1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DAP AN HSG TINH THANH HOA 1516 SINH 9

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhược điểm: + Gây mất cân bằng trong quần xã, có thể dẫn đến sự phát triển của một số loài gây hại khác là thức ăn của loài vừa diệt gây ra những hậu quả không lường trước ....... + Hi[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH NĂM HỌC 2015- 2016 MÔN THI: SINH HỌC LỚP THCS Ngày thi: 11/3/2016 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Hướng dẫn chấm gồm trang) Câu Nội dung Điểm 2,0 a Vì: - Loài sinh sản hữu tính quá trình sinh sản trải qua giảm phân và thụ tinh + Trong giảm phân, xảy trao đổi chéo các cặp NST tương đồng khác kỳ đầu GP1, xếp ngẫu nhiên các cặp NST kỳ GPI, phân li độc lập NST kỳ sau → tạo nhiều loại giao tử khác nguồn gốc NST + Trong thụ tinh, tổ hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử (của bố, mẹ) → tạo nhiều tổ hợp NST khác nguồn gốc NST - Loài sinh sản vô tính: Sinh sản dựa trên sở là quá trình nguyên phân → sinh giống với mẹ kiểu gen → không làm xuất BDTH b Quy trình nhân giống vô tính ống nghiệm cây trồng: - Tách tế bào mô phân sinh từ thể nuôi cấy tạo thành mô sẹo - Dùng hooc môn sinh trưởng phù hợp kích thích mô sẹo phân hóa thành thể hoàn chỉnh * Đặc điểm di truyền các cây con: giống và giống với tế bào cây mẹ ban đầu a Nhận biết bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua đặc điểm hình thái: + Bệnh Đao: Cơ thể lùn, cổ rụt, má phệ, miệng há, lưỡi thè ra, mắt sâu và mí, khoảng cách hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn + Bệnh Tớc nơ: Bệnh nhân là nữ, bị lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển b Phân biệt Tơcnơ Đao - Chỉ xảy nữ - Xảy nam và nữ - Là thể dị bội cặp NST giới tính - Là thể dị bội cặp NST thể thường (cặp NST 23) (cặp NST thứ 21) - Là thể nhiễm, tế bào sinh dưỡng có - Là thể nhiễm, tế bào sinh dưỡng NST 2n-1 (thiếu NST giới tính có NST thể 2n+1 (thừa NST số 21) X) a Kí hiệu tế bào kì II: AABB, AAbb, aaBB, aabb b Các loại giao tử đực có thể tạo ra: AB, Ab, aB, ab, aaB, aab, B, b a Loài chuột cát có vùng phân bố rộng Giải thích: Chuột cát là loài ĐV nhiệt, có giới hạn chịu nhiệt rộng (từ -50o C đến 30oC), loài cá rô phi Việt Nam có giới hạn nhiệt hẹp (từ 5oC đến 42oC) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 2,0 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 2,0 1,0 1,0 2,0 0,5 0,5 (2) b Sinh vật nhiệt có đặc điểm: - Cơ chế sinh nhiệt cao sống vùng lạnh, thoát nhiệt cao sống vùng nóng - Ở xứ lạnh, sinh vật có kích thước thể lớn, lớp mỡ da dày, tai, đuôi, chi nhỏ Sinh vật cùng loài loài tương tự vùng nhiệt đới có kích thước thể nhỏ, kích thước tai, đuôi, chi lớn a Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn làm giảm bớt thiệt hại các sinh vật có hại gây - Ưu điểm: + Không gây ô nhiễm môi trường sống, không gây hại người, gia súc, gia cầm + Không dễ dàng phát sinh tượng nhờn thuốc, kháng thuốc - Nhược điểm: + Gây cân quần xã, có thể dẫn đến phát triển số loài gây hại khác (là thức ăn loài vừa diệt) gây hậu không lường trước + Hiệu tác động chậm, phổ tác động hẹp, phụ thuộc nhiều vào môi trường b Sự khác chủ yếu: - Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ít không có hại cho tất các loài sinh vật - Quan hệ đối địch là mối quan hệ đó bên sinh vật lợi còn bên bị hại hai bên cùng bị hại a Xác định NST loài Gọi NST lưỡng bội loài là 2n (ĐK: 2n nguyên, dương) Theo đề bài, tổng số NST có các tế bào sau nguyên phân là 144, ta có: 24 × 2n = 144 → 2n = - TH1: Cơ thể bị đột biến dị bội dạng tam nhiễm (2n + 1), ta có: 2n + = → 2n = Bộ NST loài là: 2n = - TH2: Cơ thể bị đột biến dị bội dạng nhiễm (2n - 1), ta có: 2n -1 = → 2n = 10 Bộ NST loài là: 2n = 10 b Cơ chế phát sinh thể đột biến: - Trong giảm phân: Một cặp NST nào đó tế bào sinh giao tử thể bố (hoặc mẹ) nhân đôi không phân li tạo giao tử không bình thường (n+1), (n-1); thể mẹ (hoặc bố) giảm phân bình thường tạo giao tử n - Trong thụ tinh: + Giao tử không bình thường (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n +1 → phát triển thành thể tam nhiễm + Giao tử không bình thường (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) → hợp tử 2n -1 → phát triển thành thể nhiễm ( HS dùng sơ đồ giải thích đúng cho điểm tối đa) * Hậu quả: Làm cân toàn hệ gen, thường không sống giảm sức sống, giảm khả sinh sản 0,5 0,5 2,0 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 2,5 0, 0, 25 0,25 0, 0,25 0,25 0,5 2,5 a Gọi NST lưỡng bội loài là 2n, số lần nguyên phân tế bào sinh dục sơ khai là k (ĐK: 2n, k nguyên, dương) Ta có: × 2n × (2k - 1) = 1240 (1) Mặt khác số NST môi trường cung cấp cho các tế bào giảm phân là 1280 nên ta có: × 2n × 2k = 1280 (2) 0,5 0,25 (3) Từ (1) và (2) → 2n = 8; k = Bộ NST loài là 2n = (ruồi giấm); tế bào nguyên phân lần b Số hợp tử tạo thành: (12 × 100) : 75 = 16 hợp tử Số giao tử tham gia thụ tinh là: (16 ×100) : 2,5 = 640 giao tử Số giao tử tạo thành từ tế bào sinh giao tử là: 640: (5×32) = → giới tính thể xét là giới đực, NST giới tính XY 0,25 0,5 0,5 0,5 2,5 a * Gen gây bệnh là lặn Giải thích: Quan sát sơ đồ phả hệ: bố (2) x mẹ (1) bình thường sinh trai (5), gái (6) bị bệnh  Bệnh gen lặn nằm trên NST thường gây nên * Xác định kiểu gen các cá thể trên - Quy ước: A – bình thường, a – bệnh + (2) x (1) bình thường, (5),(6) bị bệnh (aa)  (1) và (2) có KG Aa + (3) bị bệnh có KG aa → (8), (9) có kiểu gen Aa (4), (7) bình thường có KG AA Aa b Xác định tỉ lệ mắc bệnh cặp vợ chồng (7) × (8): - (8) bình thường có mẹ bị bệnh nên tỉ lệ KG Aa =1 (7) có KG AA Aa Để sinh (10) bị bệnh thì (7) phải có KG Aa  Xác suất để (7) có KG Aa = 2/3 ¿ Ta có SĐL (7) và (8): 2/3Aa Aa  Xác suất để (10) bị bệnh (aa) là 2/3 ¿ ¿ 1/4 = 1/6 16,67% (Học sinh giải theo cách khác, đúng cho điểm tối đa) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 ¿ 2,5 a Xác định tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình F1 và F2: - P t/c kiểu hình hạt vàng, nhăn có KG: AAbb; P t/c kiểu hình hạt xanh, trơn có KG: aaBB - Sơ đồ lai: Pt/c: AAbb (vàng, nhăn) × aaBB (xanh, trơn) G: Ab aB F1: 100% AaBb (vàng, trơn) F1 × F1: AaBb × AaBb G F1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab - F2: + TLKG: 1AABB : 2AaBB : 1AAbb : 2AABb : 4AaBb : 2Aabb : 1aaBB : 2aaBb : 1aabb; + TLKH: vàng, trơn : vàng, nhăn : xanh, trơn : xanh, trơn b Tỉ lệ số hạt xanh, nhăn mong đợi F3: - Hạt vàng, nhăn F2 gồm kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1Aabb : 2Aabb 0,25 0,75 Kiểu gen Aabb chiếm tỉ lệ là - Để F3 có kiểu gen aabb thì cây vàng, nhăn đem lai phải có kiểu gen Aabb - Sơ đồ lai: F2 : Aabb (vàng, nhăn) × Aabb (vàng, nhăn) → F3 : aabb = × = 0,5 0,5 × × 0,5 (4) Số hạt xanh, nhăn F3 chiếm tỉ lệ: Lưu ý: Học sinh làm cách khác, đúng cho điểm đáp án (5)

Ngày đăng: 30/09/2021, 15:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w