1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề thi sinh học 7 hk2 năm hoc 2015-2016

6 272 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sở GD –ĐT Gia Lai Thi kiểm tra học kì I (NH: 2008-2009) Trường THPT Lương Thế Vinh Môn thi: Sinh 10 NC Đề:123 Tổ: Hoá – Sinh – CN Thời gian: 45 phút ( Trắc nghiệm 20 phút ) Họ và tên:…………………………………… .Lớp:……… SBD:……………Phòng thi:……………………. I.Trắc nghiệm (4.0 đ) Câu1: Hãy xác định: số lần phân bào, số sợi nhiễm sắc, số tâm động, số cromatit tại kì trung gian trong quá trình nguyên phân của một hợp tử ruồi giấm tạo ra 8 tế bào mới? Với 2n =8. A. 3, 64, 64, 128 B. 8, 32, 32, 64 C. 3, 32, 64, 128 D. 8, 64, 64, 64 Câu2: Nói màng sinh chất có cấu trúc khảm động, ý nào sau đây không đúng? A. Có các protein xuyên màng và bám màng B. Trong lớp kép cứ 15 phân tử phospholipit xen kẽ 1 phân tử protein. C. Các phân tử cấu trúc nên màng có thể chuyển động trong phạm vi lớp kép phospholipit. D. Các phân tử phospholipit liên kết với cacbohiđrat để tạo “dấu chuẩn”. Câu3: Các bào quan có cấu trúc màng kép: A.Nhân, lizoxom, ti thể B.Ti thể, bộ máy gongi, lưới nội chất C.Nhân, không bào, lưới nội chất D.Lục lạp, ti thể, nhân Câu4: Một gen có khối lượng phân tử là 9.10 5 đvC, trong đó biết số nu loại A ít hơn một loại nu khác là 200. Số nu các loại là: A. A = T = 560, G = X = 960 B. A = T = 700, G = X = 500 C. A = T = 650, G = X = 850 D. A = T = 560, G = X = 850 Câu5: Sự nhân đôi AND của tế bào nhân thực diễn ra chủ yếu ở pha hay kì nào sau đây? A. Pha S B. Kì giữa C. Kì đầu D. Pha G 1 Câu6: Đặc điểm NST ở kì sau của nguyên phân: A. Bắt đầu đóng xoắn và co ngắn B. Tách thành 2 NST đơn phân li về hai cực của tế bào C. Dãn xoắn dài ra ở dạng sợi mảnh D. Xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Câu7: Những phân tử chất nào sau đây không có trên màng sinh chất của tế bào thực vật? A. Phospholipit B. Cacbohiđrat C. Colestơron D. Protein Ở ruồi giấm(2n = 8),có 10 noãn bào và 10 tinh bào bậc 1 giảm phân bình thường(hoàn thành câu 8 và 9) Câu8: Tổng số trứng và tinh trùng tạo ra: A. 20 B. 40 C. 50 D. 60 Câu9: Khi kết thúc phân bào I thì mỗi tế bào con mang bao nhiêu NST kép? A. 4 NST kép B. 8 NST kép C. 32 NST kép D. 16 NST kép Câu10: Sự tiếp hợp v à trao đổi chéo diễn ra ở kì nào của giảm phân? A. Kì trung gian B. Kì giữa phân bào I C. Kì đầu phân bào II D. Kì đầu phân bào I C âu11: Hoàn thành sơ đồ sau: ADN (1) m ARN (2) protein (3) tính trạng A.1/Phiên mã, 2/Dịch mã, 3/Quy định B. 1/ Dịch mã, 2/Nhân đôi, 3/Quy định C.1/Quy định, 2/Dịch mã, 3/Tổng hợp D. 1/ Nhân đôi,2/Tổng hợp,3/Phiên mã Câu12: Thuật ngữ nào sau đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại? A. Tinh bột B. Đường đa C. Cacbohiđrat D. Đường đôi Câu13: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi: A.Nhóm R của các axit amin B. Số lượng,thành phần và trật tự sắp xếp các axxit amin trong phân tử protein C. Liên kết peptit D. Nhóm amin(-NH 2 ) của các axit amin Câu14: Sinh vật nào sau đây không thuộc giới nguyên sinh? A. Động vật nguyên sinh B. Nấm nhầy C. Tảo D. Vi khuẩn Câu15: Sản phẩm của đường phân gồm: A.2 axit piruvic + 2ATP + 2NADP B. 2 axit piruvic + 2CO 2 + 2ATP C. 2CO 2 + 2ATP + 2NADP D. 2 axetyl - CoA + 2CO 2 + 2 FADH 2 Câu16: Chọn câu sai: A. Nguyên phân là phương thức sinh sản của tế bào và động vật đơn bào. B. Nguyên phân tạo ra vô số biến dị tổ hợp C. Tạo nên sự sinh trưởng và phát triển của tế bào và cơ thể D. Nguyên phân là phương thức truyền đạt và ổn định bộ nhiễm sắc thể đặc trưng cho loài qua các thế hệ II.Tự luận (6.0đ) * Sử dụng từ gợi ý(năng lượng ATP, giữ nguồn nước ngầm, xói mòn, nhu cầu năng lượng, gồm nhiều phản ứng, quá trình chuyển hoá năng lượng, hệ sinh thái, cung cấp thức ăn) hoàm thành câu 1,2 Câu1:(0,5đ )Điền từ thích hợp: Hô hấp tế bào là……………………………… của các nguyên liệu hữu cơ thành………………………… Hô hấp tế bào………………………………… thông qua đó năng lượng của nguyên liệu hô hấp được giải phóng từng phần.Tốc độ của quá trình hô hấp tế bào phụ ĐỀ CƯƠNG MÔN SINH LỚP 1/ Phân biệt trình sinh sản phát triển qua biến thái: Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi” Ếch cõng ếch đực lưng, ếch đực ôm ngang ếch tim đến bờ nước để đẻ Ếch đẻ đến đâu ếch đực ngồi tưới tinh đến Sự thụ tinh xảy bên thể nên gọi thụ tinh Trứng tập trung thành đám chất nhày mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc Trái qua trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trờ thành ếch 2/ Đa dạng môi trường sống tập tính, đặc điểm chung hiểu vai trò lưỡng cư tự nhiên đời sống người Trên giới có khoảng nghìn loài lưỡng cư Việt Nam phát 147 loài Chúng có da trần (thiểu vảy), luôn ẩm ướt dễ thấm nước Sự sinh sản thường lệ thuộc vào môi trường nước Lưỡng cư phân làm ba : Bộ Lưỡng cư có đuôi Đại diện Cá cóc Tam Đảo (hình 37.1.1) có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau hai chi trước dài tương đương Hoạt động chủ yếu ban ngày Bộ Lưỡng cư không đuôi Có sô lượng loài lớn lớp Đại diện ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hai chi trước Những loài phố biến : ếch (hình 37.1.2), ễnh ương (hình 37.1.3) cóc nhà (hình 37.1.4) Đa số loài hoạt động ban đêm Bộ Lưỡng cư không chân Đại diện ếch giun (hình 37.1.5), thiếu chi, có thân dài giống giun, song có mắt, miệng có có kích thước lớn giun Chúng có tập tính sống chui luồn hang Hoạt động ngày lần đêm Phân biệt Lưỡng cư đặc điếm đặc trưng -Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng ban đêm, bổ sung cho hoạt động chim ban ngày Lưỡng cư tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh ruồi, muỗi Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch thực phầm đặc sàn Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng trẻ em Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật Ếch đồng vật thí nghiệm sinh lí học Hiện số lượng lưỡng cư bị suy giảm nhiều tự nhiên săn bắt đế làm thực phầm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu ô nhiễm môi trường Vì lưỡng cư cần bào vệ tổ chức gây nuôi loài có ý nghĩa kinh tế 3/ Thực hành : quan sát xương nội quan, nêu đặc điểm cấu tạo ngoài, thích nghi với điều kiện sống: - Cấu tạo ngoài: +Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản thoát nước thể +Có cổ dài: phát huy vai trò giác quan nằm đầu,tạo diều kiện bắt mồi dễ dàng +Mắt có mi cử động, có nước mắt:Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô +Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu: bảo vệ màng nhĩ hướng dao độngâm vào màng nhĩ +Thân dài, đuôi dài: Động lực di chuyển +Bàn chân có năm ngón có vuốc: Tham gia di chuyển cạn -Cấu tạo trong: +Thở hoàn toàn phổi, trao đổi khí thực nhờ co dãn liên sườn ; tim xuất vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành (4 ngăn chưa hoàn toàn) Máu nuôi thể máu pha Cơ the giư nước nhờ lớp vảy sừng hậu thận trực tràng có khả hấp thụ lại nước 4/Thực hành đời sống tập tính chim Thân hình thoi → giảm sức cản không khí bay - Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực bay), cản không khí hạ cánh - Chi sau có ngón trước, ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành hạ cánh - Lông ống có sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim giang tạo nên diện tích rộng - Lông tơ có sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm thể nhẹ - Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm → làm đầu chim nhẹ - Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng giác quan, bắt mồi, rỉa lông 5/ Cấu tạo chim thích nghi với đời sống: Đặc điểm cấu tạo thỏ thích nghi với điều kiện sống là: - Cơ thể phủ lông mao dày, xốp - Chân có vuốt sắc, chân trước ngắn, chân sau dài, khỏe bật nhảy xa - Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén phối hợp với khứu giác - Mắt có mi cử động được, có lông mi vừa giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, vừa bảo vệ mắt - Tai thính, có vành tai dài, lớn, cử động theo phía, định hướng âm 6/Mô tả cấu tạo thỏ thích nghi với đời sống tập tính: Những đặc điểm cầu tạo thỏ (Thú) thể hoàn thiện lớp động vật có xương sống học Bộ não phát triển, đặc biệt đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú phức tạp thỏ Có hoành tham gia vào hô hấp Phối chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí Tìm ngăn, vòng tuần hoàn máu nuôi thể máu đỏ tươi Thận sau : cấu tạo phức tạp phù hợp với chức trao đổi chất 7/ Đặc điểm cấu tạo trong, tiến hóa thú so với động vật học : tuần hoàn , thần kinh, sinh sản: -Thần kinh: Ở thú, phần não, đặc biệt bán cầu não tiểu não phát triển Bán cầu não trung ương phản xạ phức tạp Tiểu não phát triển liên quan tới cử động phước tạp -Tuần hoàn: Gồm tim ngăn với hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn Máu nuôi thể máu đỏ tươi - Thỏ đực có quan giao phối Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi phân thai, gắn liền với tử cung thỏ mẹ Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ thể mẹ vào phôi qua dây rốn qua dây rốn thai, chất tiết từ phôi chuyển sang thể mẹ Hiện tượng đẻ có thai gọi tượng thai sinh 8/ Vai trò thú: Cung cấp nguồn dược liệu ( sừng, nhung hươu, nai, xương gấu hổ,…), đồ mĩ nghệ ( da, lông hổ, báo; ngà voi, sừng tê giác, xạ hương hươu xạ, cầy dông), vật liệu thí nghiệm ( chuột nhắt, chuột lang …); nguồn thực phẩm ( trâu bò, lợn….); sức kéo ( trâu, bò, ngựa…); tiêu ... TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA 2 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút GV ra đề: Phạm Thò Mỹ Hạnh A. TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu I : Đọc các câu dưới đây, đánh dấu x vào ô trống ở đầu câu trả lời đúng (2đ) 1. Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả có thể chia quả thành mấy nhóm chính ? a.  Nhóm quả khô nẻ và nhóm quả thòt c.  Nhóm quả khô và nhóm quả thòt b.  Nhóm quả thòt và nhóm quả mọng d.  Nhóm quả khô và nhóm quả mọng 2. Thế nào là hiện tượng thụ phấn ? a. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nh b. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy c. Hạt phấn tiếp xúc với noãn d.  Hạt phấn tiếp xúc với đầu nh 3. Tảo là thực vật bậc thấp vì : a.  Chưa có rễ, thân, lá b. Sống ở nước c. Cơ thể có cấu tạo đơn bào d. Cơ thể có cấu tạo đa bào 4. Thực vật bậc cao gồm những ngành nào ? a. Tảo, rêu , dương xỉ, hạt trần b. Rêu, dương xỉ, hạt trần , hạt kín c. Tảo , rêu , hạt trần, hạt kín d. Tảo, rêu , dương xỉ , hạt kín 5. Thực vật có vai trò gì đối với động vật ? a. Cung cấp oxi ,thức ăn , nơi ở cho động vật b. Cung cấp nơi ở cho động vật c. Thực vật điều hoà khí hậu d. Thực vật chống xói mòn, hạn chế ngập lụt 6. Hạt gồm những bộ phận nào ? a. Vỏ b. phôi c.  Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ d. Vỏ, phôi , màng tế bào 7. Cây trồng có nguồn gốc từ đâu ? a.  Cây dại b.  Cây rừng c.  Cây lai d.  Cây giống 8. Cây hai lá mầm có đặc điểm gì ? a.  Rễ chùm, gân lá hình mạng, có 5 cánh hoa b.  Rễ chùm, gân lá song song , có 5 cánh hoa c.  Rễ cọc, gân lá hình mạng, có 5 cánh hoa d.  Rễ chùm, gân lá song song, có 6 cánh hoa Câu II : : Hãy điền chữ “Đ” nếu câu dưới đây đúng hoặc “S” nếu câu dưới đây sai (1đ) Câu hỏi Trả lời 1. Vi khuẩn là những sinh vật rất nhỏ, có cấu tạo phức tạp S 2. Vi khuẩn vừa có ích, vừa có hại Đ 3. Nấm sinh sản bằng túi bào tử S 4. Đòa y là dạng sinh vật gồm tảo và nấm cộng sinh Đ Câu III: Ghép nội dung ở cột A với nội dung cột C và điền kết quả vào cột B để được một khẳng đònh đúng (1đ) Cột A Cột B Cột C 1. Tổ tiên chung của thực vật là ……. 1.c a. Chống xói mòn, lũ lụt 2. Thực vật và động vật có quan hệ gì ? 2.b b. Cung cấp oxi và thức ăn cho động vật 3. Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ? 3.a c. Các cơ thể sống đầu tiên 4. Vì sao phải tích cực trồng cây ? 4.d d. Lá cây giúp ngăn chặn bụi e. Tảo nguyên thuỷ B. TỰ LUẬN (6đ) Câu 1 : Nêu đặc điểm của cây hạt trần ? (2đ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm  Rễ , thân , lá thật  Có mạch dẫn  Chưa có hoa, quả, cơ quan sinh sản là nón  Hạt nằm trên lá noãn hở Câu 2 : Cấu tạo của cây rêu đơn giản như thế nào ?(2đ) Mỗi ý đúng được 0,5đ • Thân không phân nhánh , chưa có mạch dẫn • Chưa có rễ chính thức và chưa có hoa • Rêu sinh sản bằng bào tử • Thực vật sống ở cạn đầu tiên Câu 3 : Thế nào là vi khuẩn kí sinh và vi khuẩn hoại sinh ?(2đ) Mỗi ý đúng được 1 điểm  Vi khuẩn kí sinh : là vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu cơ của cơ thể sống khác  Vi khuẩn hoại sinh : là vi khuẩn sống nhờ vào sự phân giải chất hữu cơ có sẵn ( xác động thực vật ) TRƯỜNG THCS VINH HOÀ 2 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2006 – 2007 MÔN SINH HỌC 9 Thời gian: 45 phút Giáo viên ra đề: Nguyễn Đỗ Hùng I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng : 1. Môi trường sống của sinh vật được chia làm: a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại 2. Nhóm các nhân tố nào thuộc vô sinh: a. Lá rụng, thản mục, vi khuẩn. b. Thực vật, động vật, vi khuẩn. c. Thực vật, động vật, thảm mục. d. Thảm mục, lá rụng, nhiệt độ. 3. nh sáng có vai rò quan trọng với thực vật là: a. Khả năng hô hấp c. Khả năng hút máu b. Khả năng quang hợp d. Khả năng sinh dưỡng 4. Dựa vào nhiệt độ động vật được chia làm: a. Động vật hằng nhiệt, động vật biến nhiệt. b. Động vật ưa ẩm, động vật ưa khô c. Động vật ưa tối, động vật ưa sáng. d. Động vật ưa ẩm, động vật ưa sáng. 5. Dựa vào độ ẩm thực vật dược chia làm: a. Thực vật biến nhiệt, thực vật hằng nhiệt. b. Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa hạn. c. Thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng. d. Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa khô. 6. Quần thể sinh vật có các đặc trưng cơ bản: a. Số lượng, thành phần độ tuổi, mật độ quần thể. b. Tỉ lệ giới tính, thành phần độ tuổi, mật độ quần thể. c. Tỉ lệ sinh sản, mật độ quần thể, tỉ lệ giới tính. d. Tỉ lệ trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản. 7. Những đặc điểm nào chỉ có ở người không có ở quần thể sinh vật. a. Giới tính, lứa tuổi, sinh sản. b. Pháp luật, hôn nhân, sinh sản. c. Pháp luật, hôn nhân, kinh tế. d. Pháp luật, hôn nhân, tử vong. 8. Nhóm tuổi trước sinh sản ở quần thể người được qui đònh: a. Dưới 15 tuổi b. Dưới 16 tuổi c. Dưới 18 tuổi d. Dưới 13 tuổi Câu 2. Ghép nội dung cột A với cột C. Ghi kết quả vào cột B. (1đ) A B C 1. Tài nguyên tái sinh. 2. Tài nguyên không tái sinh. 3. Tài nguyên vónh cữu. 4. Ô nhiễm môi trường. 1a 2c 3b 4e a. Nước, đất, sinh vật. b. Gió, mặt trời, suối, sông. c. Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên. d. Phá rừng, khai thác khoáng sản. e. Môi trường tự nhiên nhiễm bẩn. Câu 3. Điền (Đ) đúng, (S) sai vào (…) đầu mỗi câu sau mà em cho là đúng hay sai (1đ) a. (S) Quần thể sinh vật là tập hợp các sinh vật có trong 1 khu vườn. b. (Đ) Tập hợp tất cả các sinh vật trong vườn nhà em gọi là quần xã sinh vật. c. (S) Dê và bò ăn cỏ trên 1 cánh đồng là quan hệ hỗ trợ. d. (S) Đốt rừng lấy đất trồng trọt góp phần làm tăng độ phì nhiêu cho đất. II. TỰ LUẬN (6đ) 1. Ô nhiễm môi trường là gì? Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? (2đ) Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường bò nhiễm bẩn gây hại tới đời sống của con người và sinh vật khác (0,75đ) - Ô nhiễm do các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp (0,25đ) - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật – các chất độc hại (0,25đ) - Ô nhiễm do chất phóng xạ (0,25đ) - Ô nhiễm do chất thải rắn (0,25đ) - Ô nhiễm do vi sinh vật gây bệnh (0,25đ) 2. Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý tài nguyên thiên nhiên? (2đ) Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí tài nguyên thiên nhiên vì: - Tài nguyên không phải là vô tận (0,5đ) - Phải sử dụng hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội vừa đảm bảo duy trì lâu dài các nguồn tài nguyên cho các thế hệ mai sau (1,5đ) 3. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng? Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng? (2đ) Bảo vệ hệ sinh thái rừng là bảo vệ môi trường sống của nhiều sinh vật – góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng hệ sinh thái của trái đất (1đ) Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng (mỗi ý 0,25đ) - Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên hợp lí. - Xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên. - Phát triển dân số hợp lí. - Phòng chống cháy rừng, đònh canh đònh cư. Trường THCS Phạm Hồng Thái Họ Và Tên……………………… Lớp……………………………… KIÊM TRA HỌC KÌ I MÔN: SINH 7 (Thời gian 45 phút không kể phát đề) Điểm A/PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1. Cách tự vệ của ốc sên? A. Co rút cơ thể vào trong vỏ. B. Có lưỡi bào để tấn công kẻ thù C. Tiết chất nhờn làm kẻ thù không ăn được D. Cả a, b và c đúng. 2. Cách tính tuổi của trai? A . Căn cứ vào độ lớn của thân trai B. Căn cứ vào độ lớn của vỏ trai C. Căn cứ vào các vòng tăng trưởng trên vỏ trai D. Cả a, b và c đều sai 3. Phần đầu – ngực tôm có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò B. Định hướng và phát hiện mồi C. Giữ và xử lí mồi D. Cả a, b và c đúng 4. Tập tính bắt mồi của nhện như thế nào? A. Rình mồi B. Đuổi bắt C. Chăng tơ D. Săn tìm. 5. Râu của châu chấu có chức năng gì? A. Cơ quan xúc giác B. Cơ quan khứu giác C. Cơ quan thính giác D. Cả a và b. 6. Dạng hệ thần kinh nào thuộc hệ thần kinh của châu chấu? A. Dạng chuỗi hạch B. Dạng lưới C. Tế bào rải rác D. Cả a, b và c đúng 7. cá chép sống ở đâu A. Nước lợ B. Nước ngọt C. Nước mặn D. Cả ba ý A,B,C đều đúng. 8. Thức ăn của cá chép là: A. Thực vật B. Động vật C. Đất D. Thực vật và động vật 9 Loại trùng nào có roi ở trên đầu A. Trùng roi B. Trùng giày C. Trùng biến hìng D. Trùng kiết lị 10. Vỏ tôm cứng nhưng tôm vẫn tăng trưởng được là nhờ đâu: A Vỏ tôm càng ngày càng dày và lơn lên làm cho cơ thể tôm lơn theo B. Sau môi giai đoạn tăng trưởng , tôm phải lột xác C. Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ ki-tin mêm ra D. Cả A,B và C đều đúng II/ PHẦN TỰ LUẬN Câu 1 (2 điểm): Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp ? Câu 2 (2 điểm): Trình bày cấu tạo và di chuyển của trùng roi xanh ? Câu 3 (3 điểm ): Trình bày vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ? BÀI LÀM ĐÁP ÁN A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (Mỗi ý đúng 0,3 điểm ) 1. A 2. C 3. D 4. C 5. D 6. A 7. B 8. D 9. A 10. B B/ PHẦN TỰ LUẬN CÂU 1. ( 2 điểm) -Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên - Phân biệt đầu đuôi lưng bụng - Giác bám phát triển - Ruột phân, nhánh chưa có hậu môn - Cơ quan sinh sản phát triển CÂU 2. (2điểm) - Chúng có kích thước hiển vi (=0,05 mm), cơ thể hình thoi, đầu tù, đuôi nhọn và có 1 roi trên đầu - Cơ thể gôm có nhân,chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, có diểm mắt cạnh gốc roi. Dưới điểm mắt có không bào co bóp. - Di chuyển: Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. CÂU 3. (3 điểm) * Lợi ích - Làm thuốc chữa bệnh - Làm thực phẩm - thụ phấn cho cây trồng - làm thức ăn cho động vật khác - Diệt các loại sâu bọ có hại - Làm sạch môi trường * Tác hại - Ngây hại cho cây trồng - Làm hại cho sản xuất nông nghiệp - Là vật trung gian truyền bệnh

Ngày đăng: 30/04/2016, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w