PHONG CÁCH LÀM VIỆC TẬP THỂ DÂN CHỦPHONG CÁCH LÀM VIỆC QUẦN CHÚNGPHONG CÁCH LÀM VIỆC KHOA HỌCPHONG CÁCH NÊU GƯƠNGLà người đứng đầu Đảng cầm quyền, đứng đầu Nhà nước dân chủ, ở đỉnh cao của quyền lực, nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên có phong cách làm việc tập thể và dân chủ. Gắn bó với tập thể, tôn trọng tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể là phương châm chỉ đạo suy nghĩ và hành động của Người.
Trang 2PHONG CÁCH LÀM VIỆC
HỒ CHÍ MINH
Trang 3Phong cách làm việc tập thể dân chủ
Trang 5của nhân dân.
Dân chủ nghĩa là dân là chủ và dân làm chủ Dân chủ là
của quý báu nhất trên đời của dân.
Thực hành dân chủ rộng rãi sẽ là chiếc chìa khóa vạn
năng để giải quyết mọi khó khăn
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân Bao nhiêu quyền hạn đều của dân Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương
là do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân
tổ chức nên Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng, đều
ở nơi dân
Trang 6Phong cách làm việc tập thể dân chủ
Người còn nhấn mạnh, trong một nước dân chủ thì nhân dân là chủ Cán bộ, đảng viên cũng như
nhiệm vụ của chính quyền ta và đoàn thể ta là
phụng sự nhân dân Nghĩa là làm đầy tớ cho dân Dân đã có quyền làm chủ thì cũng phải thi hành
nghĩa vụ của người chủ.
Trang 7Phong cách làm việc tập thể dân chủ
Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi cán bộ, đảng viên phải đặt mình trong tập thể, lắng nghe ý kiến của tập thể, phát huy sức mạnh của tập thể, nhận trách nhiệm cá nhân và hoàn thành tốt nhiệm vụ được tập thể giao phó và tuyệt đối tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh
đạo, cá nhân phụ trách.
Trang 8Phong cách làm việc tập thể dân chủ
Tác phong tập thể - dân chủ của Bác luôn luôn tạo
ra được không khí làm việc hoạt bát, phấn khởi,
hăng hái và đầy sáng tạo Cương vị lãnh đạo càng cao, thì càng đòi hỏi phải có tác phong tập thể -
dân chủ thật sự, chứ không phải hình thức.
Trang 9Phong cách làm việc tập thể dân chủ
Tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân.
Ra sức phấn đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không
chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
Vô luận trong hoàn cảnh nào cũng quyết tâm chống mọi kẻ địch, luôn luôn cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu, quyết không
chịu khuất phục, không chịu cúi đầu.
Hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng,
hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
Hoà mình với quần chúng thành một khối, tin quần chúng,
hiểu quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng.
Vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải đặt lợi ích của
Đảng lên trên hết
Vô luận trong hoàn cảnh nào, cũng phải đặt lợi ích của
Đảng lên trên hết
Trang 10Trang này có chủ ý để trống
Trang 11Phong cách làm việc
Quần chúng
Trang 12Phong cách làm việc quần chúng
Quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử,cách mạng
là sự nghiệp của quần chúng
Trang 13Phong cách làm việc quần chúng
Trang 14Phong cách làm việc quần chúng
Bác Hồ kéo lưới với ngư dân Sầm Sơn, Thanh Hóa ngày 17/7/1960
Cánh đồng
xã Hùng Sơn huyện Đại Từ (Thái Nguyên) vào năm 1954
Cánh đồng
xã Hùng Sơn huyện Đại Từ (Thái Nguyên) vào năm 1954
Bác đang cùng bà con nông dân thử nghiệm máy cấy mới ở ngoại thành Hà Nội năm 1961
Bác đang cùng bà con nông dân thử nghiệm máy cấy mới ở ngoại thành Hà Nội năm 1961
Trang 15Phong cách làm việc quần chúng
"Bao nhiêu cách tổ chức và cách làm việc đều vì lợi ích của quần chúng Vì vậy, cách
tổ chức và cách làm việc nào không phù hợp với quần chúng, thì ta phải bỏ đi hoặc
dân, ta phải hết sức làm Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu
ta, kính ta".
Trang 16Trang này có chủ ý để trống
Trang 17Phong cách làm việc Khoa Học
Phong cách làm việc
Khoa Học
Trang 18Phụ bếp trên tàu Latouche-Tréville (1911)
Thời gian biểu Khoa học
để Học tập trong Gian khổ
Trang 19Kịp thời - Thiết thực - Cụ thể
Trang 21Công tác Chọn người,
dùng người
Trang 22Tập trung Quan sát
có Mục đích
có Kế hoạch
có Phương pháp PARI
Trang 23Phụ bếp trên tàu Latouche-Tréville
(1911)
Trang 24Đại hội Đảng Cộng sản Pháp (1920)
Trang 25Tờ báo Le Paria – Người cùng khổ (1/1922)
Trang 26Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1941)
Trang 27Người đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước
Việt Nam dân chủ cộng hòa (2/9/1945)
Trang 28Đời sống sinh hoạt
Khoa học
Nhà sàn nơi Bác ở
(19/12/1954 đến 2/9/1969)
Trang 29Trang này có chủ ý để trống
Trang 30PHONG CÁCH
NÊU GƯƠNG
CỦA HỒ CHÍ MINH
Trang 31PHONG CÁCH NÊU GƯƠNG CỦA HỒ CHÍ MINH
Nêu gương đạt
kết quả cao
Nêu gương được thì nói phải đi đôi với làm
Nêu gương trên ba mối quan hệ đối với mình, đối với người, đối với việc
Nêu gương trên ba mối quan hệ đối với mình, đối với người, đối với việc
Trang 32Đối với mình
Đối với người
Đối với người
Đối với việc
Không tự đại, tự mãn, kiêu ngạo mà luôn học tập cầu tiến bộ, luôn tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở của bản thân, phải tự phê bình
mình như rửa mặt hằng ngày
Luôn giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết,
thật thà, không dối trá, lừa lọc,
khoan dung, độ lượng
Dù trong hoàn cảnh nào phải giữ nguyên tắc “dĩ công vi thượng” (để việc công lên trên, lên trước việc tư)
Trước hết, cần nêu gương trên ba mối quan hệ đối với
mình, đối với người ,đối với việc
Trang 33Ở Bác đã đạt tới sự thống nhất chặt chẽ giữ nói và làm, giữa giáo dục đạo đức và nêu gương đạo đưc, đạt tới sự nhất quán giữa công việc và đời tư, giữa đạo đức vĩ nhân và đạo đức đời thường.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Nói chung thì các dân tộc phương Đông đều giàu tình cảm, và đối với họ một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền”
Hồ Chí Minh từng dạy: “Nói miệng ai cũng nói được Ta cần phải thực hành Trước hết, mình phải làm gương, gắng làm gương trong anh em, và khi đi công tác, gắng làm gương cho dân Làm gương cả về ba mặt: tinh thần, vật chất và văn hóa Không có gì là khó Khó như cách mạng mà ta đã làm được và đã thành công Muốn làm được, ta phải: quyết tâm, trí tâm và đồng tâm”.
2
Muốn nêu gương được thì nói phải đi đôi với làm
Trang 34Người chủ trương: “lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cách tốt nhất để xây dựng Đảng, xây dựng các tổ chức cách mạng, xây dựng con người mới, cuộc sống mới”.
Gia
đình
Cha mẹ có thể là tấm gương cho các con, anh chị là tấm gương đối với các em; trong nhà trường, thầy giáo, cô giáo là tấm gương cho học trò; trong cơ quan, tổ chức thì cán bộ lãnh đạo là tấm gương cho cấp dưới; người này có thể là gương cho người khác
Trang 35CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM
11