1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH HỒ CHÍ MINH CẦN THƠ 2n1đ

36 747 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 106,81 KB

Nội dung

Các thông tin để hoàn thành cách xây dựng một tour du lịch hoàn hảo, các yếu tố địa hình,giao thông, điểm du lịch, xác định mức giá bán và bài thuyết trình du lịch cho tour hồ chí minh cần thơ 2N1Đ.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

-*** -BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ DU LỊCH

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH

TP.HỒ CHÍ MINH – MỸ THO – CẦN THƠ – TP.HỒ CHÍ MINH

2N - 1Đ

Giáo viên hướng dẫn : TRẦN VĂN GIANG

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN TRẦN THẾ ANH

Mã SV: 1220063

Lớp : KINH TẾ VẬN TẢI VÀ DU LỊCH K53

Trang 2

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

I.Giới thiệu về Mỹ Tho 3

1.Vị trí địa lí 3

2.Điều kiện khí hậu 3

3.Lịch sử 3

4.Du lịch 4

5 Giao thông 4

II Giới thiệu về Cần Thơ 5

1 Vị trí địa lí 5

2 Điều kiện tự nhiên 5

3 Văn hóa-xã hội-du lịch 7

III Lựa chọn các điểm du lịch 8

1.Mỹ Tho 8

a.Chùa Vĩnh Tràng 8

b.Cồn Tân Long (Cồn long), cồn Biện Quy (Cồn quy) 10

c.Cù lao Thới Sơn (Cồn Lân) 11

d.Khu du lịch Cồn Phụng 12

2.Cần Thơ 13

a Chợ Cần Thơ 13

b.Bến Ninh Kiều 13

c.Chợ nổi Cái Răng 14

d Nhà hàng MEKONG REST STOP 15

VI.Lựa chọn nơi lưu trú và ăn uống 16

1.Nơi lưu trú tại Cần Thơ 16

2.Nơi ăn uống tại Khu du lịch Cồn Phụng 18

V.Xây dựng chương trình du lịch 19

1.Lịch trình tour 19

2.Tính gía chương trình du lịch Tp.Hồ Chí Minh – Mỹ Tho – Cần Thơ – Tp Hồ Chí Minh 2N – 1Đ cho đoàn khách 10 người 23

3 Bài thuyết minh 25

Trang 3

I.Giới thiệu về Mỹ Tho

Thới Sơn

1.Vị trí địa lí

Thành phố Mỹ Tho nằm ở bờ bắc hạ lưu sông Tiền, phía đông và bắc giáp huyệnChợ Gạo, phía tây giáp huyện Châu Thành, phía nam giáp sông Tiền và tỉnh BếnTre Địa hình tương đối bằng phẳng

2.Điều kiện khí hậu

Về khí hậu, do nằm trong vùng khí hậu cận xích đạo và khí hậu nhiệt đới gió mùanên thành phố Mỹ Tho có nhiệt độ trung bình cao và nóng quanh năm Nhiệt độtrung bình năm 28°C, độ ẩm trung bình năm 79,2%, lượng mưa trung bình năm1500mm Có hai mùa: mùa khô và mùa mưa Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 và mùamưa từ tháng 5

3.Lịch sử

Thành phố Mỹ Tho có lịch sử hình thành khá sớm Từ năm 1623 - một bộ phậnngười Việt từ miền Bắc và miền Trung vào lập nghiệp ở vùng tả ngạn sông BảoĐịnh, chủ yếu sống bằng nghề nông và buôn bán Vào cuối thế kỷ 17, Mỹ Tho đãtrở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam bộ lúc bấy giờ (trungtâm còn lại là Cù lao Phố, Biên Hòa)

Năm 1772, Mỹ Tho thuộc đạo Trường Đồn sau được nâng lên thành dinh TrườngĐồn và đổi tên thành dinh Trấn Định năm 1781 Đến năm 1900 Mỹ Tho trở thànhtỉnh lỵ tỉnh Mỹ Tho khi tỉnh này được thành lập Từ ngày miền Nam giải phóng,

Mỹ Tho là tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang Từ năm 1976 đến 2005, Mỹ Tho được côngnhận là đô thị loại 3 và từ 2005 là đô thị loại 2

Trang 4

Ngày nay thành phố Mỹ Tho là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹthuật của tỉnh Tiền Giang, là một trong những đô thị đặc trưng vùng sông nướcđồng bằng sông Cửu Long.

4.Du lịch

Thành phố có thế mạnh về thương mại - dịch vụ và tiềm năng du lịch, đặc biệt là

du lịch xanh miệt vườn, sông nước

Đến với Mỹ Tho, du khách không nên bỏ qua chùa Bửu Lâm và chùa Vĩnh Tràng.Chùa Vĩnh Tràng là ngôi chùa thờ phật lớn nhất tỉnh Tiền Giang, chùa mang dáng

vẻ kiến trúc châu Á pha lẫn châu Âu Trong điện phật có 60 pho tượng bằng gỗquí, đặc biệt bộ tượng thập bát La Hán được tạc vào năm 1907 là đỉnh cao củanghệ thuật tạc tượng vùng đồng bằng sông Cửu Long Chùa Bửu Lâm có kiến trúc

cổ và còn giữ được nhiều bao lam, liễn, biển chạm trổ điêu khắc quý giá

Để thư giãn, du khách có thể đến trại rắn Đồng Tâm, là điểm tham quan tour dulịch xanh của Mỹ Tho và Tiền Giang Đây là nơi nuôi trồng dược liệu đông y.Trong đó chủ lực là các loại rắn độc của Đồng bằng Sông Cửu Long, nhằm mụcđích lấy nọc phục vụ nghiên cứu và sản xuất thuốc Bên cạnh đó, nơi đây còn làmột khu vườn thật đẹp - tổ ấm cho nhiiều loài chim và động vật quý tại Nam bộ

Du khách có thể đến các khu vui chơi du lịch trung tâm như: công viên Thủ KhoaHuân tại ngã ba Vàm Sông Tiền - Bảo Định với tượng Thủ Khoa Huân bằng chấtliệu đá hoa cương nặng 80 tấn, cao 11 mét; công viên giếng nước với tượng đài tếtMậu Thân cao gần 13 mét phối trúc không gian ba chiều, khắc ghi hình ảnh cácchiến sĩ biệt động nội thành, bộ đội giải phóng quân tiến công đánh chiếm thànhphố Mỹ Tho trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân Mậu Thân năm 1968;trung tâm văn hóa thiếu nhi; bảo tàng Tiền Giang

Nếu có nhu cầu mua sắm du khách có thể đến siêu thị Coop Mark -Mỹ Tho, siêuthị điện máy Chợ Lớn, trung tâm thương mại Mỹ Tho, siêu thị Quang Đại, siêu thịBaby Mark, siêu thị văn hóa sách Tiền Giang

Ngoài ra, du khách còn có thể đón tàu ở bến Lạc Hồng để tham quan các cù laomiền sông nước, ăn trái cây, thăm trại nuội ong mật, nghe hát cải lương đặc sắcNam Bộ

Đến Mỹ Tho, vùng đất ở giữa đồng bằng, kênh rạch chằng chịt với khí hậu tronglành, với những công viên văn hóa và những ngôi chùa mang giá trị tinh thần, có

Trang 5

5 Giao thông

Thành phố Mỹ Tho là đầu mối giao thông thủy - bộ rất thuận lợi đối với khu vựcđồng bằng sông Cửu Long và đi thành phố Hồ Chí Minh Về đường thủy có sôngTiền là một trong hai nhánh của sông Cửu Long rất tiện lợi vận chuyển, lưu thônghàng thủy sản, nối liền Mỹ Tho với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ra biểnĐông về thành phố Hồ Chí Minh Về đường bộ, TP Mỹ Tho có Quốc lộ 1A nằm ởphía Bắc, nối với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam bộ; Quốc lộ 60 ởphía tây đi Bến Tre qua cầu Rạch Miễu

TP Mỹ Tho đi về hướng đông bắc 72km đến thành phố Hồ Chí Minh, đi về hướngtây nam 100km đến thành phố Cần Thơ, có cảng Mỹ Tho cách biển Đông 48 km

II Giới thiệu về Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ có các điểm cực sau

Trang 6

 Cực Đông là phường Tân Phú, quận Cái Răng

2 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Cần Thơ nằm toàn bộ trên đất có nguồn gốc phù sa sông Mê Kông bồiđắp và được bồi lắng thường xuyên qua nguồn nước có phù sa của dòng sôngHậu.Địa chất trong thành phố được hình thành chủ yếu qua quá trình bồi lắng trầmtích biển và phù sa của sông Cửu Long, trên bề mặt ở độ sâu 50 mét có hai loạitrầm tích làHolocen (phù sa mới) và Pleistocene (phù sa cổ)

Địa hình nhìn chung tương đối bằng phẳng, phù hợp cho sản xuất nông, ngưnghiệp, với Độ cao trung bình khoảng 1 – 2 mét dốc từ đất giồng ven sông Hậu, vàsông Cần Thơ thấp dần về phía nội đồng tức là từ phía đông bắc sang phía tâynam.Bên cạnh đó, thành phố còn có các cồn và cù lao trên sông Hậu như Cồn Ấu,Cồn Khương, Cồn Sơn, Cù lao Tân Lập Thành phố Cần Thơ có 3 dạng địa hìnhchính là Địa hình ven sông Hậu hình thành dải đất cao là đê tự nhiên và các cù laoven sông Hậu

Ngoài ra do nằm cạnh sông lớn, nên Cần Thơ có mạng lưới sông, kênh, rạch kháchằng chịt Vùng tứ giác Long Xuyên, thấp trũng, chịu ảnh hưởng lũ trực tiếp hàngnăm Đồng bằng châu thổ chịu ảnh hưởng triều cùng lũ cuối vụ

Cần Thơ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, ít bão, quanh năm nóng ẩm,không có mùa lạnh Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng

12 tới tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm khoảng 28 °C, số giờ nắng trungbình cả năm khoảng 2.249,2h, lượng mưa trung bình năm đạt 1600 mm Độ ẩmtrung bình năm giao động từ 82% - 87% Do chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới giómùa, có lợi thế về nền nhiệt độ, chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn địnhtheo hai mùa trong năm

Các lợi thế này rất thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của sinh vật, có thể tạo ramột hệ thống nông nghiệp nhiệt đới có năng suất cao, với nhiều chủng loại câycon, tạo nên sự đa dạng trong sản xuất và trong chuyển dịch cơ cấu sản xuất Tuynhiên, mùa mưa thường đi kèm với ngập lũ ảnh hưởng tới khoảng 50% diện tíchtoàn thành phố, mùa khô thường đi kèm với việc thiếu nước tưới, gây khó khăncho sản xuất và sinh hoạt, nhất là khu vực bị ảnh hưởng của mặn, phèn làm tăngthêm tính thời vụ cũng như nhu cầu dùng nước không đều giữa các mùa của sảnxuất nông nghiệp

Thành phố Cần Thơ có Sông Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km, trong đó

Trang 7

lă 35 triệu m3/năm Tại Cần Thơ, lưu lượng cực đại đạt mức 40.000 m3/s Mùa cạn

từ thâng 1 đến thâng 6, thấp nhất lă văo thâng 3 vă thâng 4 Lưu lượng nước trínsông tại Cần Thơ chỉ còn 2.000 m3/s Mực nước sông lúc năy chỉ cao hơn 48 cm

so với mực nước biển

Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội đồng tđy sông Hậu, đi qua câc quận Ômôn, huyện Phong Điền, quận Câi Răng, quận Ninh Kiều vă đổ ra sông Hậu tạibến Ninh Kiều Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tâc dụng tưới nướctrong mùa cạn, vừa có tâc dụng tiíu úng trong mùa lũ vă có ý nghĩa lớn về giaothông Sông Câi Lớn dăi 20 km, chiều rộng cửa sông 600 – 700 m, độ sđu 10 – 12

m nín có khả năng tiíu, thoât nước rất tốt

Bín cạnh đó, thănh phố Cần Thơ còn có hệ thống kính rạch dăy đặc, với hơn 158sông, rạch lớn nhỏ lă phụ lưu của 2 sông lớn lă Sông Hậu vă sông Cần Thơ đi quathănh phố nối thănh mạng đường thủy Câc sông rạch lớn khâc lă sông Bình Thủy,sông Tră Nóc, sông Ô Môn, sông Thốt Nốt, kính Thơm Rơm vă nhiều kính lớnkhâc tại câc huyện ngoại thănh lă Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ vă Phong Điền,cho nước ngọt suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho nhă nông lăm thủy lợi văcải tạo đất

3 Văn hóa-xê hội-du lịch

Thănh phố Cần Thơ lă địa băn cư trú của nhiều dđn tộc khâc nhau Người Khmer ởCần Thơ không nhiều, chủ yếu tập trung chung quanh chùa hoặc sống rải râc xen

kẽ với người Việt ở câc quận Ninh Kiều, Ô Môn, Thốt Nốt Người Hoa ở Cần Thơthường sống tập trung ở quận Ninh Kiều vă huyện Phong Điền, người Hoa gốcQuảng Đông lăm nghề mua bân, người Hoa gốc Hẹ lăm nghề thuốc Bắc vă ngườiHoa gốc Hải Nam lăm nghề may mặc

Mặc dù Cần Thơ được khâm phâ khâ muộn Tuy nhiín, Văn hoâ Cần Thơ vừamang những nĩt chung của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời cũngmang nĩt đẹp văn hóa của vùng đất Tđy Đô Đặc trưng văn hoâ Tđy Đô được thểhiện qua nhiều phương diện ẩm thực, lối sống, tín ngưỡng, văn nghệ Hò Cần Thơ

lă một trong những lăn điệu dđn ca độc đâo với câc loại lă hò huí tình, hò cấy vă

hò mâi dăi, xuất phât từ những cầu hò của khâch thương hồ lúc rảnh rỗi cắm săo đểtìm bạn hò vă đợi con nước để rời sang bến khâc

Cần Thơ cũng lă quí hương của nhiều người nổi tiếng như Chđu Văn Liím, Út TrăÔn, Về mặt tín ngưỡng, văn hoâ, việc thờ cúng, sinh hoạt lễ hội của câc ngôiđình ở Cần Thơ không khâc mấy so với câc ngôi đình ở Nam Bộ, Một số ngôi đìnhnổi tiếng ở Cần Thơ như đình Bình Thủy, thờ câc nhđn vật nổi tiếng như Đinh

Trang 8

Công Chánh, Trần Hưng Đạo, Bùi Hữu Nghĩa Cần Thơ từ xưa từng được biết đếnqua câu ca dao:

Về mặc truyền thông và thông tin đại chúng, Cần Thơ có các đài phát thanh truyềnhình như Đài Tiếng nói Việt Nam, Cơ quan thường trú KV ĐBSCL, Đài Phátthanh Truyền hình thành phố Cần Thơ, Trung tâm truyền hình Việt Nam tại TPCần Thơ Ngoài ra hệ thống truyền hình cáp cũng khá đông đảo như Truyền hìnhcáp SCTV, Truyền hình cáp Thành phố Hồ Chí Minh, Truyền hình vệ tinh DTH(direct-to-home), Truyền hình vệ tinh K+, Truyền hình vệ tinh VTC, và các đàitruyền thanh ở các quận, huyện

Cần Thơ có Sân vận động Cần Thơ với sức chứa 50.000 người Nhưng đội banhcủa Cần Thơ quá yếu nên thay vì tổ chức đá bóng thì sân vận động lại tổ chức đua

xe môtô Và đây là môn thể thao được người dân Cần Thơ và các tỉnh lân cận ưathích Một năm thường tổ chức 3 lần đua là vào ngày mùng 4 Tết, ngày 30-4 vàngày 2-9 Hiện nay, đội bóng đá Cần Thơ đang đá ở giải hạng nhất Quốc gia.Ngoài ra còn có Nhà thi đấu đa Năng (đầu tư bởi Quân đội), Khu thi đấu tennis bãicát quy mô 8 sân, Nhà thi đấu bơi lội và Sân bóng Quân khu 9

Một số địa điểm di tích và du lịch nổi tiếng tại Cần Thơ:

Trang 9

 Khu Du Lịch Sinh Thái Mỹ Khánh

III Lựa chọn các điểm du lịch

Phía trong gian chính điện và nhà tổ làm theo kiểu Trung Quốc nhưng vẫn giữ được nét kiến trúc Việt Nam, nối hai gian này là một khoảng nhỏ có hòn non bộ ở giữa, hòn non bộ này phác họa lại cảnh thiên nhiên sinh động mang bản sắc Việt Nam, điều đó chứng tỏ rằng tổ tiên ta nhễ muốn đưa thiên nhiên vào tận nhà Đúngtrên hòn non bộ nhìn về mặt sau gian chánh điện, hai bên nhà cầu, mặt trước nhà

tổ, ta sẽ thấy lối kiến trúc Rôma với những hàng đá hoa màu sắc sặc sỡ của Pháp được trang trí trên thành nóc, trên những cột xây bằng xi măng kiểu cách

Đi vào từng gian ta sẽ thấy một màu vàng óng ánh được thếp rên các hình chạm, trên các tượng phật Đáng chú ý hơn cả là những đôi long trụ trong gian chính

Trang 10

điện, đó là những cây cột tròn to, bằng gỗ quý kiến trúc theo kiểu "thượng thu hạ cách".

Trước chùa có 2 cổng Tam quan kiểu võ rất tinh xảo, xây theo kiểu cổ lầu để hình hòa thượng Lê Ngọc Xuyên đúng trên bậc đúc bằng xi măng, cửa ngõ này cẩn toànbằng đồ sứ có giá trị (sứ Trung Hoa, Việt Nam) in hình long, lân, quy, phượng Canh, mục, ngư tiều, mấy câu đối cũng cẩn bằng miếng chai nổi màu sắc óng ánh trông rất đẹp

Tóm lại, bằng những vất liệu gỗ, những nhà kiến trúc, nhà điêu khắc cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đã chạm khắc những hình tượng mang màu sắc tôn giáo

huyền ảo, thoáng đượm vẻ vương quyền, qua đó ta thấy được những công trình điêu khắc của người xưa - qua những hình tượng sống động ấy ta thấy rõ cuộc sốngvui tươi và ý chí vươn lên của dân tộc Việt Nam - một dân tộc tự nhận mình là dòng dõi con rồng cháu tiên thể hiện qua chạm khắc hình tượng tứ linh

Chùa Vĩnh Tràng được trang bị trên 60 tượng phật đúc bằng gỗ, đồng, đất nung, xi măng, đa số tượng bằng gỗ, tất cả được thếp vàng óng ánh và được tạo vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 Riêng 3 tượng đồng (Di đà, cao 98 cm, Quan Âm và Thế Chí cao 93 cm) được tạo tác giữa thế kỷ 19

Bên cạnh những pho tượng, hiện vật còn lại trong chùa này phải kể dến là Đại Hồng Chung mang tên Pháp Bảo Chuông cao 12 cm, nặng khoảng 150 kg được đúc giữa tháng 5 năm 1854 trên đó khắc chữ "Vĩnh Trường Tự" Hiện nay Pháp Bảo Chuông không sử dụng được, bị hỏng do nằm lâu dưới nước sau thời gian thấtlạc

Ngoài ra trong chùa hiện nay còn hơn 20 bức tranh sơn thủy rất giá trị Tuy ảnh hưởng tranh vẽ Trung Quốc nhưng những bức vẽ này mang đậm nét dân gian Việt Nam, in hình "Mai, lan, cúc, trúc" in hình phong cảnh Việt Nam rất nên thơ Đó là công trình của Long Giang cư sĩ phác họa năm 1904 Điều đáng chú ý là những bức hoành, câu đối trong chùa được điêu khắc chữ nổi thếp vàng như những chữ

"Hoàng kim bửu điện" được khắc từ 1851 đến nay vẫn còn khá đẹp Từ trước tới nay, ngôi chùa vẫn được bảo quản tốt, bổn đạo khắp nơi vẫn thường đến viếng, góptiền của cho việc tu sửa chùa, các tu sĩ trong chùa vẫn chú trọng công tác bảo vệ chùa Gần đây, chùa đã xây dựng thêm một tượng Phật đừng rất vĩ đại Tượng màutrắng, diễn tả Phật đang đứng trông nom chúng sinh các cõi Tượng Phật được nhiều người địa phương cho là biểu tượng của ngôi chùa hiện nay

Trang 11

b.Cồn Tân Long (Cồn long), cồn Biện Quy (Cồn quy)

Mệnh danh là tứ linh của miệt vườn, cồn Long - Lân - Quy - Phụng tạo nên một bức tranh sông nước quyến rũ trên dòng sông Tiền thơ mộng Nơi đây đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách trong hành trình khám phá miền Tây

Cùng nằm giữa sông Tiền, nhưng cồn Long và cồn Lân thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, trong khi cồn Quy và cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện ChâuThành, tỉnh Bến Tre Từ thành phố Hồ Chí Minh, đi 70km theo hướng quốc lộ 1A,

du khách sẽ đặt chân đến cây cầu dây văng lớn thứ 3 của đồng bằng sông Cửu Long nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Bến Tre mang tên Rạch Miễu

Phía Đông là hình ảnh của “tứ linh” với 4 cồn Long, Lân, Quy, Phụng cùng nổi trên sông Nếu cồn Lân, cồn Phụng ở thế đối xứng “long chầu” trong cung đình thì cồn Quy, cồn Long lại nên thơ, hiền hòa như con nước miền Tây

Trong tứ linh, cồn Long là nơi chuyên nuôi thủy sản trên bè và sửa chữa ghe tàu vì gần cảng cá Mỹ Tho Ngoài ra, những vườn cây trái xum xuê cũng là đặc điểm dễ nhận thấy của cồn Long Tuy không nổi bật như 3 cồn còn lại nhưng khi đến với Cồn Long du khách được thỏa sức thưởng thức những đặc sản nổi tiếng từ sầu riêng, chôm chôm, sơ-ri cho tới ổi không hạt, cam, xoài, vú sữa

Cồn Quy là cồn nhỏ nhất thuộc Bến Tre Điểm thích thú ở cồn Qui là đến nay nơi đây vẫn còn giữ nét hoang sơ với nhiều vườn cây ăn trái lâu năm, được trồng theo hàng, theo lối, nên nhìn rất thông thoáng và đẹp mắt Dưới những tán cây, du khách nằm thư giãn trên những chiếc võng đu đưa cùng làn gió

Hành trình khám phá tứ linh thường không mất quá một ngày Tuy nhiên nếu có thời gian, trải nghiệm các cồn sông Tiền vào một đêm trăng sáng chắc chắn là một điều thú vị Du khách có thể xuống thuyền thưởng ngoạn cái bồng bềnh cùng sóng nước, ngắm trăng tỏa sáng trên sông và giao lưu đàn ca tài tử với người dân địa phương trong khoảng không gian, cảnh sắc hữu tình

c.Cù lao Thới Sơn (Cồn Lân)

Ngày 26 tháng 9 năm 2009, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị quyết số

28/NQ-CP về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo để

mở rộng địa giới hành chính thành phố Mỹ Tho; điều chỉnh địa giới hành chính xã,thành lập xã thuộc thành phố Mỹ Tho, huyện Châu Thành, huyện Chợ Gạo, tỉnh

Trang 12

Tiền Giang Theo đó, điều chỉnh toàn bộ 1.211,64 ha diện tích tự nhiên và 5.505 nhân khẩu của xã Thới Sơn thuộc huyện Châu Thành về thành phố Mỹ Tho quản lý.

Hiện nay, xã Thới Sơn thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang và bao gồm 4 ấp trực thuộc: Thới Hòa, Thới Bình, Thới Thuận, Thới Thạnh

Đây là cồn lớn nhất trong số 4 cồn trên sông Mỹ Tho (là một đoạn của sông Tiền)

có diện tích khoảng 1.200 hecta với nhiều mương rạch chằng chịt Tuy cùng nằm trên một khúc sông, nhưng cồn Rồng (còn gọi là cù lao Tân Long hay cồn Long)

và cồn Lân thuộc thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang; trong khi cồn Quy và cồn Phụng (cồn nhỏ nhất) thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre

Dân cư ở cồn Lân sống chủ yếu bằng nghề trồng cây ăn quả (nhiều nhất là cây nhãn và Sapôchê), nuôi ong, đánh bắt và nuôi thủy sản

Đến thăm cồn Lân, du khách sẽ được mời nếm thử mật ong (ong ở đây chủ yếu chắt mật từ hoa nhãn nên cho mật có vị đậm đà riêng) cùng với nước trà và kẹo mứt

Hiện nay, một công ty du lịch ở tỉnh đã và đang đầu tư phát triển một khu tham quan du lịch và hệ thống nhà hàng với kiến trúc nhà cổ nhằm mang lại cho du khách cảm giác sang trọng, thoải mái và ấm cúng nhất Bên cạnh những món ăn đặc sản, du khách còn được thưởng thức những giai điệu ngọt ngào của "đàn ca tài tử" Nam Bộ

d.Khu du lịch Cồn Phụng

Cồn Phụng nằm trên một cù lao nổi giữa sông Mỹ Tho (một đoạn của sông Tiền) thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, Bến Tre, cách trung tâm thị xã Bến Tre

12 km (đường bộ) và 25 km (đường sông)

Trước đây cồn Phụng có tên là cồn Tân Vinh Về sau, nó còn có một tên gọi khác

là cù lao Đạo Dừa Nguyên do là vì ông Nguyễn Thành Nam 1909-1990) đã đến đây xây chùa Nam Quốc Phật và thành lập nên một giáo phái gọi là Đạo Dừa vào đầu thế kỷ 20 Và trong thời gian xây dựng ngôi chùa ấy, những người thợ nhặt được một cái chén cổ có hình con chim phụng, nên nó còn được gọi là cồn Phụng,

và trở thành tên phổ biến cho đến ngày nay

Trang 13

Ban đầu, cồn Phụng chỉ là một cồn nhỏ nổi giữa sông Mỹ Tho vào những năm

1930 với diện tích khoảng 28 ha, nhưng do lượng phù sa bồi đắp dồi dào mỗi năm

mà nay đã lên tới trên 50 ha Đây là một trong bốn cồn nằm trên đoạn sông vừa kể được đặt theo quan niệm tứ linh mang điềm an lành hạnh phúc là: long, lân, quy, phụng Cồn Rồng là "long", cồn Thới Sơn là "lân", cồn Biện Quy là "quy", và cồn Tân Vinh là "phụng"

Đến cồn Phụng, du khách có thể đi thăm các các vườn cây ăn trái và thưởng thức các món ăn ngon đậm chất vùng miền Ngoài ra, nơi đây còn cuốn hút du khách bởi những nét sinh hoạt đời thường của người dân dịa phương gắn liền với các nghề thủ công được chế tác từ dừa, như kẹo dừa, đồ lưu niệm từ cây, vỏ trái dừaBên cạnh đó, khu di tích Đạo Dừa rộng chừng 1.500 m² cũng được nhiều du khách đến viếng thăm Nơi đây còn giữ được khá nguyên trạng các hạng mục kiến trúc được xây dựng từ thời ông còn sống, như: sân 9 con rồng; tháp Hoà bình (Cửu trùng đài), đỉnh lớn

2.Cần Thơ

a Chợ Cần Thơ

Chợ Cổ Cần Thơ hay gọi là chợ Hàng Dương hay “chợ lục tỉnh”, nằm trên đường Hai Bà Trưng Chợ này được xây dựng cùng thời với hai ngôi chợ lớn ở Sài Gòn làchợ Bến Thành và chợ Bình Tây Chợ có một nét rất riêng, rất độc đáo của đồng bằng châu thổ đêm đêm ghe chở sản vật từ vùng sâu ra, treo đèn trước mũi lấp lánh cả một khúc sông Gần đây Thành phố Cần Thơ đã có dự án quy hoạch lại khuchợ cổ Cần Thơ với bến tàu du lịch, nhà chờ, gian hàng lưu niệm cho du khách….b.Bến Ninh Kiều

Hiện tại, Bến Ninh Kiều là công viên du lịch của Cần Thơ, bên cạnh đó là cảng Cần Thơ được xây dựng hiện đại có khả năng tiếp nhận trọng tải 5.000 tấn Gần bến Ninh Kiều có chợ Cần Thơ, một trung tâm buôn bán lớn ở miền Tây Nam Bộ Trên bến sông luôn tấp nập tàu bè, thuyền xuôi ngược chở đầy những sản vật vùng đồng bằng sông Cửu Long Đứng trên bến Ninh Kiều có thể nhìn thấy cầu dây văng lớn nhất Đông Nam Á, cầu Cần Thơ, cũng như nhìn sang Xóm Chài và

hướng Cồn Ấu ở đầu vàm sẽ thấy một dải cù lao nhiều cây lá, đồng thời nếu đứng

từ bên kia Xóm Chài nhìn sang sẽ thấy toàn cảnh Ninh Kiều và phố sá Hiện tại xung quanh Bến có các nhà hàng thuỷ tạ, chợ nổi trên sông, các nhà hàng có các

Trang 14

món ăn đặc sản Cách Bến Ninh kiều khoảng 50 km là một địa danh nổi tiếng khác của Cần Thơ, chợ nổi Cái Răng.

Bến Ninh Kiều được đầu tư khá quy mô để xây dựng thành một công viên du lịch với diện tích hơn 7.000 m2 Trong công viên, bên cạnh nhiều loại cây kiểng quý được cắt tỉa cẩn thận là thảm cỏ xanh, mọc len lỏi dưới những tấm xi măng trắng Vào ban đêm, hệ thống chiếu sáng của công viên đã làm cho nơi đây đẹp hơn Công viên Ninh Kiều được nâng cấp, sửa chữa sạch đẹp với bờ kè dọc bờ sông Buổi tối, nơi đây tập trung rất đông người đến ngắm cảnh, tản bộ, trẻ em vui chơi Trong công viên còn có tượng Hồ Chí Minh bằng đồng cao 7,2 m và được đặt, bố trí tôn nghiêm trên bệ cao 3,6 m

Ngày nay, Cần Thơ đã khai trương Chợ đêm Ninh Kiều và hình thành loại hình đường phố đi bộ, đường phố ẩm thực, chợ đêm để phát huy lợi thế "đêm lung linh giăng mắc ánh đèn lồng đỏ, soi bóng xuống mặt nước phù sa lấp loáng" góp phần tạo nên diện mạo và sắc thái mới cho khu vực trung tâm thành phố Cần Thơ về đêm và góp phần giải quyết việc làm cho hơn 500 lao động đồng thời thu hút thêm khoảng 20% lượng du khách trong nước và quốc tế đến với Cần Thơ mỗi năm Chợ mở cửa từ 4 giờ chiều hôm trước đến 4 giờ sáng hôm sau tại phường Tân An, quận Ninh Kiều Tuy nhiên, phần lớn các hộ kinh doanh ở đây đều dọn hàng trước

12 giờ đêm Chợ đêm Ninh Kiều mang nét đặc trưng của miền sông nước tuy nhiênkhông có nhiều ấn tượng và thiếu nét cá tính

Đêm trên bến Ninh Kiều, hệ thống đèn chiếu sáng dọc bờ sông, người dân sinh hoạt dạo chơi, rao bán Bên ngoài bến, đèn sáng rực rỡ Cứ cách 100m lại có dãy phố chạy dài, mỗi dãy bán một mặt hàng khác nhau, có phố bán quần áo, phố đồ ănchay, lại có phố chỉ bán trái cây, và đây cũng là nơi diễn ra tâm tình, cảnh yêu đương của các đôi trai gái, tâm sự

c.Chợ nổi Cái Răng

Chợ nổi Cái Răng là chợ nổi chuyên trao đổi, mua bán nông sản, các loại trái cây, hàng hóa, thực phẩm, ăn uống và là điểm tham quan đặc sắc của quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Trên sông Cái Răng, gần cầu Cái Răng, cách trung tâm thành phố Cần Thơ khoảng 6 km đường bộ và mất 30 phút nếu đi bằng thuyền từ Bến Ninh Kiều

Trang 15

Chợ nổi Cái Răng cũng là chợ đầu mối chuyên mua bán sỉ các loại trái cây, nông sản của vùng Hàng hóa tập trung ở đây với số lượng lớn Mỗi mặt hàng đã được phân loại cho đồng đều về chất lượng, kích cỡ Nếu như dân địa phương và các vùng lân cận thường sử dụng các ghe, xuồng trung bình chở các mặt hàng nông sảnđến đây tiêu thụ thì những ghe bầu lớn là của các thương lái thu mua trái cây tỏa đikhắp nơi, sang tận Campuchia và Trung Quốc Hòa mình vào không khí nhộn nhịp của buổi chợ, du khách có thể quan sát, tìm hiểu sinh hoạt của nhiều gia đình thương hồ với nhiều thế hệ chung sống trên ghe Có những chiếc ghe như "căn hộ

di động" trên sông nước với những chậu hoa kiểng, các loài vật nuôi, các tiện nghi đầy đủ như ti-vi màu, đầu dĩa, dàn âm thanh có cả xe gắn máy đậu trên ghe.Chợ nổi Cái Răng là một trong những điểm tham quan đặc sắc nhất ở Cần Thơ Đây là một nét văn hóa rất đặc sắc ở vùng đồng bằng sông nước Cửu Long, thu hútrất nhiều du khách, đặc biệt là khách nước ngoài

d Nhà hàng MEKONG REST STOP

Nằm trên trục đường giao thông chính nối liền Tp.HCM với các tỉnh miền Đông vàĐồng bằng sông Cửu Long, Trạm dừng chân Tiền Giang – Mekong Rest Stop là một điểm dừng chân lý tưởng cho du khách trong và ngoài nước

Địa chỉ : KM 1964+ 300 Quốc lộ 1A, Châu Thành, Tiền Giang

Mekong Rest Stop là trạm dừng chân cao cấp được thiết kế theo lối kiến trúc mở, hòa mình với thiên nhiên với những nét riêng biệt “Xanh – Sạch – Đẹp” – đây cũng chính là ý tưởng chủ đạo của Ban Lãnh đạo khi bắt tay xây dựng trạm

Trạm dừng chân bao gồm hệ thống nhà hàng (nhà hàng trung tâm, nhà hàng máy lạnh, năm nhà rường và một nhà cổ), khu mua sắm và công trình phụ với tổng diệntích gần 12.000 m2; hoạt động liên tục từ 5h30 đến 21h00 mỗi ngày, suốt 7 ngày trong tuần

Ngay khi vừa đặt chân đến đây, du khách sẽ cảm nhận được không khí trong lành của vùng sông nước Những gian nhà đón khách sử dụng các vật liệu dân dã như tre, nứa, mái rơm tạo cho du khách sự gần gũi thân thuộc với làng quê Việt Nam Không chỉ có thế, các nhà thiết kế còn khéo léo sắp đặt những dòng sông uốn lượn xung quanh, với những chiếc cầu tre, xuồng gỗ, lưới bắt cá…là những khám phá hấp dẫn cho du khách

Trang 16

Đến đây, du khách không chỉ hòa mình với thiên nhiên mà còn được thưởng thức những món ăn đặc trưng của vùng sông nước miền Tây Từ các món canh chua, kho tiêu hay đến các món bánh xèo, bánh khọt đều được các đầu bếp của nhà hàng thực hiện tỉ mỉ theo kinh nghiệm của các nghệ nhân tại địa phương Với lợi thế nguyên vật liệu tươi sống có sẵn tại địa phương nên các món ăn của nhà hàng luôn đảm bảo về sự tươi, ngon, chất lượng cao.Bên cạnh đó là sự phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp của đội ngũ nhân viên, chắc chắn du khác sẽ có được thời gian thư giãn tuyệt vời tại Mekong Rest Stop Sau thời gian nghỉ ngơi thư giãn, du khách còn có cơ hội tham quan gian hàng mỹ nghệ cao cấp để chọn những món quà lưu niệm xinh xắn và đầy ý nghĩa cho người thân và bạn bè Có thể nói đây là nơi hội

tụ tinh hoa văn hóa các vùng miền của Việt Nam Du khách có thể tìm thấy ở đây những món quà lưu niệm làm từ gáo dừa, mây tre lá hay thậm chí là nhựng tấm thổcẩm nhiều màu sắc của đồng bào các dân tộc vùng cao Trong một không gian thoáng đãng, hòa quyện với thiên nhiên, những gian hàng được sắp xếp, bày trí hợp lí thu hút sự khám phá của du khách

VI.Lựa chọn nơi lưu trú, ăn uống

1.Nơi lưu trú tại Cần Thơ

Trang 17

Địa chỉ: Số 118C CMT8, P Cái Khế, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Địa chỉ: Lô A5-A6 KDC 91B, P An Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ

Địa chỉ: Số 136-138 CMT8, P Cái Khế, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ

 Lựa chọn khách sạn Huy Hoàng

Địa chỉ: Số 35 Ngô Đức Kế, P Tân An, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ

-Với vị trí ngay trung tâm, từ khách sạn Huy Hoàng quý khách hàng dễ dàng tham quan các địa điểm vui chơi giải trí như: Chợ Nổi Cái Răng, nhà cổ bình thủy, khu

du lịch nhà hàng Hoa Sứ, Chợ Cổ Cần Thơ, Chùa Ông, khu du lịch Mỹ Khánh, chợđêm Tây Đô và ngắm thành phố về đêm trên du thuyền Sông Hậu

Tiện nghi trong phòng:

Trang 18

 TV 21”

-Từ khách sạn Huy Hoàng du khách có thể đi bộ dọc xuống Bến Ninh Kiều, tham quan mua sắm tại Chợ Cổ Cần Thơ, tìm hiểu kiến trúc lịch sử tại ngôi chùa Ông do người Hoa xây dựng và thưởng ngoạn cảnh đẹp về đêm trên du thuyền Sông Hậu dùng bữa tối trên thuyền, thưởng thức đờn ca tài tử Nam Bộ

và chiêm ngưỡng cầu Cần Thơ về đêm rực rỡ sắc màu

Khoảng cách đến sân bay:

Dẫn đầu về điểm tham quan trong khu vực:

2.Nơi ăn uống tại Khu du lịch Cồn Phụng

Khu du lịch Cồn Phụng được bình chọn là điểm du lịch tiêu biểu của khu vực đồngbằng sông Cửu Long, với diện tích rộng hơn 30.000m2 được thiết kế theo lối kiến trúc mở, hòa mình vào thiên nhiên với những nét riêng biệt “Xanh – Sạch – Đẹp”

Hệ thống nhà hàng Cồn Phụng bao gồm nhiều khu biệt lập: Nhà hàng thủy tạ, nhà

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w