Bảng thống kê thơ hiện đại lớp 9.doc BẢNG THỐNG KÊ THƠ HIỆN ĐẠI LỚP 9 STT TÊN BÀI THƠ TÁC GIẢ NĂM SÁNG TÁC THỂ THƠ ĐỀ TÀI ND TƯ TƯỞNG ĐẶC SẮC NT 1 Đồng chí Chính Hữu (1926 2007) 1948 thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp tự do người lính trong những năm kháng chiến chống pháp Khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh anh vệ quốc quân ngày đầu chống Pháp. Ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng, cao đẹp. Giọng điệu tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình, sâu lắng Ngôn từ bình dị, mộc mạc Hình ảnh thơ chân thực, khai thác chất liệu hiện thực sinh động từ đời sống kháng chiến bên cạnh các hình ảnh dồn nén cảm xúc. 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật (1941 2007) 1969 kháng chiến chống Mĩ đang ở giai đoạn ác liệt nhất tự do người lính trong thời kì kháng chiến chống Mĩ Thông qua việc miêu tả những chiếc xe không kính bài thơ khắc họa nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ. Đó là những con người trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, lạc quna, dũng cảm, yêu nước thiết tha và có ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. Thể thơ tự do Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, đầy chất lính Hình ảnh: khai thác chất liệu hiện thực sinh động từ đời sống kháng chiến, bài thơ có nhiều hình ảnh chân thực, giản dị bên cạnh hình tượng thơ độc đáo, mới lạ. Ngôn từ: tự nhiên, ngang tàng mang đầy tính khẩu ngữ Các BPTT: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ.
Trang 1Họ và tên: Trần Thị Liên
Lớp: 9B
Trường: THCS Nguyễn Trãi
BẢNG THỐNG KÊ THƠ HIỆN ĐẠI LỚP 9
S
T
T
TÊN
BÀI
THƠ
TÁC GIẢ
NĂM SÁNG TÁC
THỂ THƠ ĐỀ TÀI ND TƯ TƯỞNG ĐẶC SẮC NT
1 Đồngchí
Chính Hữu (1926-2007)
1948- thời
kì đầu cuộc
kháng chiến chống Pháp
tự do
người lính trong những năm kháng chiến chống pháp
- Khắc họa chân thực, sinh động hình ảnh anh vệ quốc quân ngày đầu chống Pháp
- Ca ngợi tình đồng chí đồng đội thiêng liêng, cao đẹp
-Giọng điệu tự nhiên, thủ thỉ, tâm tình, sâu lắng
-Ngôn từ bình dị, mộc mạc -Hình ảnh thơ chân thực, khai thác chất liệu hiện thực sinh động từ đời sống kháng chiến bên cạnh các hình ảnh dồn nén cảm xúc
2 Bài thơ
về tiểu
đội xe
không
kính
Phạm Tiến Duật (1941-2007)
1969-kháng chiến chống Mĩ đang ở giai đoạn ác liệt nhất
tự do người
lính trong thời kì kháng chiến chống Mĩ
- Thông qua việc miêu tả những chiếc xe không kính bài thơ khắc họa nổi bật hình ảnh những chiến
sĩ lái xe Trường Sơn trong những năm đánh Mĩ Đó là những con người trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, lạc quna, dũng cảm, yêu nước thiết tha và có ý chí chiến
- Thể thơ tự do
- Giọng điệu trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, đầy chất lính
- Hình ảnh: khai thác chất liệu hiện thực sinh động từ đời sống kháng chiến, bài thơ có nhiều hình ảnh chân thực, giản dị bên cạnh hình tượng thơ độc đáo, mới lạ
- Ngôn từ: tự nhiên, ngang tàng mang đầy tính
Trang 2đấu giải phóng miền Nam khẩu ngữ
- Các BPTT: điệp ngữ, liệt kê, hoán dụ
3
Đoàn
thuyền
đánh cá
Huy Cận (1919-2005)
1958-miền Bắc đang nô nức xây dựng chủ nghĩa xã hội
7 chữ người
lao động mới trong công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa
-Bài thơ khắc họa nhiều hình ảnh thiên nhiên, biển cả đẹp kì vĩ tráng lệ
- Ca ngợi những con người lao động mới, mạnh mẽ, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời
- Thể hiện sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người lao động
- Bộc lộ niềm vui, niềm tin tưởng, tự hào của tác giả trước quê hương đất nước tươi đẹp, giàu có, trước cuộc sống mới, con người mới
- Thể thơ tự do- chủ yếu là 7 chữ
- Giọng điệu: xuyên suốt bài thơ là một giọng điệu, âm hưởng khỏe khoắn, sôi nổi, hào hùng, lạc quan
- Hình ảnh: bài thơ sáng tạo nhiều hình ảnh đẹp, kì vĩ, tráng lệ, lung ling, huyền ảo dựa trên khả năng quan sát tinh tế, tâm hồn nhạy cảm, những liên tưởng tưởng tượng phong phú
- Bài thơ vận dụng thành công nhiều BPTT: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, liệt
kê, nói quá
-Bút pháp: bài thơ được viết trên nền cảm hứng của bút pháp phóng đại, khoa trương, cảm hứng lãng mạn bay bổng
4 Bếp lửa Bằng
Việt (1941)
1963- hòa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp
8 chữ
tự do
tình cảm gia đình và
những
kỉ niệm tuổi thơ
- Bài thơ là lời của người cháu trưởng thành, xa nhà, nhớ về bà
và về bếp lửa
- Cả bài thơ gợi lại những kỉ niệm, những kí ức tuổi thơ thiêng liêng, xúc động khi được sống bên bà và bên bếp lửa
- Từ đó, nêu lên một triết lí thầm kín: kí ức tuổi thơ, gia đình và quê hương sẽ có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người ta trong suốt
- Thể thơ 8 chữ tự do bên cạnh đó có những câu thơ 7 chữ và 9 chữ
- Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình, tự nhiên, sâu lắng
- Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc, chân thành, giàu cảm xúc
- Hình ảnh quen thuộc, gần gũi Riêng hình ảnh bếp lửa là một sáng tạo giàu ý nghĩa biểu tượng
- BPTT: điệp ngữ, cấu trúc trùng điệp
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp tự
Trang 3hành trình dài rộng của cuộc đời.
- Qua đó, tác giả bộc lộ tình yêu quê hương đất nước một cách thầm kín
sự, miêu tả, nghị luận
5
Khúc
hát ru
những
em bé
lớn trên
lưng mẹ
Nguyễn Khoa Điềm ( 1943)
1971- cuộc kháng chiến chống Mĩ đang ở giai đoạn khắc nghiệt
tự do tình
mẫu tử
và tình yêu quê hương đất nước
- Bài thơ khắc họa hình ảnh người mẹ dân tộc Tà ôi yêu thương con, gắn với tình yêu đất nước và tinh thần chiến đấu
Trong gian nan vất vả của cuộc sống ở chiến khu, người mẹ càng dành cho con tình yêu thương thắm thiết, càng ước mong con mau lớn khôn, khỏe mạnh, trở thành công dân của một nước tự do
- Thể thơ: tự do
- Giọng điệu ngọt ngào, thiết tha mang âm điệu
lời ru
- Bài thơ có nhiều hình ảnh đẹp, giàu sức biểu đạt và biểu cảm
- Ngôn ngữ giản dị, hàm xúc và giàu sức gợi cảm
- Kết cấu: trùng điệp, nhiều câu thơ, đoạn thơ được láy lại trở thành điệp khúc vừa tạo ra giai điệu du dương liên hoàn cho bài, vừa nhấn mạnh nội dung, ý nghĩa bài thơ
6 Ánh
trăng
Nguyễn Duy ( 1948)
1978- khi đất nước
đã được hòa bình
5 chữ
tự do
đạo lí uống nước nhớ nguồn
và lối sống ân tình thủy chung
- Bài thơ tựa như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian và dòng cảm xúc Thông qua hình tượng ánh trăng bài thơ gợi nhắc về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính, sống gắn bó với quê hương đất nước bình dị, tươi đẹp Từ đó gợi nhắc mỗi người thái độ sống ân tình thủy chung, không được lắng
- Thể thơ 5 chữ tự do giàu cảm xúc
- Cả bài thơ chỉ gồm có 1 dấu chấm duy nhất
ở cuối bài và chỉ có một chữ cái ở đầu khổ mới được viết hoa Đây là một dụng ý nghệ thuật của nàh văn, gợi tả nội dung bài thơ như một câu chuyện được kể xuyên suốt theo trình tự thời gian và cảm xúc
- Giọng điệu thơ tự nhiên, tâm tình
- Kết cấu bài thơ chặt chẽ, mạch lạc
- Thành công ở các BPTT: nhân hóa, ẩn dụ,
Trang 4quên quá khứ, lãng quên những năm tháng gian lao đã qua
so sánh, điệp ngữ
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm thông qua
tự sự
- Đặc biệt tác giả sáng tạo hình ảnh ánh trăng
đi xuyên suốt bài thơ, vừa mang ý nghĩa hiện thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng
7 Con cò
Chế Lan Viên ( 1920-1989)
1962- hòa bình miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp (xây dựng XHCN)
tự do tình
mẫu tử
- Bài thơ ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi con người
- Thể thơ tự do
- Khai thác giọng điệu lời ru nên âm điệu ngọt ngào, tha thiết
- Hình ảnh: sáng tạo hình ảnh con cò đi xuyên suốt bài thơ, mang ý nghĩa biểu tượng sâu sắc
- Vận dụng sáng tạo ca dao
- Đúc kết những câu thơ mang ý nghĩa triết lí sâu sắc
8 Mùa
xuân
nho nhỏ
Thanh Hải ( 1930-1980)
11/ 1980-khi đất nướ hòa bình thống nhất
5 chữ khát
vọng hòa nhập và cống hiến
- Bài thơ là tiếng lòng thiết tha yêu mến cuộc sống, gắn bó với cuộc đời, thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ được cống hiến cho đất nước, được góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân chung, mùa xuân lớn của dân tộc
- Thể thơ 5 chữ có nhạc điệu trong sáng, thiết tha, gần gũi với dân ca
- Hình ảnh: kết hợp giữa những hình ảnh tự nhiên gợi cảm của thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, khái quát
- Ngôn từ giản dị, hàm xúc
-Giọng điệu chân thành, có lúc tha thiết dào dạt, có lúc lại nhẹ nhàng sâu lắng
- BPTT: so sánh, điệp ngữ, hoán dụ, đặc biệt
là nghệ thuật ẩn dụ, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác rất tài hoa
-Cấu tứ của bài thơ rất chặt chẽ, xây dựng dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân: mùa
Trang 5xuân thiên nhiên -> mùa xuân đất nước -> mùa xuân của lòng người
9
Viếng
lăng
Bác
Viễn Phương ( 1928-2005)
1976- khi cuộc
kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, miền Nam giải phóng, đất nước vừa được thống nhất
8 chữ
tự do
lòng thương tiếc, kính yêu, biết
ơn Bác
- Bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, niềm tự hào pha lẫn nỗi đau xót của tác giả khi lần đầu tiên được ra thăm lăng Bác Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ cũng chính là tâm trang, cảm xúc chung của đồng bào miền Nam và nhân dân Việt Nam đối với Bác
- Thể thơ 8 chữ xen lẫn những dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ
- Ngôn ngữ giản dị, tự nhiên, chân thành mà
cô đọng, hàm xúc
- Hình ảnh: hệ thống các hình ảnh đẹp, gợi cảm, giàu ý nghĩa, vừa quen thuộc, gần gũi, vừa giản dị nhưng lại giàu ý nghĩa khái quát, giàu giá trị biểu cảm
- Nhịp điệu: nhịp chậm, diễn tả cảm xúc sâu lắng Riêng khổ cuối thì nhịp thơ nhanh, phù hợp với mong ước của tác giả
- Giọng điệu: phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc, vừa trang trọng thành kính, lại vừa thiết tha sâu lắng, đau xót và tự hào
-BPTT: sáng tạo một hệ thống hình ảnh ẩn
dụ đặc sắc, cùng vời đó là điệp ngữ
10 Sang
thu
Hữu Thỉnh (1942)
mùa thu năm 1977
5 chữ khúc
giao mùa từ
hạ sang thu
- Thiên nhiên tạo vật trong phút giao mùa từ hạ sang thu có những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt được cảm nhận qua tâm hồn tinh
tế, nhạy cảm của nhà thơ
- Thể thơ ngũ ngôn mộc mạc, giản dị, tự nhiên,
ẩn chứa một nội dung sâu sắc
- Bài thơ xuất hiện nhiều hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo vừa gần gũi thân thuộc vừa mới mẻ
- Ngôn từ giản dị, tự nhiên mà sâu sắc, thấm thía, gợi cảm
- BPTT: nhân hóa, ẩn dụ được vận dụng sáng tạo, thành công đạt hiệu quả thẩm mĩ cao -> hình thức bài thơ giản dị, phong phú, giàu
Trang 6ý nghĩa.
11 Nói với
con
Y Phương ( 1948)
đầu thập niên 80 của thế kỉ 20- khi đất nước vừa thoát khỏi chiến
tranh, cuộc sống khó khăn, nhiều người rời
bỏ quê hương
tự do tình phụ
tử
- Qua lời cha nói với con ta thấy hình ảnh một gia đình ấm áp, hạnh phúc, một miền quê giàu truyền thống với những con người có sức sống mạnh mẽ và những vẻ đẹp trong tâm hồn
- Gợi nhắc mỗi người sống gắn
bó với quê hương và có ý chí vươn lên
- Thể thơ tự do, không bó buộc, các câu thơ dài ngắn khác nhau
- Ngôn từ: chân thật, mộc mạc, giản dị mà gợi cảm
- Hình ảnh: bài thơ xuất hiện nhiều hình ảnh mới lạ, độc đáo thể hiện lối tư duy ví von, giàu hình ảnh của người dân tộc, vừa cụ thể vừa khái quát, lại trừu tượng
- Giọng điệu: bài thơ không có vần điệu nhưng lại giàu nhạc điệu Nhạc điệu ấy được tạo nên từ âm hưởng toàn bài Lúc thì êm xuôi, thiết tha, mượt mà, khi lại mạnh mẽ,dứt khoát, trúc tắc gập ghềnh
- BPTT: + thành công nhất là điệp ngữ, điệp cấu trúc câu, các câu thơ đối xứng song song + sử dụng thành ngữ, so sánh