Những vấn đề đặt ra đối với QLNN nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển thương mại bền vững ở nước ta hiện nay?... Hạn chế CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO YÊU C
Trang 1Nội dung của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại? Những vấn đề đặt ra đối với QLNN nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển thương mại bền vững ở nước ta hiện nay?
Trang 2LOGO MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1.1 Một số khái niệm liên quan
1.1.1 Quản lý
1.1.2 Quản lý nhà nước về kinh tế
1.1.3 Quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại
1.1.4 Phát triển bền vững
1.2 Sự cần thiết của quản lý nhà nước đối với lĩnh vực thương mại
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
2.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương mại
2.1.1 Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại theo cấp
2.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương mại theo ngành
2.2 Thực trạng của QLNN đối với lĩnh vực thương mại
2.2.1 Chức năng kế hoạch hóa thương mại
2.2.2 Chức năng phối hợp tổ chức các hoạt động thương mại
2.2.3 Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại
2.2.4 Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động thương mại
2.3 Đánh giá về thực trạng thực hiện chức năng QLNN về kinh tế trong lĩnh vực thương mại
2.3.1 Thành tựu đạt được
2.3.2 Hạn chế
CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1 Quan điểm phát triển xuất nhập khẩu đảm bảo yêu cầu phát triền thương mại bền vững
3.2 Những vấn đề đặt ra đối với QLNN đảm bảo phát triển thương mại bền vững
Nhóm 2
Trang 3Nhóm 2
NỘI DUNG
2
MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
1
THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
3
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Trang 4Một số khái niệm liên quan
Chương 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Quản lý
Quản lý nhà nước về kinh
tế
Quản lý nhà nước về kinh
tế
Quản lý nhà nước đối với thương mại
Quản lý nhà nước đối với thương mại Phát triển
bền vững
Nhóm 2
Trang 5Hỗ trợ các doanh nghiệp và giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp thương mại
Tạo lập môi trường thương mại và cạnh tranh
Điều tiết các quan hệ
thị trường, các hoạt
động thương mại
Giám sát, kiểm tra
thực hiện các mục tiêu
phát triển thương mại
Định hướng, hướng dẫn hoạt động của các chủ thể trao đổi
Sự cần thiết QLNN đối với thương
mại
Trang 6Nhóm 2
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI
VỚI LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
- Ở nhà nước
2.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương mại
2.1.1 Các cơ quan quản lý nhà nước về thương mại theo cấp
Chính Phủ
Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc chính phủ có liên quan đến TM
Các Bộ chuyên ngành, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc chính phủ có liên quan đến TM
Thủ tướng Phó thủ tướng
Bộ Công thương
Bộ KH- ĐT
•Bộ giao thông vận tải
Bộ NN và PTNT
…
Bộ Công thương
Bộ KH- ĐT
•Bộ giao thông vận tải
Bộ NN và PTNT
…
trung ương và huyện, quận, thị xã hoặc thành phố trực thuộc tỉnh, UBND các cấp trên chịu trách nhiệm QLNN về TM trên lãnh thổ của địa phương
Trang 7Nhóm 2
2.1 Hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về thương
mại theo ngành
Bộ công thương
Sở công thương
Cấp huyện (quận, thị xã, thành phố)
Trang 82.2.Thực trạng của QLNN đối với lĩnh vực thương mại
Nhóm 3
QLNN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
QLNN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI
Chức năng
KHH
Thương mại
Chức năng phối hợp tổ chức các hoạt động thương mại
Chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động thương mại
Chức năng kiểm soát các quan hệ trao đổi, các hoạt động thương mại
Trang 9Hoạt động quản lý Nhà nước góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát
Thực hiện có kết quả chủ trương phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần, phát huy ngày càng tốt hơn tiềm năng của các thành phần kinh tế
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần dần được hình thành, kinh tế vĩ mô cơ bản
ổn định
1 2 3 4
2.3 Đánh giá về thực trạng thực hiện chức năng QLNN về kinh
tế trong lĩnh vực thương mại
Tạo lập môi trường pháp lý cởi mở và thông thoáng,
mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu, phát triển
và quản lý kết cấu hạ tầng thương mại.
Tạo lập môi trường pháp lý cởi mở và thông thoáng,
mở rộng thị trường nội địa và xuất khẩu, phát triển
và quản lý kết cấu hạ tầng thương mại.
Trang 10Nghị quyết số 10/NQ-CP
của Chính phủ: “Về các
biện pháp kiềm chế lạm phát,
ổn định kinh tế vĩ mô và tăng
trưởng bền vững”
www.themegallery.com
Hoạt động quản lý Nhà nước
góp phần ổn định nền kinh tế vĩ
mô, kiểm soát lạm phát
14%
11%
8.5 %
Trang 11- Nghị định 90/2001/
NĐ-CP
+ khuyến khích đầu tư
+ thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng
+ xúc tiến thương mại
+ ….
02/2002/NĐ-CP
+ ưu đãi tín dụng
+ ưu đãi giảm thuế
+ trợ giá
+ ….
2005
Trang 12> 220
> 90
gắn chặt việc xây dựng
nền kinh tế độc lập tự
chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế
www.themegallery.com
trường định hướng xã hội chủ
nghĩa dần dần được hình thành,
kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định;
từng bước hội nhập
WTO
ASEAN
ASEAN
AFTA
Trang 13Nghị định số 44/2001/NĐ-CP
+ loại bỏ giấy phép đối với
các mặt hàng nhập khẩu
+ xóa bỏ hạn ngạch một số
mặt hàng
Thông tư của Bộ Tài chính
67/2003/TT-BTC: tự quản của
các doanh nghiệp chợ
Quyết định của Thủ tướng
Chính phủ số
53/2001/QĐ-TTg: kinh tế của khẩu
Quyết định
1371/2004/QĐ-BTM của Bộ Công thương:
quy chế Siêu thị, trung tâm TM
địa và xuất khẩu, phát triển và quản
lý kết cấu hạ tầng thương mại.
địa và xuất khẩu, phát triển và quản
lý kết cấu hạ tầng thương mại. 300% (1986)
14% (2005)
5.000 chợ
8.751 chợ
681 Trung tâm TM, siêu thị, cửa hàng tự chọn
32,4 tỷ USD (2005)
2005
1996
Trang 142.3.2 Hạn Chế
- Sức ép lạm phát và tiềm ẩn bất ổn kinh tế vĩ mô vẫn còn lớn
- Chủ trương, cơ chế chính sách hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh tư sớm được ban hành nhưng việc hướng dẫn cụ thể, tổ chức triển khai thực hiện còn chậm nên không ít trường hợp chưa đi vào cuộc sống
- Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chưa cao
Trang 15CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐẢM BẢO YÊU CẦU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI BỀN VỮNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Nhóm 2
3.1 Quan điểm phát triển xuất nhập khẩu đảm bảo yêu cầu phát triền thương mại bền vững
- Phát triển xuất khẩu trên cơ sở
khai thác triệt để lợi thế so sánh
và lợi thế cạnh tranh, đảm bảo
tốc độ và chất lượng tăng trưởng
cao, góp phần tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững
Trang 16- Phát triển xuất khẩu trên cơ sở
khai thác hợp lý tài nguyên thiên
nhiên, hạn chế ô nhiễm môi
trường và cạn kiệt tài nguyên,
nâng cao khả năng đáp ứng các
quy định và tiêu chuẩn môi
trường của hàng hóa xuất khẩu
Nhóm 2
Trang 17- Phát triển xuất khẩu góp
phần thực hiện các mục tiêu xã
hội như xóa đói giảm nghèo,
tạo nhiều việc làm đảm bảo
công bằng xã hội, chia sẻ lợi
ích hợp lý giữa các thành phần
tham gia xuất khẩu.
Nhóm 2
Trang 18Nhóm 2
3.2 Những vấn đề đặt ra đối với QLNN đảm bảo phát
triển thương mại bền vững
- Tiếp tục đổi mới tư duy và nhận thức
về phát triển nhanh và bền vững
- Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng XHCN
- Chuyển đổi mô hình tăng trưởng
- Phát triển khoa học và công nghệ
- Chính sách đối với các thành phần kinh tế
Trang 19- Phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao,tăng cường hoạt động nghiên
cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ
- Phát triển kết cấu hạ tầng
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Giữ vững ổn định chính trị – xã hội
Trang 20NHÓM THỰC HIỆN:
NHÓM 2