1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản séng cù tại lào cai

116 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HÒA BÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA ĐẶC SẢN SÉNG CÙ TẠI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN – 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM CAO THỊ HÒA BÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NÂNG CAO NĂNG SUẤT LÚA ĐẶC SẢN SÉNG CÙ TẠI LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH TRỒNG TRỌT MÃ SỐ 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGUT NGUYỄN THẾ ĐẶNG THÁI NGUYÊN – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn trung thực chưa công bố Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Cao Thị Hòa Bình LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGUT Nguyễn Thế Đặng – Người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy chuyên ngành Trồng trọt Khoa Nông học, Khoa tài nguyên môi trường có đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Khoa Sau đại học Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lào Cai; Cục Thống kê tỉnh Lào Cai; Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai; Trung tâm giống trồng – vật nuôi tỉnh Lào Cai;Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lào Cai; Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông huyện Mường Khương; Hợp tác xã Nông nghiệp Bản Sen, Mường Khương Mường Vy hộ nông dân thôn xã Bản Sen giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến đồng chí lãnh đạo, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo điều kiện thuận lợi, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, thực tập hoàn thành luận văn Tác giả Cao Thị Hòa Bình MỤC LỤC NỘI DUNG Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn 5 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2 Nghiên cứu mật độ cấy lúa 11 1.2.1 Những nghiên cứu số bông/khóm 15 1.2.2 Những nghiên cứu số dảnh cấy/khóm 16 1.3 Các nghiên cứu phân bón cho lúa 18 1.3.1 Tầm quan trọng phân bón lúa 18 1.3.2 Kết nghiên cứu phân bón cách bón phân cho lúa 19 1.3.3 Nhu cầu dinh dưỡng lúa vai trò phân bón 21 1.4 Tình hình sản xuất lúa Lào Cai Chương ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 40 2.4.1 Điều tra đánh giá tình hình sản xuất lúa Séng Cù Mường Khương Bát Xát 2.4.2 Xác định số biện pháp kỹ thuật (mật độ phân bón) cho giống lúa Séng Cù Mường Khương a Thí nghiệm xác định mật độ cấy cho lúa Séng Cù b Thí nghiệm xác định mức phân bón có hiệu cao cho lúa Séng Cù 40 42 42 43 2.4.3 Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng cho thí nghiệm 45 2.4.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 46 2.4.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 52 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm khí hậu thủy văn vùng nghiên cứu 53 53 3.1.1 Nhiệt độ 55 3.1.2 Lượng mưa 56 3.1.3 Số nắng 56 3.1.4 Ẩm độ không khí 57 3.2 Thực trạng sản xuất lúa Séng Cù Lào Cai 57 3.2.1 Tình hình sản xuất lúa Séng Cù huyện Mường Khương 60 3.2.2 Tình hình sản xuất lúa Séng Cù huyện Bát Xát 64 3.2.3 Tình hình sản xuất lúa Séng Cù huyện Sa Pa 67 3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng suất lúa Séng Cù 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến sinh trưởng giống lúa Séng Cù 69 69 3.3.1.1 Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng 69 3.3.1.2 Ảnh hưởng mật độ cấy đến chiều cao 70 3.3.1.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả đẻ nhánh 72 3.3.1.4 Ảnh hưởng mật độ cấy đến số diện tích 74 3.3.1.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả tích lũy chất khô 76 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ cấy đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Séng Cù 3.3.3 Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa Séng Cù 3.4 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng suất lúa Séng Cù 3.4.1 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng giống lúa Séng Cù 78 83 84 84 3.4.1.1.Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng 84 3.4.1.2 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao giống 85 lúa Séng Cù 3.4.1.3 Ảnh hưởng phân bón đến khả đẻ nhánh giống lúa Séng Cù 87 3.4.1.4 Ảnh hưởng phân bón đến số diện tích giống lúa Séng Cù 88 3.4.1.5 Ảnh hưởng phân bón đến tích lũy chất khô giống lúa Séng Cù 90 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Séng Cù 91 3.4.3 Ảnh hưởng phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa Séng Cù 94 3.3.4 Ảnh hưởng phân bón đến hiệu kinh tế lúa Séng Cù 95 3.5 Đề xuất quy trình sản xuất lúa Séng Cù cho sản xuất đại trà Lào Cai 96 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 Kết luận 98 Đề nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Bảng1.1: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Lào Cai qua năm Bảng 1.2: Cơ cấu giống lúa tỉnh Lào Cai năm 2008 – 2009 Bảng 3.1: Diễn biến thời tiết khí hậu bình quân năm vùng sản xuất lúa Séng Cù tỉnh Lào Cai Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lượng giống lúa Séng Cù tỉnh Lào Cai qua năm Bảng 3.3: Kết điều tra mật độ cấy mức bón phân cho lúa Trang 37 37 54 58 59 Séng Cù huyện Mương Khương Bát Xát Bảng 3.4: Ảnh hưởng mật độ cấy đến thời gian sinh trưởng 70 giống lúa Séng Cù Bảng 3.5 Ảnh hưởng mật độ cấy đến tăng trưởng chiều cao 71 giống lúa Séng Cù giai đoạn sau cấy Bảng 3.6: Ảnh hưởng mật độ đến khả đẻ nhánh lúa 74 Séng Cù Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ cấy đến số diện tích lúa 75 Séng Cù Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ cấy đến khả tích lũy chất 77 khô giống lúa Séng Cù Bảng 3.9: Ảnh hưởng mật độ cấy đến yếu tố cấu thành 79 suất suất giống lúa Séng Cù Bảng 3.10: Diễn biến sâu bệnh hại lúa Séng Cù – Vụ mùa 2009 83 Bảng 3.11 Diễn biến sâu bệnh hại lúa Séng Cù - Vụ xuân 2010 84 Bảng 3.12: Ảnh hưởng phân bón đến thời gian sinh trưởng giống lúa Séng Cù Bảng 3.13 Ảnh hưởng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống lúa Séng Cù giai đoạn sau cấy Bảng 3.14: Ảnh hưởng phân bón đến khả đẻ nhánh lúa Séng Cù Bảng 3.15 : Ảnh hưởng phân bón đến số diện tích lúa Séng Cù Bảng 3.16: Ảnh hưởng phân bón đến khả tích lũy chất khô giống lúa Séng Cù Bảng 3.17: Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Séng Cù Bảng 3.18 Diễn biến ảnh hưởng phân bón đến sâu bệnh hại lúa Séng Cù – Vụ mùa 2009 Bảng 3.19 Diễn biến ảnh hưởng phân bón đến sâu bệnh hại lúa Séng Cù – Vụ xuân 2010 Bảng 3.20 Ảnh hưởng phân bón đến hiệu kinh tế lúa Séng Cù 85 86 87 89 90 93 94 95 96 LSD05 14,1 33,7 20,1 9,7 14,1 14,7 CV % 8,1 15,4 8,1 7,8 8,2 7,8 Khi nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến khả tích lũy chất khô công thức cho thấy: Ở tất giai đoạn làm đòng, trỗ chín yếu tố phân bón ảnh hưởng rõ rệt đến khả tích lũy vật chất khô lúa vụ mùa vụ xuân Tích lũy chất khô tăng lên lượng phân bón đầu tư tăng Công thức có vật chất khô tích lũy cao nhất, công thức (đối chứng) có vật chất khô tích lũy thấp Kết xử lý thống kê cho thấy mức bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đến khả tích lũy chất khô công thức mức xác xuất 95% 3.4.2 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Séng Cù Kết theo dõi yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Séng Cù thể Bảng 3.17 • Số bông/m2 Số lượng bông/m2 chịu ảnh hưởng nhiều từ yếu tố mật độ, phân bón, chăm sóc Trong thí nghiệm, số bông/m2 chịu ảnh hưởng lớn lượng phân bón đầu tư, công thức số bông/m2 dao động từ 156 đến 239 hạt/bông vụ mùa đạt 182,7 – 250,7 hạt/bông vụ xuân Số cao bón phân với lượng 10 P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O đạt 250,7 hạt/bông vụ xuân đạt 239 hạt/bông bón 10 P/c+100 N+80 P2O5+60 K2O vụ mùa Khi tăng mức phân bón làm tăng số bông/m2, điều cho thấy vai trò phân bón việc hính thành hạt lúa • Số hạt/bông Tổng số hạt /bông công thức phân bón dao động từ 112,3 – 149 hạt, tiêu tăng tăng mức phân bón Qua kết cho thấy tiêu số hạt/ thể tiềm giống thâm canh cao • Số hạt chắc/bông Qua kết nghiên cứu cho thấy, tăng lượng phân bón số hạt chắc/bông tăng, công thức đạt từ 95,5 – 139,9 hạt chắc/bông vụ mùa đạt 104,3 – 120,9 hạt chắc/bông vụ xuân Công thức bón phân cao có số hạt chắc/bông vụ xuân cao 120,9 hạt/bông Ở vụ mùa công thức có số hạt chắc/bông đạt 139,9 cao Điều cho thấy mức phân bón thứ cho hiệu cao việc định số hạt chắc/bông • Khối lượng 1000 hạt Trong thí nghiệm, bón phân mức thấp công thức có khối lượng 1000 hạt thấp công thức 2,3,4,5 Khối lượng 1000 hạt cao bón phân công thức với mức bón 10 P/c+ 120 N+ 100 P2O5+ 100 K2O/ha • Năng suất lý thuyết Kết nghiên cứu thí nghiệm ảnh hưởng phân bón đến suất lý thuyết giống lúa Séng Cù cho thấy: Công thức (đ/chứng)với mức bón phân thấp cho suất thấp nhất, suất lý thuyết tăng theo chiều tăng lượng phân bón, vụ mùa công thức (10tấn P/c+100N+80 P2O5+60K2O) có suất lý thuyết cao nhất, đạt 78,6 tấn/ha, nhiên tăng phân bón đến mức 10tấn P/c+100N+100 P2O5+80K2O suất lý thuyết lại có xu hướng giảm dần Ở vụ xuân, công thức có suất cao nhất, đạt 75,9tạ/ha, lúc tăng phân bón thêm 20 kg N 20 K2O suất lý thuyết không thay đổi • Năng suất thống kê Qua số liệu Bảng 3.17 cho thấy: Năng suất thống kê công thức phân bón khác cho suất khác nhau, vụ xuân cho suất cao vụ mùa, công thức cho suất cao 55,1 tạ/ha công thức cho suất thấp 26,4 tạ/ha vụ mùa Đối với vụ xuân công thức cho suất cao nhất, đạt 71,3 tạ/ha công thức bón phân cho suất thấp nhất, đạt 43,7 tạ/ha mà Kết xử lý thống kê cho thấy tăng lượng phân bón ảnh hưởng rõ rệt đến suất lúa, công thức 2,3,4,5 có sai khác chắn so với công thức (đối chứng) mức xác xuất 95% Bảng 3.17: Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Séng Cù Các tiêu theo dõi Công thức Số bông/m2 Số hạt /bông Số hạt chắc/bông (Bông) (Hạt) (Hạt) Khối lượng 1.000hạt NSLT NSTK (Tạ/ha) (Tạ/ha) (gr) Vụ mùa 2009 156.0 112.3 95.5 25.10 37.38 26.43 199.5 122.8 111.1 25.27 56.01 38.69 239.0 139.9 130.4 25.27 78.62 55.05 236.0 132.7 123.7 25.35 73.85 51.40 210.0 149.0 139.9 25.36 74.32 52.00 CV% 8.7 10.3 LSD05 10.52 8.71 Vụ xuân 2010 182.7 122.0 104.3 25.20 47.42 43.67 224.0 126.9 112.7 25.33 63.94 60.00 246.7 131.4 117.4 25.33 73.33 65.67 248.0 130.1 120.9 25.33 75.96 69.67 250.7 134.5 119.6 25.33 75.93 71.33 CV% 8.0 LSD05 10.11 5.5 6.41 Như vậy, công thức có mức bón phân 10 P/c+ 100 N+80 P2O5+ 60 K2O cho suất cao vụ mùa công thức bón 10 P/c+ 120 N+ 100 P2O5+ 100 K2O cho suất cao vụ xuân 3.4.3 Ảnh hưởng phân bón đến khả chống chịu sâu bệnh giống lúa Séng Cù Bảng 3.18 Diễn biến ảnh hưởng phân bón đến sâu bệnh hại lúa Séng Cù – Vụ mùa 2009 Sâu hại Cuốn nhỏ Công thức Đục thân Bệnh đạo ôn Điểm Dảnh bị hại (%) Điểm Lá bị hại (%) Điểm 26,41 2,56 Vết bệnh điển hình dài > 3mm 9,50 3,54 Vết bệnh nhỏ 15,23 4,54 Vết bệnh nhỏ 15,32 6,93 Vết bệnh nhỏ 25,50 6,99 Vết bệnh nhỏ Cây bị hại (%) Vụ mùa : Tỷ lệ bị sâu nhỏ hại nặng công thức bón phân – điểm 5, công thức 2,3,4 bị hại điểm 2, tăng lượng bón phân đến 120 N mức độ bị sâu hại tăng điểm (Bảng 3.18) Vụ xuân: Công thức 1(đối chứng) bón cân đối bị nhiễm rầu nâu, sâu đục thân bệnh đạo ôn điểm – , công thức khác mức độ bị hại không đáng kể , công thức 2,3,4 bị nhiễm loại sâu bệnh ít, đánh giá điển – Như vậy, kết theo dõi sâu bệnh hại thí nghiệm cho thấy bón phân không cân đối làm tăng tỷ lệ bệnh cấp bệnh Kết phù hợp với nghiên cứu trước sâu bệnh cho chế độ bón phân cân đối, hợp lý làm giảm phát sinh sâu bệnh Bảng 3.19 Diễn biến ảnh hưởng phân bón đến sâu bệnh hại lúa Séng Cù – Vụ xuân 2010 Sâu hại Công thức Rầy nâu Đục thân Bệnh đạo ôn Tỷ lệ bị hại (%) Điểm Dảnh bị hại (%) Điểm Lá bị hại (%) Điểm 13 5,65 Vết bệnh điển hình 0 0,45 Vết bệnh nhỏ 4,54 Vết bệnh nhỏ 2,93 Vết bệnh nhỏ 3,69 Vết bệnh nhỏ 3.3.4 Ảnh hưởng phân bón đến hiệu kinh tế lúa Séng Cù So sánh lãi công thức phân bón Bảng 3.20 cho thấy: Đối với vụ mùa, công thức cho lãi cao 61,936 triệu/ha, tiếp công thức đạt 55,175 triệu, công thức cho lãi 54,826 triệu, thấp công thức (đối chứng) cho lãi 23,057 triệu/ha Đối với vụ xuân công thức cho lãi cao 64,486 triệu/ha, công thức cho lãi 63,320 triệu/ha, công thức cho lãi 59,336 triệu/ha, lãi thấp công thức đạt 34,462 triệu/ha Bảng 3.20 Hiệu kinh tế công thức bón phân (ĐVT : Triệu đ) Công thức Hiệu kinh tế lúa Séng Cù - Vụ mùa 2009 Hiệu kinh tế lúa Séng Cù - Vụ xuân 2010 Tổng thu Tổng chi Lãi Tổng thu Tổng chi 39,645 16,588 23,057 52,400 17,938 34,462 58,040 19,971 38,069 72,000 19,171 52,829 82,575 20,639 61,936 78,800 19,464 59,336 77,105 21,930 55,175 83,600 20,280 63,320 78,040 23,215 54,826 85,600 21,115 Lãi 64,486 Tóm lại: Qua tính toán hiệu kinh tế công thức bón phân cho thấy: Để sản xuất giống lúa Séng Cù đạt hiệu cao việc đầu tư chăm bón yếu tố quan trọng, tùy thuộc vào mùa vụ mà định đầu tư bón phân hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao, vụ mùa bón phân (CT3) 10 P/c + 100 N +80 P2O5+60 K2O vụ xuân bón phân (CT5) 10 P/c+120 N+100 P2O5 +100 K2O cho hiệu kinh tế cao 3.5 Đề xuất quy trình sản xuất lúa Séng Cù cho sản xuất đại trà Lào Cai - Ngâm, ủ làm mạ: Thời gian ngâm ủ tuỳ thuộc vào mùa vụ, áp dụng kỹ thuật gieo mạ đất cứng vụ xuân có che phủ nilong mạ dược vụ mùa Chú ý thời gian ngâm ủ phải thay nước thường xuyên, mầm nứt nanh, rễ ½ hạt thóc đem gieo - Làm đất: Làm đất đảm bảo kỹ thuật, độ đồng đều, phẳng mặt ruộng, cỏ dại Ruộng mạ săm nước gieo - Kỹ thuật cấy: Cấy nông (cấy ngửa tay), khóm, mật độ, tuổi mạ cấy lúa–3 - lá, tỷ lệ mạ có ngạnh trê cao (Vụ mùa mạ 15 ngày tuổi, vụ xuân mạ 22- 25ngày tuổi) - Mật độ : Cấy 40 khóm/m2 vụ mùa vụ xuân - Bón phân : Lượng phân bón cho khuyến cáo bón là: Vụ xuân : 10 P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O Vụ mùa : 10 P/c+100 N+80 P2O5+60 K2O Được thành đợt bón sau: + Bón lót : Toàn phân chuồng, lân + 30% lượng đạm + Thúc lần : 50 % lượng đạm + 30% Kali (Khi lúa hồi xanh ) + Thúc lần 2: 20 % lượng đạm + 70 % Kali (Khi lúa đứng cái, bón đón đòng) Chú ý: Bón theo nguyên tắc nặng đầu, nhẹ cuối, vụ mùa bón cần bón sớm tốt Khi bón tránh trời mưa, thời tiết âm u nắng Không bón phân lúa bị ướt - Chăm sóc, tưới nước : Giữ ẩm cho ruộng lúa Các giai đoạn sau tưới ngập 10 - 15 cm xen kẽ rút nước để hạn chế lúa đẻ dảnh vô hiệu Giai đoạn lúa làm đòng, trỗ vào cần nhiều nước để tạo suất nên trì nước mức - cm vụ mùa – 5cm vụ xuân Thường xuyên theo dõi đồng ruộng, theo dõi sinh trưởng phát triển lúa, theo dõi tình hình sinh trưởng sâu bệnh phòng trừ kịp thời - Thu hoạch: Chú ý thu hoạch sớm có 70 - 80 % số chín, không thu hoạch lúa muộn hạt lúa Séng Cù dễ rụng mùi thơm KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu điều tra tình hình sản xuất lúa Séng Cù tỉnh thí nghiệm xác định mật độ cấy tổ hợp phân bón thích hợp thâm canh lúa Séng Cù huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai vụ mùa năm 2009 vụ xuân 2010 có kết luận sau: Về sản xuất đại trà lúa Séng Cù: Diện tích tăng qua năm xong suất có xu hướng giảm, mạnh sản xuất Séng Cù chất lượng gạo ngon, có thương hiệu, thị trường dễ tiêu thụ, giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao Điều đáng lưu ý kỹ thuật cần phải thay đổi phương thức sản xuất lúa Séng Cù sản xuất đại trà mật độ cấy thưa (30khóm/m2 - 36 khóm/m2), đồng thời việc sử dụng phân bón không cân đối, đặc biệt sử dụng nhiều đạm sử dụng kali Mường Khương sử dụng nhiều kali, lân, đạm Mường Vy Mật độ cấy khác không ảnh hưởng lớn đến tổng thời gian sinh trưởng giống lúa Séng Cù, thời gian sinh trưởng dài tăng mức bón phân đạm kali Vụ xuân có thời gian sinh trưởng dài vụ mùa từ 11 – 15 ngày thí nghiệm Chiều cao cuối thay đổi không đáng kể tăng mật độ cấy vụ xuân vụ mùa Khi tăng lượng phân bón chiều cao tăng mạnh vụ mùa, vụ xuân tăng nhẹ Tốc độ tăng trưởng chiều cao lúa tỷ lệ thuận với chiều tăng mật độ lượng phân bón Khi tăng lượng phân bón giảm mật độ cấy số nhánh đẻ tăng 5.Trong trình sinh trưởng, hầu hết công thức có số diện tích đạt cao giai đoạn trỗ Chỉ số diện tích chịu ảnh hưởng mật độ cấy lượng phân chăm bón, đặc biệt giai đoạn làm đòng trỗ, mật độ cấy 40 khóm/m2 cho LAI cao Khả tích lũy chất khô giai đoạn làm đòng, trỗ chín cao cấy mật độ 40 khóm/m2 Phân bón ảnh hưởng rõ rệt đến khả tích lũy vật chất khô lúa vụ mùa vụ xuân Tích lũy chất khô tăng lên lượng phân bón đầu tư tăng Công thức bón 10 P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O có vật chất khô tích lũy cao nhất, công thức (đối chứng) có vật chất khô tích lũy thấp Kết xử lý thống kê cho thấy mức bón phân có ảnh hưởng rõ rệt đến khả tích lũy chất khô công thức mức xác xuất 95% Sâu bệnh hại phát sinh phát triển theo chiều tăng mật độ cấy Công thức bón đạm nhiều bị nhiễm sâu nhiều hơn, tỷ lệ bị sâu nhỏ hại nặng công thức bón phân – điểm 5, công thức 2,3,4 bị hại điểm 2, tăng lượng bón phân đến 120 N mức độ bị sâu hại tăng điểm Khi bón phân không cân đối làm tăng tỷ lệ bệnh cấp bệnh, mật độ cấy tăng làm tăng tỷ lệ nhiễm sâu bệnh Năng suất lúa đạt cao công thức cấy 40 khóm/m2 bón phân với mức 10tấn P/c+100 N+80 P2O5+60 K2O cho suất cao vụ mùa, bón 10tấn P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O cho suất cao vụ xuân Hiệu kinh tế đạt cao giống lúa Séng Cù cấy thưa hợp lý mật độ 40 khóm/m2 Tùy thuộc vào mùa vụ mà định đầu tư bón phân hợp lý để đạt hiệu kinh tế cao, vụ mùa bón phân (CT3) 10 P/c+ 100 N +80 P2O5+60 K2O vụ xuân bón phân (CT5) 10 P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O cho hiệu kinh tế cao Đề nghị - Xây dựng mô hình Khuyến nông khuyến cáo kết nghiên cứu đề tài sản xuất đại trà cấy lúa Séng Cù với mật độ 40 khóm/m2 bón phân cân đối mức 10tấn P/c+100 N+80 P2O5+60 K2O (CT3) vụ mùa 10 P/c+120 N+100 P2O5+100 K2O (CT5) cho vụ xuân - Tiếp tục đề tài nghiên cứu chọn lọc, nhân giống lúa Séng Cù để nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng lúa vùng cao Lào Cai./ TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Mai Thị Ảnh(2003).Nghiên cứu ảnh hưởng phương thức cấy cải tiến đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Tạp Giao xã Phúc Sơn, huyện Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ(1995) Cơ chế hiệu lực kali cho lúa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Nguyễn Văn Bộ CS(2003).Một số đặc điểm dinh dưỡng lúa lai Trung tâm thông tin - Bộ Nông nghiệp & PTNT Bộ Nông nghiệp & PTNT(1999) Thông tin chuyên đề lúa lai, kết triển vọng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương(2000) Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất lúa lai miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thạch Cương CS(2000) Nghiên cứu số biện pháp canh tác thích hợp lúa lai dòng, dòng đất phù sa sông Hồng Trung tâm thông tin – Bộ Nông nghiệp & PTNT Cục Khuyến nông Khuyến lâm(1998) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2009) Thông báo kết điều tra diện tích, suất, sản lượng vụ mùa năm 2009 Trương Đích (2002) Kỹ thuật trồng giống lúa mới.Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn văn Đủ (2010) Đảng huyện Mường Khương sau năm thực nghị nhiệm kỳ 2005 – 2010 http://egov.laocai.gov.vn 11 Nguyễn Như Hà(1999) Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa sông Hồng Luận án tiến sỹ nông nghiệp.Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hoan (1999) Lúa lai kỹ thuật thâm canh Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hoan (2002) Kỹ thuật thâm canh mạ Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Tiến Hoàng(1995) Vai trò chất hữu việc điều hòa dinh dưỡng, hạn chế yếu tố gây độc, tạo thâm canh đa suất lúa tiếp cận với suất tiềm Đề tài KN 01 – 10 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 http://caylua.vn/10/044_sudungphandam.htm 16 http://www.caylua.vn/10/043_phandamvumua.htm 17 http://caylua.vn/10/045_cachbonphandam.htm 18 http://www.caylua.vn/10/046_phanlan.htm 19 http://caylua.vn/10/04_phankali.htm 20 Võ Minh Kha(1996) Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lẫm (1994).Nghiên cứu ảnh hưởng cuả đạm đến sinh trưởng, phát triển suất số giống luá cạn Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Cao Liêm(1978).Giáo trình thổ nhưỡng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Luật(2008) Cây lúa Việt Nam – Tập 1.Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Luật(2009) Cây lúa Việt Nam – Tập 2.Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Mai Văn Quyền (2002) 160 câu hỏi đáp lúa kỹ thuật trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp, TP HCM 26 Trần Thúc Sơn CS (2002) Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai Hội nghị lúa lai, tháng 5/2002 Hà Nội 27 Trần Thúc Sơn – Đặng Văn Hiến ( 1995).Xác định lượng phân bón thích hợp bón cho lúa đất phù sa sông Hồng để có suất cao hiệu kinh tế Đề tài KN 01 – 10 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Suichi Yoshida (1985) Mai Văn Quyền dịch Những kiến thức khoa học trồng lúa Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Công Tạn CS (1999) Nghiên cứu phát triển lúa lai Việt Nam Công trình đề nghị nhà nước xét giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Trâm (2000) Chọn giống lúa lai.Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Tề CS (1997) Giáo trình lương thực – tập Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Tề (2004) Tập giảng cho học viên cao học Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 33 Đào Thế Tuấn (1980) Sinh lý suất lúa cao.Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học KTNN Bộ Nông nghiệp & PTNT 34 Nguyễn Vy (1993).Kali với suất phẩm chất nông sản Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh 36 Pham Van Cuong va CS (2003) Heterosis for photosynthesis,dry matter production and Grain Yield in F1 hybryd Rice from Thermo – Sensitive Genic Male Sterile (TGMS) line – Japanese Crop Sci 37.Pham Van Cuong, Murayama.s, Ishimine, ,Kawamitsu,Y.Motmura, K and Tsuzuki (2004) Sterility of TGMS line, heterosis for grain yeild and ralated characters in F1 hybryd rice (Oriza sativa L).Journal of plant production Science 38.DA – PhilRice (2003) Hybrid Rice Production Technology http://www.da.gov.ph/tips/hybri - rice.html 39 International Potash institute ( IPI) ( 1993) Bullentin Fertilizing for high yeild rice, Basel/ Switzerland 40 Kaw R.N Khush G.S (1985) Heterosis in traits ralated to low temperrature tolerance in rice Philipp J.Crop.Sci.10 41.Hargopal (1988) Economy of fertilizer through green – manuring in rice Indian Journal of Agricultural Sciences, Indian 42.Senadhira D,Virmani S.SA ( 1987) Survia of some F1 rice F1 rice hybrid and their parents in saline soil In Rice Res Newlt.12 [...]... một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất lúa đặc sản Séng Cù tại Lào Cai, nhằm mở rộng vùng sản xuất lúa Séng Cù hàng hoá, nâng cao giá trị kinh tế cho người trồng lúa Lào Cai 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá thực trạng sản xuất nhằm tìm ra những hạn chế trong kỹ thuật sản xuất lúa Séng Cù tại Lào Cai - Xác định được mật độ cấy và các tổ hợp phân bón thích hợp cho lúa Séng Cù đảm bảo năng suất cao. .. giống tốt cho sản xuất thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lúa Séng Cù đại trà là bước đi đúng hướng có ý nghĩa thiết thực cho sản xuất lúa đặc sản ở Mường Khương, Lào Cai 1.2 Nghiên cứu về mật độ cấy lúa Năng suất ruộng lúa do số bông/đơn vị diện tích ,số hạt/bông và khối lượng của hạt quyết định, được tính bởi công thức : Năng suất (tạ/ha) = Số bông/m2 x Số hạt chắc/bông... trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa đặc sản Séng Cù trồng ở 2 vụ hè thu 2009 và vụ xuân 2010 tại huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai - Đề xuất bổ sung quy trình sản xuất lúa Séng Cù để khuyến cáo cho sản xuất đại trà ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu là cơ sở dữ liệu cho các nghiên cứu trong lĩnh vực lúa đặc sản và là tài liệu... Séng Cù đảm bảo năng suất cao và ổn định - Bổ sung, hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh lúa Séng Cù ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai 3 Yêu cầu của đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng diện tích, biện pháp canh tác, năng suất, sản lượng, chất lượng và thị trường tiêu thụ của giống lúa Séng Cù hiện nay đang gieo trồng tại tỉnh Lào Cai - Nghiên cứu mật độ cấy thích hợp và các tổ hợp phân bón ảnh... nghiệp 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đánh giá tình hình sản xuất lúa Séng Cù góp phần cung cấp tài liệu quan trọng cho tỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu lúa chất lượng cao giai đoạn 2010 – 2015 Kết quả nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật thâm canh lúa Séng Cù là cơ sở khoa học để hoàn thiện quy trình chăm sóc lúa Séng Cù phù hợp với điều kiện của Lào Cai Đề tài mang tính ứng dụng cao, kết quả đề... các biện pháp kỹ thuật như bố trí thời vụ, làm đất, chế độ nước và phòng trừ sâu bệnh thì việc xác định mật độ cấy, lượng phân bón và cách bón phân là những biện pháp vô cùng quan trọng cần được nghiên cứu để khuyến cáo nhân rộng cho người dân áp dụng, góp phần nâng cao thu nhập, tăng hiệu quả kinh tế Xuất phát từ thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và nghiên cứu một. .. toàn và nâng cao chất lượng cuộc sống Cây lúa Séng Cù thuộc nhóm lúa thuần của Trung Quốc, được thâm nhập vào huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai bằng con đường tự trao đổi của nhân dân từ năm 1998 đến nay Tên thường gọi là Séng Cù, tên địa phương Trung Quốc là Sừ Ly Séng, tên gọi khác là Đồn điền 502 Giống lúa đặc sản Séng Cù được trồng chủ yếu ở các huyện Mường Khương và Bát Xát tỉnh Lào Cai Gạo Séng Cù. .. diện tích lúa Séng Cù năm 2009 đạt 528 ha/2.031 ha diện tích lúa toàn huyện [8] chiếm 26% diện tích, điều kiện tự nhiên và đất đai đã ưu đãi cho Mường Khương có được vùng sản xuất lúa Séng Cù đặc sản có giá trị kinh tế cao Hiện nay, gạo Séng Cù có giá 22.000 – 25.000 đồng/kg, cao hơn các loại gạo thơm khác từ 8.000 – 12.000 đ/kg Séng Cù là giống lúa tẻ cấy được cả hai vụ/năm, gạo Séng Cù được giá là do... cây trồng bản địa có giá trị kinh tế cao Hiện nay, Lào Cai đang có nhiều giống lúa đặc sản có gía trị kinh tế cao, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống nhân dân, trong đó có giống lúa đặc sản Séng Cù đã và đang được thị trường trong và ngoài tỉnh rất ưa chuộng Việc nghiên cứu các giống bản địa vừa cho năng suất cao, vừa có chất lượng tốt để khai thác và phát triển lợi thế của vùng sản xuất hàng hóa... của lúa lai rất lớn nên ngay trường hợp không bón phân, năng suất lúa lai vẫn cao hơn đối chứng lúa thuần Các nhà khoa học Trung Quốc đã kết luận: Cùng với một mức năng suất, lúa lai hấp thu lượng đạm và lân thấp hơn lúa thuần, ở mức năng suất 75 tạ/ha, lúa lai hấp thu đạm thấp hơn lúa thuần 4,85%, hấp thu P2O5 thấp hơn 18,2% nhưng hấp thu K2O cao hơn 30% Với ruộng lúa cao sản thì hấp thu N cao hơn lúa

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w