1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ THI CUỐI NĂM GÒ VẤP

3 1.2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ THI CUỐI NĂM GÒ VẤP tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

Trờng THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành Yên Bái đỗ lê nam Họ và tên: Lớp:. đề thi cuối năm học Môn ngữ văn Lớp 10 cơ bản Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (4 câu, mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng số 1 điểm). Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trớc câu trả lời đúng nhất. 1. Ngôn ngữ có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Việt là: A. Nam á B. Môn Khmer C. Tiếng Thái D. Tiếng Mờng. 2. Lịch sử phát triển của tiếng Việt đợc chia thành mấy giai đoạn: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc trng cơ bản: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là: A. Tính hình ảnh B. Tính cá thể hoá C. Tính cụ thể D. Tính cảm động Thực hiện theo các yêu cầu sau đây: 5. Hãy nêu tên 6 phơng pháp thuyết minh đã học (0,75 điểm): 6. Nêu thứ tự các bớc tìm ý trong bài văn nghị luận (0,5 điểm): 7. Điền thêm tên tác giả tơng ứng với các tác phẩm sau đây (0,75 điểm): A. Cáo bệnh, bảo mọi ngời: . B. Tỏ lòng: . C. Phú sông Bạch Đằng: D. Bình Ngô đại cáo:. E. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:. F. Chinh phụ ngâm: 8. Hãy nêu các mốc thời gian mở đầu và kết thúc của các thời kì phát triển trong văn học trung đại Việt Nam (1 điểm): A. Giai đoạn mở đầu: . B. Giai đoạn thứ hai: . C. Giai đoạn thứ ba: D. Giai đoạn giai đoạn kết thúc:. Phần II: Tự luận (6 điểm) Hãy nêu suy nghĩ của em về những phẩm chất cần có của một ngời học sinh tốt trong thời đại ngày nay. Họ và tên: Lớp: đề thi cuối năm học Môn ngữ văn Lớp 10 nâng cao Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I: Trắc nghiệm (4 câu, mỗi câu đúng đợc 0,25 điểm, tổng số 1 điểm). Đọc kĩ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở trớc câu trả lời đúng nhất. 1. Ngôn ngữ có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với tiếng Việt là: A. Nam á B. Môn Khmer C. Tiếng Thái D. Tiếng Mờng. 2. Lịch sử phát triển của tiếng Việt đợc chia thành mấy giai đoạn: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 3. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc điểm chung: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 4. Đặc trng cơ bản của ngôn ngữ nghệ thuật là: A. Tính thẩm mĩ B. Tính đa dạng C. Tính cảm động D. Tính hình ảnh Thực hiện theo các yêu cầu sau đây: 5. Hãy nêu tên 6 phơng pháp thuyết minh đã học (0,75 điểm): 6. Hãy nêu định nghĩa cho các khái niệm sau (1điểm): A.Luận đề: B.Luận điểm: C. Luận cứ:. D. Lập luận (luận chứng): . 7. Điền tên tác giả của các tác phẩm hoặc đoạn trích sau đây (0,75 điểm): A. Cáo bệnh, bảo mọi ngời: . B. Tỏ lòng: . C. Nhà nho vui cảnh nghèo: D. Hiền tài là nguyên khí của quốc gia: E. Thái s Trần Thủ Độ: F. Cung oán ngâm: 8. Hãy nêu các mốc thời gian mở đầu và kết thúc của các thời kì phát triển trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam ( 0,5 điểm): A. Giai đoạn mở đầu: . B. Giai đoạn thứ hai: . C. Giai đoạn thứ ba: D. Giai đoạn giai đoạn kết thúc:. Phần II: Tự luận (6 điểm) Phân tích tâm trạng của Thuý Kiều trong đoạn Nỗi thơng mình trích Truyện Kiều của Nguyễn Du. Đáp án đề thi cuối năm môn Văn lớp 10 cơ bản Phần I: Trắc nghiệm ( 4 câu, mỗi câu đúng đợc 0, 25 điểm, tổng số 1 điểm): 1.D 2.C 3.B 4.B Phần thực hiện các yêu cầu: 5. Học sinh có thể nêu tên 6 trong số các phơng pháp thuyết minh đã học sau. Cứ hai phơng pháp đúng thì đợc 0, 25 điểm: - Nêu định nghĩa - Liệt kê - Nêu ví dụ - Dùng số liệu - So sánh - Phân loại, phân tích - Thuyết minh bằng cách chú thích / chú thích - Thuyết minh bằng cách giảng giải nguyên nhân kết quả / giải thích nguyên nhân kết quả. - Nêu giả thuyết, giả tởng. 6. Thứ tự các bớc tìm ý cho bài văn nghị luận nh sau. Cứ hai bớc đúng đợc 0,25 điểm: a. Xác định luận đề b. Xác định luận điểm c. Xác định luận cứ d. Xác định phơng pháp lập luận / luận chứng. 7. Điền thêm PHÒNG GD-ĐT QUẬN GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN NGỮ VĂN TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KHỐI – NĂM HỌC: 2014-2015 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) PHẦN I: ( 6,0 điểm ) Đọc phần văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: […] Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, bóng ông đồ mà tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ không hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu câu chuyện dâu bể, hoài niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng xót xa biến thiên […] (Vũ Quần Phương) 1) Phần văn viết thơ “Ông đồ” thuộc phong trào Thơ mới, em cho biết tên tác giả thơ Kể tên thơ khác thuộc phong trào Thơ mà em học (1,0 điểm) 2) Em hiểu khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn trên? Qua đó, em có suy nghĩ số phận ông đồ thời buổi ấy? (1,0 điểm) 3) Cho biết tên tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng hai dòng thơ sau: (1,0 điểm) “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay.” 4) Từ nội dung thơ “Ông đồ”, em rút học sống? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ em học (3,0 điểm) PHẦN II: ( 4,0 điểm ) Từ nội dung văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, viết văn nghị luận trình bày ý kiến em vấn đề học tập …HẾT… ĐÁP ÁN PHẦN I: ( 6,0 điểm ) 1) - Tác giả thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên (0,5 điểm) - Kể tên thơ khác thuộc phong trào Thơ mới: 2) + “Nhớ rừng” (0,25 điểm) + “Quê hương” (0,25 điểm) HS diễn đạt nhiều cách khác nhau, miễn tỏ hiểu “một thời tàn” Hán học suy tàn, nhà nho (những ông đồ) từ chỗ nhân vật trung tâm bị đời bỏ quên (0,5 điểm) - Số phận ông đồ thời buổi thật đáng thương, tội nghiệp (0,5 điểm) 3) - Tên biện pháp tu từ: so sánh (0,5 điểm) - Tác dụng: ca ngợi tài viết chữ ông đồ (0,5 điểm) 4) HS trình bày theo cảm nhận theo nhiều cách cần nêu ý sau: - Bài học lòng yêu thương người, quan tâm người xung quanh ta (1,5 điểm) - Sự trân trọng, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc (1,5 điểm) PHẦN II: ( 4,0 điểm ) Đề bài: Từ nội dung văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, viết văn nghị luận trình bày ý kiến em vấn đề học tập * Gợi ý: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề học tập Thân bài: (Lần lượt trình bày ý kiến khía cạnh vấn đề) Thế học tập? Mục đích việc học? Nội dung học tập? Ý nghĩa/ Tác dụng việc học thân, gia đình, xã hội Phương pháp (Học ai? Học đâu? Học nào? Phê phán phương pháp học sai, người có quan niệm sai lầm việc học) Kết bài: Khẳng định nội dung vấn đề nghị luận Nêu nhận thức, thái độ, hành động thân TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM Điểm 4: - Nội dung làm phong phú Tỏ hiểu vấn đề cách sâu sắc (đối với trình độ học sinh lớp 8) - Thế kĩ làm văn nghị luận nhuần nhuyễn Luận điểm rõ ràng Luận xác đáng, lập luận mạch lạc, có tính thuyết phục cao Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự làm cho văn sinh động, tăng sức thuyết phục - Bố cục chặt chẽ, cân đối - Diễn đạt sáng, gợi cảm KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT Điểm 3: - Nội dung làm phong phú Tỏ hiểu vấn đề cách tương đối sâu sắc (đối với trình độ học sinh lớp 8) - Thể kĩ làm văn nghị luận vững vàng Luận điểm rõ ràng Lí lẽ, dẫn chứng nhìn chung xác đáng Trình tự lập luận mạch lạc, có tính thuyết phục Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự đạt hiệu định - Bố cục tương đối chặt chẽ, cân đối - Diễn đạt sáng, trôi chảy CHỈ MẮC VÀI LỖI DIỄN ĐẠT, KHÔNG ĐÁNG KỂ Điểm 2: - Nội dung làm đầy đủ ý Hiểu vấn đề nghị luận so với trình độ học sinh lớp - Tỏ biết cách làm văn nghị luận Lập luận tạm lí lẽ chưa sâu sắc dẫn chứng chưa chọn lọc - Bố cục rõ ràng ba phần có chỗ chưa cân đối - Diễn đạt nhìn chung rõ ý đôi chỗ dài dòng, lủng củng MẮC KHÔNG QUÁ LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI Điểm 1: - Hiểu vấn đề hời hợt, không sâu Chưa đủ ý - Tỏ lúng túng, chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Lí lẽ hời hợt Lập luận nhiều chỗ không mạch lạc - Bố cục không rõ ba phần - Diễn đạt tạm nhiều chỗ dài dòng, lủng củng, luộm thuộm MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI Điểm 0: Bỏ giấy trắng sai lầm trầm trọng nhận thức TRƯỜNG THPT ĐỀ THI HỌC KỲ 2 – Năm học 2007-2008 MÔN Ngữ Văn Thời gian làm bài: 90 phút; Họ, tên thí sinh: Số báo danh: . Mã đề thi 153 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm - đề gồm 20 câu trắc nghiệm) Hãy chọn 12 câu để trả lời kết quả vào bảng sau: Câu 1: Trong đoạn thơ từ "Mùi tháng năm" đến "Chẳng bao giờ nữa ." (Vội vàng, Xuân Diệu), tác giả đã nhìn vào đâu để thấy những điềm báo nguy cơ tất cả sẽ tàn phai? A. Nhìn vào cảnh vật. B. Nhìn vào thời gian. C. Nhìn vào cả ngoại cảnh và tâm hồn. D. Nhìn vào không gian. Câu 2: Ba câu thơ đầu trong bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh giúp người đọc hiểu được điều gì về bọn quan lại ở Lai Tân? A. Thật bận rộn. B. Thật ham chơi. C. Thật thối nát. D. Thật ngu xuẩn. Câu 3: Nhà thơ nào dưới đây được xem là người có một hồn thơ mang giữ nỗi "sầu thiên cổ" của tâm hồn Việt trong phong trào thơ mới Việt Nam? A. Huy Cận. B. Thâm Tâm. C. Huy Thông. D. Vũ Hoàng Chương. Câu 4: Khuynh hướng tìm tòi chủ yếu của thơ Nguyễn Bính trong phong trào Thơ mới Việt Nam là khuynh hướng nào? A. Gìn giữ những giá trị cổ truyền. B. Đào sâu vào truyền thống dân gian. C. Gìn giữ hồn xưa đất nước. D. Gìn giữ tình quê, duyên quê. Câu 5: Trong những nội dung cảm xúc sau, đâu là nội dung cảm xúc toát ra từ khổ thơ thứ nhất bài Tràng giang của Huy Cận? A. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian cô liêu, vắng vẻ của "tràng giang". B. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khoảnh khắc hoàng hôn trên sông nước "tràng giang". C. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ không gian rộng lớn của "tràng giang". D. Cảm giác cô đơn và nỗi buồn bâng khuâng toát lên từ khung cảnh sông, nước "tràng giang". Câu 6: Dòng nào dưới đây nêu không sát nội dung cảm xúc của bài thơ Tràng giang của Huy Cận được gửi gắm qua lời đề từ "Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài"? A. Nỗi xao xuyến khó tả trước vẻ đẹp của thế giới tự nhiên. B. Nỗi cô đơn buồn nhớ mênh mang trước thời gian, không gian. C. Cảm giác lạc lõng, bơ vơ giữa không gian. D. Nỗi buồn cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời. Câu 7: Đặc điểm nào chứng tỏ bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là thơ châm biếm? A. Tạo được mâu thuẫn căng thẳng và kết thúc bất ngờ. B. Tạo được thú vị và bất ngờ. C. Tạo được tình huống chứa mâu thuẫn làm bật ra tiếng cười. D. Tạo được giọng điệu tự trào, châm biếm. Câu 8: Giữa dòng thơ 12 trong bài thơ Vội vàng, Xuân Diệu đặt một dấu chấm đột ngột ("Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa") nhằm chủ yếu tạo hiệu quả gì? A. Tạo cảm giác đứt gãy, hụt hẫng vì niềm vui không trọn vẹn. B. Tạo sự đối lập giữa "sung sướng" với "vội vàng". C. Tạo thêm sức ám ảnh của thời gian. D. Nhấn mạnh nỗi buồn lo "vội vàng". Trang 1/9 - Mã đề thi 153 Câu 9: Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng được nhà thơ Xuân Diệu gợi lên đã có được vẻ đẹp nào? A. Vẻ đẹp vừa gần gũi, thân quen, vừa mượt mà, đầy sức sống. B. Vẻ đẹp giản dị, tươi tắn. C. Vẻ đẹp cổ điển, trang nhã. D. Vẻ đẹp lộng lẫy, hoành tráng. Câu 10: : Tác dụng chính của cách kết thúc bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh là gì? A. Tạo nên sự xót thương, cảm thông sâu sắc với người dân ở Lai Tân. B. Tạo nên sự khoái trá cho người đọc trước bộ máy nhà nước ở Lai Tân. C. Tạo nên tiếng cười, lật tẩy bản chất của bọn quan lại ở Lai Tân. D. Tạo nên sự căm giận của người đọc đối với bọn quan lại ở Lai Tân. Câu 11: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất? A. Sự buồn chán, hiu hắt. B. Sự mệt mỏi, cô quạnh. C. Sự cô đơn, trống vắng. D. Sự bâng khuâng, buồn bã. Câu 12: Từ "tương tư" trong tiếng Việt có nghĩa là gì? Sở Giáo Dục- đào Tạo Đề KIểM TRa HọC Kỳ II Hà Nam Năm học 2007-2008 Môn: TOáN LớP 9 Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề ) Bài 1 ( 3,0 điểm ) Cho hàm số : y = - 2x 2 , đồ thị là parabol ( P ). a, Tìm điểm trên đồ thị (P) có hoành độ bằng 3. b, Tìm điểm trên đồ thị (P) có tung độ bằng -8. c, hàm số đồng biến khi nào ? nghịch biến khi nào ? d, Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị (P) và đờng thẳng : y = ( 1 - 2 2 )x -3 2 - 3 Bài 2 ( 2,0 điểm ) Một tầu thuỷ dự định đi từ bến A đến bến B. Nếu tàu thuỷ đi với vận tốc 42 km/h thì đến bến B chậm hơn dự định 1 giờ. Nếu tàu thuỷ đi với vận tốc 56 km/h thì đến bến B trớc dự định 30 phút. Hỏi quãng đờng tầu thủy đi từ bến A đến bến B dài bao nhiêu km. Bài 3 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đờng tròn ; D, E, F theo thứ tự là điểm chính giữa của các cung AB, BC, CA. Gọi I là giao điểm của AE với CD. a, Chứng minh AE là đờng phân giác của góc BAC. Tìm tâm đờng tròn nội tiếp tam giác ABC. b, Gọi M là giao điểm của AI với DF, N là giao điểm của BI với DE. Chứng minh DMIN là tứ giác nội tiếp. Bài 4 (1,5 diểm) Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh góc vuông AB cố định ta đợc một hình nón. Tính thể tích, diện tích xung quanh của hình nón biết góc BCA = 60 0 , AB = 12 cm. Bài 5 ( 1,0 điểm ) Cho phơng trình : ( m + 1 )x 2 + ( 3 + m )x + 2 = 0 Tìm m để phơng trình có 2 nghiệm x 1 , x 2 thoả mãn: 2 2 2 1 xx = 3 . Hết . Họ tên thí sinh: Số báo danh : . Giám thị số 1 Giám thị số 2 ( Họ tên và chữ kí ) ( Họ tên và chữ kí ) A. Phần trắc nghiệm(2.5 điểm) Câu 1: Vấn đề cơ bản nhất trong “Truyện Kiều” là: Câu 2: Sự kiện Tào Tháo uống rượu luân anh hùng diễn ra trong hoàn cảnh nào? A. Khi Lưu Bị sa cơ phải nương nhờ dưới trướng của Tào Tháo. B. Khi Tào Tháo tới thăm doanh trại của Lưu Bị. C. Khi Lưu Bị giả vờ theo Tào Tháo để thám thính tình hình, chờ dịp đánh úp quân Tào. D. Sau khi Tào Tháo và Lưu Bị cùng đánh thắng Tôn Quyền. Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể loại truyền kì? A. Thể văn xuôi tự sự thời trung đại, có nguồn gốc từ Trung Hoa. B. Thể văn phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường. C. Thể văn có cốt trưyện li kì hấp dẫn. D. Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng. Câu 4: Dòng nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau: “ Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh/…/ viết/…/; ông/…/ nhưng rồi/…/, sau đó lại/…/ song không được tin dùng. Đến năm 1442 thì xảy ra/…/” A. Quang Trung/ Đại Việt sử kí/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/ được tha/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ oan án Lệ Chi Viên. B. Lê Lợi/ Đại cáo bình Ngô/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ oan án Lệ Chi Viên. C. Lê Lợi/ Đại cáo bình Ngô/bị nghi oan và bát giam/ được tha/hăm hở tham gia xây dựng đất nước/oan án Lệ Chi Viên. D.Quang Trung/ Đại Việt sử kí/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/oan án Lệ Chi Viên. Câu 5: Dòng nào sau đây khái quát chính xác nhất về tình cảnh – tâm trạng của người chinh phụ được thể hiện trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” A. Tình cảnh – tâm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khát khao. B. Tình cảnh – tâm trạng xa cách nhớ thương. C. Tình cảnh – tâm trạng mòn mỏi mong chờ. D. Tình cảnh – tâm trạng côi cút bi thương ai oán. Câu 6: Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn sau: “Họ lan thường được chia làm hai nhóm: Nhóm phong lan bao gồm tất cả những loài lan sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không khí. Nhóm địa lan lại bao gồm những loài có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục” A. Phân loại. C. Phân loại và định nghĩa. B. Định nghĩa. D. Nêu ví dụ. Câu 7: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? A. Mon- Khmer. C. Nam Á. B. Việt - Mường. D. Tày – Thái. Câu 8: Trước khi lập dàn ý cho bài văn nghị luận, ta cần lập ý. Lập ý tức là phải xác định: A. Luận đề. C. Luận đề, các luận điểm. B. Luận đề, các luận điểm, luận cứ Câu 9: Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là: A. Giải trí và tuyên truyền. C. Nhận thức và giao tiếp. B. Thông tin và thẩm mĩ. D. Giáo dục và tuyên truyền. Câu 10: “Văn chiêu hồn” của Nguyễn Du được viết bằng thể thơ nào? A. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú đường luật. B. Song thất lục bát. D. Thể thơ tự do. B. Phần tự luận.(7.5 điểm) Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - HỌC KÌ II (2007- 2008) A. Phần trắc nghiệm. (2.5 điểm). Mỗi ý đúng 0.25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B B A C C B B B B. Phần tự luận. (7.5 điểm) 1.Yêu cầu kĩ n ăng . Học sinh có kĩ năng viết bài văn thuyết minh văn học, biết kết hợp giữa tính chuẩn xác và hấp dẫn để làm bài. Bài viết phải sạch sẽ, rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, lỗi diễn đat .2.Yêu cầu kiến thức. Học sinh trình bày được những nội dung sau: -Tóm tắt truyện. -Giá trị nội dung: +Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa đem lại an lành cho dân. +Đại diện cho kẻ sĩ nước Việt tiêu diệt tận gốc thế lực xâm lược tàn ác. +Ngụ ý phê phán: .Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi. .Phê phán thánh thần ở cõi âm ăn của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Qua đó, ngòi bút của tác giả hướng đến những bất công ở cõi trần, trong xã hội đương thời, bọn tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên những tai họa cho người dân lương thiện. ªChính nghĩa nhất định thắng gian tà, thiện thắng ác. -Giá trị nghệ thuật: Giàu kịch

Ngày đăng: 29/04/2016, 02:08

Xem thêm: ĐỀ THI CUỐI NĂM GÒ VẤP

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w