1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Đáp án KSCL HK2_Toán 9-Thanh Hóa 15-16 (Đề B)

3 720 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề Đáp án KSCL HK2_Toán 9-Thanh Hóa 15-16 (Đề B) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài 45 phút I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Chọn đáp án đúng và ghi kết quả vào bài làm. Câu 1. Hiện tượng nào sau đây có sự biến đổi hoá học? a) Mặt trời mọc, sương bắt đầu tan dần. b) Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. c) Về mùa hè, thức ăn để lâu dễ bị ôi thiu. d) Quả bóng bay, bay lên trời rồi nổ tung. Câu 2. Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau: a) Kẹp 1/3 ống nghiệm kể từ đáy trở lên. c) Kẹp 1/2 ống nghiệm. b) Kẹp 1/3 ống nghiệm kể từ trên xuống. d) Kẹp bất kì vị trí nào trên ống nghiệm. Câu 3. Cho công thức các chất: H 2 , CO 2 , P, Ca 3 (PO 4 ) 2 , Al, NaCl, O 2 , H 2 O. Số lượng hợp chất trên là: a) 3 b) 4 c) 5 d) 6 Câu 4. Trong 0,5 mol phân tử hợp chất X chứa 1 mol nguyên tử Na; 0,5 mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử O. Công thức hoá học của hợp chất X là: a) NaSO 2 b) Na 2 SO 3 c) Na 2 S 3 O 4 d) Na 2 SO 4 Câu 5. Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: a) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. c) Số nguyên tử trong mỗi chất. b) Số nguyên tố tạo ra chất. d) Số phân tử của mỗi chất. Câu 6. Với 48 gam khí Oxi (O 2 ) chiếm thể tích bao nhiêu lít ở đktc? a) 1,5 lít b) 33,6 lít c) 36 lít d) 67,2 lít Câu 7. Với 6,72 lít khí cacbon đioxit (CO 2 ) đktc nặng bao nhiêu gam? a) 0,3g b) 12,32g c) 13,2g d) 295,68g Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa khí oxi (O 2 ) thu được 16g đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng? a) 3,2g b) 4,8g c) 1,67g d) 6,4g II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) 1) Nêu ý nghĩa của công thức hoá học. 2) Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: a) Kẽm (II) và Clo (I) b) Đồng (II) và Oxi (II) c) Nhôm (III) và nhóm nguyên tử SO 4 (II). Câu 2. (2 điểm) Lập phương trình hoá học của các phản ứng có sơ đồ sau: 1) H 2 + O 2  H 2 O 2) Na + Cl 2  NaCl 3) Fe(OH) 3  Fe 2 O 3 + H 2 O 4) Ba(NO 3 ) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3  BaSO 4 + Al(NO 3 ) 3 Câu 3. (1,5 điểm) Tính thành phần % theo khối lượng của nguyên tố Sắt trong: 1) Sắt (III) oxit Fe 2 O 3 . 2) Quặng manhetit chứa 80%Fe 3 O 4 . Cho: C = 12, O = 16, Fe = 56. PHÒNG GD-ĐT CAM LỘ HDC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2007-2008 MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Mỗi câu lựa chọn đúng 0,5đ x 8 = 4đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 c b b d a b c a II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1. (2,5 điểm) 1) Nêu được 3 ý nhĩa = 1đ - Nguyên tố nào tạo ra chất. - Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 phân tử chất. - Phân tử khối của chất. 2) Lập đúng mỗi công thức 0,5đ x 3 = 1,5đ a) Kẽm (II) và Clo (I): ZnCl 2 b) Đồng (II) và Oxi (II): CuO c) Nhôm (III) và nhóm nguyên tử SO 4 (II): Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 2. (2 điểm) Lập đúng mỗi phương trình hoá học 0,5đ x 4 = 2đ 1) 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O 2) 2Na + Cl 2 → 2NaCl 3) 2Fe(OH) 3 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 4) 3Ba(NO 3 ) 2 + Al 2 (SO 4 ) 3 → 3BaSO 4 + 2Al(NO 3 ) 3 Câu 3. (1,5 điểm) Tính đúng mỗi trường hợp 0,75đ x 2 = 1,5đ 1) Sắt (III) oxit Fe 2 O 3 . 2 3 Fe O 2.56 M 2.56 +3.16 =160(g) %Fe = .100 70% 160 = ⇒ = 2) Quặng manhetit chứa 80%Fe 3 O 4 . 3 4 Fe O 3.56 M = 3.56 + 4.16 = 232(g) %Fe = .80 57,9% 232 ⇒ = SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN – LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 27 tháng năm 2016 ĐỀ B Câu 1: (2,0 điểm) Cho y1 = − 3; y2 = + a/ Tính S = y1 + y2 P = y1 y2 b/ Lập phương trình bậc hai ẩn y nhận y1 y2 làm nghiệm Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = −2 x (1) a/ Với giá trị x hàm số (1) đồng biến b/ Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng y = -3x – với đồ thị hàm số (1) Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 + 2mx + m2 – = (1) , với m tham số a/ Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với m b/ Tính giá trị A = (x1 – x2)2, với x1; x2 nghiệm phương trình (1) Câu 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính MN = 2R Gọi K trung điểm MO Vẽ tia Kx vuông góc với MN cắt nửa đường tròn I Trên đoạn thẳng IK lấy điểm A (A khác I K), MA cắt nửa đường tròn E (E khác M) a/ Chứng minh: Tứ giác AKNE nội tiếp b/ Tính MA.ME theo R c/ Gọi B giao điểm NE với tia Kx, C trung điểm AB, D tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MAB Chứng minh CD có độ dài không đổi A di chuyển đoạn thẳng IK Câu 5: (1,0 điểm) Cho số thực x y thỏa mãn x > y xy = Tìm giá trị nhỏ biểu thức B = x + y2 + x−y SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THANH HOÁ HỌC K Ì II LỚP THCS - NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn Toán - Đề B Câu Câu (2 điểm) Hướng dẫn chấm a/ Tính S = 2; P = - b/ Vì S = 2; P = - 2 Phương trình bậc hai lập được: y – 2y – = Câu (1,5điểm) a/ Vì a = -2 Hàm số đồng biến với x < b/ Xét phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số : -2x2 = -3x -  2x2 – 3x – = Có: a – b + c = + – = => x1 = -1; x2 = 5/2 Với x = x1 = - => y1 = -2 Với x = x2 = 5/2 => y2 = -25/2 Vậy tọa độ giao điểm hai đồ thị (-1; -2) (5/2; -25/2) Câu x2 + 2mx + m2 – = (1) (2,0điểm) a/ Vì a = ≠ => Pt (1) phương trình bậc hai ẩn x với m Có: ∆ ' = m − m + = > => Pt (1) có hai nghiệm phân biệt với m ( đpcm) b/ Với x1; x2 hai nghiệm phương trình Theo Viet ta có: x1 + x2 = -2m; x1.x2 = m2 – Lại có A = (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 => A = 4m2 – 4m2 + 12 = 12 Vậy A= 12 Biểu điểm 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 0,75 1,0 Câu (3,5điểm) a/ Chứng minh: Tứ giác AKNE nội tiếp +/ Trong đường tròn (O) có MEN = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Lại có: góc AKM = 900 ( Do AK vuông góc với MN) => Góc AEN + góc AKN = 1800 => Tứ giác AKNE nội tiếp b/ Tính MA.ME theo R +/ C/m: tam giác MAK đồng dạng với tam giác MNE R => MA.ME = MK.MN = R = R c/ C/m: CD không đổi Gọi H điểm đối xứng với N qua K => Góc BHM = góc BNK Mà góc BNK = góc MAK (tam giác MAK đồng dạng với tam giác MNE )  góc BHM = góc MAK 1,0 0,25 0,75 0,5 0,5  Tứ giác MABH nội tiếp đường tròn tâm D Gọi F trung điểm HM => DF vuông góc với MH FK = R Lại có C trung điểm AB => DC vuông góc với AB  góc DFK = góc DCK = góc CKF = 900 => DFKC hình chữ nhật => DC = FK= R không đổi (đpcm) Câu Ta có: A = 1,0 điểm x + y2 + 2xy + = x−y+ = ( x − y) + ( Do xy = 4) x−y x−y x−y Vì x > y => x – y > Áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương x − y B≥2 ( x − y) =6 x− y  x > y  x = ⇔ Dấu “=” xảy   xy = y =1  x − y = x− y  Vậy GTNN A  a = 4; b = Chú ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa 0,5 0,5 => x− y 0,5 Phòng GD-ĐT Nghĩa Đàn Kì thi tuyển chọn học sinh giỏi huyện năm học2008-2009 Môn thi : Hoá Học 9 Thời gian làm bài:90phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1(2điểm): Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra: a. dung dịch NaOH b. dung dịch CuCl 2 Câu 2( 4điểm): Hoàn thành sơ đồ phản ứng bằng cách thay các chất thích hợp vào các chữ cái A,B,C,D ,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có): B (2) H (3) E A (1) (5) (4) G C (6) D (7) E Biết A là một hợp chất của Fe Câu 3(4điểm): Có 5 mẫu phân bón hoá học khác nhau ở dạng rắn bị mất nhãn gồm : NH 4 NO 3 , Ca 3 (PO 4 ) 2 , KCl , K 3 PO 4 và Ca(H 2 PO 4 ) 2 .Hãy trình bày cách nhận biết các mẫu phân bón hoá học nói trên bằng phơng pháp hoá học . Câu 4(5điểm): Hoà tan hoàn toàn m 1 gam Na vào m 2 gam H 2 O thu đợc dung dịch B có tỉ khối d. a. Viết phơng trình phản ứng b. Tính nồng độ % của dung dịch B theo m 1 và m 2 c. Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc. Câu 5(5điểm): Hoà tan hoàn toàn 4gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170ml dung dịch HCl 2M a. Tính thể tích H 2 thoát ra (ở ĐKTC). b. Cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khô. c. Nếu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào . ( Cho Fe =56, Na =23, O =16, Cl =35,5, Cu =64, Zn =65 , Al =27 H =1, Ba =137) Phòng GD-ĐT Nghĩa Đàn Đáp án hớng dẫn chấm Môn: Hoá học 9 Câu Đáp án Điểm Câu1 (2điểm ) a. Điều chế NaOH: b. Điều chế CuCl 2 : 1. 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 1. CuSO 4 + BaCl 2 CuCl 2 + BaSO 4 2. Na 2 O + H 2 O 2NaOH 2. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O 3. 2NaCl + 2H 2 O dpmn 2NaOH + Cl 2 + H 2 3. Cu + Cl 2 CuCl 2 4. Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 2NaOH + CaCO 3 4. Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + H 2 O Nếu học sinh viết phản ứng khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa.Nếu thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ một nửa số điểm của phơng trình đó ( Mỗi phản ứng đúng cho 0,25 điểm) Câu2 (4điểm) FeCl 2 (2) Fe(OH) 2 (3) Fe(OH) 3 Fe 3 O 4 (1) (5) (4) Fe 2 O 3 FeCl 3 (6) Fe 2 (SO 4 ) 3 (7) Fe(OH) 3 0,5điể m 1. Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4 H 2 O 2. FeCl 2 + 2KOH Fe(OH) 2 + 2KCl 3. 4Fe(OH) 2 + 2H 2 O + O 2 4Fe(OH) 3 4. 2Fe(OH) 3 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O 5. 2FeCl 2 + Cl 2 t 2FeCl 3 6. 2FeCl 3 + 3H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6HCl 7. Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 Nếu học sinh viết sơ đồ khác mà đúng thì vẫn cho điểm tối đa.Nếu không cân bằng hoặc thiếu điều kiện thì trừ một nửa số điểm của phơng trình đó 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (4điểm) Trích các mẫu thử từ các mẫu phân bón và nung nóng nếu ở mẫu nào có mùi khai thoát ra thì đó là: NH 4 NO 3 vì NH 4 NO 3 bị phân hủy theo phơng trình : 2NH 4 NO 3 t 2NH 3 + H 2 O + N 2 O 5 Khai Các chất còn lại cho vào nớc nếu chất nào không tan trong nớc là Ca 3 (PO 4 ) 2 . Các chất còn lại tan tạo thành dung dịch .Ta cho 1 ít dung dịch AgNO 3 vào 3 chất còn lại nếu có kết tủa trắng(AgCl) là mẫu phân bón KCl còn có kết tủa vàng(Ag 3 PO 4 ) là K 3 PO 4 không có hiện tợng gì là Ca(H 2 PO 4 ) 2 . PTP: KCl + AgNO 3 AgCl (Trắng) + KNO 3 K 3 PO 4 + 3AgNO 3 Ag 3 PO 4 (Vàng) + 3KNO 3 1điểm 1điểm 1điểm 0,5điể m 0,5điể m Câu 4 (5điểm) m 1 nNa = 23 a. PTP: 2Na + 2H 2 O 2NaOH + H 2 b. Mol: m 1 m 1 m 1 23 23 46 m 1 m 1 40m 1 mH 2 = x2= mNaOH= 46 23 23 m 1 22m 1 + 23m 2 m dd B = ( m 1 + m 2 ) - mH 2 = (m 1 + m 2 ) - = 23 23 0,5 0,75 0,25 0,5 0,5 40m 1 .100% C% = 22m 1 + 23m 2 c. C%.10.d áp dụng công thức : C M = M 5.10.1,2 Thay số vào ta có: [ NaOH] = = 1,5 (M) 40 0,5 1điểm 1điểm Câu 5 (5điểm) a. Gọi A và B lần lợt là kim loại hoá trị II và hoá trị III ta có : PTP: A + 2HCl ACl 2 + H 2 (1) 2B + 6HCl 2BCl 3 + 3H 2 (2) nHCl = V.C M = 0,17x2 = 0,34 (mol) Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol axit HCl gấp 2 lần số mol H 2 tạo ra nH 2 = 0,34: 2 = 0,17 PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN. NĂM HỌC 2008-2009 MÔN THI: HÓA 8 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài 1 (1,5 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: 1) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → K 2 SO 4 + Al(OH) 3 2) Fe x O y + CO 0 t → FeO + CO 2 3) C n H 2n-2 + ? → CO 2 + H 2 O. 4) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 5) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O Bài 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: CaO; P 2 O 5 ; MgO và Na 2 O đều là chất bột màu trắng ? Bài 3:(2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít H 2 trong 3,36 lít O 2 .Ngưng tụ sản phẩm thu được chất lỏng A và khí B .Cho toàn bộ khí B phản ứng hết với 5,6 gam Fe thu được hỗn hợp chất rắn C. Hoà tan toàn bộ chất rắn C vào dung dịch chứa 14,6 gam HCl thu được dung dịch D và khí E. Xác định các chất có trong A,B,C,D,E. Tính khối lượng mỗi chất có trong A, C và số mol các chất có trong dung dịch D. Biết : 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Fe 3 O 4 + 8 HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn ) Bài 4: (2,25 điểm) Một hỗn nợp khí của Nitơ gồm: NO, NO 2 ; N x O biết thành phần phần % về thể tích các khí trong hỗn nợp là: %V NO = 50% ; 2 % 25% NO V = . Thành phần % về khối lượng NO có trong hỗn hợp là 40%. Xác định công thức hóa học của khí N x O . Bài 5: (2,25 điểm) Nung 400gam đá vôi chứa 90% CaCO 3 phần còn lại là đá trơ. Sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y a.Tính khối lượng chất rắn X biết hiệu suất phân huỷ CaCO 3 là 75% b. Tính % khối lượng CaO trong chất rắn X và thể tích khí Y thu được (ở ĐKTC) Hết./. PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN. NĂM HỌC 2008-2009 MÔN THI: TOÁN 8 (Thời gian làm bài 120 phút) Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm 1 Lập đúng: Mỗi phương trình PƯ: 0,3đ 1)6KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 3K 2 SO 4 + 2Al(OH) 3 2)Fe x O y +(y-x)CO 0 t → xFeO + (y-x)CO 2 3)C n H 2n-2 + 3 1 2 n − O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O. 4)4FeS 2 + 11O 2 → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 5)8Al + 30HNO 3 → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O + 15H 2 O 1,5 1,5 2 Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử: Hoà tan 4 mẫu thử vào nước: Nhận ra MgO không tan; CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 tạo ra dung dịch đục Na 2 O + H 2 O → 2NaOH; P 2 O 5 + 3 H 2 O → 2H 3 PO 4 hai dung dịch trong suốt. Thử quỳ tím vào hai dung dịch trong suốt nhận ra NaOH làm xanhquỳ tím; H 3 PO 4 làm đỏ quuỳ tím. 1,5 1,5 3 +Phương trình phản ứng đốt cháy H 2 trong Ôxi: 2H 2 + O 2 0 t → 2H 2 O (1) Số mol : 2 2 4,48 3,36 0,2( ); 0,15( ) 22,4 22,4 H O n mol n mol= = = = Dựa vào (1): 0,2 mol H 2 cần 0,1 mol O 2 ⇒ Sau phản ứng khí O 2 dư: 0,05 mol. Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H 2 O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g); khí B là Ôxi dư. + Theo bài ra khi cho khí B phản ứng với Fe: 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 (2) 5,6 0,1( ) 56 Fe n mol = = .Từ kết quả trên: O 2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol. Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. ⇒ Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe 3 O 4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g) + Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl : 0,5 0,25 0,25 0,5 2,5 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (3) Fe 3 O 4 + 8 HCl → FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (4) 14,6 0,4( ) 36,5 HCl n mol = = ; Theo (3) và (4): ( ) 2 0,025 8.0,025 0,25( ) HCl tham gia PU n mol = × + = ⇒ HCl dư 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol). Từ đó HS tìm được các chất trong dung dịch D và số mol tương ứng của mỗi chất: 2 3 0,05 ;0,05 ; 0,15mol FeCl mol FeCl mol HCl Chất khí E là H 2 0,5 0,5 4 Các chất khí cùng điều kiện thì tỷ lệ thể tích bằng tỷ lệ số mol. Gọi tổng số mol các chất khí có trong hỗn hợp là y ta có: 2 0,5 ; 0,25 ; 0,25 x NO NO N O

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:01

Xem thêm: Đề Đáp án KSCL HK2_Toán 9-Thanh Hóa 15-16 (Đề B)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016

    Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w