1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỔI MỚI

16 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 197,54 KB

Nội dung

GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: THỰC TRẠNG VÀ KHUYẾN NGHỊ ĐỔI MỚI MỤC LỤC Vai trò giám sát, đánh giá quản lý doanh nghiệp nhà nước .2 Thực trạng quy định pháp luật giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước 3 Những tồn tại, hạn chế giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước Khuyến nghị đổi tăng cường giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước .13 TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 Trong nhiều năm qua, đặc biệt từ chuyển mạnh sang áp dụng thể chế kinh tế thị trường, việc đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước (DNNN), tổng công ty nhà nước (TCTNN) tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN) thời gian gần đây, có ý kiến trái chiều, phần lớn cho chưa sát với thực tế DNNN Nguyên nhân việc giám sát DNNN chưa sát thực tế nên đánh giá chưa thực trạng hiệu nhiều DNNN Làm rõ hạn chế, tồn vấn đề giám sát, đánh giá DNNN cần thiết, vừa giúp làm sáng tỏ thực trạng giám sát, đánh giá DNNN, vừa để cải thiện quản lý, giám sát DNNN, TĐKTNN, TCTNN Vai trò giám sát, đánh giá quản lý doanh nghiệp nhà nước Quản lý giám sát hai phạm trù khác nhau, chứa đựng nhau, đan xen vào nhau, bổ sung cho Quản lý cần có giám sát; giám sát nhiệm vụ quản lý Giám sát – tức theo dõi, xem xét, đánh giá xem đối tượng quản lý có thực yêu cầu đạt mục tiêu quản lý đặt không Giám sát cung cấp thông tin phản hồi đối tượng quản lý, tiến triển thực mục tiêu quản lý, làm sở cho hoạt động quản lý, để người quản lý định điều chỉnh định Giám sát đánh giá DNNN hai khái niệm khác nhau, hai loại hoạt động nhau, bổ trợ cho Giám sát mang tính miêu tả, cung cấp thông tin tình trạng DNNN thời điểm khoảng thời gian Giám sát kèm với đánh giá để phân tích, nhận định, kết luận mục tiêu quản lý đặt kỳ vọng có đạt hay không Giám sát, đánh giá DNNN thông thường nhìn nhận thiên từ góc độ chức chủ sở hữu nhà nước Giám sát, đánh giá DNNN phản ánh mối quan hệ hai chiều quan đại diện chủ sở hữu nhà nước (chủ thể quản lý) DNNN (đối tượng bị quản lý) Một mặt, quyền quan đại diện chủ sở hữu nhà nước tiến hành theo dõi, nắm bắt thông tin, xem xét, đánh giá DNNN Mặt khác, xác nhận nghĩa vụ DNNN chịu giám sát, đánh giá quan đại diện chủ sở hữu nhà nước Trong nghĩa vụ cung cấp thông tin minh bạch hoá thông tin cho quan đại diện chủ sở hữu nhà nước bên liên quan yêu cầu cấp thiết quản trị doanh nghiệp đại thể chế kinh tế thị trường TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 Trong kinh tế thị trường đại, DNNN tổ chức thành công ty hay “công ty hoá” - cụ thể chuyển thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) thành viên hai thành viên trở lên, tất yếu Đây pháp nhân độc lập với chủ sở hữu, trao quyền tự chủ lớn so với trước “công ty hoá”, có địa vị bình đẳng với doanh nghiệp khác Cũng vậy, việc giám sát đánh giá chủ sở hữu nhà nước DNNN cần thiết Đây vai trò nhà đầu tư Nhà nước, vừa không can thiệp vào doanh nghiệp nắm bắt quản lý quyền chủ sở hữu Do nhận thức chưa vai trò giám sát, đánh giá DNNN nên vừa qua phải trả giá cho thua lỗ, thất thoát, lãng phí, thiếu trách nhiệm tham nhũng xảy DNNN, số TĐKTNN TCTNN Thực trạng quy định pháp luật giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước Các quy định có liên quan đến giám sát, đánh giá DNNN, mức độ nhiều khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp, thể số văn quy phạm pháp luật chủ yếu như: Luật DNNN (2003); Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động DNNN; Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ban hành Quy chế giám sát DNNN thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả; Nghị định số 101/2009/NĐ-CP Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKTNN; Nghị định 25/2010/NĐCP chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định 61/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 việc ban hành Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước; Nghị định số 71/2013/NĐCP ngày 11 tháng năm 2013 Chính phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định 99/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 việc phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; Nghị định 19/2014/NĐ-CP ngày 14/03/2014 ban hành Điều lệ mẫu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu; Nghị định 69/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 07 năm 2014 tập đoàn kinh tế nhà nước tổng công ty nhà nước TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 Từ tập hợp văn cho thấy khung quy định giám sát, đánh giá DNNN hình thành khoảng thời gian dài, Luật DNNN 2003 đến tiếp tục bổ sung, hoàn chỉnh Luật DNNN 2003 quy định số nguyên tắc giám sát, đánh giá hoạt động công ty nhà nước, quan đại diện chủ sở hữu nhà nước có quyền, nghĩa vụ giám sát, đánh giá hoạt động công ty nhà nước; yêu cầu chủ thể hướng dẫn chi tiết thêm số quy định Luật DNNN 2003 triển khai thực giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Để thực Luật DNNN, cuối năm 2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động DNNN (kèm theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg) với quy định cụ thể chi tiết phương pháp, cách thức, công cụ, biện pháp áp dụng giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Căn Quy chế này, từ năm 2007 đến nay, hàng năm DNNN tự đánh giá, xếp loại báo cáo đại diện chủ sở hữu Bộ Tài để làm trích thưởng Tuy nhiên, Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg có hạn chế chủ yếu thiên giám sát, đánh giá hoạt động tài DNNN để xếp hạng doanh nghiệp, phục vụ cho việc thực chế độ thưởng, phạt máy quản lý DNNN Phạm vi giám sát, đánh giá theo Quyết định 224/2006/QĐ-TTg hẹp nhiều so với nội dung hoạt động cần có giám sát, đánh giá từ phía Nhà nước, TĐKTNN, TCTNN Những nội dung quan trọng mục tiêu chủ sở hữu giao, chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính; đầu tư ngành, lĩnh vực kinh doanh chính; đầu tư thành lập công ty con, công ty liên kết chưa quy định Quyết định 224/2006/QĐ-TTg văn khác để làm giám sát, đánh giá DNNN Trong năm 2009 2010, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 101/2009/NĐ-CP Nghị định 25/2010/NĐ-CP tổ chức, quản lý TĐKTNN DNNN 100% vốn nhà nước chuyển thành công ty TNHH thành viên Nội dung văn bao gồm quy định giám sát, đánh giá phân công, phân cấp trách nhiệm giám sát, đánh giá TĐKTNN DNNN khác chuyển thành công ty TNHH thành viên hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Hai văn hình thành khung khổ quy định ban đầu TĐKTNN có công ty mẹ công ty TNHH thành viên Nhà nước Từ phát triển tiếp, hướng dẫn chi tiết, tạo tảng pháp lý cho việc giám sát, đánh giá hoạt động TĐKTNN, máy quản lý, điều hành TĐKTNN có công ty mẹ công ty TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 TNHH thành viên Nhà nước Tuy nhiên, tiếc quy định giám sát, đánh giá hai văn chưa hướng dẫn cụ thể, chi tiết thêm nên không sử dụng công cụ pháp lý bản, cần thiết để triển khai giám sát, đánh giá TĐKTNN doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Sau Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đoàn kinh tế Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt triển khai theo Quyết định 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012, khung pháp lý giám sát, đánh giá DNNN tiếp tục điều chỉnh, bổ sung thêm Chính phủ ban hành số văn chứa đựng nội dung liên quan đến giám sát, đánh giá DNNN gồm Nghị định 61/2013/NĐ-CP, Nghị định số 71/2013/NĐ-CP, Nghị định 99/2012/NĐ-CP , Nghị định 19/2014/NĐ-CP, Nghị định 69/2014/NĐ-CP Bộ Tài ban hành Thông tư 158/2013/TT-BTC hướng dẫn số nội dung giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước; Thông tư 171/2013/TT-BTC hướng dẫn công khai thông tin tài theo quy định Nghị định số 61/2013/NĐ-CP; Thông tư 220/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 71/2013/NĐ-CP Mặc dù vậy, quy phạm pháp luật trên, xét tính hệ thống, tính toàn, chưa tạo thành khung khổ hoàn chỉnh quản lý, giám sát, đánh giá DNNN, mà tập hợp số văn liên quan đến giám sát, đánh giá DNNN Các văn chia thành nhóm: Nhóm thứ gồm văn chế định chế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN - tức quy định phương pháp, cách thức, công cụ, biện pháp thực giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Đây văn liên quan trực tiếp sử dụng để giám sát, đánh giá DNNN Thuộc nhóm gồm có: - Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động DNNN, áp dụng từ năm 2006 đến 2013 sau có Nghị định 61/2013/NĐ-CP thay Tuy nhiên, phạm vi nội dung giám sát theo Quyết định 224/2006/QĐ-TTg hẹp nhiều so với phạm vi nội dung rộng cần có giám sát chủ sở hữu hoạt động DNNN như: mục tiêu chủ sở hữu đặt ra; chiến lược phát triển, định hướng kinh doanh; ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính; đầu tư ngành, lĩnh vực kinh doanh chính; đầu tư thành lập công ty con, công ty liên kết TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 - Nghị định số 101/2009/NĐ-CP thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Nghị định gồm số chế định hỗ trợ cho việc hình thảnh chế giám sát hoạt động TĐKTNN, như: chế định nội dung giám sát; chế định chủ thể giám sát; chế định phân công, phân cấp nhiệm vụ nội dung giám sát cho chủ thể giám sát; chế định phương thức thực giám sát; chế định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu với hàm ý chủ thể đại diện chủ sở hữu TĐKTNN phải giám sát; chế định trách nhiệm hướng dẫn tiếp để thực việc giám sát theo quy định Nghị định 101/2009/NĐ-CP - Nghị định 61/2013/NĐ-CP thông tư Bộ Tài hướng dẫn chi tiết thi hành nghị định gồm Thông tư 158/2013/TT-BTC Thông tư 171/2013/TTBTC Trong đó, Nghị định 61/2013/NĐ-CP quy định chủ thể giám sát, đánh giá; tổ chức việc giám sát, đánh giá; phạm vi giám sát, đánh giá (giám sát lĩnh vực tài chính, công khai thông tin tài chính, đánh giá hiệu hoạt động), nội dung giám sát, đánh giá (việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản; bảo toàn, phát triển vốn; thực sách với người lao động); thực hiện; phương thức thực (giám sát trước, sau); tiêu chí đánh giá; nguyên tắc đánh giá xếp loại DNNN Hai thông tư 158/2013/TT-BTC 171/2013/TT-BTC hướng dẫn cụ thể nội dung Nghị định 61/2013/NĐ-CP Sau Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg Nghị định 101/2009/NĐ-CP văn có nhiều nội dung bám sát với yêu cầu giám sát, đánh giá DNNN hướng dẫn cụ thể để thực so với Nghị định 101/2009/NĐ-CP Nhóm thứ hai gồm văn quy phạm pháp luật với chế định chung có tính nguyên tắc giám sát, đánh giá hoạt động DNNN có liên quan giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Nhóm văn không sâu vào quy định chi tiết chế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN hoạt động máy quản lý DNNN Văn quy phạm pháp luật chủ yếu thuộc nhóm bao gồm: - Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) Luật đưa số quy định chủ thể quản lý (gồm chủ sở hữu nói chung, Chính phủ, Bộ quản lý ngành, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài chính) quy định chung giám sát, đánh giá hoạt động DNNN chưa đủ cụ thể chi tiết để áp dụng vào giám sát, đánh giá hoạt động quản trị DNNN TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 - Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Nghị định chủ yếu đưa quy định yêu cầu thực giám sát công ty TNHH thành viên nhà nước làm chủ sở hữu - Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 ban hành Quy chế giám sát DNNN thua lỗ, kinh doanh không hiệu quả, áp dụng để giám sát đối tượng DNNN kinh doanh thua lỗ, hoạt động hiệu Quyết định 169/2007/QĐTTg thiên giám sát hoạt động tài DNNN, chủ yếu giám sát tình trạng kinh doanh thua lỗ, hoạt động hiệu quả, phục vụ mục tiêu xác định nguyên nhân biện pháp giúp doanh nghiệp khắc phục tồn tại, nâng cao hiệu sử dụng vốn, hiệu hoạt động kinh doanh biện pháp xử lý người quản lý, điều hành doanh nghiệp - Các văn khác bao gồm Nghị định 99/2012/NĐ-CP, Nghị định 71/2013/NĐ-CP, Nghị định 69/2014/NĐ-CP, Nghị định 19/2014/NĐ-CP Thông tư 220/2013/TT-BTC Đây văn ban hành từ năm 2012 trở lại chủ yếu để thể chế hoá chủ trương tái cấu trúc DNNN, hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động giám sát, đánh giá DNNN Trong đó: Nghị định 99/2012/NĐ-CP quy định quyền, trách nhiệm chủ sở hữu nhà nước tổ chức, cá nhân phân công, phân cấp thực quyền chủ sở hữu thực giám sát nội dung quản lý chủ sở hữu bao gồm: giám sát việc chấp hành pháp luật; đánh giá việc thực mục tiêu, nhiệm vụ giao, kết hoạt động, hiệu sản xuất kinh doanh; quản lý, sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn DNNN; đánh giá viên chức quản lý doanh nghiệp Nghị định số 71/2013/NĐ-CP Thông tư 220/2013/TT-BTC chủ yếu quy định quyền, trách nhiệm giám sát tài – phần nội dung quản lý tài DNNN nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ sở hữu cổ phần đa số Nghị định 69/2014/NĐ-CP thay Nghị định 101/2009/NĐ-CP tiếp tục chế định nội dung quản lý DNNN có giám sát, đánh giá chủ sở hữu nhóm DNNN quy mô lớn TĐKT TCTNN Nghị định 19/2014/NĐ-CP quy định trách nhiệm giám sát chủ sở hữu DNNN, nghĩa vụ DNNN chịu giám sát chủ sở hữu thực chế độ TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 báo cáo thông tin cho chủ sở hữu để giám sát, nghĩa vụ công khai thông tin bên doanh nghiệp Những tồn tại, hạn chế giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước a) Về quy định pháp luật Từ 1/7/2010, Luật DNNN hết hiệu lực thi hành, toàn DNNN chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, có nghĩa mặt pháp lý, Quyết định 224/2006/QĐ-TTg không hiệu lực để giám sát, đánh giá DNNN Các DNNN chuyển sang áp dụng quy định giám sát, đánh giá theo Luật Doanh nghiệp Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp áp dụng chung cho thành phần kinh tế, chế định giám sát, đánh giá doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, có DNNN Cũng vậy, DNNN, kể TĐKTNN TCTNN tiếp tục giám sát, đánh giá theo quy định Quyết định 224/2006/QĐ-TTg quy định không thiếu tính danh mặt pháp lý mà không toàn diện, thiên giám sát, đánh giá tài không phù hợp cho giám sát, đánh giá nhóm công ty dạng TĐKTNN, TCTNN Tình trạng kéo dài từ năm 2010 đến ban hành Nghị định 61/2013/NĐ-CP vào tháng năm 2013 thay cho Quyết định 224/2006/QĐ-TTg Đây nguyên nhân dẫn đến giám sát, đánh giá DNNN hiệu lực, hiệu Cũng khoảng thời gian có nhiều TĐKT, TCTNN đầu tư dàn trải, đầu tư ngành kinh doanh gây thất thoát, lãng phí, hiệu thua lỗ không phát Bên cạnh đó, Nghị định 61/2013/NĐ-CP thay Quyết định 224/2006/QĐ-TTg, quy định giám sát, đánh giá Nghị định 61/2013/NĐ-CP thông tư hướng dẫn cụ thể chi tiết hạn chế Nội dung tiêu giám sát, đánh giá DNNN Nghị định 61/2013/NĐ-CP nhiều thay đổi so với trước Đặc biệt, tiêu giám sát, đánh giá chưa toàn diện, thiên nội dung tài chính, hướng vào đối tượng doanh nghiệp độc lập, chưa thích hợp với giám sát, đánh giá nhóm công ty dạng TĐKTNN, TCTNN Thực trạng cho thấy, có khoảng trống pháp lý hay thiếu hụt khung pháp lý giám sát, đánh giá DNNN, nhóm công ty dạng TĐKTNN, TCTNN, DNNN nhóm công ty chuyển sang hoạt động theo TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 Luật Doanh nghiệp môi trường kinh doanh chung, thống theo thể chế kinh tế thị trường b) Về tiêu đánh giá DNNN Từ năm 2006 đến năm 2013, theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg, việc đánh giá DNNN thực theo tiêu, chủ yếu tiêu tài gồm: (i) doanh thu sản lượng; (ii) lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận; (iii) nợ phải trả hạn khả toán nợ đến hạn; (iv) tình hình chấp hành chế độ, sách, pháp luật; (v) tình hình thực sản phẩm, dịch vụ công ích Từ năm 2013, theo quy định (Nghị định 61/2013/NĐ-CP), tiêu tiếp tục sử dụng để đánh giá DNNN Như vậy, tiêu giám sát, đánh giá DNNN quy định cũ trước (Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg) sử dụng (Nghị định 61/2013/NĐ-CP) cho thấy việc giám sát, đánh giá DNNN quan tâm phản ánh mặt tài hoạt động DNNN Trong nhà nước chưa có tiêu giám sát, đánh giá mặt hoạt động quan trọng khác DNNN hoạt động kinh doanh (gồm vấn đề quan trọng tình hình chấp hành định chủ sở hữu nhà nước, triển khai dự án phê duyệt, mở rộng ngành lĩnh vực kinh doanh, đầu tư vào lĩnh vực rủi ro, thành lập doanh nghiệp vượt khả quản lý…) công tác tổ chức, cán DNNN (gồm công tác bổ nhiệm, uỷ quyền, giao nhiệm vụ đánh giá lực, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp) Điều cho thấy tiêu giám sát, đánh giá DNNN phiến diện, thiên tài chính, chưa trọng nhiều đến quản trị doanh nghiệp thể chế kinh tế thị trường Bên cạnh đó, tiêu giám sát, đánh giá chưa xét tới đặc thù ngành, lĩnh vực hoạt động DNNN nhiệm vụ đặc thù DNNN Hiện nay, DNNN Việt Nam mang đặc tính đa mục tiêu, vừa có mục tiêu kinh tế, vừa có mục tiêu xã hội Một số DNNN lớn thực mục tiêu tham gia điều tiết thị trường ổn định kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, tiêu đánh giá DNNN chưa phản ánh tính đa mục Đối với viên chức quản lý doanh nghiệp, chưa có tiêu chí giám sát, đánh giá phù hợp Theo Nghị định 66/2011/NĐ-CP ngày 1/8/2011, nội dung đánh giá người quản lý doanh nghiệp người đại diện, gồm: thứ nhất, chấp hành đường lối, TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 chủ trương, sách Đảng Nhà nước; thứ hai, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc; thứ ba, lực, trình độ quản lý doanh nghiệp, quan trọng tiêu chuẩn thứ ba Tuy nhiên, chưa có tiêu cụ thể để đánh giá lực, trình độ quản lý doanh nghiệp chức danh c) Về hiệu lực, hiệu giám sát, đánh giá Thứ nhất, giám sát, đánh giá cấp doanh nghiệp, TĐKTNN, TCTNN (giám sát nội bộ) cấp DNNN, TĐKTNN, TCTNN (quản lý, giám sát chủ sở hữu nhà nước) chưa thật có hiệu Thời gian vừa qua nhiều TĐKTNN, TCTNN DNNN đầu tư tràn lan, đầu tư ngành kinh doanh chính, vượt khả tài lực quản trị máy không phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn kịp thời, có nhiều đầu mối, tầng cấp tham gia giám sát, theo dõi, đánh giá DNNN Các trường hợp Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Vinashin, Tổng công ty vận tải hàng hải Vinalines minh chứng cho điều Ở thời điểm cuối năm 2011 có 1309 doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có tới 101 đầu mối quản lý, đó: 17 bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ quản lý 355 doanh nghiệp; 63 tỉnh, thành phố quản lý 701 doanh nghiệp; 11 TĐKTNN quản lý 147 doanh nghiệp; 10 tổng công ty 91 quản lý 106 doanh nghiệp Ngoài ra, có Bộ, quan ngang Bộ khác tham gia thực nhiệm vụ chủ sở hữu nhà nước quan, ban, ngành có lãnh đạo thành viên Ban Chỉ đạo đổi phát triển doanh nghiệp1 có liên quan đến thực nhiệm vụ chủ sở hữu nhà nước Thực tế cho thấy, bên cạnh khoảng trống quy định pháp luật tiêu chí giám sát, đánh giá chưa phù hợp phân tích trên, quản lý, giám sát DNNN chưa thật bám sát thực tế, chưa có hiệu Vì Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI đánh giá "Hoạt động giám sát chưa có tác dụng cảnh báo ngăn ngừa việc sử dụng hiệu vốn tài sản nhà nước đầu tư Cơ chế giám sát việc thực quyền, nghĩa vụ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhà nước thiếu đồng bộ" Thứ hai, có khoảng cách quy định thực tế giám sát, đánh giá hoạt động DNNN Cụ thể: Gồm Bộ Tư pháp, Bộ NN PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 10 - Có nhiều yêu cầu giám sát, đánh giá pháp luật quy định Luật DNNN năm 2003, Nghị định 101/2009/NĐ-CP, Nghị định 25/2010/NĐ-CP trước Nghị định 61/2013/NĐ-CP nay, chưa triển khai thực chưa có hướng dẫn chi tiết Cụ thể, điểm a, khoản 2, Điều 43 khoản 2, Điều 45 Nghị định 101/2009/NĐ-CP quy định trách nhiệm Chính phủ ban hành quy chế quản lý, giám sát, đánh giá TĐKTNN Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Tư pháp, Lao động - Thương binh Xã hội, Nội vụ, Công Thương có trách nhiệm hướng dẫn thực Tuy nhiên, quy chế giám sát, đánh giá lẫn hướng dẫn Bộ không ban hành, dẫn đến việc giám sát, đánh giá theo Nghị định 101/2009/NĐ-CP không thực Một ví dụ khác, khoản 2, Điều Nghị định 25/2010/NĐ-CP quy định ưu tiên áp dụng giám sát, đánh giá theo quy định Nghị định 101/2009/NĐ-CP có khác quy định giám sát, đánh giá Nghị định 25/2010/NĐ-CP Nghị định 101/2009/NĐ-CP Trên thực tế, giám sát, đánh giá theo Nghị định (25/2010/NĐ-CP 101/2009/NĐ-CP) không triển khai mà thực theo quy định cũ Quyết định 224/2006/QĐ-TTg Ví dụ là, khoản Điều 15 Thông tư 158/2013/TT-BTC quy định tiêu chí đánh giá kết hoạt động viên chức quản lý doanh nghiệp thực theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Thực tế đánh giá kết hoạt động viên chức quản lý doanh nghiệp thực theo Nghị định 66/2011/NĐ-CP với hạn chế thiếu tiêu cụ thể để đánh giá lực, trình độ quản lý doanh nghiệp viên chức quản lý doanh nghiệp Thứ ba, nhiều quyền giám sát, đánh giá DNNN giao cho chủ thể đại diện chủ sở hữu (Chính phủ, Thủ tướng, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh), đại diện trực tiếp chủ sở hữu (Hội đồng quản trị), đại diện theo uỷ quyền (Hội đồng thành viên), máy điều hành (tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng), chế giám sát, nội dung, phương thức, tổ chức công việc giám sát chưa quy định cụ thể nên thiếu tính khả thi d) Về tổ chức giám sát, đánh giá Những tồn tại, hạn chế chủ yếu tổ chức giám sát, đánh giá DNNN bao gồm: TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 11 - Việc sử dụng máy hành nhà nước để đánh giá DNNN lựa chọn tối ưu không thích hợp thể chế kinh tế thị trường Lý là: Thứ nhất, máy hành công chức nhà nước vừa thực chức chủ sở hữu; vừa ban hành, áp dụng điều tiết sách cho khu vực DNNN thành phần kinh tế khác; vừa tiến hành giám sát, đánh giá DNNN Điều dẫn đến hạn chế, là, đại diện chủ sở hữu nhà nước thiếu tính chuyên trách, chuyên nghiệp, chồng chéo, nhiều đầu mối khó phối hợp không rõ trách nhiệm; hai là, coi trọng ban hành quy định tiến hành giám sát, đánh giá việc thực thi quy định để phát sai lệch, sai phạm để điều chỉnh, xử lý; ba là, chậm phát vấn đề để xử lý Thứ hai, tổ chức máy đánh giá DNNN chưa bảo đảm tính độc lập, khách quan đánh giá chưa phản ánh tính toàn diện chuyên môn Cơ chế đánh giá DNNN theo Quyết định 224/2006/QĐ-TTg trước Nghị định 61/2009/NĐ-CP sử dụng phương pháp DNNN tự đánh giá xếp hạng doanh nghiệp, sau chuyển kết lên Bộ Tài để kiểm tra, thẩm định Quy trình chứa đựng yếu tố “nội bộ”, theo hướng tự đánh giá doanh nghiệp nhiều Về thành phần, máy đánh giá gồm công chức nhà nước Bộ Tài chính, thành phần bên ngoài, dù công chức bên Bộ Tài chính, hay mức độc lập cao viên chức thuộc tổ chức nghiên cứu viện, trường chuyên gia độc lập, thành viên thuộc khu vực tư nhân Vì vậy, tổ chức đánh giá DNNN rõ tính độc lập thông lệ quốc tế Trường hợp Hàn Quốc ví dụ tính độc lập máy đánh giá DNNN Theo đó, Uỷ ban điều phối đánh giá doanh nghiệp công Hàn Quốc thành lập năm 2007 có 11 thành viên đến từ khu vực tư nhân bên cạnh thành viên đến từ số Bộ thuộc Chính phủ Về mặt chuyên môn, sử dụng máy ngành tài để đánh giá DNNN, với chuyên môn tài chính, nên đương nhiên máy gặp khó khăn, hạn chế định đánh giá chuyên môn khác, cụ thể đánh giá quản trị công ty, đánh giá tổ chức nhân sự, đánh giá tính chuyên trách, chuyên nghiệp viên chức quản lý doanh nghiệp đ) Một số vấn đề khác - Chưa có quy định cụ thể, rõ ràng mục tiêu hoạt động, thể thành tiêu chí, giám sát được, giao cho loại hình DNNN làm sở để thực TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 12 giám sát, đánh giá mục tiêu hoạt động DNNN, đặc biệt TĐKTNN TCTNN - Chưa có chế giám sát, đánh giá việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước phân công, phân cấp cho Bộ, UBND cấp tỉnh làm đại diện Bên cạnh thiếu ràng buộc trách nhiệm rõ ràng với tổ chức, cá nhân, đặc biệt người đứng đầu tổ chức thực quyền chủ sở hữu nhà nước phân công, phân cấp Còn tình trạng buông lỏng quản lý, giám sát quyền chủ sở hữu Nhà nước quan Khuyến nghị đổi tăng cường giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước - Xây dựng thể chế quản trị DNNN đại theo hướng bảo đảm hiệu hoạt động máy quản lý điều hành; tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình tổ chức cá nhân quản lý, điều hành DNNN; trách nhiệm giải trình quan, tổ chức cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước; giám sát, kiểm soát giao dịch ngầm nội gián lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm có ảnh hưởng đến quyền, lợi ích chủ sở hữu nhà nước, cổ đông nhà nước bên có liên quan - Xây dựng áp dụng quy chế giám sát, đánh giá hiệu hoạt động tổ chức, cá nhân thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Xây dựng hệ thống tiêu chí giám sát, đánh giá hàng năm dài hạn cho DNNN người đại diện chủ sở hữu nhà nước, xác định rõ tiêu cho chức danh; định kỳ đánh giá hiệu hoạt động; chế khuyến khích; chế tài xử lý vi phạm - Tăng cường trách nhiệm người đại diện theo uỷ quyền TĐKTNN, TCTNN, DNNN quy mô lớn, độc quyền; tập trung vào kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ bảo vệ lợi ích chủ sở hữu nhà nước - Quy định rõ trách nhiệm đối tượng giám sát, đánh giá, có trách nhiệm cung cấp thông tin, chế độ báo cáo (định kỳ đột xuất), chế độ công bố thông tin biện pháp xử lý có kết giám sát, đánh giá - Xây dựng, thiết lập hệ thống thông tin sở liệu đầy đủ, tin cậy, cập nhật, rõ ràng, minh bạch DNNN, đặc biệt TĐKTNN, TCTNN doanh nghiệp có vốn nhà nước khác; đảm bảo tin cậy sử dụng quản lý, giám sát, đánh giá DNNN TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 13 - Trong bối cảnh bất định thông tin, thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch DNNN nay, bên cạnh tiến hành đồng thời hoạt động giám sát đánh giá, cần tăng cường hoạt động giám sát, nâng cao chất lượng giám sát, đặc biệt trọng giám sát từ bên ngoài, giám sát độc lập, sử dụng thông tin kết giám sát làm tảng cho đánh giá DNNN - Mở rộng, bổ sung nội dung đánh giá DNNN Ngoài đánh giá mặt tài làm, cần bổ sung đánh giá mặt quan trọng khác DNNN gồm: đánh giá hoạt động kinh doanh DNNN (việc mở rộng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, chấp hành định chủ sở hữu nhà nước, việc thực dự án đầu tư, triển khai dự án phê duyệt, đầu tư vào lĩnh vực rủi ro, thành lập doanh nghiệp vượt khả quản lý ); đánh giá tổ chức cán DNNN (gồm công tác bổ nhiệm, uỷ quyền, giao nhiệm vụ đánh giá lực, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp ) - Tăng tính khách quan, độc lập đánh giá DNNN Hình thành tổ chức riêng (có thể dạng hội đồng) độc lập định chuyên môn với Bộ Tài chính, có đầy đủ lĩnh vực chuyên môn cần đánh giá DNNN (gồm không quan chức, công chức, chuyên gia thuộc ngành tài mà gồm ngành, lĩnh vực khác tổ chức, nhân sự, quản trị công ty, quản trị hành công, pháp luật), mở rộng thành phần tham gia đánh giá DNNN (không gồm công chức mà viên chức, chuyên gia độc lập) - Thực giải pháp cấp bách, quan tâm chấm dứt tình trạng “nợ đọng” kéo dài giải pháp giải tình trạng hiệu lực, hiệu quả, khó phối hợp nhiều đầu mối, không rõ trách nhiệm quản lý, giám sát DNNN, đặc biệt TĐKTNN TCTNN Vì thế, cần thúc đẩy nhanh giải pháp có tính cải cách để tổ chức lại việc giám sát, đánh giá DNNN, đặc biệt TĐKTNN TCTNN Thay tổ chức giám sát tản mạn giao quyền trách nhiệm nhiều cho Bộ quản lý ngành, cần có tâm trị để tập trung đầu mối, thành lập tổ chức chuyên trách chuyên nghiệp để giám sát TĐKTNN TCTNN quy mô lớn, quan trọng TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Chương trình Chia sẻ tri thức (PSP) Hàn Quốc với Việt Nam (2009-2011), Viện Phát triển Hàn Quốc Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội Bộ Tài chính, Đề án tái cấu DNNN trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước, tháng 4/2012 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định 929/QĐ-TTg ngày 17/7/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm Tập đoàn kinh tế Tổng công ty nhà nước giai đoạn 2011 - 2015” Trần Tiến Cường (2008), Đổi nội dung phương thức quản lý, giám sát nhà nước doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường cam kết gia nhập WTO, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ kế hoạch Đầu tư Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo giám sát việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tập đoàn, tổng công ty nhà nước Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2012), Báo cáo nghiên cứu Đổi mô hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước phần vốn nhà nước doanh nghiệp, Dự án “Tách chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước với chức quản lý hành nhà nước nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thực cam kết WTO”, Hà Nội TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 15 [...]... dẫn thực hiện Tuy nhiên, cả quy chế giám sát, đánh giá lẫn hướng dẫn của các Bộ trên đều không được ban hành, dẫn đến việc giám sát, đánh giá theo Nghị định 101/2009/NĐ-CP không thực hiện được Một ví dụ khác, khoản 2, Điều 6 của Nghị định 25/2010/NĐ-CP quy định ưu tiên áp dụng giám sát, đánh giá theo quy định của Nghị định 101/2009/NĐ-CP nếu có sự khác nhau trong quy định về giám sát, đánh giá giữa Nghị. .. Đảng và Nhà nước; thứ hai, phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; và thứ ba, năng lực, trình độ quản lý doanh nghiệp, trong đó quan trọng nhất là tiêu chuẩn thứ ba Tuy nhiên, hiện nay chưa có các chỉ tiêu cụ thể để đánh giá về năng lực, trình độ quản lý doanh nghiệp của chức danh này c) Về hiệu lực, hiệu quả giám sát, đánh giá Thứ nhất, giám sát, đánh giá ở cả cấp doanh nghiệp, ... điều hành (tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trưởng), nhưng cơ chế giám sát, nội dung, phương thức, tổ chức công việc giám sát chưa được quy định cụ thể nên thiếu tính khả thi d) Về tổ chức giám sát, đánh giá Những tồn tại, hạn chế chủ yếu trong tổ chức giám sát, đánh giá DNNN bao gồm: TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 11 - Việc sử dụng bộ máy hành chính nhà nước để đánh giá DNNN không... chất lượng giám sát, đặc biệt chú trọng giám sát từ bên ngoài, giám sát độc lập, sử dụng thông tin và kết quả giám sát làm nền tảng cho đánh giá DNNN - Mở rộng, bổ sung nội dung đánh giá về DNNN Ngoài đánh giá về mặt tài chính như hiện tại đang làm, cần bổ sung đánh giá về 2 mặt quan trọng khác của DNNN gồm: đánh giá hoạt động kinh doanh của DNNN (việc mở rộng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, chấp hành... quản lý 106 doanh nghiệp Ngoài ra, có 5 Bộ, cơ quan ngang Bộ khác tham gia thực hiện các nhiệm vụ của chủ sở hữu nhà nước và 7 cơ quan, ban, ngành có lãnh đạo là thành viên trong Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp1 cũng có liên quan đến thực hiện các nhiệm vụ của chủ sở hữu nhà nước Thực tế đó cho thấy, bên cạnh khoảng trống về quy định pháp luật và tiêu chí giám sát, đánh giá chưa phù... nước phân công, phân cấp Còn tình trạng buông lỏng quản lý, giám sát quyền của chủ sở hữu Nhà nước tại các cơ quan này 4 Khuyến nghị đổi mới và tăng cường giám sát, đánh giá doanh nghiệp nhà nước - Xây dựng thể chế quản trị DNNN hiện đại theo hướng bảo đảm hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý và điều hành; tính minh bạch, công khai, trách nhiệm giải trình của tổ chức và cá nhân trong quản lý, điều hành... 25/2010/NĐ-CP và Nghị định 101/2009/NĐ-CP Trên thực tế, giám sát, đánh giá theo cả 2 Nghị định (25/2010/NĐ-CP và 101/2009/NĐ-CP) đều không được triển khai mà vẫn thực hiện theo quy định cũ của Quyết định 224/2006/QĐ-TTg Ví dụ tiếp theo là, khoản 1 Điều 15 Thông tư 158/2013/TT-BTC quy định tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động của viên chức quản lý doanh nghiệp thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ Thực tế đánh giá. .. cơ quan, tổ chức và cá nhân đại diện chủ sở hữu nhà nước; giám sát, kiểm soát các giao dịch ngầm và nội gián vì lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm có ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của chủ sở hữu nhà nước, cổ đông nhà nước và các bên có liên quan - Xây dựng và áp dụng quy chế giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của các tổ chức, cá nhân thực hiện quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước Xây dựng... quy định và thực tế giám sát, đánh giá hoạt động của DNNN Cụ thể: 1 Gồm Bộ Tư pháp, Bộ NN và PTNT, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Văn phòng Trung ương Đảng, Đảng ủy Khối doanh nghiệp Trung ương, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 10 - Có nhiều yêu cầu về giám sát, đánh giá được pháp luật quy định trong Luật DNNN năm 2003, Nghị định... nghiệp có vốn nhà nước khác; đảm bảo đây là một trong những căn cứ tin cậy được sử dụng trong quản lý, giám sát, đánh giá DNNN TRUNG TÂM THÔNG TIN – TƯ LIỆU – SỐ 04/2014 13 - Trong bối cảnh còn bất định về thông tin, thông tin không đầy đủ, thiếu minh bạch về DNNN như hiện nay, bên cạnh tiến hành đồng thời cả 2 hoạt động giám sát và đánh giá, cần tăng cường hoạt động giám sát, nâng cao chất lượng giám

Ngày đăng: 29/04/2016, 03:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w