1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE THI CUOI NAM GO VAP

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tỏ ra hiểu vấn đề một cách tương đối sâu sắc (đối với trình độ học sinh lớp 8).. - Thể hiện kĩ năng làm văn nghị luận vững vàng.[r]

(1)

PHÒNG GD-ĐT QUẬN GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN NGỮ VĂN

TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ KHỐI – NĂM HỌC: 2014-2015

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

PHẦN I: ( 6,0 điểm )

Đọc phần văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới:

[…] Văn tả thật lời mà cảnh vẽ, khơng có bóng ơng đồ mà cả tiêu điều xã hội qua mắt ông đồ Tác giả có chi tiết thật đắt: nơi ông đồ bút mực, nơi trời đất gió mưa, nơi xã hội thờ khơng ai hay Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu câu chuyện dâu bể, hoài niệm, tỏ đắc địa, nhịp điệu khơi gợi nỗi buồn nhẹ mà thấm Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng Như với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết bước chót thời tàn Sự đối chiếu chi tiết đoạn đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, cho ta ấn tượng thảng xót xa biến thiên […]

(Vũ Quần Phương) 1) Phần văn viết thơ “Ông đồ” thuộc phong trào Thơ mới, em hãy cho biết tên tác giả thơ Kể tên thơ khác thuộc phong trào Thơ mà em học (1,0 điểm)

2) Em hiểu khoảng thời gian “một thời tàn” mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến phần văn trên? Qua đó, em có suy nghĩ số phận ơng đồ thời buổi ấy? (1,0 điểm)

3) Cho biết tên tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng trong hai dòng thơ sau: (1,0 điểm)

“Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay.”

4) Từ nội dung thơ “Ông đồ”, em rút học cuộc sống? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) nêu suy nghĩ em về những học (3,0 điểm)

PHẦN II: ( 4,0 điểm )

Từ nội dung văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, viết một văn nghị luận trình bày ý kiến em vấn đề học tập.

(2)

ĐÁP ÁN PHẦN I: ( 6,0 điểm )

1) - Tác giả thơ “Ông đồ” Vũ Đình Liên (0,5 điểm)

- Kể tên thơ khác thuộc phong trào Thơ mới: + “Nhớ rừng” (0,25 điểm)

+ “Quê hương” (0,25 điểm)

2) HS diễn đạt nhiều cách khác nhau, miễn tỏ hiểu “một thời tàn” Hán học suy tàn, nhà nho (những ông đồ) từ chỗ nhân vật trung tâm bị đời bỏ quên (0,5 điểm)

- Số phận ông đồ thời buổi thật đáng thương, tội nghiệp (0,5 điểm) 3) - Tên biện pháp tu từ: so sánh (0,5 điểm)

- Tác dụng: ca ngợi tài viết chữ ông đồ (0,5 điểm)

4) HS trình bày theo cảm nhận theo nhiều cách cần nêu ý sau:

- Bài học lòng yêu thương người, quan tâm người xung quanh ta (1,5 điểm)

- Sự trân trọng, gìn giữ phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc (1,5 điểm)

PHẦN II: ( 4,0 điểm )

Đề bài: Từ nội dung văn “Bàn luận phép học” Nguyễn Thiếp, viết văn nghị luận trình bày ý kiến em vấn đề học tập

* Gợi ý:

1 Mở bài:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận: vấn đề học tập

2 Thân bài: (Lần lượt trình bày ý kiến khía cạnh vấn đề) - Thế học tập?

- Mục đích việc học?

- Nội dung học tập?

- Ý nghĩa/ Tác dụng việc học thân, gia đình, xã hội

- Phương pháp (Học ai? Học đâu? Học nào? Phê phán phương pháp học sai, người có quan niệm sai lầm việc học)

3 Kết bài:

- Khẳng định nội dung vấn đề nghị luận

- Nêu nhận thức, thái độ, hành động thân TIÊU CHUẨN CHO ĐIỂM

Điểm 4:

- Nội dung làm phong phú Tỏ hiểu vấn đề cách sâu sắc (đối với trình độ học sinh lớp 8) - Thế kĩ làm văn nghị luận nhuần nhuyễn Luận điểm rõ ràng Luận xác đáng, lập luận mạch lạc, có tính thuyết phục cao Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự làm cho văn sinh động, tăng sức thuyết phục

(3)

- Diễn đạt sáng, gợi cảm KHÔNG MẮC LỖI DIỄN ĐẠT Điểm 3:

- Nội dung làm phong phú Tỏ hiểu vấn đề cách tương đối sâu sắc (đối với trình độ học sinh lớp 8)

- Thể kĩ làm văn nghị luận vững vàng Luận điểm rõ ràng Lí lẽ, dẫn chứng nhìn chung xác đáng Trình tự lập luận mạch lạc, có tính thuyết phục Biết kết hợp yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự đạt hiệu định

- Bố cục tương đối chặt chẽ, cân đối

- Diễn đạt sáng, trôi chảy CHỈ MẮC VÀI LỖI DIỄN ĐẠT, KHÔNG ĐÁNG KỂ Điểm 2:

- Nội dung làm đầy đủ ý Hiểu vấn đề nghị luận so với trình độ học sinh lớp

- Tỏ biết cách làm văn nghị luận Lập luận tạm lí lẽ chưa sâu sắc dẫn chứng chưa chọn lọc

- Bố cục rõ ràng ba phần có chỗ chưa cân đối

- Diễn đạt nhìn chung rõ ý đơi chỗ cịn dài dịng, lủng củng MẮC KHÔNG QUÁ LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI

Điểm 1:

- Hiểu vấn đề cịn hời hợt, khơng sâu Chưa đủ ý

- Tỏ lúng túng, chưa nắm vững phương pháp làm văn nghị luận Lí lẽ cịn hời hợt Lập luận nhiều chỗ không mạch lạc

- Bố cục không rõ ba phần

- Diễn đạt tạm nhiều chỗ dài dòng, lủng củng, luộm thuộm MẮC QUÁ NHIỀU LỖI DIỄN ĐẠT CÁC LOẠI

Ngày đăng: 06/10/2021, 00:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w