1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề Đáp án Thi KSCL HK2_Toán 9_Thanh Hóa 15-16 (Đề A)

4 272 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 95 KB

Nội dung

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007- 2008 Môn : HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian làm bài : 150 phút ĐỀ SÔ 1 Câu 1: (3 điểm) Viết phương trình phản ứng chuyển đổi sau, xác định các chất A, B, C, D, E. FeS 2 → A → B → H 2 SO 4 → A → D → C → A. ↓ ] C E → BaSO 4 . Câu 2: (3 điểm) 1) Có 2 ống nghiệm: - ống 1: đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng và 1 viên Zn. - ống 2: đựng dung dịch H 2 SO 4 loãng và 1 viên Zn tiếp xúc với 1 dây Cu nhúng trong dung dịch. - Nêu hiện tượng xảy ra ở 2 ống nghiệm và rút ra nhận xét gì ? 2) Trên 2 dĩa cân ở vị trí cân bằng, có 2 cốc thuỷ tinh với khối lượng bằng nhau, đều chứa 1 lượng dung dịch HCl như nhau. nếu thêm vào cốc thứ 1 m 1 (g) Fe và cốc thứ 2 m 2 (g) CaCO 3 . Khi phản ứng hoà tan hết thì đĩa cân trở lại vị trí cân bằng. Tìm tỉ lệ m 1 /m 2 . Câu 3: (4 điểm) Cho 27,4g Ba vào 400g dung dịch CuSO 4 3,2% thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. a) Tính thể tích của khí A ở đktc. b) Nung kết tủa B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu chất rắn? c) Tính C% của chất tan trong dung dịch C. Câu 4: (3 điểm) : Có 7 lọ mất nhãn chứa riêng biệt từng dung dịch sau: BaCl 2 , NaOH, NaCl. Na 2 CO 3 , H 2 SO 4 , NH 4 Cl, Al 2 (SO 4 ) 3 . Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết từng lọ? Câu 5: (3 điểm) : Người ta cho a(g) kim loại M (hoá trị n không đổi) tan vừa hết trong dung dịch chứa a(g) H 2 SO 4 thu được muối A và khí B. Lượng khí B được hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH tạo thành muối. - Viết phương trình phản ứng và biện luận khí B Câu 6: (4 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a(g) chất X cần dùng hết 5,824 dm 3 O 2 (đktc). Sản phẩm sau phản ứng gồm CO 2 v à H 2 O được chia làm đôi - Ph ần 1: Cho qua bình 1 đựng P 2 O 5 , thấy khối lượng bình 1 tăng 1,8g. - Ph ần 2: Cho qua bình 2 đựng CaO, thấy khối lượng bình 2 tăng 5,32g. Tìm công thức phân tử của X. Biết X có số nguyên t ử C ≤ 4. Bi ết : H = 1, O = 16, C = 12, Ca = 40, P = 31, S = 32, Ba = 137, Cu = 64, Fe = 56, Cl = 35,5 Na = 23. ------------------------ ------------------------ ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(3,0 đ) Hòa tan hoàn toàn 6,66gam tinh thể Al 2 (SO 4 ) 3 .nH 2 O vào nước thành dung dịch A. lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 0,699 gam kết tủa. Xác định công thức của tinh thể muối sunfat của nhôm. Câu 2:(5,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho thu đượcchât A. Cho chất A tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,6 M thì thu được muối gì, bao nhiêu gam? Câu 3: (6,0 đ) Hòa tan 4,44 gam hỗn hợp bột nhôm và sắt bằng 500 mldung dịch HNO 3 1 M thu được dung dịch A và 2,24 lit khí duy nhất NO( ở đktc). a. Tính % khối lượng mỗi kim lọại trong hỗn hợp đầu. b. Cho dung dịch A tác dụng với 420 ml dung dịch NaOH 1M, Rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. Câu 4: (6,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn V lít metan (ở đktc) và cho tất cả sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,4 M thấy tạo thành 31,52 gam kết tủa. a. Tính thể tích V. b. Khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 tăng hay giảm bao nhiêu gam? c. Khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam? ------------------------ ------------------------ ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN HOÁ 9 Năm học :2007-2008 Thời gian: 150 Phút ĐỀ SỐ 1 Câu1:(3 điểm) A- SO 2 B-SO 3 C-CaSO 3 D-Na 2 SO 3 E-Na 2 SO 4 (0,25 điểm) Mỗi phương trình đúng : 0,25 đ 4FeS 2(R) + 11O 2(k) t → o 2Fe 2 O 3(r) + 8SO 2(k) . 2SO 2(k) + O 2(k) 2 5 0 450 V O C → 2SO 3(k) SO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) → CaSO 3(r) + H 2 O (l) 2SO 3(k) + H 2 O (l) → H 2 SO 4(dd) Cu (r) + H 2 SO 4(đ) t → o SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN – LỚP Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 27 tháng năm 2016 ĐỀ A Câu 1: (2,0 điểm) Giải phương trình hệ phương trình sau: Câu 1: (2,0 điểm) Cho x1 = − 2; x2 = + a/ Tính S = x1 + x2 P = x1.x2 b/ Lập phương trình bậc hai ẩn x nhận x1 x2 làm nghiệm Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = 2x2 (1) a/ Với giá trị x hàm số (1) đồng biến b/ Tìm tọa độ giao điểm đường thẳng y = 3x + với đồ thị hàm số (1) Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x2 – 2mx + m2 – = (1) với m tham số a/ Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 với m b/ Tính giá trị A = (x1 – x2)2, với x1; x2 nghiệm phương trình (1) Câu 4: (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Gọi C trung điểm AO Vẽ tia Cx vuông góc với AB cắt nửa đường tròn I Trên đoạn thẳng IC lấy điểm K (K khác I C), AK cắt nửa đường tròn M (M khác A) a/ Chứng minh: Tứ giác BCKM nội tiếp b/ Tính AK AM theo R c/ Gọi D giao điểm BM với tia Cx, N trung điểm KD, E tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AKD Chứng minh EN có độ dài không đổi K di chuyển đoạn thẳng IC Câu 5: (1,0 điểm) Cho số thực a b thỏa mãn a > b ab = Tìm giá trị nhỏ biểu thức P = a + b2 + a−b SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC K Ì II LỚP THCS - NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn Toán - Đề A Câu Câu (2 điểm) Hướng dẫn chấm a/ Tính S = 2; P = - b/ Vì S = 2; P = - Phương trình bậc hai lập được: x – 2x – = Câu (1,5điểm) a/ Vì a = 2>0 => Hàm số đồng biến với x > b/ Xét phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số : 2x2 = 3x +  2x2 – 3x – = Có: a – b + c = + – = => x1 = -1; x2 = 5/2 Với x = x1 = - => y1 = Với x = x2 = 5/2 => y2 = 25/2 Vậy tọa độ giao điểm hai đồ thị (-1; 2) (5/2; 25/2) Câu x2 – 2mx + m2 – = (1) (2,0điểm) a/ Vì a = ≠ => Pt (1) phương trình bậc hai ẩn x với m Có: ∆ ' = m − m + = > => Pt (1) có hai nghiệm phân biệt với m ( đpcm) b/ Với x1; x2 hai nghiệm phương trình Theo Viet ta có: x1 + x2 = 2m; x1.x2 = m2 – Lại có A = (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 => A = 4m2 – 4m2 + 12 = 12 Vậy A= 12 Biểu điểm 1,0 1,0 0,5 1,0 0,25 0,75 1,0 Câu (3,5điểm) a/ Chứng minh: Tứ giác BCMK nội tiếp +/ Trong đường tròn (O) có KMB = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Lại có: góc KCB = 900 ( Do KC vuông góc với AB) => Góc KMB + góc KCB = 1800 => Tứ giác BCKM nội tiếp b/ Tính AK.AM theo R +/ C/m: tam giác AKC đồng dạng với tam giác ABM R => AK.AM = AC.AB = R = R c/ C/m: EN không đổi Gọi H điểm đối xứng với B qua C => Góc DHA = góc DBC Mà góc DBC = góc AKC ( Tam giác AKC đồng dạng với tam giác ABM )  góc DHA = góc AKC  Tứ giác AHDK nội tiếp đường tròn tâm E Gọi F trung điểm HA => EF vuông góc với HA FC = R Lại có N trung điểm KD => EN vuông góc với KD  góc ENC = góc NCF = góc EFC = 900 => ENCF hình chữ nhật => EN = FC = R không đổi (đpcm) Câu điểm Ta có: A = a + b2 + 2ab + ( Do ab = 4) =a−b+ = ( a − b) + a−b a −b a −b 1,0 0,25 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 Vì a > b => a – b > Áp dụng BĐT Cô si cho hai số dương a − b A≥2 ( a − b) =6 a −b  a > b  a = ⇔ Dấu “=” xảy   ab = b =  a − b = a−b  Vậy GTNN A  a = 4; b = Chú ý: Học sinh làm cách khác cho điểm tối đa => a −b 0,5 SỞ GD-ĐT TP. ĐÀ NẴNG Tr. THPT PHAN CHÂU TRINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009- LẦN 1 Môn: HÓA HỌC_ Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi này gồm có 04 trang MÃ SỐ ĐỀ: 169 Học sinh dùng bút chì tô kín vào vòng tròn có chữ cái tương ứng với lựa chọn đúng trong giấy làm bài Câu 1: Dung dịch CH 3 COOH 0,01M có A. pH = 2 B. 2< pH < 7 C. pH = 12 D. 7 < pH < 12 Câu 2: Khi cho hỗn hợp MgSO 4 , Ba 3 (PO 4 ) 2 , FeCO 3 , FeS, Ag 2 S vào dung dịch HCl dư thì phần không tan chứa A. FeS, AgCl, Ba 3 (PO 4 ) 2 . B. FeS, AgCl, BaSO 4 . C. Ag 2 S, BaSO 4 . D. Ba 3 (PO 4 ) 2 ,Ag 2 S. Câu 3: Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 20ml dung dịch AlCl 3 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 0,39 gam kết tủa. V ứng với giá trị nào sau đây? A. 15 ml hay 75 ml B. Chỉ có thể là 15 ml C. 35 ml hay 75 ml D. Chỉ có thể là 75 ml Câu 4: Đốt nóng kim loại X trong không khí thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng tăng 38% so với ban đầu. X là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe Câu 5: Cho x mol khí Cl 2 vào bình chứa KOH loãng nguội và y mol khí Cl 2 vào bình chứa KOH đặc nóng, sau phản ứng số mol KCl thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau. Ta có tỉ lệ A. x : y = 5 : 3 B. x : y = 3 : 5 C. x : y = 3 : 1 D. x : y = 1 : 3 Câu 6: (Biết: C=12; O=16; H=1; N=14) X là một aminoaxit có phân tử khối là 147. Biết 1mol X tác dụng vừa đủ với 1 mol HCl và 0,5mol X tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Công thức phân tử của X là A. C 4 H 7 N 2 O 4. B. C 8 H 5 NO 2. C. C 5 H 9 NO 4. D. C 5 H 25 NO 3. Câu 7: Nhận định nào sau đây không đúng A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch aminoaxit phân tử chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm -COOH có pH = 7. D. Hợp chất + NH 3 C x H y COO – tác dụng được với NaHSO 4 . Câu 8: (Biết: C=12; O=16; H=1; N=14; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Na=23) Thêm x ml dung dịch Na 2 CO 3 0,1M vào dung dịch chứa hỗn hợp: Mg 2+ , Ba 2+ , Ca 2+ , 0,01 mol HCO 3 – , 0,02 mol NO 3 – thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của X là A. 300 B. 400 C. 250 D. 150 Câu 9: Hiđrat hóa 2 hiđrocacbon (chất khí ở điều kiện thường, trong cùng một dãy đồng đẳng), chỉ tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tác dụng với Na (theo tỉ lệ mol 1:1). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon có thể là A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 3 H 4 và C 4 H 6 . C. C 3 H 4 và C 4 H 8 . D. C 2 H 4 và C 4 H 8 . Câu 10: Cho dung dịch HNO 3 loãng phản ứng với FeS, các sản phẩm tạo thành là: A. Fe(NO 3 ) 3 , H 2 S B. Fe(NO 3 ) 2 , H 2 S C. FeSO 4 , Fe(NO 3 ) 2 , NO, H 2 O D. Fe 2 (SO 4 ) 3 , Fe(NO 3 ) 3 , NO, H 2 O Câu 11: Cho H (Z=1), N(Z=7), O (Z=8). Trong phân tử HNO 3 , tổng số cặp electron lớp ngoài cùng không tham gia liên kết của 5 nguyên tử là A. 7. B. 8. C. 9. D. 6. Câu 12: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hyđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hyđrocacbon là A. propan B. xiclobutan C. propen D. xiclopropan Câu 13: Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là Trang 1/5 - Mã đề thi 169 A. Ca(OH) 2 và BaCl 2 B. Ca(OH) 2 và HCl C. Ca(OH) 2 , NaOH. D. Na 2 CO 3 và H 2 SO 4 Câu 14: Để phân biệt vinyl fomiat và metyl fomiat ta dùng A. Cu(OH) 2 /NaOH, đun nóng B. nước Br 2 C. dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. dung dịch Br 2 tan trong CCl 4 Câu 15: Phenyl axetat được điều chế trực tiếp từ A. axit axetic và ancol benzylic B. anhiđric axetic và ancol benzylic C. anhiđric axetic và phenol D. axit axetic và phenol Câu 16: (Biết: O=16; H=1; N=14) Nhiệt phân một muối nitrat kim loại có hóa trị không đổi thu được hỗn hợp khí X và oxit kim loại. Khối lượng riêng của hỗn hợp khí X ở điều kiện chuẩn là A. 1,741 gam/L. B. 1,897 gam/L. C. 1,929 Đề kiểm tra cuối học kì I năm học 2010 -1011 Môn hoá học : Lớp 8 ( Thời gian làm bài 45 phút ) Câu 1: Phát biểu quy tắc hoá trị . Vận dụng quy tắc hoá trị để tính hoá trị của nguyên tố Lu huỳnh trong hợp chất SO 2 và hoá trị của nguyên tố Lu huỳnh trong hợp chất H 2 S . Biết rằng trong hợp chất õi luôn có hoá trị II ; H có hoá trị I Câu 2 : Hãy lập phơng trình hoá học của các phản ứng có sơ đồ phản ứng sau : a ) Zn + O 2 ---> ZnO b ) ? + O 2 ---> Na 2 O c) Al + H 2 SO 4 ---> Al 2 (SO 4 ) 3 d) CaCO 3 ---> CaO + CO 2 Câu 3 : Cho một ít kẽm vào dung dịch axit clohiđric HCl xãy ra phơng trình hoá học sau : Zn + HCl ---> ZnCl 2 + H 2 a) Hoàn thành phơng trình hoá học trên b) Nếu có 6,5 (g) Zn tham gia phản ứng , hãy tính thể tích khí H 2 tạo thành c) Tính số mol HCl tham gia phản ứng GV: Lờ Th Nhung Biểu điểm : Câu 1: (3 đ) -Phát biểu đúng quy tắc : Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia Vận dụng : gọi hoá trị của S trong SO 2 là x Theo quy tắc hoá trị ta có : 1 .x = 2 . II x = IV Tơng tự gọi hoá trị của S trong H 2 S là x 2 .I = 1 . x x = II Câu 2 : ( 3 đ) a) 2 Zn + O 2 2 ZnO b) 4 Na + O 2 2 Na 2 O c) 2 Al + 3 H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 d) CaCO 3 CaO + CO 2 Câu 3 : ( 4 đ) a) Zn + 2 HCl ZnCl 2 + H 2 b) Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 1 mol 2 mol 1 mol 65 (g) 2 mol 22,4 lít 6,5 (g) y mol x lít x = 65 4,225,6 x = 2,24 (l) số mol HCl tham gia phản ứng : n HCl = y = 65 25.6 x = 0,2 ( mol) Phòng GD&ĐT Diễn Châu Trường THCS Diễn Hải Đề Thi khảo sát chất lượng học kì I Môn ; Hóa Học Thời gian : 45 phút ĐỀ RA: Câu 1: (2 điê ̉ m) - Nêu định nghĩa thể tích mol của chất khí ? - Áp dụng tính thể tích ở đktc của 0,1mol khí Clo. Câu 2: (3 điê ̉ m). Tính số phân tử va ̀ khô ́ i lươ ̣ ng cu ̉ a: a) 0,25 mol CuSO 4 b) 0,05 mol CO 2 c) 1,25 mol CaCO 3 Câu 3: (2 điê ̉ m). Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau : a) Al + O 2 → Al 2 O 3 b) Al + Cl 2 → AlCl 3 c) K + H 2 O → KOH + H 2 d) Fe + HCl → FeCl 2 + H 2 Câu 4(3 điểm) Cho 13 gam kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo phương trình Zn + HCl → ZnCl 2 + H 2 a) lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H 2 thoát ra (đktc). (Cho: Cu = 64; C = 12; O=16; Zn = 65; Cl = 35,5; H = 1; S = 32). Đáp Án -- Biểu điểm Câu 1 : - Nêu đúng đn(1 điểm) Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó - V = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 điểm) Câu 2 : ( mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm ) - CuSO 4 : N= 0,25 . 6.10 23 =1,5 . 10 23 phân tử m= 0,25 . 160 = 40 ( g) - CO 2 : N= 0,05 . 6 .10 23 = 0,3 . 10 23 phân tử m= 0,05 . 44 =2.2 (g) - CaCO 3 : N=1,25 . 6.10 23 =7,5.10 23 phân tử m=1,25.100=125(g) Câu 3:(mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm) a)4 Al +3 O 2 → 2 Al 2 O 3 b)2 Al +3 Cl 2 → 2 AlCl 3 c)2 K + 2 H 2 O → 2KOH + H 2 d) Fe +2 HCl → FeCl 2 + H 2 Câu 4: a) Zn + 2 HCl → ZnCl 2 + H 2 (1 điểm) b) số mol kẽm là n = 13:65=0,2(mol) (0,5 điểm) theo phương trình ta có : n H2 = n zn = 0,2 ( mol) (1 điểm) thể tích khí thoát ra là : V = 0,2.22,4=4,48 (l) (0,5 điểm)

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w