Mục tiêu môn học Hiểu sự khan hiếm và khái niệm kinh tế học Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị trường của các loại hàng hoá Hiểu cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của
Trang 1KINH TẾ HỌC CĂN BẢN
Giảng viên: Ths Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email: bh.everlasting@yahoo.com.vn
Trang 2Mục tiêu môn học
Hiểu sự khan hiếm và khái niệm kinh tế học
Biết cách phân tích và giải thích diễn biến giá thị
trường của các loại hàng hoá
Hiểu cách lựa chọn mua sắm hàng hoá của người
và các chính sách điều hành nền kinh tế như
chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ
Trang 3Nội dung môn học
Chương 1: Những vần đề cơ bản của kinh tế học
Chương 2: Lý thuyết cung cầu và cân bằng thị
trường
Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Chương 4: Lý thuyết hành vì người sản xuất
Chương 5: Nền kinh tế và thu nhập quốc gia
Chương 6: Lý thuyết xác định sản lượng quốc
gia
Chương 7: Hệ thống tiền tệ và ngân hàng
Chương 8: chính sách kinh tế vĩ mô
Trang 4Tài liệu học
• Tài liệu chính:
N.Gregory Mankiw Nguyên lý kinh tế học tập 1 và 2
Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, 2008
• Tài liệu tham khảo:
David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô Hà Nội, NXB Thống kê, 2007
Trang 5Đánh gía kết quả
Điểm quá trình 40%:
- Chuyên cần, tích cực tham gia trên lớp: 10%
- Kiểm tra giữa kỳ: 20%
- Bài tập nhóm và bài tập về nhà 10%
Thi cuối kỳ: 60%
Trang 6Yêu cầu đối với sinh viên
• Thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các qui định của giảng viên và các yêu cầu đối với môn học
• Nghiên cứu các nội dung của môn học trước và sau khi tới lớp, làm bài tập về nhà và tham dự các buổi kiểm tra trên lớp
• Sinh viên tham gia đầy đủ các buổi lên lớp (không nghỉ quá 20% thời lượng học)
Trang 7Chương 1 Những vần đề cơ bản của kinh
tế học
Giảng viên: Ths Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email: bh.everlasting@yahoo.com.vn
Trang 8Nội dung chính
1 Sự khan hiếm và Kinh tế học
2 Ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học
3 Các hình thức tổ chức nền kinh tế
4 Chi Phí cơ hội
5 Đường giới hạn khả năng sản xuất
6 Kinh tế học vi mô và Kinh tế học vĩ mô
7 Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học chuẩn tắc
8 Sơ đồ chu chuyển nền kinh tế
Trang 91.1 Sự khan hiếm và Kinh tế học
cách thức phân bổ các nguồn lực hữu hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vô hạn của con
người một cách có hiệu quả nhất.
Sự khan hiếm
Trang 101.2 Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học
Sản xuất cái gì ? Số lượng bao nhiêu?
Sản xuất như thế nào ?
Sản xuất cho ai ?
Trang 111.3 Các hình thức tổ chức nền kinh tế
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung
Nền kinh tế thị trường tự do
Nền kinh tế hỗn hợp
Trang 121.4 Chi phí cơ hội
Khái niệm:
Chi phí cơ hội là giá trị lớn nhất bị mất đi
khi lựa chọn một quyết định khác
Trang 131.5 Đường giới hạn khả năng sản xuất
• Ví dụ đơn giản về 1 nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại hàng hóa X và Y
Trang 141.5 Đường giới hạn khả năng sản xuất
100
50 75 90
Trang 151.5 Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.5.1 Khái niệm: đường giới hạn khả
năng sản xuất (PPF: production
possibility frontier) là tập hợp tối đa
số lượng hàng hóa mà một quốc gia
có thể sản xuất được khi sử dụng
toàn bộ nguồn lực.
Trang 16Đường PPF
X
Tăng trưởng kinh
tế
0
Trang 171.5 Đường giới hạn khả năng sản xuất
1.5.2 Đặc điểm của đường giới hạn khả
năng sản suất
Đường giới hạn khả năng sản xuất luôn dốc xuống (thể hiện sự đánh đổi)
Đường giới hạn khả năng sản xuất lõm về
gốc tọa độ (thể hiện chi phí cơ hội tăng dần)
Theo thời gian đường giới hạn khả năng
sản xuất sẽ ngày càng dịch ra xa gốc tọa độ (thể hiện sự tăng trưởng kinh tế)
Trang 181.6 KTH vi mơ và KTH vĩ mơ
Kinh tế vi mô: nghiên cứu hành vi của từng thành phần, từng đơn vị riêng lẻ trong nền
kinh tế
nghiên cứu cách ứng xử
của người tiêu dùng
người sản xuất
nhằm lý giải sự hình thành và vận động của giá cả từng sản phẩm trong từng dạng thị
trường
Trang 191.6 KTH vi mơ và KTH vĩ mơ
vi tổng thể toàn bộ thông qua các biến số kinh tế
tổng sản phẩm quốc gia
tốc độ tăng trưởng kinh tế
tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ thất nghiệp
cán cân thương mại…
→ đề ra các chính sách kinh tế nhằm ổn định và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 20VD về các vấn đề quan tâm của KTH vi mô
và KTH vĩ mô
Sản xuất Gía cả Việc làm
KTH Vi mô • Sản lượng của
từng DN hoặc từng ngành
• VD: bao nhiêu gạo, bao nhiêu xe máy
• VD: số lao động trong ngành SX gạo, xe máy
KTH vĩ mô • Sản lượng cả
nền kinh tế của 1 quốc gia
• VD: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tăng trưởng kinh tế
• Mức gía chung của nền kinh tế
• VD: gía hàng tiêu dùng, gía hàng sản xuất, lạm phát
• Việc làm trong
cả nền kinh tế
• VD: tổng số lao động, tỉ lệ thất nghiệp
Trang 21 Kinh tế học thực chứng
Nhằm mô tả, giải thích và dự báo
• các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra
• một cách khách quan và khoa học
Kinh tế học chuẩn tắc
• Đưa ra những chỉ dẫn, những cách giải quyết các vấn đề kinh tế theo quan điểm chủ quan của mỗi cá nhân, mỗi nhóm người
1.7 KTH thực chứng và KTH chuẩn tắc
Trang 221.8 Sơ đồ chu chuyển kinh tế
22
THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA & D.VỤ
THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT
Doanh thu Bán hàng hóa
và dịch vụ Mua hàng hóa và dịch vụ
Chi tiêu
Yếu tố sản xuất
Lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận
Lao động, vốn,
đất đai
Thu nhập
Trang 252.1 Thị trường
2.1.1 Khái niệm Thị Trường:
• Thuật ngữ cầu dùng để chỉ hành vi của người
mua Nói cách khác, người mua đại diện cho cầu
• Thuật ngữ cung dùng để chỉ hành vi của người bán Nói cách khác, người bán đại diện cho cung
• Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi hàng hóa và dịch vụ
Những người mua và người bán tác động qua lại
để tạo thành thị trường
Trang 26Thị trường độc quyền nhóm
Thị trường độc quyền hoàn hảo
Trang 272.2 Cầu
2.2.1 Khái niệm Cầu (Demand, D):
• Cầu là tập hợp những số lượng hàng hóa
và dịch vụ mà người mua sẵn lòng mua
tương ứng với những mức giá nhất định tại
một thời điểm xác định, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi
Trang 282.2 Cầu
trong một thời kỳ nhất định.
Trang 292.2.2 Quy luật cầu
Quy luật cầu
Với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Trang 302.2.3 Các cách biểu diễn cầu
Biểu cầu
P (ngàn đồng/kg)
Q D (kg/ngày)
Trang 312.2.3 Các cách biểu diễn cầu
50
30 40 20
Trang 322.2.3 Các cách biểu diễn cầu
Hàm số cầu:
Với:
b aP
Trang 3330 40 20
A
B C
2.2 Cầu
Trang 342.2 Cầu
lượng cầu thay đổi do giá của chính loại
hàng hóa đó thay đổi
khác thay đổi
hưởng đến D
Trang 352.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu
Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu (làm dịch chuyển đường cầu)
• Giá hàng hóa liên quan (Py)
• Thị hiếu (sở thích) của NTD (Tas)
• Qui mô thị trường (N)
• Giá kỳ vọng của sản phẩm (P )
Trang 36Dịch chuyển của đường cầu
50
30 40 20
1
60
D 1
Cầu tăng, đường cầu dịch chuyển sang phải
Trang 37Dịch chuyển của đường cầu (tt)
50
30 40 20
1
60
D 2
Cầu giảm, đường cầu dịch chuyển sang trái
Trang 38HH thay thế & HH bổ sung
Gía hàng A Cầu hàng B Loại HH Ví dụ
HH thay thế
A : táoB: cam
Trang 39HH thông thường & HH thứ cấp
Thu nhập
NTD Cầu hàng hóa Loại HH Ví dụ
thông thường
Quần áo
HH thứ cấp Xe đạp
Trang 402.3 Cung
2.3.1 Khái niệm cung (Supply, S):
hoặc dịch vụ mà người bán sẵn lòng cung ứng ở những mức giá nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.
Trang 412.3 Cung
thời kỳ nhất định
Trang 422.3.2 Quy luật cung
Quy luật cung:
– P tăng QS tăng
– P giảm QS giảm
Với các yếu tố khác không đổi
Trang 432.3.3 Các cách biểu diễn cung
Trang 442.3.3 Các cách biểu diễn cung
S
3 4 5
50
30 40 20
1
• Xác định các điểm
• Nối các điểm
Đường cung
Trang 452.3.3 Các cách biểu diễn cung
Với
d cP
Trang 4630 40 20
A C
B
2.3 Cung
Trang 47• Trượt dọc trên đường cung xảy ra khi
lượng cung của hàng hóa thay đổi do giá của chính hàng hóa đó thay đổi
cung hàng hóa thay đổi do các yếu tố khác thay đổi
hưởng đến S
2.3 Cung
Trang 48Các yếu tố làm cung thay đổi (làm dịch chuyển đường cung)
• Giá của các yếu tố đầu vào (Pi)
• Kỹ thuật, công nghệ (tec)
• Quy mô sản xuất của ngành (NS)
• Giá kỳ vọng của sản phẩm (Pf)
• Điều kiện thời tiết (Na)
• Quy định của Chính phủ thuế (t) trợ cấp (s)
2.3.4 Các yếu tố làm cung thay đổi
Trang 49Dịch chuyển của đường cung
S
3 4 5
50
30 40 20
1
60
S’
Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải
Trang 50Dịch chuyển của đường cung (tt)
S
3 4 5
50
30 40 20
1
60
S’
Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái
Trang 513 4 5
130
90 110 70
Trang 522.4.1 Trang Thái Cân bằng thị trường
• Trạng thái cân bằng thị trường là tại đó
lượng lượng HH mà người bán muốn bán
muốn mua (lượng cầu) Nói cách khác
Lượng cân bằng = lượng cung = lượng cầu
• Gía cân bằng là mức gía mà tại đó lượng
cung bằng lượng cầu.
• Trên đồ thị, điểm cân bằng chính là giao
điểm của đường cung và đường cầu
Trang 532.4.2 Cơ chế thị trường
Ở mức gía cao hơn gía cân bằng thì thị trường sẽ
dư thừa HH (còn gọi là dư cung: lượng cung >
lượng cầu)
Ở mức gía thấp hơn gía cân bằng thì thị trường sẽ
thiếu hụt HH (còn gọi là dư cầu: lượng cầu >
lượng cung)
Thị trường thiếu hụt HH thì gía HH sẽ tăng
Trang 54 Không dư thừa hàng hóa
Không thiếu hụt hàng hóa
Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng
Trang 552.4.3 Sự thay đổi trạng thái cân bằng thị
trường
Cầu thay đổi, cung không đổi
Cung thay đổi, cầu không đổi
Cung và cầu đồng thời thay đổi
Trang 56Cầu tăng, cung không đổi
P
Q
S
3 4
Trang 57Cầu giảm, cung không đổi
P
Q
S
3 4
Thặng dư
Trang 58Cung tăng, cầu không đổi
Trang 59Cung giảm, cầu không đổi
Trang 602.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá của một loại hàng hóa thay đổi.
Q
P x
P
Q P
Q E
Trang 612.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Trang 622.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
)
( )
(
) (
0 1
0 1
0 1
0
1
Q Q
P
P x
P P
Trang 632.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
– |E D |>1: phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá cầu co giãn nhiều – |E D |<1: phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá cầu co giãn ít
– |ED|=1: Phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng
phần trăm thay đổi của giá cầu co giãn đơn vị – |ED|=0: cầu hoàn toàn không co giãn
– |ED|=∞: cầu hoàn toàn co giãn
Trang 642.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
P
B A
Trang 652.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
B A
|E D | = ∞
Độ co giãn của cầu và độ dốc đường cầu
Trang 66Độ co giãn của cầu và vị trí trên đường cầu
2.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
Trang 672.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
E D tác động đến tổng doanh thu:
TR = P x Q
|ED|>1 : TR nghịch biến với P nên để tăng doanh
thu nhà sản xuất phải giảm giá
|ED|<1: TR đồng biến với P nên để tăng doanh thu nhà sản xuất phải tăng giá
|ED|=1: TR không đổi khi thay đổi P Lúc này
TR(max) và nhà sản xuất không thể tăng doanh thu bằng cách thay đổi giá.
Trang 682.5.1 Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
cầu theo giá
Trang 692.5.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (E I)
biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi thu nhập của họ thay đổi
• Công thức:
I / I
Q /
Q I
Trang 702.5.3 Độ co giãn của cầu theo giá chéo (E XY)
biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá các loại hàng hóa liên quan thay đổi.
• Công thức:
Y Y
) X ( D )
X ( D Y
) X (
D XY
P / P
Q /
Q P
%
Q
% E
Trang 71• Đo lường sự nhạy cảm của người bán
(người sản xuất), biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung, khi giá của hàng hóa thay đổi
Q
P x
P
Q P
Q E
Trang 722.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
Trang 732.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
)
( )
(
) (
0 1
0 1
0 1
0
1
Q Q
P
P x
P P
Trang 742.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
– ES=1: phần trăm thay đổi của lượng cung bằng phần
trăm thay đổi của giá cung co giãn đơn vị.
– E S =0: cung hoàn toàn không co giãn
– ES =∞: cung co giãn hoàn toàn
Trang 75E s > 1
S S
2.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
Độ co giãn của cung theo giá và độ dốc đường cung
Trang 76P
B A
B A
B A
E s = ∞
S
2.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
Độ co giãn của cung theo giá và độ dốc đường cung
Trang 77Sự co giãn cung phụ thuộc:
• Thời gian: đa phần các hàng hóa trong dài
hạn cung sẽ co giãn nhiều hơn trong ngắn
hạn
• HH có khả năng dự trữ được không
2.5.4 Độ co giãn của cung theo giá (ES)
Trang 78Chương 3: Lý thuyết hành
vi người tiêu dùng
Chương 3: Lý thuyết hành
vi người tiêu dùng
Giảng viên: Ths Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email: bh.everlasting@yahoo.com.vn
Trang 79Nội dung chính
Hữu dụng
Đường đẳng ích (đường bàn quan)
Đường ngân sách
Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường
Trang 803.1 HỮU DỤNG
3.1.1 Các giả thuyết:
thể định lượng và đo lường được Hữu dụng được đo lường bởi các “đơn vị hữu dụng”
Trang 813.1.2 Một số khái niệm cơ bản
• Hữu dụng (Utility): là sự thỏa mãn mà NTD cảm
nhận được khi tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ Hữu dụng mang tính chủ quan
• Tổng hữu dụng (TU: Total Utility): là tổng mức
thỏa mãn mà NTD đạt được khi tiêu dùng một số
lượng hàng hóa và dịch vụ nhất định trong một đơn
vị thời gian nhất định
• Hữu dụng biên (MU: Marginal Utility): là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi NTD tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm trong một đơn vị thời gian nhất
định Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi
Trang 82Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Trang 84Quy luật hữu dụng biên giảm dần
• Với giả định các yếu tố khác không đổi, khi sử dụng ngày càng nhiều một sản phẩm thì hữu dụng biên (MU) của sản phẩm đó giảm dần
Trang 853.2 ĐƯỜNG BÀNG QUAN
• Rổ hàng hóa trên thị trường là một tập hợp
của một hoặc nhiều hàng hóa với số lượng cụ thể.
• Rổ hàng hóa này có thể được ưu thích hơn rổ hàng hóa khác do có sự kết hợp khác nhau
giữa các hàng hóa.
Trang 863.2 ĐƯỜNG BÀNG QUAN
3.2.1 Ba giả định cơ bản về sở thích của
người tiêu dùng
• Sở thích là hoàn chỉnh
• Sở thích có tính bắc cầu
• Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít
Trang 87Sở thích của người tiêu dùng
Dựa vào giả định thích
nhiều hơn ít Ta lấy rổ hàng
hóa A làm chuẩn và so sánh các rổ hàng hóa khác với A
ta thấy rằng
Rổ hàng hóa E được ưa thích hơn A
Rổ hàng hóa G kém ưa thích hơn A
Các rổ hàng hóa B, D, H so với A thì còn tùy vào sở thích của người tiêu dùng
Trang 88Sở thích của người tiêu dùng
Người tiêu dùng thích rổ hàng hóa A hơn các rổ hàng hóa nằm trong vùng này vì A có nhiều hơn cả hai hàng hóa.
B
D
Người tiêu dùng thích các rổ hàng hóa nằm trong vùng này hơn rổ hàng hóa A vì có nhiều hơn cả hai hàng hóa so với A.
Trang 89E H
B
II ĐƯỜNG BÀNG QUAN (tt)
Đường bàng quan (đường đẳng ích) là đường tập hợp các các rổ hàng hóa, dịch vụ khác nhau tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng.c
Rổ hàng hóa nào nằm phía trên và bên phải đường bàng quan được ưa thích hơn các rổ hàng hóa nằm trên đường bàng quan.
Trang 90Đặc điểm đường bàng quan
E H
Trang 91Các đường bàng quan không cắt nhau
Trang 92Biểu đồ bàng quan
• Biểu đồ bàng quan là một tập hợp các đường bàng quan biểu thị sở thích của một người tiêu dùng đối với tất cả các phối hợp (rổ hàng hóa) của hai hàng hóa.
• Các rổ hàng hóa nằm trên đường
bàng quan càng xa gốc tọa độ thì càng được ưa thích hơn
D
Trang 93Tỷ lệ thay thế biên (MRS)
Thực phẩm (F)
Quần áo
(C)
2 3 4 5 1
2 4 6 8 10 12 14
Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số
lượng một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa khác mà lợi ích không đổi.
MRS là độ dốc của đường bàng quan.
MRS = C / F
Dọc theo đường bàng quan, tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm dần nên Đường bàng quan lồi vào gốc tọa độ
Trang 94Tỷ lệ thay thế biên và hữu dụng biên
Trang 95Thay thế hoàn hảo
Pessi
0
Coca
2 1
• Tỷ lệ thay thế biên là một con số cố định.
Trang 962 Trường hợp đặc biệt của đường bàng quan
Trang 97III Đường ngân sách
Đường ngân sách là đường thể hiện các phối hợp tối đa số lượng giữa hai hay nhiều hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua với mức giá và thu nhập (I) nhất định
•Đặt F và C lần lượt là số lượng thực phẩm và quần
áo được mua
•giá thực phẩm = P f giá quần áo = P c
•thì P f F là số tiền chi cho thực phẩm, và P c C là số
tiền chi cho quần áo
P f F + P c C = I