de thi cuoi nam mon ngu van 12 thpt nguyen duc canh 46887

1 166 0
de thi cuoi nam mon ngu van 12 thpt nguyen duc canh 46887

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi cuoi nam mon ngu van 12 thpt nguyen duc canh 46887 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : Tiếng Anh Lớp : 8 Người ra đề : Nguyễn Thị Kim Phượng Đơn vị : THCS Phan Bội Châu MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Language focus Câu 7 (I) 10 Đ 3,5 5 Reading Câu 8 5 Đ 2 2,5 Writing Câu 5 5 Đ 2,5 2,5 Số câu 4 11 5 13 TỔNG Đ 2 5,5 2,5 10 ĐỀ I.Choose the best answer: ( 3ms) 1. He is working very hard______get good grades. A. in order to B. in order not to C. so as D. so not to 2. Milk bottles can be _______ after being cleaned. A. collect B. thrown away C. broken D. reused 3. Would you mind if I _____ the phone? A. use B. will use C. am going to use D. used 4. The taxi _____ us to the airport broke down. A. take B. takes C. taking D. taken 5. Ann ________ television when the phone rang. A. watches B. watched C. has watched D. was watching 6. Presents______ in colored paper and put under the Christmas tree. A. are wrapped B. are wrap C. are wraped D. are wrapping 7. She asked me _______ a driving licence A. if I have B. Whether I had C. Whether I have D. If I have had II. Complete the passage with the suitable words in the box (2ms) arrived ambulance order accident awake tight offer stop Yesterday, when I was riding along a busy street, I saw an (1)___. A woman was knocked down when she crossed the street at a zebra crossing. Many people stopped to(2)_____ their help. A police man arrived and asked a young man to telephone for an (3)____While waiting for the ambulance, the policeman and some people tried to (4)_____the bleeding. They used a handkerchief to cover the wound, then put pressure on it. and held it (5)____They tried to talk to her in (6)_____to keep her (7)_____After about three minutes, the ambulance (8)____and the woman was taken to the hospital. III.-Match a line in A with a line in B (2ms) A B A-B 1-The Tran family was sleeping 2-While Lan was watching TV, 3-When Nam won the race , 4-How was you driving a-when the accident happened? b-when the mailman came c-the crowd was cheering d-the phone rang 1…. 2… . 3… . 4… . IV. Complete the second sentence sothat it has a similar meaning to the first(2,5 ms) 1. Mr Robinson teaches us how to speak English properly. We …………………………………………………… 2. Shall I sit here? Would ……………………… ? 3. “Is Ha Long Bay in Quang Binh province?” I asked my father…………………………………………………… 4. To travel around the world is exciting It . 5. I started learning English 3 years ago. I have  The end  ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Language focus: ( 5 điểm ) I.Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Ph.án đúng A D D C D A B II. Mỗi từ đúng 0,5 điểm 1. accident 2. offer 3.ambulance 4. stop 5.tight 6. order 7. awake 8. arrived Câu 1 2 3 4 Ph.án đúng C B B C Writing:(2,5 điểm) 1.We are taught how to speak English properly by Mr.Robinson 2. Would you mind if I sat here? 3. I asked my father if was Ha Long Bay In Quang Binh province. 4. It is exciting to travel around the world 5. I have learnt English for 3 years Othionline.net Sở giáo dục đào tạo Thái Bình Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh Đề thi cuối năm học 2010 – 2011 Môn thi: Ngữ văn 12 Thời gian làm bài: 150 phút I.Phần chung Cho tất thí sinh ( điểm ) Câu ( điểm ) Nêu ý nghĩa nhan đề truyện ngắn Thuốc Lỗ Tấn Câu ( điểm ) Viết văn nghị luận ( khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ anh (chị) câu nói: Không thể sống bên đằng, bên nẻo II.Phần riêng ( điểm ) Câu 3.a – Theo chương trình Chuẩn Phân tích nhân vật bà cụ Tứ truyện ngắn Vợ nhặt – Kim Lân ( Phần trích Ngữ Văn 12, tập NXB GD, 2008 ) Câu 3.b Theo chương trình nâng cao Phân tích tình truyện truyện ngắn Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu ( Phần trích Ngữ văn 12, nâng cao, NXB GD, 2008) - HếT - SỞ GD & ĐT BẮC NINH Đề 2 ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QG 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) mắt kèm nhèm của bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không? ( Trích Vợ nhặt-Kim Lân) 1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính? 2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ? 3. Xác định thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ đó ? 4. Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa gì? 5. Từ văn bản, viết đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về tình mẫu tử. Phần II (7 điểm): Câu 1(3 điểm): “Tình yêu nâng cao con người khỏi sự tầm thường” Anh/ chị hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ cua anh/ chị về vấn đề trên. Câu 2 (4,0 điểm): Cảm nhận của anh/ chị về 2 đoạn thơ sau đây: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đem hơi (Tây Tiến- Quang Dũng-Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Nhớ khi giặc đến giặc lùng Rừng cay núi đá ta cùng đánh tây Núi giăng thành lũy sát dày Rừng che bộ đọi rừng vây quân thù (Việt Bắc-Tố Hữu-Ngữ văn 12 tập 1 NXBGD) Hết (Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM THI ĐỀ THI MINH HỌA –KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Năm học 2014 – 2015 Môn: Ngữ Văn Lớp 12 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần Nội dung Điểm I 1) Đoạn văn được viết theo phương thức biểu cảm là chính . 2) Đoạn văn diễn tả tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ khi biết con trai ( nhân vật Tràng) dẫn người đàn bà xa lạ về nhà 3)Thành ngữ dân gian được sử dụng trong đoạn văn : dựng vợ gả chồng , ăn nên làm nổi, sinh con đẻ cái . Hiệu quả nghệ thuật của các thành ngữ : chứng tỏ nhà văn thể hiện tài năng vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân gian, dòng tâm tư người kể hoà với dòng suy nghĩ của nhân vật bà cụ Tứ. Tác giả hiểu được nỗi lòng, tâm trạng của người mẹ thương con. 4) Dấu ba chấm ( ) trong câu văn Còn mình thì có ý nghĩa: gợi lời độc thoại nội tâm của nhân vật bà cụ Tứ bị đứt đoạn, khi bà so sánh giữa người ta với còn mình. Qua đó, người đọc thấy được tấm lòng của người mẹ già này. Bà thương con nhưng thấy mình chưa làm tròn bổn phận, trách nhiệm của một người mẹ, nhất là trong ngày hạnh phúc của con. Tấm lòng của bà cụ Tứ thật cao cả và thiêng liêng. 5) Đoạn văn cần đảm bảo các ý: -Dẫn ý bằng chính dòng độc thoại nội tâm xúc động của bà cụ Tứ. - Tình mẫu tử gì? Biểu hiện của tình mẫu tử? - Ý nghĩa của tình mẫu tử. - Phê phán những đứa con bất hiếu với mẹ và nêu hậu quả. - Bài học nhận thức và hành động. 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 II Câu 1: -Giới thiệu ý kiến. -Giải thích:+Tình yêu là gì? +Sự tầm thường có nghĩa là gì? Suy ra ý nghĩa của câu nói. -Giải thích tại sao tình yêu nâng con người thoát khỏi sự tầm thường. +Nó biểu hiện của nhân tính(phần Người) đẻ nâng cao con người lên,vượt lên phần bản năng tàm thường(phần Con). +Nó giúy con người có những cảm xúc đẹp,ý nghĩa đẹp,hành động đẹp. +Nó ảnh hưởng tới nhiều mối quan hệ giữa con người – con người,con người –thiên nhiên,con người –tập thể,con nguoif nghề nghiệp. -Bình luận ,mở rộng +Không phải tình yêu nào cũng nâng cao con người khỏi sụ tầm thường,có những ty mù quáng,vị kỉ. +Có Ty thôi chưa đủ,cần phải co trí tuệ,hành động, -Bài học hành đọng và nhận thức. 0,25 0,5 1,5 0,5 0,25 Câu 2: -Giới thiệu về tác giả,tác phẩm. +Quang Dũng là nghệ sĩ đa tài,tên tuổi của ông gắn liền tác phẩm Tây Tiến. +Việt Bắc là là bài thơ xuất sắc rút từ tập thơ cùng tên được sáng tác trong những năm tháng chống Pháp của nhà thơ Tố Hữu. - Cảm nhận :+ về đoạn thơ của nhà thơ Quang Dũng + về đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu. -So sánh giữa 2 đoạn thơ. +Điểm tương đồng. +Điểm khác biệt SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO SÓC TRĂNG ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KÌ THI OLYMPIC ĐBSCL Năm học 2008 – 2009 Môn : Ngữ văn –Lớp 12 (Th i gian làm bài 180 phút, không k  phát   ) _________________ (   thi này có 1 trang g m 3 câu) Câu:1(6  i  m) Nhà th  Xuân Di u vi t “ T  H u  ã   a th  chính tr lên   n trình   là th  r t   i tr  tình.” Qua bài th  “ Vi t B c”, em hãy phân tích và làm sáng t  v n   trên. Câu:2 (6  i  m) “Ch t trí tu  và tính hi n   i là nh ng nét   c s c c a truy n ng n Nguy n Ái Qu c” ( V n 12, t p m t, Nxb giáo d c, 2000, trang 12). Anh (ch) hãy phân tích truy n ng n Vi hành c a Nguy n Ái Qu c   làm sáng t  nh n   nh trên. Câu:3(8  i  m) Có ý ki n cho r ng “ Thiên nhiên là n i b t   u, là m t trong nh ng ng n ngu n c a cái   p” Hãy làm rõ ý ki n trên. H t HƯỚNG DẪN CHẤM  á p án và bi u di  m: Câu 1 I. Nh n th  c v    : -N m    c các thao tác ch ng minh và phân tích,k t h p gi a bình bình lu n v n h c. -Ch n l c, trích d n và phân tích m t s  câu th  tiêu bi u trong bài “ Vi t B c”   minh ho . -HS làm rõ: làm rõ ch t tr  tình chính tr trong th  T  H u nói chung và trong bài th  “Vi t b c” nói riêng. II.Các ý cơ bản cần đạt : 1/ Trình bày v n t t y u t  tr  tình chính tr trong th  T  H u: - Yếu tốù chính trị: + Th  T  H u th  hi n nh ng s  ki n chính tr, lch s , xã h i tr ng   i có liên quan   n c ng   ng, dân t c và   ng. + Cái tôi tr  tình nhân danh   ng, c ng   ng, dân t c. + C m h ng ch    o là v  lch s , dân t c. - Yếu tố chính trị được biểu hiện trong yếu tố trữ tình: + Cái tôi c a nhà th  rung   ng và h   ng v  nh ng v n   , s  ki n lch s , chính tr tr ng   i. + Tình yêu   ng, cách m ng, lí t   ng thông qua tình yêu l a  ôi, tình anh em, tình m  con, tình   ng   i…( d n ch ng nh ng câu th  trong bài : T   y, Vi t B c, Bài ca xuân 61) 2/ Y u t  tr  tình chính tr    c th  hi n qua bài th  Vi t B c: - Đề tài, chủ đề bài thơ mang tính chính trị ( dẫn chứng- phân tích). - Những vấn đề chính trị được thể hiện bằng yếu tố trữ tình thiết tha sâu lắng(dẫn chứng- phân tích). 3/ Y u t  tr  tình chính tr còn bi u hi n trong c m h ng ch    o c a bài th : - Nhà thơ thật sự say mê, xúc động, hoà nhập cái “tôi” mình trong cái “tôi” cộng đồng. - Sự nghiệp cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc thành nguồn mạch chính cuốn hút tâm tư nhà thơ. - Xuyên suốt bài thơ là nỗi nhớ da diết, tình yêu thương vô hạn dành cho đồng chí, đồng bào. - Dường như không có ranh giới giữa cái “tôi” và cái “ta” III. Bi u  i  m: - Điểm 5 – 6: ý đúng và đủ, kiến thức chứng minh toàn diện, dẫn chứng chính xác,phong phú, văn viết hay, có cảm xúc, diễn đạt mạch lạc, lập luận chặt chẽ, sáng sủa rõ ràng. - Điểm 3 – 4: Hiểu đúng vấn đề, nhưng ý có thể chưa đầy đủ, văn chưa hay, nhưng không mắc phải những lỗi cơ bản về kiến thức và diễn đạt. - Điểm 1 – 2: có tỏ ra hiểu đề nhưng thiếu ý hoặc lộn xộn, diễn đạt lúng túng, sai sót nhiều. - Điểm 0 : Không hiểu đề, văn kém Đáp án và biểu điểm :câu 2 I. Nh n th  c v    : - Hi u    c: ch t trí tu  là s  thông minh, linh ho t, khéo léo trong vi c dùng t  ng  hình  nh…   t hi u qu  ngh  thu t. - Ch t hi n   i: là tính ch t m i m (so v i thi pháp trung   i)  cách th c k  chuy n, xây d ng tình hu ng… II.Các yêu c  b n c n   t : 1. Xu t x  và ch    c  a tác ph  m: - N m 1922. Vua Kh i   nh sang Pháp tham d  h i tr  Macxây, nhân dp này, Kh i   nh  ã dùng công qu     n ch i xa x. Nh ng ng   i Vi t Nam yêu n   c  ang s ng trên   t Pháp r t công ph n tr   c nh ng hành   ng  ó. Phan Chu Trinh vi t th  Th t  i  u k  b y t i c a Kh i   nh, còn Nguy n Ái Qu c vi t hàng lo t tác ph m nh  l i than vãn c a bà Tr ng Tr c. S  thích   c bi t. Con r ng tre. Vi hành,    ã kích, châm bi m ông SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: Ngữ Văn Thời gian làm bài: 180 phút Phần Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Đối với người làm thuê số Việt Nam, công việc giống trò chơi Hay say mê trò chơi công việc giống cac game thủ đam mê với trò chơi Võ lâm truyền kỳ Điểm khác biệt người làm thuế số với gảm thủ họ biết làm chủ thân Họ biết làm gì, công việc họ giúp cho thân xã hội Còn game thủ, người sa đà vào trò giải trí không không kém, lại thiếu điểm cho quan trọng thiếu tự chủ, thiếu khả làm chủ thân Hiểu cách người làm thuê cho Điều quan trọng khả làm chủ thân (Huỳnh Duy – Việt báo) Câu Thao tác lập luân chủ yếu sử dụng văn trên? (0,25 điểm) Câu Nội dung khái quát văn trên? (0,5 điểm) Câu Phần gạch chân câu sau thành phần câu? (0,25 điểm) Còn game thủ, người sa đà vào trò giải trí không không kém, lại thiếu điểm cho quan trọng thiếu tự chủ, thiếu khả làm chủ thân A.Vị ngữ B.Trạng ngữ C.Phụ D.Chủ ngữ Câu Viết đến câu trình bày khả làm chủ thân (0,25 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Ngày xưa má mẹ hồng Bên anh mẹ thức lo đau Bây tóc mẹ trắng phau Để cho mái tóc đầu anh đen Dẫu dốc nắng đường quen Chợ xa gánh nặng mẹ lên lần ……………………………… Lời ru mẹ hát thủa Chuyện xưa mẹ kể lẫn vào thơ anh Nào hoa bưởi hoa chanh Nào câu quan họ mái đình đa Xin đừng bắt chước câu ca Đi dối mẹ yêu (Trích Mẹ anh – Xuân Quỳnh) TRƯỜNG THPT KIM THÀNH Phần I Đọc hiểu (3,0 đ) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (Từ câu đến Câu 4): Văn học dân gian Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh sống, thể lí tưởng xã hội đạo đức nhân dân lao động dân tộc, đánh “sách giáo khoa sống” Nó cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên xã hội, góp phần quan trọng vào hình thành nhân cách người Việt Nam, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp như: truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương…Nó kho tàng chứa đựng truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngôn ngữ đến hình thức thơ ca, phương pháp xây dựng nhân vật, thể đề tài, cốt truyện… (Theo Ngữ văn 10 Nâng cao, tập một, NXB Giáo dục 2013) Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? (0,25đ) Câu 2: (Nêu nội dung đoạn văn? (0,25đ) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi (từ Câu đến Câu 8): (1) Có vĩ nhân nhân loại khắc tên Bởi xứng danh lịch sử Và có chứng nhận việc làm nhỏ Nhưng cố gắng hết mình, quý trọng biết bao! (2) Có điều lớn lao Từ nhỏ bé Đừng chứng minh đời Như không ta (Trích Tấm – Hoàng Ngọc Quý, theo Văn học Tuổi trẻ) Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 đ) Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng hai khổ thơ trên? (0,25đ) Câu 7: Ở khổ thơ (1), tác giat muốn bày tỏ điều gì? (0,5 đ) Câu 8: Là học sinh sửa bước vào kỳ thi THPT Quốc Gia, anh/chị suy nghĩ lời nhắn gửi hai câu cuối khổ thơ (2)? Trả lời khoảng – dòng (0,5 đ) Phần II Làm văn (7,0 đ) Câu 1: (3,0 đ) Hạnh phúc tầm tay Viết văn (khoảng 600 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến Câu 2: (4,0 đ) Tình mẫu tử cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt tâm hồn người mẹ Từ cảm nhận nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt – Kim Lân) người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu), anh/chị làm sáng tỏ nhận định Văn … “Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vô cớ Biển ạt xô thuyền (Vì tình yêu muôn thuở Có đứng yên?) Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mông nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau - rạn vỡ” ( Trích Thuyền biển - Xuân Quỳnh) Văn viết thể thơ nào? (0.25) Đọc đoạn thơ, anh/ chị liên tưởng đến tác phẩm học? Hãy điểm tương đồng khác biệt tác phẩm học với đoạn thơ (0.75đ) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau Nêu ngắn gọn hiệu thẩm mĩ biện pháp nghệ thuật (0.5đ) Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày không gặp Lòng thuyền đau- rạn vỡ Phần II: Làm văn Câu 1: Nghị luận xã hội (3 điểm) Viết luận trình bày suy nghĩ phát biểu sau nhà hoạt động nhân quyền Mĩ gốc Phi, người nhận giải Nobel SỞ GD & ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT HOA LƯ A ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM – LỚP 12 Năm học: 2013– 2014 MÔN: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (4 điểm) Anh/ chị đọc đoạn trích đây: “ Trong rừng có loại sinh sôi nảy nở khỏe vậy.Cạnh xà nu ngã gục, có bốn năm mọc lên, xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời Cũng có loại ham ánh sáng mặt trời đến Nó phóng lên nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng rừng rọi từ cao xuống luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa bay ra, thơm mỡ màng Có vừa lớn ngang tầm ngực người lại bị đại bác chặt đứt làm đôi Ở đó, nhựa trong, chất dầu loãng, vết thương không lành được, loét ra, năm mười hôm chết Nhưng có vượt lên cao đầu người, cành sum sê chim đủ lông mao, lông vũ Đạn đại bác không giết chúng, vết thương chúng chóng lành thân thể cường tráng Chúng vượt lên nhanh, thay ngã… Cứ hai ba năm rừng xà nu ưỡn ngực lớn che chở cho làng… Đứng đồi xà nu trông xa, đến hết tầm mắt không thấy khác đồi xà nu nối tiếp tới chân trời ( Rừng xà nu- Nguyễn Trung Thành) a.Nêu chủ đề đoạn văn b Hình tượng xà nu tác giả miêu tả bút pháp nghệ thuật gì? Anh/ chị phân tích cách ngắn gọn nghệ thuật miêu tả xà nu đoạn trích Câu 2: (6 điểm) tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li la li la li la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mòn Tây Ban Nha hát ngêu ngao kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ Lorca bị điệu bãi bắn chàng người mộng du (Trích “Đàn ghi ta Lor ca”- Thanh Thảo) Anh/ chị phân tích đoạn thơ Qua thân phận người nghệ sĩ tài hoa mà bất hạnh Lor ca, anh/ chị suy nghĩ tôn vinh Đảng nhà nước ta ngày nghệ sĩ Họ tên thí sinh…………………………… Số báo danh…………………………………… SỞ GD & ĐT NINH BÌNH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI NĂM – LỚP 12 TRƯỜNG THPT HOA LƯ A Năm học: 2013– 2014 MÔN: Ngữ văn Câu Đáp án 1.a Chủ đề đoạn văn: Miêu tả đặc tính, vẻ đẹp, sức sống mãnh liệt thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu bom đạn kẻ thù Qua tác giả thể đau thương, mát bất khuất, kiên cường đồng bào Tây Nguyên kháng chiến chống Mĩ Hình tượng rừng xà nu tác giả Nguyễn Trung Thành dùng đặt tên cho tác phẩm Đây hình ảnh khơi nguồn cảm xúc để nhà văn sáng tạo suy ngẫm, đối tượng thẩm mĩ để nhà văn miêu tả, kể chuyện Hình tượng xà nu tác gả miêu tả bút pháp tả thực tượng trưng • Ý nghĩa tả thực hình tượng xà nu: -Xà nu loại đặc trưng cho mảnh đất Tây Nguyên, gắn bó sâu sắc với người dân Tây Nguyên - Xà nu loại có sức sống kiên cường, bất khuất, sức sống tiềm tàng kì diệu mà bom đạn kẻ thù tiêu diệt -Xà nu loại ham ánh sáng mặt trời Mỗi xà nu, rừng xà nu, cánh rừng xà nu gia tăng sức sống, phô tất vẻ đẹp tầm vóc, sắc màu hương thơm - Những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời gợi đông đảo, rộng lớn, hùng vĩ rừng xà nu • Ý nghĩa tượng trưng hình tượng xà nu: -Những thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu tượng trưng cho mát đau thương vô bờ mà đồng bào ta phải trải qua thời kì cách mạng miền Nam bị khủng bố ác liệt -Sự tồn kì diệu rừng xà nu qua hành động hủy diệt thể bất khuất, kiên cường, vươn lên mạnh mẽ đồng bào miền Nam chiến đấu một với kẻ thù -Đặc tính ham ánh sáng xà nu tượng trưng cho niềm khao khát tự do, lòng tin vào lí tưởng cách mạng người dân Tây Nguyên - Khả sinh sôi mãnh liệt xà nu, hệ xà nu, số lượng đông đảo, hùng vĩ rừng xà nu gợi nghĩ đến nối tiếp nhiều hệ người dân Tây Nguyên đoàn kết bên kháng chiến Nguyễn Trung Thành khắc họa thành công hình tượng xà nu Nhà văn miêu tả xà nu so sánh, đối chiếu thường xuyên với người Các hình thức nhân hóa, tượng trưng vận dụng nhằm thể vẻ hùng vĩ, khoáng đạt thiên nhiên đồng thời gợi liên tưởng sâu xa người đời sống Trong nghệ thuật miêu tả xà nu, chất thơ chất sử thi hòa quyện thể rõ phong cách văn xuôi vừa say mê, vừa trầm tư, vừa giỏi tạo hình vừa giàu sức khái quát Thanh Thảo bút tiêu biểu lớp thơ trẻ thời chống Mĩ Ông người có đóng góp lớn cho cách tân thơ Việt “Đàn ghi ta Lor ca” rút tập “Khối vuông ru-bic thể rõ đặc trưng tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, nhuốm màu sắc tượng trưng, siêu thực… Giới thiệu hình tượng Lor ca: Lor ca tài chói

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan