A. Phần trắc nghiệm(2.5 điểm) Câu 1: Vấn đề cơ bản nhất trong “Truyện Kiều” là: Câu 2: Sự kiện Tào Tháo uống rượu luân anh hùng diễn ra trong hoàn cảnh nào? A. Khi Lưu Bị sa cơ phải nương nhờ dưới trướng của Tào Tháo. B. Khi Tào Tháo tới thăm doanh trại của Lưu Bị. C. Khi Lưu Bị giả vờ theo Tào Tháo để thám thính tình hình, chờ dịp đánh úp quân Tào. D. Sau khi Tào Tháo và Lưu Bị cùng đánh thắng Tôn Quyền. Câu 3: Dòng nào sau đây nêu đúng đặc điểm quan trọng nhất của thể loại truyền kì? A. Thể văn xuôi tự sự thời trung đại, có nguồn gốc từ Trung Hoa. B. Thể văn phản ánh hiện thực qua những yếu tố kì lạ hoang đường. C. Thể văn có cốt trưyện li kì hấp dẫn. D. Thể văn phát huy cao độ trí tưởng tượng. Câu 4: Dòng nào dưới đây có thể điền vào chỗ trống để hoàn thành câu văn sau: “ Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, Nguyễn Trãi thừa lệnh/…/ viết/…/; ông/…/ nhưng rồi/…/, sau đó lại/…/ song không được tin dùng. Đến năm 1442 thì xảy ra/…/” A. Quang Trung/ Đại Việt sử kí/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/ được tha/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ oan án Lệ Chi Viên. B. Lê Lợi/ Đại cáo bình Ngô/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ oan án Lệ Chi Viên. C. Lê Lợi/ Đại cáo bình Ngô/bị nghi oan và bát giam/ được tha/hăm hở tham gia xây dựng đất nước/oan án Lệ Chi Viên. D.Quang Trung/ Đại Việt sử kí/ bị nghi oan và bát giam/ được tha/ hăm hở tham gia xây dựng đất nước/oan án Lệ Chi Viên. Câu 5: Dòng nào sau đây khái quát chính xác nhất về tình cảnh – tâm trạng của người chinh phụ được thể hiện trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” A. Tình cảnh – tâm trạng lẻ loi, buồn nhớ, khát khao. B. Tình cảnh – tâm trạng xa cách nhớ thương. C. Tình cảnh – tâm trạng mòn mỏi mong chờ. D. Tình cảnh – tâm trạng côi cút bi thương ai oán. Câu 6: Xác định phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn sau: “Họ lan thường được chia làm hai nhóm: Nhóm phong lan bao gồm tất cả những loài lan sống bám trên đá, trên cây, có rễ nằm trong không khí. Nhóm địa lan lại bao gồm những loài có rễ nằm trong đất hay lớp thảm mục” A. Phân loại. C. Phân loại và định nghĩa. B. Định nghĩa. D. Nêu ví dụ. Câu 7: Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ nào? A. Mon- Khmer. C. Nam Á. B. Việt - Mường. D. Tày – Thái. Câu 8: Trước khi lập dàn ý cho bài văn nghị luận, ta cần lập ý. Lập ý tức là phải xác định: A. Luận đề. C. Luận đề, các luận điểm. B. Luận đề, các luận điểm, luận cứ Câu 9: Chức năng chính của ngôn ngữ nghệ thuật là: A. Giải trí và tuyên truyền. C. Nhận thức và giao tiếp. B. Thông tin và thẩm mĩ. D. Giáo dục và tuyên truyền. Câu 10: “Văn chiêu hồn” của Nguyễn Du được viết bằng thể thơ nào? A. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú đường luật. B. Song thất lục bát. D. Thể thơ tự do. B. Phần tự luận.(7.5 điểm) Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP10- HỌC KÌ II (2007- 2008) A. Phần trắc nghiệm. (2.5 điểm). Mỗi ý đúng 0.25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C A B B A C C B B B B. Phần tự luận. (7.5 điểm) 1.Yêu cầu kĩ n ăng . Học sinh có kĩ năng viết bài văn thuyết minh văn học, biết kết hợp giữa tính chuẩn xác và hấp dẫn để làm bài. Bài viết phải sạch sẽ, rõ ràng, không mắc các lỗi chính tả, lỗi diễn đat .2.Yêu cầu kiến thức. Học sinh trình bày được những nội dung sau: -Tóm tắt truyện. -Giá trị nội dung: +Ca ngợi nhân vật Ngô Tử Văn, dũng cảm, cương trực, đấu tranh cho chính nghĩa đem lại an lành cho dân. +Đại diện cho kẻ sĩ nước Việt tiêu diệt tận gốc thế lực xâm lược tàn ác. +Ngụ ý phê phán: .Hồn ma tên tướng giặc họ Thôi. .Phê phán thánh thần ở cõi âm ăn của đút lót bao che cho kẻ ác và cái ác lộng hành. Qua đó, ngòi bút của tác giả hướng đến những bất công ở cõi trần, trong xã hội đương thời, bọn tham quan ô lại tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên những tai họa cho người dân lương thiện. ªChính nghĩa nhất định thắng gian tà, thiện thắng ác. -Giá trị nghệ thuật: Giàu kịch tính với những tình tiết lôi cuốn; Cách kể chuyện khéo léo, tả sinh động, hấp dẫn; kết hợp giữa hiện thực và kì ảo. Biểu điểm : 7.5 -6 điểm: Trình bày rõ ràng, đầy đủ ý, văn viết trôi chảy, lôi cuốn, có cảm xúc. 5-4 điểm: Bài viết thiếu một vài ý nhỏ, trình bày tương đối tốt. 1-2 điểm: Bài viết sơ sài, thiếu nhiều ý, mắc nhiều lỗi. 0 điểm: Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng. . Thuyết minh về “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” của Nguyễn Dữ. BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: NGỮ VĂN LỚP 10 - HỌC KÌ II (200 7- 2008) A. Phần trắc nghiệm. (2.5 điểm) 7.5 -6 điểm: Trình bày rõ ràng, đầy đủ ý, văn viết trôi chảy, lôi cuốn, có cảm xúc. 5-4 điểm: Bài viết thi u một vài ý nhỏ, trình bày tương đối tốt. 1-2