn tài liệu có giá trị để luận văn định hướng nghiên cứu Tuy nhiên cơng trình nêu khái quát chung chưa sâu vào nghi lễ dân tộc, vùng miền đặc trưng cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Do đó, luận văn tập trung vào nghi lễ cưới hỏi thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên để làm rõ nét đặc trưng, hướng nghiên cứu xác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Nhận biết làm sáng tỏ biến đổi thực hành nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên tập trung nghiên cứu khu vực thôn Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng n - Thơng qua kết đó, tiến hành làm rõ biến đổi nghi lễ hôn nhân Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tổng quan tình hình nghiên cứu nghi lễ nhân nơng thơn Việt Nam nói chng Hưng Yên nay, cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Nghiên cứu thực trạng nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên, cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Nghiên cứu biến đổi văn hóa thực hành nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên đưa quan điểm để bàn luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên, cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Pham vi nghiên cứu: + Về không gian: thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên + Về thời gian: lịch sử, phong tục lâu đời nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên đến năm 2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, học viên sử dụng hai phương pháp nghiên cứu sau đây: + Phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu: Tổng hợp tài liệu, cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí khoa học Việt Nam + Phương pháp điền dã dân tộc học: Trong học viên kết hợp hai phương pháp vấn sâu quan sát tham gia Cụ thể, ba đám cưới bạn H (27 tuổi, thư ký tòa án nhân dân, xóm 3), H (32 tuổi, xuất lao động nước ngồi, xóm 2), anh L (34 tuổi, cán bộ, xóm 6) Học viên theo dõi, quan sát vấn sâu bố mẹ cô dâu, rể đặc biệt nói chuyện thân mật với cô dâu, rể người trực tiếp thực hành nghi lễ nhân Ngồi ra, q trình tham dự nghi lễ học viên có dịp trò chuyện với họ hàng hàng xóm láng giềng đám cưới nơi học viên tham dự để hiểu vấn đề thay đổi quan hệ xã hội Đặc biệt học viên may mắn vấn sâu nói chuyện nhiều lần với bác Ch (63 tuổi, thầy bói, thơn An Cầu) để tìm hiểu quan niệm việc xem bói ngày gia đình, bạn trẻ quan niệm việc thực số nghi lễ đám cưới cắt tiền duyên, đưa dâu hai lần Tất trò chuyện với nhân vật học viên tiếp xúc cho học viên nhìn khách quan hơn, giúp học viên có nhiều tư liệu để đưa vào đề tài luận văn Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đây đề tài nghiên cứu trường hợp thay đổi phong tục cưới hỏi người dân nông thôn Hưng Yên, qua nghiên cứu thực địa thôn Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Kết nghiên cứu luận văn góp thêm phần bổ sung tư liệu thêm nghiên cứu trường hợp cho lĩnh vực nghiên cứu thực hành văn hoá người dân nơng thơn nói chung nghi lễ nhân người Việt xã hội Việt Nam đương đại nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn nguồn tư liệu tham khảo cho việc hoạch định sách phát triển quản lý văn hố khu vực nghiên cứu nói riêng Đây nguồn tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu chuyên sâu sinh viên có mối quan tâm tới nghi lễ hôn nhân biến đổi văn hố Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng nghi lễ hôn nhân thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên Chương Biến đổi văn hóa nhân thôn Võng Phan, Phù Cừ, Hưng Yên - Những vấn đề bàn luận Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Các nhà nghiên cứu văn hóa dân gian cho rằng: Có thể ước đốn lễ đời vào thời kỳ độ từ chế độ tòng phụ cư (chế độ mẫu hệ) sang chế độ tòng phu cư (chế độ phụ hệ) Theo thời gian, với củng cố bền vững hình thức nhân vợ - chồng lễ ngày phức tạp [22, tr.16] Có thể thấy rằng, nhân có nguồn gốc lịch sử từ sớm, trải qua dòng thời gian nhân khơng ngừng thay đổi để phù hợp với thời đại xã hội Theo số nghiên cứu hôn lễ Việt Nam ban đầu chịu ảnh hưởng nặng nề theo Chu Công lễ, sau cải thiện theo phong tục tập quán văn hóa riêng dân tộc Việt [22, tr.17] Trong khoảng thời gian từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, hôn lễ đời sống Việt Nam bắt đầu có tính cởi mở nhiều giản lược để phù hợp với xã hội nhiên giữ nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời Và đời sống tinh thần người Việt (kinh) cưới chuyện hệ trọng đời người Nó trở thành phong tục, nghi lễ mang đậm nét văn hóa tinh hoa dân tộc Phần lớn người Việt xưa tổ chức đám cưới theo sách cổ gọi “Thọ mai gia lễ”, sách nói vấn đề quan, hơn, tang, tế Càng sau việc tổ chức hôn lễ lại phụ thuộc vào vùng miền với hoàn cảnh khác nhau; đám cưới truyền thống thường bao gồm thủ tục là: kén chọn, giạm ngõ (dạm ngõ), hỏi, cưới, lại mặt nộp cheo.[22, tr.21] Ngay đám cưới người Việt có thay đổi lớn, vừa truyền thống vừa đại trang trọng Dù hồn cảnh nào, việc tổ chức đám cưới biểu nét nếp sống văn hóa dân tộc đó; kế thừa phát huy nét đẹp phong tục, tập quán dân tộc thông qua giai đoạn phát triển đất nước Thông qua trình tìm hiểu vấn đề liên quan đến nghi lễ hôn nhân học viên nhận thấy trước hết cần phải hiểu khái niệm liên quan đến hôn nhân Điều tiền đề sở lí luận giúp học viên hiểu vấn đề nghiên cứu cách Cụ thể cụm từ “Nghi lễ” thường thể qua ứng xử, giao tiếp xã hội, tín ngưỡng, sinh hoạt tôn giáo thông qua đời sống tâm linh, mang đậm sắc thái văn hóa dân tộc Nghi lễ từ chung, mang ý nghĩa qua tổ chức, thể khuôn mẫu giao tiếp đặt hay nhiều người hay nhiều người khác, hay nhiều thần linh, đấng cao siêu nhiên Nghi lễ (rite gốc từ la tinh ritualis) gồm nhiều nghi thức (rituals) hành lễ hợp lại Thêm vào đó, “Lễ” thực phép tắc, khuôn mẫu mà người xưa thực hiện; hình thức thể việc tổ chức giao tiếp xã hội, ví dụ: cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp, cách ứng xử sống đời thường; hình thức cúng bái, tế lễ, cầu nguyện, v.v Như vậy, Nghi lễ hiểu nghi thức hành lễ, hội đủ yếu tố mang tính văn hóa tâm linh Trong thời đại ngày mà khoa học đại phát triển, đời sống vật chất người đời sống vật chất nâng lên tầm cao cải thiện giá trị văn hóa tinh thần đòi hỏi phải thay đổi để phù hợp với thời đại Tuy vậy, nghi lễ nhân có xu hướng coi trọng vấn đề kinh tế mà dần giá trị tinh thần Đây thực trạng cho thấy cho giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa người bị suy giảm Trước thực trạng nhà văn hóa nhà xã hội, nhà quản lý nỗ lực đưa giải pháp thích hợp nhằm để cân đời sống vật chất đời sống tinh thần, góp phần cải thiện văn hóa, đạo đức xã hội Tục lệ hôn nhân truyền thống người Việt từ xưa bị ảnh hưởng từ lễ giáo phong kiến tư tưởng Nho giáo Trung quốc nên có quan niệm tục lệ hôn nhân phức tạp đa dạng quy định sắc văn hóa tộc người Theo từ điển Nhân học, “Hơn nhân mối quan hệ gắn bó thừa nhận mặt xã hội người đàn ông người đàn bà nhằm mục đích trì nòi giống cách hợp pháp, lập gia đình hạt nhân nhằm tạo hộ gia đình mới” [28, tr.16] Theo tác giả Đoàn Văn Chúc (2004) “Trong tiếng Việt, việc trai gái lấy thành vợ chồng gọi việc hôn nhân hay việc giá thú Hôn nhân danh từ để việc lấy vợ lấy chồng đôi trai gái Hôn nhân ghép hai từ gốc hán hôn nhân, bố mẹ dâu, nhân bố mẹ rể Hôn nhân việc đôi bên cha mẹ hai gia đình lo lấy vợ gả chồng cho Còn giá thú ghép từ hai từ Hán- Việt, giá việc lấy chồng, thú việc lấy vợ Việc giá thú việc đôi trai gái lấy làm chồng làm vợ để lập thành gia đình Như vậy, gọi nhân đứng quan điểm cha mẹ hai gia đình, gọi giá thú quan điểm đôi trai gái” [7, tr.10] Trong nghiên cứu “Đám cưới người Việt xưa nay”, tác giả Bùi Xuân Mỹ (2014) “Trong văn hóa, từ thời tiền lịch sử cổ xưa, hình thức hay hình thức khác, nhân kết hợp người đàn ông người đàn bà lại với suốt đời, với tư cách vợ chồng, tập tục hôn nhân, qua thời đại, xem đa dạng văn hóa mà chúng tồn tại.” [12, tr.11] Trong từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (1988), tác giả đưa số khái niệm ngắn gọn: “Hôn nhân việc nam nữ thức lấy làm vợ chồng” Hơn nhân đặt tự nguyện, không ràng buộc thống tình yêu trách nhiệm hai người” [7, tr.11] Còn coi nhân quy tắc xã hội, Nguyễn Văn Tiệp cho rằng: “Nếu gia đình hình thức kết hợp cá nhân có tính lịch sử tổ chức đời sống xã hội lồi người, kết hợp đàn ơng đàn bà nhân quy tắc kết hợp đó, kết hợp mang yếu tố giới tính Những hình thức nhân phản ánh quy luật chung phát triển xã hội loài người qua giai đoạn lịch sử mang đặc thù văn hóa tộc người” [7, tr.12] Trong sách Những điều cần biết Nghi lễ nhân người Việt Trương Thìn khái niệm hôn nhân “Việc lấy vợ lấy chồng gọi hôn nhân, cưới xin hôn thú, hôn thư hay giá thú ” hay định nghĩa đơn giản Nghi lễ vòng đời cưới vơ đa dạng phong phú Thậm chí, người ta nhận đặt làm theo mẫu tìm, hay thuê riêng thiết kế thiệp theo phong cách muốn Tấm thiệp cưới khơng đơn giản thể lời mời để ghi ngày tháng đến dự đám cưới mà thể tính cách phần thể lịch đại diện cho gia đình Tạo thành trào lưu, xu hướng nghề việc sáng tạo thiệp cưới Từ chất liêu, màu sắc độ sáng tạo trang trí, mùi thơm…tất thể thiệp mời thể đám cưới cẩn thận chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ đến mức Cách thứ hai mời cưới qua thiết bị thông tin, mạng xã hội – internet điện thoại, zalo, facebook…Trước đây, việc gặp mặt trực tiếp để mời thiệp thường gia đình hai bên chuẩn bị từ sớm chu khỏi lòng khách tham dự Ngày nay, phương tiện liên lạc đại điện thoại, email, chat, chí trang mạng xã hội phát triển nhanh chóng khiến việc gửi lời mời đám cưới ngày dễ dàng Thay việc chưa có điện thoại, cụ phải phương tiện giao thông khác ô tô, xe máy hay đạp xe đạp đến tận nơi, nhà để mời đám cưới (do phương tiện bị hạn chế nên lượng khách mời bị hạn chế phạm vi mời tận nơi) bây giờ, thời buổi công nghệ thông tin, điện thoại từ người già đến người trẻ ai sử dụng đường xá lại q xa xơi người ta xin phép mời cưới qua điện thoại Thậm chí nhiều gia đình dù thiệp cưới chuẩn bị in họ mời họ lại thích mời qua điện thoại Tranh thủ vài câu hỏi thăm vào chủ đề nói chuyện mời cưới, thường vài ba phút để nói chuyện mời xong người Như vậy, việc mời cưới nhanh mà không nhiều thời gian mà lịch Thậm chí người bạn bè thân thiết người mời cưới cần chụp ảnh lại thiệp cưới có ghi ngày tung lên trang mạng cá nhân thông báo cho bạn bè anh chị đến tham dự đám cưới thay gọi điện trực tiếp mời người Người nhiệt tình hay khơng vướng bận đến Còn người khơng thơng cảm nghĩ mời rơi mời vãi khơng Đối với bạn bè thân thiết nhắn tin qua điện thoại để mời suy nghĩ bạn bè thân thiết cưới tất nhiên họ biết, cần nói qua họ đến tham dự trừ có việc bận khơng thể tham dự Đối với người thân gia đình trang lứa 62 nhắn tin Tuy nhiên, với nhóm khách mời người thân lớn tuổi, số khách khơng có điều kiện đến mời gởi thiệp mời trực tiếp phải gọi điện nói chuyện với họ cách trang trọng, lịch cần phải xin lỗi họ trước mời khơng có điều kiện đến mời trực tiếp (có thể nguyên nhân khách quan hay chủ quan) để nhận thơng cảm quan khách Nhìn chung, mời đám cưới qua điện thoại cô dâu rể khơng có thời gian mời Hoặc khoảng cách địa lý xa, khiến họ đến mời trực tiếp tận tay đến trao cho bạn thiệp mừng cưới Nhiều người cho rằng, mời đám cưới qua điện thoại cách thể lịch không tôn trọng cô dâu rể Tuy nhiên, mời đám cưới điện thoại nhiều người thoải mái chấp nhận, họ khơng câu nệ q nhiều hình thức mời, quan trọng bạn phải mời nào, cách mời để không làm phật ý người mời thể chân thành 3.3.2 Địa điểm tổ chức: Với quan niệm dân gian, người trải qua ba “đại sự” đời “Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà” lập gia đình xếp vào điều thứ hai Điều có ý nghĩa, việc tổ chức cưới hỏi trở thành phong tục đời sống xã hội người dân Việt Nam Vì vậy, mà ngày nay, họ sẵn sàng tổ chức đám cưới thật hoành tráng với quan niệm “đời có lần cưới” nên khơng thể xuề xòa, bỏ qua nghi thức, nghi lễ Thậm chí, họ cầu kì, tỉ mỉ tổ chức Cũng tùy thuộc vào hoàn cảnh gia đình mà có hình thức tổ chức lễ khác Có nhà tổ chức nhà, có nhà tổ chức nhà hàng, có người theo đạo tổ chức thêm nhà thờ chùa Còn có người tổ chức ba nơi - Tổ chức chùa/nhà thờ: Lập gia đình bước ngoặt quan trọng đời người Đánh dấu trưởng thành, đánh dấu giai đoạn hạnh phúc trung tâm đời người hạnh phúc gia đình Được chồng vợ, bố mẹ Vì mà muốn có khởi đầu tốt lành, thiêng liêng thời điểm Khi lập gia đình, ngồi nghi thực thơng thường kính cáo tổ tiên nơi 63 có niềm tin tơn giáo, có nghi thức đến thần linh tơn giáo để cầu mong thần linh phù hộ, cho nhân vĩnh hạnh phúc Trong Đạo Phật có lễ Hằng thuận (kết chứng giám Chư Phật, Chư tăng ni) chùa Đạo Thiên chúa có nghi thức nhà thờ, đạo Hồi có nghi thức riêng cầu đến vị thần linh tơn giáo Nếu người theo đạo Phật cưới, có điều kiện họ muốn tổ chức chùa Nghi thức chùa đơn giản vô thành kính Các cặp trai gái làm nghi thức lễ phật, lạy phật, niệm phật, tụng kinh cầu an lạc hạnh phúc Bên cạnh Sư chủ trì Giảng pháp cho cặp đơi để hiểu nhân duyên, nghĩa vợ chồng để biết trân trọng nhau, biết ứng xử thương yêu sống Cùng với lời chúc phúc sư thầy, lời cầu nguyện thầy, người tham gia buổi lễ đối trước Chư phật cầu mong hạnh phúc tốt lành đến với cặp đôi Lời sư thầy giảng, nước cam lồ sư thầy tưới dòng suối mát lên tâm hồn người tham gia buổi lễ An lạc tĩnh tâm Có vài nghi thức nhỏ thể cho hôn nhân trao nhẫn Cuối cặp đôi làm nghi thức phóng sinh bố thí làm việc từ thiện Cùng khởi tạo nhân duyên thiện nghiệp Trong đạo phật, hạnh phúc may mắn khơng tự nhiên đến, đến ta reo mầm mống thiện nghiệp Phóng sinh hay cúng thường hành động đơn giản bắt đầu thiện nghiệp - Tổ chức nhà: Tổ chức nhà giống trước, th rạp đến trang trí thuê cỗ người ta mang đến Thường nhà tổ chức to, thuê người làm cỗ lên thực đơn kĩ, nhà nơng dân có điều kiện kinh tế làm cỗ chủ yếu người nhà với hàng xóm phụ giúp q, dù nhiều gia đình có điều kiện kinh tế để tổ chức nhà hàng lớn, họ khơng thích việc tự tổ chức nhà Vì đơi khi, việc tổ chức nhà cách để thể gia đình họ đến Đặc biệt kết cấu cộng đồng hàng xóm giá đình, họ hàng gia đình Khi họ đến dự, không để ăn uống mà họ góp sức vào việc tổ chức dù việc họ cảm thấy vui có ý nghĩa Thay việc 64 đến ngồi ăn lại Mặt khác, tổ chức cưới nhà cỗ chuẩn bị tỉ mỉ kĩ khâu từ mua nấu nướng thành tổ chức nhà hàng Chi phí rẻ hơn, quê đa số theo quan niệm tổ chức nhà Trong đám cưới ba đám cưới học viên tham dự nghiên cứu Có đến hai đám cưới thuê người nấu cỗ hoàn toàn người nhà hàng xóm người phụ giúp việc bê mâm dọn cỗ, lại gia đình tự họ xếp, mua đồ tự nấu lên thực đơn mâm cỗ Hai trường hợp gia đình cán kinh doanh, họ có điều kiện kinh tế Hơn mối quan hệ họ rộng, khách khứa người có chức vị địa vị quan trọng xã hội Đâu họ cảm thấy trang trọng lịch thuê nấu cỗ khiến gia đình nhà dâu rể an tâm Đồng thời, chủ gia đình khơng phải lo lắng nhiều việc thiếu cỗ hay thừa cỗ, họ điều chỉnh lượng khách đến đột suất đông hay xử lý cỗ khách đến khơng đủ Thay vào chủ gia đình tập trung vào việc tiếp đón khách mời đến chu đáo Còn với trường hợp gia đình H (32 tuổi, xóm 2), gia đình làm nơng bình thường, mối quan hệ đơn giản Việc tổ chức đám cưới cảm giác đơn giản nhẹ Khơng có hình ảnh quan khách đến dự tiếp đón lồng nhiệt, thay vào tấp nập rôm rả bà hàng xóm, họ hàng lâu khơng gặp Họ đến vào mâm, ăn, nói chuyện nhận phần mang Dù mâm cỗ có họ vui vẻ ăn hết mang Tuy nhiên, theo đánh giá chung học viên việc tổ chức lễ cưới gia đình tạo cảm giác ấm cúng so với việc tổ chức nhà hàng Hơn nữa, nông thôn, đường xá rộng, khơng phải sợ ùn tắc hay khơng có chỗ để bày cỗ Vậy nên tâm lý chung hầu hết gia đình làng Võng Phan muốn tổ chức nhà - Tổ chức nhà hàng: Sau hoàn tất nghi lễ cưới truyền thống, cặp đôi cha mẹ đến nhà hàng để tổ chức tiệc cưới chiêu đãi họ hàng, bàn bè quan khách Các cặp đôi thể lựa chọn cho phong cách buổi lễ từ đại đến truyền thống kết hợp hai với Tại Phù Cừ, Hưng Yên, việc đám cưới tổ chức nhà hàng hạn chế Rất đôi tổ chức đám cưới nhà hàng trừ cô 65 dâu rể người nước quê lấy vợ chồng, điều kiện khơng gian gia đình (đối với hộ kinh doanh sát đường quốc lộ không đảm bảo an tồn giao thơng) họ phải mượn nhà hàng để làm nơi tổ chức đám cưới Các đám cưới tổ chức nhà hàng thường giảm nhiều chi phí phát sinh thêm đám cưới Sau nghi lễ cưới truyền thống, nhà hàng nơi tổ chức đám cưới để cô dâu rể nhận lời chúc phúc từ gia đình bạn bè Quy trình tổ chức nhà hành tương đối giống tổ chức nhà, đón khách thực nghi lễ cưới Khi tổ chức nhà hàng thứ chuẩn bị sẵn sàng, hai bên gia đình khơng phải lo lắng cỗ bàn việc chuẩn bị nghi thức nghi lễ Và dù có tổ chức nhà hàng nghi thức, nghi lễ cắt tối giản cho phù hợp với không gian địa điểm tổ chức Vẫn có nghi thức phụ huynh hai bên gia đình nghi thức cá nhân đôi bạn trẻ 3.4 Các yếu tố chi phối biến đổi hôn nhân 3.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Theo Nguyễn Thị Phương Châm “ Nghi lễ hôn nhân người Kinh Trung Quốc” có đề cập đến yếu tố chi phối hình thức qui mơ tổ chức hôn lễ cho rằng: “ Kinh tế yếu tố quan trọng đảm bảo cho việc thực q trình lễ Q trình kéo dài nhiều ngày với tham gia nhiều người, họp bàn, lại hai họ, hai họ với khách nội gia đình, dòng họ, lễ vật, cỗ cưới, đồ dùng, hồi môn, Nếu không dựa tảng kinh tế chắn hôn lễ không thực chu tất.” [3, tr.201] Có thể thấy, kinh tế tảng để định quy mô tổ chức đám cưới Như chương học viên trình bày tổng quan địa bàn nghiên cứu, có đề cập vấn đề kinh tế, văn hóa xã hội địa phương qua thời kỳ Trước Võng Phan, làng nơng, khơng có giao lưu kinh tế nhiều với làng quê khác Mối quan hệ chủ yếu quan hệ làng xóm, họ hàng, chí, làng biết làng Cùng với quan niệm “trai làng ta giữ gái làng ta” Nên đám cưới tổ chức đơn giản, gọn nhẹ với lượng khách ít, mâm cỗ đơn giản, quy mơ tổ chức hạn chế 66 Các sách xã hội, mở rộng nghề nghiệp làm phong phú thêm phạm vi giao tiếp, nên lượng khách mời trở nên đa dạng Có nhiều người làm ăn xa quê, tổ chức đám cưới, quan cử người đại diện tham dự thuê chuyến xe cho tất người quan dự đám cưới Như vậy, lượng khách mời không giới hạn trước họ hàng thân thiết, bà hàng xóm mà có mối quan hệ xã giao, mối quan hệ làm ăn nhiều kiểu mối quan hệ tương tác sở có lợi cho 3.4.2 Các sách xã hội Việc tổ chức hôn lễ vốn việc gia đình cộng đồng nhỏ điều khơng có nghĩa khơng chịu chi phối đường lối sách thời kỳ lịch sử Nhiều sách khơng nhằm trực tiếp vào cưới hỏi lại có tác động to lớn đến việc sách qui hoạch phát triển kinh tế, xây dựng đời sống văn hóa Trước đây, theo lời nhận định Chỉ thị số 27/CT/TW ngày 12/01/1998 thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội: “Những năm gần đây, trình chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường, có phần buông lỏng, đạo, quản lý số lĩnh vực văn hóa xã hội, xem nhẹ việc giáo dục nếp sống, thiếu hướng dẫn kịp thời phong tục, thiếu quy định cụ thể nhà nước việc cưới, việc tang, lễ hội nên để phát sinh nhiều tượng không lành mạnh xã hội Nhiều gia đình, có cán có chức quyền, động hiếu danh, vụ lợi, tổ chức đám cưới, đám tang linh đình, phơ trương, có trường hợp thực chất “bán cỗ thu tiền” Mê tín dị đoan nhiều hủ tục, kể số hủ tục hình thành thói đua đòi, cách học theo nước ngồi thiếu phê phán, chọn lọc, có khuynh hướng phục hồi phát triển phổ biến nhiều nơi ” Theo Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội có phạm vi áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước tham gia vào việc cưới, việc tang lễ hội Việt Nam Trong mục 1, chương II có nêu rõ Những quy định cụ thể nếp sống văn minh việc cưới 67 Tại thơng tư 04 quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, nhấn mạnh: “Các thủ tục chạm ngõ, ăn hỏi, rước dâu cần tổ chức theo phong tục, tập qn; khơng phơ trương hình thức, rườm rà; khơng nặng đòi hỏi lễ vật Khuyến khích dùng hình thức báo hỷ thay cho giấy mời dự lễ cưới, tiệc cưới; hạn chế tổ chức tiệc cưới linh đình, tổ chức tiệc trà, tiệc lễ cưới” Trong năm qua, biến đổi không ngừng xã hội Các quan quản lý nhà nước có nhiều chủ trương, quy định, hướng dẫn việc xây dựng nếp sống văn hóa triển khai cách tích cực đến sở Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất tinh thần nhân dân tỉnh bước cải thiện Những nét đẹp sinh hoạt văn hóa, phong mỹ tục số địa phương, sở diễn khác nhau, phong phú, đa dạng Tuy nhiên, có khuynh hướng không lạnh mạnh Nhiều hủ tục khôi phục, bệnh phơ trương, lãng phí, trục lợi, mê tín dị đoan trở thành tệ nạn xã hội, ngược lại phong mỹ tục, trái với đạo đức xã hội chủ nghĩa, vi phạm pháp luật, gây trật tự xã hội, ảnh hướng ko tốt đến đời sống vật chất, tinh thần Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan phần tác động ảnh hưởng đến biến đổi hôn nhân Tại tỉnh Hưng Yên có quy chế riêng việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội ban hành theo Quyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 UBND tỉnh Hưng Yên Tại điều 5,8,9 chương II quy chế trình bày việc tổ chức lễ thành hơn; tổ chức đám cưới việc có liên quan Dù có Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL, hay quy chế riêng tỉnh địa phương, việc tổ chức thực cưới theo nếp sống văn hóa, thực hành tiết kiệm địa phương khác Vì chưa có chế tài, nên khó biểu dương nơi làm tốt khơng thể phạt gia đình tổ chức cưới lãng phí Thậm chí, số nơi gia đình tổ chức đám cưới xa hoa, kéo dài nhiều ngày, đến cuối năm công nhận gia đình văn hóa Điều thể rõ ràng, việc thực tổ chức cưới theo nếp sống văn hóa chưa đạt hiệu thiết thực 68 Việc áp dụng quy chế tùy thuộc vào quan quản lý nhà nước địa phương Quản lý nhà nước chuyện, chuyện họ có thực hay khơng lại chuyện khác Thậm chí, cán nhà nước lại nơi tổ chức đám cưới thường mở rộng phô trương Khác với quy định quy chế đưa Đám cưới nông thôn Hưng Yên trung bình mâm cỗ phải từ 40-50, chí đến 100-200 mâm cỗ Điều đáng nói nhiều quan, đơn vị dù quan chủ quản quản lý theo dõi việc thực quy chế địa bàn quản lý bố trí xe cơng vụ, chí quan ăn cưới hành Khi thủ trưởng cán chủ chốt quan tổ chức đám cưới cho con, em thân cán lấy vợ chồng phòng ban phải cử đại diện đến tiếp khách người thân gia đình nhà trai nhà gái Đặc biệt, ngày nay, nhiều cán bộ, quan chức lợi dụng quyền hạn, chức vụ để tổ chức lễ cưới thật linh đình, sa hoa mời hàng trăm khách với hàng trăm mâm cỗ để thu lợi; khoản lời chênh lệch nhỏ Việc tổ chức đám cưới ngày không đơn giản biến đổi để bắt nhịp theo nhu cầu sống người dân mà dần bị thương mại hóa, lợi dụng ngày hôn lễ để dung lợi Điều cần làm để giải thực trạng này, để giảm lãng phí, sa hoa đám cưới mang ý nghĩa thiêng liêng vui vẻ hai bên gia đình Là xã đạt chuẩn nơng thơn mới, với phong trào việc xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang Nếu việc tổ chức linh đình, mâm cỗ chưa giải tốt vấn đề việc quản lý âm nhạc giới hạn Tức trước đây, nhà có đám cưới mở nhạc to ầm ĩ đến đêm, chí đến sáng sớm mở nhạc to Bây giờ, sáng khơng mở nhạc sớm, to gây ảnh hưởng đến hàng xóm Tối phải tắt nhạc trước quy định Việc mở nhạc khuya hay sớm ảnh hưởng đến giấc ngủ người Vì vậy, theo Thơng tư 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch quy định thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội, đám cưới không mở nhạc trước sáng sau 22 tối 69 3.4.2 Tiếp biến văn hóa giao lưu văn hóa Theo lý thuyết tiếp biến văn hóa (Acculturation) cho “các văn hóa khơng ngừng thay đổi, điều tác động nhân tố bên trong, phát đổi mới, tiếp cúc với văn hóa khác, tức ảnh hưởng bên ngoài” Dưới lý thuyết cho thấy năm gần đây, xã hội trình phát triển hội nhập, sống người có bước thay đổi tích cực, kéo theo thay đổi mặt xã hội, nhu cầu đòi hỏi người ngày cao Từ biết số nguyên nhân, yếu tố tác động dến trình biến đổi cách thức tổ chức cưới hỏi người dân Việt Nam bối cảnh xưa Trước kia, thời gian dài Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề từ văn hóa Trung Hoa, nghi lễ cưới hỏi phần bắt nguồn từ Hơn nhân thời Phong kiến nước ta chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa Trung Quốc, việc cưới hỏi phải tuân theo trình tự gọi “lục lễ” bao gồm: lễ nạp thái, lễ vấn danh, lễ nạp cát, lễ nạp tệ, lễ thỉnh kỳ lễ thân nghinh Tuy nhiên sau phong kiến, đất nước ta độc lập, khơng ảnh hưởng nhiều văn hóa đất nước Trung Hoa nhân người Việt tổ chức theo lễ sau: Lễ dạm, Lễ sơ vấn, lễ vấn danh, lễ nạp tài lễ cưới Sau đổi ba bước là: lễ dạm, lễ nạp tài lễ cưới Nhưng nay, hồn cảnh nhiều cặp lấy vợ lấy chồng xa nên gộp lại giữ lễ dạm lễ cưới Ngày nay, lễnghi lễ đủ, mang đầy sắc dân tộc kết hợp với đại Với sống phát triển, tổ chức hôn lễ phát triển theo Xem ngày cưới, chọn ngày tốt lành, xem tuổi cô dâu rể có hợp khơng? Nhà trai chuẩn bị lễ ăn hỏi, lễ vật theo yêu cầu nhà gái Lễ cưới, lại mặt, giống trước Bản thân nghi lễ sâu vào tâm trí người Tuy nhiên, với phát triển số nghi thức theo sống mới, xã hội trào lưu tân tiến nghi thức, nghi lễ không tránh khỏi biến đổi Trong năm gần đây, xã hội trình phát triển hội nhập, sống người có bước thay đổi tích cực, kéo theo thay đổi mặt xã hội, nhu cầu đòi hỏi người ngày cao 70 Sự du nhập luồng văn hóa khác tác động phần không nhỏ tới thay đổi cho đám cưới Không riêng thành phố lớn, mà vùng quê nơng thơn Hưng n, gia đình có điều kiện, họ sẵn sàng chi trả tổ chức đám cưới thật hồnh tráng có du nhập khác Vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa thấy linh hoạt biến đổi hôn nhân Từ cách mời cưới đến cách tổ chức đám cưới, khách mời hay thực hành nghi lễ Đều có xen lẫn truyền thống đại chọn lựa cách tinh tế Trang phục cô dâu rể mang hướng đại, đa phần cô dâu lựa chọn mặc váy trắng tinh ngày ăn hỏi mặc áo dài màu đỏ trắng ngày ăn hỏi, rể trang phục vest lịch lãm 71 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu khái quát vùng đất Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên cho thấy vùng quê nông thôn có thay đổi biến động khơng kinh tế xã hội mà đời sống văn hóa, tinh thần người dân nơi Với biến đổi đó, nhu cầu bắt nhịp kịp với xu đại kết hợp với tảng văn hóa truyền thống vững hình thành nên giao lưu, hội nhập thích nghi, sáng tạo người dân nông thôn Hưng Yên Trong đó, nghi lễ nhân phần đời sống văn hóa tinh thần người nơng thơn phản ánh sinh động xã hội Nó khơng đơn giản nghi lễ mà nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hóa dân tộc Các nghi lễ nhân mang tính hệ thống, tính cộng đồng, tính giáo dục tính thiêng liêng rõ rệt Dưới hội nhập giao lưu biến đổi sách, điều kiện phát triển kinh tế, cấu tổ chức, hôn nhân ngày biến đổi hình thức nội dung, quan niệm chuẩn mực xã hội Cưới hỏi lại chuyện trọng đại đời người, nội dung vơ phong phú đa dạng Vậy nên, thời đại nghi lễ cưới hỏi tiếp thu diện mạo, tinh thần chịu ảnh hưởng văn hóa, kinh tế, trị thời đại Từ quan niệm hôn nhân với vấn đề mai mối, tuổi kết hôn, kiêng kỵ thời gian tổ chức đám cưới hình thức tổ chức khu vực nghiên cứu, thấy đa dạng, phong phú tính sáng tạo người dân việc thực kiện Sự tiếp thu có chọn lọc giá trị văn hóa để trước du nhập văn hóa nước giới như: văn hóa phương Tây, văn hóa nước khu vục Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc giữ nét đẹp truyền thống, tinh túy nghi lễ tổ chức hôn nhân dân tộc Những quan niệm việc xem bói trước kết hơn, việc trì chí quan tâm kỹ lưỡng trước Tuy nhiên, ý thức - yêu cầu khắt khe việc có phải thực việc hay khơng khơng q quan trọng, bậc bố mẹ hai bên gia đình bắt đầu có tiếp xúc mới, quan niệm suy nghĩ rộng hơn, thống cởi mở Họ tơn trọng ý kiến 72 định định Vì dẫn đến việc tự tìm hiểu mà khơng cần phải có bà mai mối Gia đinh bắt đầu tôn trọng định, lắng nghe tâm tư nguyện vọng nhiều thay việc bố mẹ cản trở áp đặt trước Đó chứng để thấy quan niệm bậc làm cha làm mẹ phần thay đổi, không gắt khe, gò bó phải làm giống theo truyền thống Mặt khác, thông qua số thực hành hôn nhân thể phán ảnh vấn đề cộm xã hội ngày Tiêu biểu, vấn đề mời cưới, lượng khách mời đến tham dự đám cưới thể mối quan hệ địa vị chủ gia đình Đối với nhà thuộc diện cán hay kinh doanh, mối quan hệ họ rộng hơn, khách mời hàng xóm, bạn bè, anh chị em gia đình thân thiết mà xuất mối quan hệ kinh doanh, mối quan hệ dựa lợi nhuận có vị khách đặc biệt có địa vị xã hội Kéo theo hình thức tổ chức đám cưới thay đổi theo, đám cưới 20, 30 mâm cỗ có nhiều gia đình tổ chức hồnh tráng với số lượng mâm cỗ lớn.Trong tiệc ăn uống đám cưới, mâm cỗ trọng chất lượng hình thức Mâm cỗ đầy đủ với thực đơn đa dạng, ăn trang trí đẹp mắt, ngon miệng Và thông qua mâm cỗ mặt gia đình nhà dâu hay rể người khách cảm nhận cách chủ quan Ngoài ra, đám cưới nông thôn Hưng Yên, qua nghiên cứu làng Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ thấy nhiều đám cưới mà dâu rể trước cưới tổ chức nghi lễ cắt tiền duyên; tổ chức đón dâu hai lần Dường nghi lễ trở thành phổ biến mà họ coi trình tự nghi lễ bắt buộc nhân Một vấn đề khác trình tìm hiểu nghiên cứu tiền mừng quà cưới Từ phân tích khách mời cỗ cưới, khiến việc mừng cưới trở nên linh hoạt người tham dự đám cưới Cũng có mối quan hệ làm ăn nên phải này, đơi quan hệ hàng xóm phải theo số chung bao nhiêu, có quà giá trị khéo léo tạo mối quan hệ 73 qua phong bì mừng cưới thể mức độ tình cảm người gia đình nơng thơn, cụ già cao tuổi đến lễ cưới, theo quan niệm xưa, mừng 50.000đ 100.000đ, hàng xóm phổ thơng trung bình từ 100.000đ – 200.000đ, lại lượng khách cán khoảng 200.000đ 300.000đ… Số tiền mừng đa dạng, thể tình cảm người đến dự đám cưới gia đình dâu, rể Các địa điểm tổ chức đám cưới lựa chọn khéo léo thể gia gia đình tổ chức, đa phần làng quê họ muốn tổ chức nhà, họ cảm thấy ấm cúng, đám cưới đơng vui gia đình, họ hàng hàng xóm chuẩn bị dọn dẹp lễ Các nhà hàng để tổ chức đám cưới huyện chưa nhiều Tính có đến nhà hàng có dịch vụ tổ chức đám cưới, kiện huyện Vậy nên chưa thu hút đáp ứng nhu cầu người dân nơng thơn Tóm lại, phát triển xã hội gắn liền với biến đổi hôn nhân Trong tiến trình lịch sử dân tộc nay, nghi lễ hôn nhân - tiếp tục hình thành tảng, kết hợp tinh thần dân tộc tính đại, tính cộng đồng, tính giáo dục tính thiêng liêng Hơn nhân khơng việc riêng cá nhân, gia đình, dòng họ mà quan tâm Nhà nuớc cho xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang tới vùng quê hương đất nước Còn nhiều khía cạnh khác mà đề tài đề cập đến thể lối sống mới, luồng tư tưởng nét văn hóa truyền thống đại hòa quyện miền q nơng thơn Hưng Yên Trên đây, tất học viên nghiên cứu thực địa làng Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexander Soucy (2012), Mời cưới Hà Nội quản lý mối quan hệ, Trong sách Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam, 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr 257-269 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân người Kinh Trung Quốc, trường hợp làng Vạn Vĩ (Giang Bình, Đơng Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc), Nxb Văn hóa thơng tin Phan Đại Dỗn (2001), Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề Kinh tế - Văn hố – Xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Thị Dung, Tìm hiểu nghi lễ cưới hỏi thờ cúng dân gian Mai Văn Hai (2003), Về biến đổi mơ hình phong tục hôn nhân châu thổ sông Hồng qua thập niên gần đây, Tạp chí Xã hội học, Số 2, tr 31-32 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), Lễ thuận cưới hỏi thành phố Hồ Chí Minh nay, Học viện khoa học xã hội Trịnh Thị Lan (2008), Biến đổi nghi lễ hôn nhân nơng thơn Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 02, tr 35-41 Thanh Liêm (2007), Phong tục giới – phong tục cưới hỏi nuôi con, Nxb Văn hố thơng tin 10 Nguyễn Hữu Minh (2001), Một số cách tiếp cận nghiên cứu hôn nhân, Tạp chí Xã hội học số 4, tr 14-20 11 Nguyễn Hữu Minh (1999), “ Quyền tự lựa chon bạn đời số tỉnh Đồng sơng Hồng: truyền thống biến đổi”, tạp chí Xã hội học, Số Tr 28-39 12 Bùi Xuân Mỹ (2014), Đám cưới người Việt xưa nay, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Bùi Xn Mỹ, Phạm Minh Thảo (2006), Tục cưới hỏi Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 14 Nguyễn Nam Phương (2000),“Quan niệm nhân gia đình thời kỳ đổi mới“, Con số Sự kiện 15 Quyết định số 01/2007/QĐ-UBND ngày 07/02/2007 UBND tỉnh Hưng Yên 75 16 Phạm Côn Sơn (2012), Dựng vợ gả chồng – Hôn lễ nghi thức, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Cơn Sơn (1996), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên 18 Phạm Côn Sơn (2003), Lễ nghi cưới hỏi tang chế Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Ngơ Ngọc Thắng (1997), ‚’’Về nghi lễ tiệc mặn lệ mừng qua khảo sát lễ cưới gần Hà Nội“, Dân tộc học, trang 60-66 20 Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Bình Trị Thiên (1990), Tổ chức đám cưới, đám tang theo nếp sống mới, Nxb Ty Văn hóa Thơng tin 22 Trương Thìn (2010), Những điều cần biết nghi lễ hôn nhân nguời Việt, Nxb Thời đại 23 Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21/01/2011 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 24 Quỳnh Trang (2002), Phong tục cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 25 Bùi Thị Hương Trầm (2007), Vài nét phong tục cưới hỏi nông thơn miền Nam Việt Nam, tạp chí Xã hội học số 4, tr 71-81 26 Nguyễn Xuân Trường (2017), Thọ mai gia lễ Phong tục người Việt, Nxb Hồng Đức 27 Ngọc Văn (2000), Cưới dư luận xã hội cưới nay, tạp chí Khoa học xã hội 28 Mông Thị Xoan (2017), Hôn nhân người Lô Lô huyện Bảo Lộc, tỉnh Cao Bằng: Truyền thống biến đổi", Học viện Khoa học xã hội 29 Trang web: http://nhanhoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=49dd94e1-10b7-4627-ba57721f5def51d5 76 ... cứu thực trạng nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên, cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Nghi n cứu biến đổi văn hóa thực hành nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên đưa quan điểm... đổi nghi lễ hôn nhân Nhiệm vụ nghi n cứu: - Tổng quan tình hình nghi n cứu nghi lễ hôn nhân nông thôn Việt Nam nói chng Hưng Yên nay, cụ thể thôn Võng Phan, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Nghi n... Nghi lễ hôn nhân nông thôn Hưng Yên nay thông qua nghi n cứu trường hợp cụ thể thôn Võng Phan, xã Tống Trân, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên cần thiết kịp thời Tình hình nghi n cứu đề tài Nghi lễ

Ngày đăng: 18/06/2018, 16:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexander Soucy (2012), Mời cưới ở Hà Nội và quản lý các mối quan hệ, Trong sách Hiện đại và động thái của truyền thống ở Việt Nam, quyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 257-269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mời cưới ở Hà Nội và quản lý các mối quan hệ
Tác giả: Alexander Soucy
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
2. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1990
3. Nguyễn Thị Phương Châm (2006), Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc, trường hợp làng Vạn Vĩ (Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc), Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ hôn nhân của người Kinh ở Trung Quốc, trường hợp làng Vạn Vĩ (Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Châm
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
4. Phan Đại Doãn (2001), Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề về Kinh tế - Văn hoá – Xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam – Một số vấn đề về Kinh tế - Văn hoá – Xã hội
Tác giả: Phan Đại Doãn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
6. Mai Văn Hai (2003), Về sự biến đổi mô hình phong tục hôn nhân ở châu thổ sông Hồng qua mấy thập niên gần đây, Tạp chí Xã hội học, Số 2, tr. 31-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về sự biến đổi mô hình phong tục hôn nhân ở châu thổ sông Hồng qua mấy thập niên gần đây
Tác giả: Mai Văn Hai
Năm: 2003
7. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2016), Lễ hằng thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Học viện khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hằng thuận trong cưới hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2016
8. Trịnh Thị Lan (2008), Biến đổi trong nghi lễ hôn nhân ở nông thôn Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, số 02, tr. 35-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi trong nghi lễ hôn nhân ở nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trịnh Thị Lan
Năm: 2008
9. Thanh Liêm (2007), Phong tục thế giới – phong tục cưới hỏi và nuôi con, Nxb Văn hoá thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục thế giới – phong tục cưới hỏi và nuôi con
Tác giả: Thanh Liêm
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2007
10. Nguyễn Hữu Minh (2001), Một số cách tiếp cận nghiên cứu về hôn nhân, Tạp chí Xã hội học số 4, tr. 14-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận nghiên cứu về hôn nhân
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Năm: 2001
11. Nguyễn Hữu Minh (1999), “ Quyền tự do lựa chon bạn đời ở một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng: truyền thống và biến đổi”, tạp chí Xã hội học, Số 1. Tr 28-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quyền tự do lựa chon bạn đời ở một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng: truyền thống và biến đổi
Tác giả: Nguyễn Hữu Minh
Năm: 1999
12. Bùi Xuân Mỹ (2014), Đám cưới người Việt xưa và nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám cưới người Việt xưa và nay
Tác giả: Bùi Xuân Mỹ
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2014
13. Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo (2006), Tục cưới hỏi ở Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục cưới hỏi ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Xuân Mỹ, Phạm Minh Thảo
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2006
14. Nguyễn Nam Phương (2000),“Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong thời kỳ đổi mới“, Con số và Sự kiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Quan niệm về hôn nhân và gia đình trong thời kỳ đổi mới“
Tác giả: Nguyễn Nam Phương
Năm: 2000
16. Phạm Côn Sơn (2012), Dựng vợ gả chồng – Hôn lễ và nghi thức, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dựng vợ gả chồng – Hôn lễ và nghi thức
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
17. Phạm Côn Sơn (1996), Gia lễ xưa và nay, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia lễ xưa và nay
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1996
18. Phạm Côn Sơn (2003), Lễ nghi cưới hỏi tang chế Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ nghi cưới hỏi tang chế Việt Nam
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2003
19. Ngô Ngọc Thắng (1997), ‚’’Về nghi lễ tiệc mặn và lệ mừng qua khảo sát một lễ cưới gần đây ở Hà Nội“, Dân tộc học, trang 60-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’Về nghi lễ tiệc mặn và lệ mừng qua khảo sát một lễ cưới gần đây ở Hà Nội
Tác giả: Ngô Ngọc Thắng
Năm: 1997
20. Trần Ngọc Thêm (1994), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
21. Bình Trị Thiên (1990), Tổ chức đám cưới, đám tang theo nếp sống mới, Nxb Ty Văn hóa và Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức đám cưới, đám tang theo nếp sống mới
Tác giả: Bình Trị Thiên
Nhà XB: Nxb Ty Văn hóa và Thông tin
Năm: 1990
22. Trương Thìn (2010), Những điều cần biết về nghi lễ hôn nhân nguời Việt, Nxb Thời đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về nghi lễ hôn nhân nguời Việt
Tác giả: Trương Thìn
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w