1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập trung tâm viễn thông sông công

53 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH

  • GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM VIỄN THÔNG SÔNG CÔNG

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH

    • 1.1. Định nghĩa chuyển mạch

    • 1.2. Phân loại chuyển mạch

    • 1.3. Các thành phần trong mạng viễn thông

    • 1.4. Quá trình phát triển của kỹ thuật chuyển mạch

    • 1.5. Kết luận chương 1.

  • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỒNG CHUYỂN MẠCH ĐANG THỰC HIỆN TẠI SÔNG CÔNG

    • 2.1. Sự ra đời của chuyển mạch mềm (Softswitch)

    • 2.2. Chuyển mạch mềm

      • 2.2.1. Khái niệm chuyển mạch mềm

      • 2.2.2. Ưu điểm và ứng dụng của chuyển mạch mềm

    • 2.3. Vị trí của chuyển mạch mềm trong mô hình phân lớp chúc năng của NGN

    • 2.4. Thành phần chính của chuyển mạch mềm:

      • 2.4.1. Media Gateway Controller

      • 2.4.2. Media Gateway (MG)

      • 2.4.3. Signalling Gateway (SG):

      • 2.4.4. Media Server:

    • 2.5. Các giao thức hoạt động:

      • 2.5.1. SIP (Session Initiation Protocol)

      • 2.5.2. MGCP (Media Gateway Controller Protocol)

      • 2.5.3. SIGTRAN (signaling Transport Protocol)

      • 2.5.4. RTP (Real Time Transport Protocol)

    • 2.6. So sánh hoạt động chuyển mạch mềm và chuyển mạch kênh

      • 2.6.2. Cấu trúc chuyển mạch

      • 2.6.3. Quá trình thực hiện chuyển mạch

    • 2.7. Kết luận chương 2

  • CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ SỬ DỤNG VÀ ĐƯA RA MỘT VÀI KIẾN NGHỊ

    • 3.1. Đánh giá thực tế sử dụng chuyển mạch IP tại trung tâm viễn thông Sông Công.

    • 3.2. Giải pháp và kiến nghị

      • 3.2.1 So sánh công nghệ chuyển mạch mềm với phân hệ IMS

      • 3.2.2. Quá trình chuyển đổi từ chuyển mạch mềm lên IMS

    • 3.3. Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN ĐỀ TÀI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Báo cáo thực tập trung tâm viễn thông sông công

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH .3 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM VIỄN THÔNG SÔNG CÔNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH .5 1.1 Định nghĩa chuyển mạch .5 1.2 Phân loại chuyển mạch 1.3 Các thành phần mạng viễn thông 1.4 Quá trình phát triển kỹ thuật chuyển mạch 1.5 Kết luận chương .11 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỒNG CHUYỂN MẠCH ĐANG THỰC HIỆN TẠI SÔNG CÔNG .12 2.1 Sự đời chuyển mạch mềm (Softswitch) 12 2.2 Chuyển mạch mềm 14 2.2.1 Khái niệm chuyển mạch mềm 14 2.2.2 Ưu điểm ứng dụng chuyển mạch mềm 15 2.3 Vị trí chuyển mạch mềm mô hình phân lớp chúc NGN 18 2.4 Thành phần chuyển mạch mềm: 18 2.4.1 Media Gateway Controller 20 2.4.2 Media Gateway (MG) 22 2.4.3 Signalling Gateway (SG): 23 2.4.4 Media Server: .23 2.5 Các giao thức hoạt động: 24 2.5.1 SIP (Session Initiation Protocol) 25 2.5.2 MGCP (Media Gateway Controller Protocol) 27 2.5.3 SIGTRAN (signaling Transport Protocol) 28 2.5.4 RTP (Real Time Transport Protocol) 32 2.6 So sánh hoạt động chuyển mạch mềm chuyển mạch kênh 34 2.6.2 Cấu trúc chuyển mạch 36 2.6.3 Quá trình thực chuyển mạch 37 2.7 Kết luận chương .43 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ SỬ DỤNG VÀ ĐƯA RA MỘT VÀI KIẾN NGHỊ 44 3.1 Đánh giá thực tế sử dụng chuyển mạch IP trung tâm viễn thông Sông Công 44 3.2 Giải pháp kiến nghị 45 3.2.1 So sánh công nghệ chuyển mạch mềm với phân hệ IMS 45 3.2.2 Quá trình chuyển đổi từ chuyển mạch mềm lên IMS 48 3.3 Kết luận chương .52 KẾT LUẬN ĐỀ TÀI .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH SÁCH HÌNH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM VIỄN THÔNG SÔNG CÔNG Trung tâm viên thông Sông Công trung tâm trực thuộc VNPT Thái Nguyên cung cấp đầy đủ sản phẩm dịch vụ Viễn thông công nghệ thông tin cho thị xã Sông Công * Các hoạt động chính: - Đáp ứng dịch vụ: điện thoại cố định, fax, di động Vinaphone, cố định không dây Gphone, Internet băng rộng ADSL - FiberVnn, truyền hình theo yêu cầu myTV - Cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng như: hiển thị số, báo thức, chuyển gọi, hộp thư thoại VoiceMail - Thiết kế, xây dựng mạng nội - Sửa chữa, nâng cấp thiết bị viễn thông, tin học - Tư vấn, giải đáp thông tin qua dịch vụ 1080, hộp thư thoại 801108 dịch vụ tư vấn 1088 Với uy tín VNPT, với phục vụ tận tình, chu đáo, với phương châm vì:"Cuộc sống đích thực", trung tâm mang đến khách hàng: - Các sản phẩm thương hiệu uy tín, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, giá hợp lý - Mạng lưới bảo hành rộng khắp * Các phòng ban khối quản lý - Phòng Chăm sóc Khách hàng - Phòng Kế hoạch Kinh doanh - Phòng Kế toán Thống kê Tài - Phòng Mạng & Dịch vụ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH 1.1 Định nghĩa chuyển mạch Chuyển mạch trình thực đấu nối chuyển thông tin cho người sử dụng thông qua hạ tầng mạng viễn thông Chuyển mạch mạng viễn thông bao gồm chức định tuyến cho thông tin chức chuyển tiếp thông tin Như theo khía cạnh thông thường khái niệm chuyển mạch gắn liền với lớp mạng lớp liên kết liệu mô hình OSI tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO Quá trình chuyển mạch thực nút chuyển mạch, mạng chuyển mạch kênh thường gọi hệ thống chuyển mạch (tổng đài) mạng chuyển mạch gói thường gọi thiết bị định tuyến (bộ định tuyến) 1.2 Phân loại chuyển mạch Xét mặt công nghệ , chuyển mạch chia thành hai loại bản: chuyển mạch kênh chuyển mạch gói Mặt khác, chuyển mạch chia thành bốn kiểu: chuyển mạch kênh, chuyển mạch gói chuyển mạch tế bào Các khái niệm sở công nghệ chuyển mạch thực hình 1.1(a,b,c) Hình 1.1.a) Chuyển mạch kênh: hai dòng thông tin hai mạch khác Hình 1.1 b) Chuyển mạch gói: tuyến đường độc lập mạng chia sẻ tài nguyên Hình 1.1 c) Chuển mạch gói kênh ảo: gói tin kênh ảo Hình 1 Các kiểu chuyển mạch Mạng chuyển mạch kênh thiết lập mạch (kênh) định riêng cho kết nối trước trình truyền thông thực Như vậy, trình chuyển mạch chia thành giai đoạn phân biệt: thiết lập, truyền giải phóng Để thiết lập, giải phóng điều khiển kết nối (cuộc gọi) mạng chuyển mạch kênh sử dụng kỹ thuật báo hiệu để thực Đối ngược với mạng chuyển mạch kênh mạng chuyển mạch gói, chia lưu lượng liệu thành gói truyền mạng chia sẻ Các giai đoạn thiết lập , truyền giải phóng thực đồng thời khoảng thời gian thường định tiêu đề gói tin 1.3 Các thành phần mạng viễn thông Là tập hợp bao gồm nút mạng đường truyền dẫn kết nối hai hay nhiều điểm xác định để thực trao đổi thông tin chúng Mạng viễn thông cung cấp đa dạng loại hình dịch vụ viễn thông cho khách hàng , từ dịch vụ truyền thống điện thoại, Fax, truyền số liệu dịch vụ như: Internet, VOD, thương mại điện tử…… Hình Các thành phần mạng viễn thông - Thiết bị đầu cuối trang bị người sử dụng để giao tiếp với mạng cung cấp dịch vụ Hiện có nhiều chủng loại thiết bị đầu cuối nhiều hãng khác tùy thuộc dịch vụ ( ví dụ máy điện thoại , máy fax….) Thiết bị đầu cuối thực chức chuyển đổi thông tin cần trao đổi thành tín hiệu điện ngược lại - Hệ thống chuyển mạch thành phần cốt lõi mạng viễn thông có chức thiết lập đường truyền thuê bao Tùy theo vị trí hệ thống chuyển mạch mạng người ta chia thành tổng đài chuyển tiếp quốc tế, tổng đài chuyển tiếp liên tỉnh, tổng đài nội hạt… Thiết bị truyền dẫn sử dụng để nối thiết bị đầu cuối hay tổng đài với truyền tín hiệu cách nhanh chóng xác Thiết bị truyền dẫn phân loại thành thiết bị truyền dẫn thuê bao thiết bị truyền dẫn chuyển tiếp, nối tổng đài 1.4 Quá trình phát triển kỹ thuật chuyển mạch Chuyển mạch trình thực đấu nối tuyến liên lạc hai thuê bao (điện thoại, máy tính ,fax….) thông qua hay nhiều hệ thống Hệ thống gọi chuyển mạch Khái niệm chuyển mạch thoại có từ phát minh máy điện thoại vào năm 1786, vào thời gian trình thiết lập tuyến nối thực nhờ điện thoại viên ban đấu nối; hình thức chuyển mạch gọi chuyển mạch nhân công Cùng với phát triển ngành công nghiệp, tổng đài bước cải tiến hoàn thiện, từ tổng đài nhân công lên tổng đài tự động sử dụng điện, tổng đài điện tử tổng đài điện tử SPC, tổng đài băng rộng vv… Tổng đài nhân công đưa vào khai thác thành phố New Heivene bang Conneckticut (USA) vào năm 1878 sau năm sáng chế máy điện thoại A.G Bell Từ đến nay, mạng điện thoại phát triển mạnh theo nhu cầu thông tin liên lạc điện thoại Do nhanh chóng tổng đài nhân công đạt tới giới hạn khả ý tưởng tự động hóa anh em A.B.Strowger thúc đẩy Tổng đài tự động A.B.Strowger sang chế có tên gọi tổng đài điện hệ nấc (thế hệ 1) đưa vào sử dụng năm 1892 sở tìm chọn nấc anh em A.B.Strowger sang chế năm 1889 Tiếp nhằm nâng cao chất lượng kinh tế , tổng đài Rơ le (máy hệ 2), tổng đài ngang dọc điều khiển trực tiếp sang chế năm 1926 vào năm 1938 tổng đài Crossbar-No1 với phương pháp điều khiển ghi phát tổng đài hệ Những tiến thành tựu công nghệ điện tử máy tính thúc đẩy ý tưởng ứng dụng vào lĩnh vực tổng đài điện thoại Qúa trình chuyển đổi từ chuyển mạch điện sang chuyển mạch điện tử (thế hệ 4), đặc biệt tổng đài số đặc trưng việc tạo hệ thống thống chuyển mạch truyền dẫn thông tin Vào khoảng thập niên 60 kỉ 20 , xuất sản phẩm tổng đài điện tử số kết hợp công nghệ điện tử với kỹ thuật máy tính Tổng đài điện tử số công cộng đời điều khiển theo chương trình ghi sẵn SPC(Stored Program Control), giới thiệu bang Succasunna, Newjersey, USA vào tháng năm 1965 Trong năm 70 hàng loạt tổng đài thương mại điện tử số đời Một tổng đài tổng đài E10 CIT-Alcatel sử dụng Lannion (France) Và tháng năm 1976 Bell giới thiệu tổng đài điện tử số công cộng 4ESS Hầu hết giai đoạn tổng đài điện tử số sử dụng hệ thống chuyển mạch số mạch giao tiếp thuê bao thường analog , đường trung kế số Một trường hợp ngoại lệ tổng đài DMS100 Northern Telecom đưa vào năm 1980 dùng toàn kỹ thuật số giới Hệ thống 5ESS hãng AT &T đưa vào năm 1982 cải tiến nhiều từ hệ thống chuyển mạch 4ESS có chức tương thích với dịch vụ ISDN Sau hầu hết hệ thống chuyển mạch số đưa cấu hình hỗ trợ cho dịch vụ ISDN, dịch vụ cho mạng thông minh, tính tương thích với phát triển mạng lưới Vào năm 1996 mạng Internet trở thành bùng nổ giới công nghệ thông tin, tác động mạnh mẽ đến công nghiệp viễn thông xu hướng hội tụ mạng máy tính, truyền thông, điều khiển, viễn thông trở thành toán cần giải Công nghệ viễn thông biến đổi theo hướng tất loại hình dịch vụ hình ảnh âm thanh, thoại tích hợp chuyển mạch qua hệ thống chuyển mạch Một mạng truyền băng rộng với loại hình dịch vụ thoại phi thoại, tốc độ cao đảm bảo chất lượng phục vụ (QoS) thành cấp thiết tảng kỹ thuật mới: Kỹ thuật truyền tải không đồng ATM ứng dụng cho thoại phi thoại Các hệ thống chuyển mạch điện tử số phải dần thay đổi theo hướng tổng đài chuyển mạch băng rộng đời Hiện nhiều cấu kiện thiết bị chuyển mạch quang nghiên cứu, phát triển triển khai số nước tương lai không xa hệ thống chuyển mạch quang băng rộng thay cho hệ thống chuyển mạch để cung cấp chuyển mạch tốc độ cao độ rộng băng lớn Sự khác biệt năm 1980, PSTN chuyển hướng tiếp cận phương thức truyền tải bất đồng ATM để hỗ trợ đa phương tiện QoS, sau chuyển hướng sang công nghệ kết hợp với IP để chuyển mạch nhãn đa giao thức Trong Internet đưa tiếp cận khác so với PSTN qua giải pháp triển khai kiến trúc phân lớp dịch vụ CoS (class of service) hướng tới đảm bảo chất lượng dịch vụ QoS thông qua mô hình tích hợp dịch vụ IntServ phân biệt dịch vụ DiffServ, chiến lược Internet theo hướng tương thích với IP, mạng quang hướng tới mạng chuyển mạch nhãn đa giao thức tổng quát GMPLS (generalized multiprotocol label switch) Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS đời vào năm 2001 nỗ lực kết hợp hai phương thức chuyển mạch hướng kết nối (ATM,ER) với công nghệ chuyển mạch phi kết nối (IP), công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS định nghĩa khái niệm nhãn (Label) nằm lớp lớp 10 Hình 14: Quá trình thực gọi sử dụng chuyển mạch kênh - Quá trình thực chuyển mạch mềm Softswitch Ở xét trường hợp thuê bao gọi thuê bao thuộc mạng cung cấp dịch vụ thoại truyền thống PSTN Các trường hợp khác hoạt động chuyển mạch mềm Softswitch tương tự Hoạt động phần mềm bao gồm bước sau: (l) Khi có thuê bao nhấc máy (thuộc PSTN) chuẩn bị thực gọi tổng đài nội hạt quản lý thuê bao nhận biết trạng thái off - 39 hook thuê bao Và Signaling Gateway (SG) nối với tổng đài thông qua mạng SS7 nhận biết trạng thái (2) SG báo cho Media Gateway Controller (MGC) trực tiếp quản lý thông qua CA-F đồng thời cung cấp tín hiệu dial-tone cho thuê bao Ta gọi MGC caller- MGC (3) Caller-MGC gởi yêu cầu tạo kết nối đến Media Gateway (MG) nối với tổng đài nội hạt ban đầu nhờ MGC-F 4) Các số thuê bao nhấn SG thu thập chuyển tới callerMGC (5) Caller-MGC sử dụng số để định công việc thực Các số chuyển tới chức R-F R-F sử dụng thông tin lưu trữ server để định tuyến gọi Trường hợp đầu cuối đích loại với đầu cuối gọi (nghĩa là thuê bao mạng PSTN): thuê bao bị gọi thuộc quản lý caller-MGC thực bước (7) Nếu thuê bao thuộc quản lý MGC khác thực bước (6) Còn thuê bao đầu cuối khác loại MGC đồng thời kích hoạt chức IW-F để khởi động điều khiển tương ứng chuyển gọi Lúc thông tin báo hiệu loại Gateway khác xử lý Và trình truyền thông tin diễn tương tự kết nối thuê bao thoại thông thường (6) Caller-MGC gởi yêu cầu thiết lập gọi đến MGC khác.Nếu chưa đến MGC thuê bao bị gọi (ta gọi callee-MGC) MGC tiếp tục chuyển yêu cầu thiết lập gọi đến MGC khác đến callee-MGC Trong trình này, MGC trung gian phản hồi lại MGC gởi yêu cầu đến Các công việc thực CAF (7) Callee-MGC gởi yêu cầu tạo kết nối với MG nối với tổng đài nội hạt thuê bao bị gọi (callee-MG) 40 (8) Đồng thời callee-MGC gởi thông tin đến callee-SG, thông qua mạng SS7 làm rung chuông thuê bao bị gọi (9) Khi callee-SG nhận tin báo trạng thái thuê bao bị gọi (giả sử rỗi) gởi ngược thông tin trở callee-MGC (10) Và callee-MGC phản hồi caller-MGC để báo liên lạc với người gọi (11) Callee-MGC gởi thông tin để cung cấp tín hiệu ứng cho callerMGC, qua caller-SG đến người gọi (12) Khi thuê bao bị gọi nhấc máy trình thông báo tương tự bước xảy ra: qua nút báo hiệu số 7, thông tin nhấc máy qua callee-SG đến callee-MGC, đến caller-MGC, qua caller-SG đến thuê bao thực gọi (13) Kết nối thuê bao gọi thuê bao bị gọi hình thành thông qua caller-MG callee-MG (14) Khi chấm dứt gọi trình diễn tương tự lúc thiết lập 41 Hình 15: Quá trình thực gọi sử dụng chuyển mạch mềm IAM: Initial Address Message ACM: Address Complete Message CPG: Call Progress Message ANM: Answer Message CRCX: Create Connection MDCG: Modify Connection 42 2.7 Kết luận chương Như ta biết, thành phần cốt lõi mạng NGN, thành phần có khả liên kết loại thông tin sở hạ tầng mạng nhất, MGC (Media Gatway Controller) MGC thực điều nhờ sử dụng phần mềm điều khiển “thế hệ mới” - chuyển mạch mềm mà chương em trình bày Trong chương em trình bày đời chuyển mạch mềm, với ưu điểm bật, vị trí chuyển mạch mềm mô hình mạng NGN, thành phần chính, giao thức sử dụng chuyển mạch mềm so sánh chuyển mạch kênh chuyển mạch mềm cho thấysự tối ưu hẳn chuyển mạch mềm 43 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ THỰC TẾ SỬ DỤNG VÀ ĐƯA RA MỘT VÀI KIẾN NGHỊ 3.1 Đánh giá thực tế sử dụng chuyển mạch IP trung tâm viễn thông Sông Công Qua trình thực tập trung tâm viễn thông Sông Công việc khai thác dịch vụ tảng chuyển mạch mềm lòng cốt mạng NGN Em có nhận xét sau: - NGN cho phép nhà cung cấp dịch vụ tăng cường khả kiểm soát, bảo mật thông tin khách hàng Đáp ứng hầu hết nhu cầu nhiều đối tượng sử dụng doanh nghiệp, văn phòng, hệ thống mạng máy tính lớn với giao thức chuẩn giao diện thân thiện Ngoài ra, NGN đáp ứng đầy đủ yêu cầu kinh doanh khách hàng; linh hoạt sử dụng giao diện mở đa truy nhập, đa giao thức để cung cấp dịch vụ cho khách hàng mà không phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp thiết bị khai thác mạng lưới, đem lại lợi ích lớn đầu tư cho doanh nghiệp Với tính thông minh mạng, NGN tạo tiền đề cho bước phát triển công nghệ mạng dịch vụ tương lai + NGN cho phép khách hàng quản lý hồ sơ nhân, tự dự phòng dịch vụ mạng, giám sát thông tin tính cước, cá nhân hóa giao diện người dùng, tạo dự phòng cácứng dụng + Với việc quản lý thông tin thông minh, NGN giúp người dùng quản lý tải thông tin cách cung cấp cho họ khả tìm, xếp lọc tin liệu, quản lý chúng cho phương tiện - Việc áp dụng tảng chuyển mạch mềm tiên tiến giúp cho trung tâm quản lý điều hành hệ thống hạ tầng mạng dễ dàng hơn, phục vụ cho khách hàng nhiều dịch vụ đa dạng với chất lượng tốt như: MyTV, interner tốc độ cao, FTTH,… 44 - Trên tảng chuyển mạch mềm giúp việc xử lý cố xảy cách nhanh chóng dễ dàng nhờ việc quản lý thuê bao khách hàng phần mêm hệ thống máy tính Ngay có cố xảy tin nhắn gửi tới số máy cài đặt hệ thống tới người có trách nhiệm giúp cho hệ thống luôn tình trạng tốt nhất, đảm bảo kết nỗi cho khách hàng - Dịch vụ Mytv dịch vụ nhiều người ưu chuộng sử dụng Dịch vụ dựa công nghệ khai thác triển khai trung tâm, với số lượng thuê bao đăng ký tăng nhanh tháng đầu năm 3.2 Giải pháp kiến nghị Mặc dù chuyển mạch mềm có nhiều ưu điểm cần phát triển chung theo xu hướng giới bước chuyển đổi lên chuyển mạch IMS có nhiều ưu điểm đem lại nhiều lợi ích Bởi xu hướng phát triển tất yếu mạng hệ sau cần phải có hội tụ thoại – liệu, di động– cố định Do đó, với mục đích mà IMS hướng tới nhằm tạo tảng chung để phát triển dịch vụ đa phương tiện khác hỗ trợ ứng dụng mạng chuyển mạch gói di động, tạo thuận lợi cho việc trao đổi thông tin khách hàng, IMSsẽ hướng phát triển chủ đạo mạng hệ sau tương lai Đây lý tổ chức chuẩn hóa 3GPP, ETSI ITU chọn IMS làm tảng mạng lõi để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cho NGN 3.2.1 So sánh công nghệ chuyển mạch mềm với phân hệ IMS * Giống Xét cấu trúc, Softswitch IMS có nhiều điểm chung Đó tách biệt điều khiển truyển tải Các chức báo hiệu, gateway, điều khiển gọi,… tương tự 45 Hình 1: So sánh kiến trúc Softswitch IMS Bảng 1: Các phần tử Softswitch có chức tương tự IMS Phần tử Softswitch Phần tử IMS Các Gateway Media Gateway/MGCF Features Server Server ứng dụng Chức sở liệu định tuyến BGCF Gateway báo hiệu SGW Dữ liệu thuê bao HSS– phần tử Điều khiển gọi I-CSCF S-CSCF SBC báo hiệu P-CSCF * Khác Tuy nhiên, hai hệ thống có điểm khác biệt Tất Softswitch kết hợp định tuyến gọi điều khiển gateway IMS tách riêng chức Ngoài ra, cấu trúc IMS có độc lập điều khiển cung cấp dịch vụ Với khả tính cước linh hoạt (online, offline) IMS nhà cung cấp dịch vụ dễ dàng đưa hình thức thu phí khác nhau, phù hợp với loại hình dịch vụ Bảng minh họa khác biệt chủ yếu Softswitch IMS 46 Bảng 2: Sự khác Softswitch IMS Softswitch IMS Tính chuẩn hóa Không có tổ chức đưa tiêu 3GPP chuẩn hóa (Release , chuẩn cụ thể, phụ thuộc vào giải Release 6, Release 7, elease pháp hãng thiết bị 8) Mục đích Chuyển mạch phần mềm, thay tổng đài điện tử số, tách chức điều khiển chuyển mạch, sử dụng công nghệ chuyển mạch gói Cung cấp dịch vụ Internet lúc, nơi cho khách hàng sử dụng di động mạng chuyển mạch gói Kiến trúc mạng - Kiến trúc mạng dựa phân tán chức diều khiển gọi chức chuyển mạch, hoạt động điều khiển tập trung Call server (MGC) - Kiến trúc phân tán theo mô hình server, chức điều khiển không tập trung server nên Call server (CSCF) số server điều hiển - Gồm có bốn mặt phần mềm: mặt truyền tải; mặt - Được chia thành lớp: lớp điều khiển gọi báo dịch vụ, lớp điều khiển, lớp hiệu; mặt dịch vụ ứng truyền tải dụng; mặt quản lý - Sử dụng giao diện - Sử dụng giao diện lập trình chuẩn hóa mở - API Giao thức điều SIP, H.323, khiển báo EGACO/H248,… hiệu MGCP, Chủ yếu sử dụng SIP Khả cung Dễ dàng cung cấp dịch vụ cấp dịch vụ PSTN truyền thống dịch vụ mạng thông minh (IN), không hỗ trợ triển khai dịch vụ di động Là tảng để cung cấp dịch multimedia cho khách hàng di động, không sử dụng mạng thông minh (IN), khó triển khai dịch vụ PSTN truyền thống Có chế độ tính cước online Khả tích Có khả tương thích, Khá dễ dàng thiết bị hợp với thiết bị khó khăn phải tuân theo chuẩn nhà cung cấp khác Bảo mật Có khả bảo mật tốt Có nhiều chế bảo mật dịch vụ VoIP khác nhau, đảm bảo an toàn 47 thông tin cá nhân người dùng, độ an toàn cao Lưu lượng Vẫn hạn chế Băng thông rộng, đáp ứng nhu cầu người dùng tốt Chi phí Tiết kiệm Có thể trình nâng cấp lên tốn kém, sau không tốn nhiều chi phí cho việc quản lý, nâng cấp, bảo dưỡng thiết bị 3.2.2 Quá trình chuyển đổi từ chuyển mạch mềm lên IMS Để xây dựng cấu trúc dựa IMS từ mạng TDM, nhà khai thác bỏ qua trình độ qua chuyển mạch mềm Tuy nhiên tiến lên IMS thông qua bước, nghĩa từ TDM lên mạng NGN dựa chuyển mạch mềm cuối tiến lên IMS đảm bảo cho nhà khai thác phân phối bình đẳng đặc tính có nhiều thời gian để chờ hoàn thiện tiêu chuẩn IMS trước ứng dụng vào mạng họ Quá trình độ từ qua chuyển mạch mềm lên IMS trình tiêu tốn phần lớn chi phí đầu tư nhà cung cấp dịch vụ cho NGN Ban đầu kiến trúc tảng IMS triển khai song song với kiến trúc chuyển mạch mềm để giới thiệu ứng dụng đa phương tiện vào dịch vụ nhà khai thác - Phân tách chuyển mạch mềm Chuyển mạch mềm phân tách vào thành phần là: khối giao tiếp với thuê bao khối giao tiếp với mạng PSTN Khối giao tiếp với thuê bao nâng cấp từ chức điều khiển cổng truy nhập AGCF (Access Gateway Control Function) khối giao tiếp PSTN nâng cấp từ chức điều khiển cổng phương tiện MGCF (Media Gateway Controller Function) Việc chia vào thành phần giúp mạng mở rộng dễ dàng tăng hiệu mạng Các AGCF thêm vào tùy theo yêu cầu để 48 tăng số lượng thuê bao Tương tự vậy, thêm vào trung kế PSTN để tăng dung lượng Các thành phần IMS CSCF, BGCF thêm vào giai đoạn BGCF giao diện kết nối mạng IMS với mạng PSTN Hình 2: Phân tách chuyển mạch mềm lên IMS - Thêm vào Server ứng dụng Duy trì khách hàng có thu hút thêm khách hàng mới, dịch vụ dựa SIP giới thiệu phân phối cách nhanh chóng cách triển khai Server ứng dụng AS (Application Server) IMS giới thiệu giao diện ISC giao diện dựa SIP cho giao tiếp AS Cấu trúc cho phép AS nhà cung cấp thiết bị khác làm việc với thông qua giao diện IMS ISC 49 Hình 3: Thêm vào server ứng dụng (SA) - Bắt đầu kinh doanh thêm vào điểm kết cuối SIP Ở giai đoạn nhà cung cấp dịch vụ tập trung vào kinh doanh, mở rộng trạm thuê bao thương mại Các khách hàng thường yêu cầu chất lượng cao đặc tính mở rộng thiết lập với khả gọi hội nghị, tích hợp tin nhắn email thoại Việc tâm đến kết kinh doanh, xây dựng môi trường IMS, điểm kết cuối SIP thực thêm bước Các điểm kết cuối SIP giao tiếp với P-CSCF P-CSCF kết nối tới server sách để cung cấp mức bảo mật QoS - Hội tụ di động, cố định Tiến lên mạng hội tụ di động, cố định (FMC) nhà cung cấp dịch vụ xác định cách thức kinh doanh nhằm giới thiệu dịch vụ “triple play” Các ứng dụng yêu cầu mạng tốc độ cao để phân phối tất loại liệu từ thoại, data đến video loại thiết bị đầu cuối 50 TV, máy tính để bàn máy cầm tay Hoàn thành giai đoạn phải bao gồm việc hỗ trợ thiết bị cầm tay đa chế độ (Dual-mode Handset) Các thiết bị Dual-mode truyền thông mạng tế bào hoạt động điểm kết cuối mạng IP Server thuê bao thường trú HSS (Home Subscriber Server) - thành phần thiếu cuối IMS đưa vào giai đoạn Nó có nhiệm vụ quản lý liệu thuê bao mạng IP mạng tế bào Handoff Server đưa vào giai đoạn Nó giúp tín hiệu không bị ngắt quãng thuê bao di chuyển từ mạng tế bào sang mạng WiFi Các phần lại AGCF giữ chức trung tâm mạng với việc thêm vào HSS hai giao diện Cx, Sh đưa đến bước xa để hòan thiện SCSCF Tiếp tục đạt lợi ích AGCF giai đoạn nhà cung cấp dịch vụ hoàn thành trình lên IMS Hình 4: Thêm thành phần HSS Handoff Server cho hội tụ cố định,di động 51 3.3 Kết luận chương Kết so sánh Softwitch IMS cho ta thấy ưu điểm vượt trội IMS IMS cho phép nhà khai thác có tối đa lợi ích từ mạng lõi IP có họ, khả mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ hội tụ mạng cố định di động Có thể nói IMS kết hợp kỹ thuật hiên đại nhất, với thiết bị đầu cuối truy nhập mạng lúc nơi Quá trình chuyển đổi lên IMS trở nên rõ ràng xu chung hầu hết nhà khai thác viễn thông giới KẾT LUẬN ĐỀ TÀI Với mục đích gắn trình học tập nghiên cứu để tìm hiểu công nghệ tiên tiến sở kiến thức học thực tập trung tâm viễn thông Sông Công Em làm báo cáo thực tập “ Tìm hiểu công nghệ chuyển mạch sử dụng trung tâm viễn thông Sông Công” cụ thể chuyển mạch mềm Công nghệ chuyển mạch mềm đời xem giải pháp tốt để giải yêu cầu Chuyển mạch mềm kết hợp hài hòa giao thức điều khiển mềm dẻo với phần cứng chuyển mạch ATM Chuyển mạch mềm khắc phục nhược điểm tốc độ xử lý chậm định tuyến tính phức tạp giao thức báo hiệu chuyển mạch ATM Chuyển mạch mềm điểm tập trung nghiên cứu hãng viễn thông tiếng giới như: Ipsilon, Toshiba, IBM, Cisco, Thông qua báo cáo em có dịp trình bày hiểu biết công nghệ chuyển mạch Tuy nhiên lực hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, em mong có đóng góp quý báu thầy cô 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sameer Padhye Next Generation Network "Complementing The Internet For Converged Service", Cisco System, 2003 Cornelis Hoogendoom, Next Generation Networks and VoIP, 2002 http://vntelecom.org/diendan/showthread.php?t=1315 53 [...]... THỒNG CHUYỂN MẠCH ĐANG THỰC HIỆN TẠI SÔNG CÔNG Sau quá trình khảo sát và tìm hiểu hệ thống chuyển mạch của trung tâm viễn thông Sông Công, em biết được hiện tại trung tâm đã và đang dùng công nghệ chuyển mạch mềm trong việc cung cấp các dịch vụ viễn thông cho các khách hàng tại thị xã Sông Công Hiện nay trung tâm viễn thông Sông Công đang cung cấp rất nhiều các dịch vụ viên thông như: internet, mytv,... giữa mạng báo hiệu SS7 với mạng IP dưới sự điều khiển của MGC SG làm cho Softswitch giống như một nút SS7 trong mạng báo hiệu SS7 Nhiệm vụ của SG là sử lý thông tin báo hiệu Các chức năng của Signalling Gateway: + Cung cấp một kết nối vật lý đến mạng báo hiệu + Truyền thông tin báo hiệu giữa MGC và SG thông qua mạng IP + Cung cấp đường truyền dẫn cho thoại, dữ liệu và các mạng dữ liệu khác (thực hiện... cổng phương tiện Chú thích: CA-F và IW-F là 2 chức năng con của MGC-F CA-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện việc điều khiển cuộc gọi Và IW-F được kích hoạt khi MGC-F thực hiện các báo hiệu giữa các mạng báo hiệu khác nhau Riêng thực thể chức năng Inter Operator Manager có nhiệm vụ liên lạc, trao đổi thông tin giữa các MGC với nhau Media Gateway Controller có nhiệm vụ tạo cầu nối giữa các mạng có đặc... nhiều các dịch vụ viên thông như: internet, mytv, thoại,… Để hiểu rõ hơn về công nghệ sau đây em sẽ trình bày về công nghệ mềm đang được triển khai và sử dụng tại trung tâm 2.1 Sự ra đời của chuyển mạch mềm (Softswitch) Trong tương lai, mạng thế hệ mới sẽ hoàn toàn dựa trên cơ sở hạ tầng là mạng gói Vì thế việc chuyển từ mạng viễn thông hiện tại lên mạng thế hệ mới phải trải qua nhiều giai đoạn Do PSTN... thương lượng đặc tính cuộc gọi (feature negotiation) Dùng để xác định loại thông tin và các loại thôngsố liên quan đến thông tin sẽ được sử dụng + Xác định sự sẵn sàng của người sử dụng: Dùng để xác định người được gọi có muốn tham gia vào kết nối hay không + Thiết lập cuộc gọi: Chức năng này thực hiện việc rung chuông, thiết lập các thông số cuộc gọi của các bên tham gia kết nối + Xử lý cuộc gọi: Bao gồm... được nhấn, + Gói (Package): là một nhóm các tín hiệu và sự kiện được sử dụng trong quá trình thực hiện một cuộc gọi Một số gói cơ bản: thông tin chung (generic media-G), số DTMF (D), handset (H), đường dây (nhe - L), trung kế (tranh - T), máy chủ truy nhập mạng (network access server-N), máy chủ thông 27 báo (announcement server-A), Tuy nhiên trong giao thức này thì tín hiệu và sự kiện được đối xử... mất và các gói có đến đúng thứ tự hay không - Timestamp: cho biết thời gian mà octet đầu tiên được lấy mẫu Bên nhận sẽ dùng thông số này để xác định mình có thể thực hiện được yêu cầu phát thông tin đã được gởi có đảm bảo thời gian thực hay không Nếu không thì nó sẽ phát lại thông tin (playback) - Synchronising Source (SSRC) Identifier: là số nhận dạng của nơi gốc phát dữ liệu - Contributing Source... đủ các dịch vụ thông qua các nhà khai thác lớn hơn Đây là điểm khác biệt vì chuyển mạch truyền thống luôn được thiết kế với tập tính năng và qui mô lớn hơn nhiều so với số lượng khách hàng và nhu cầu dịch vụ thực tế - Giảm chi phí điều hành mạng: Do phần mềm chuyển mạch thế hệ mới Softswitch cho phép khách hàng tự lựa chọn và kiểm soát quá trình sử dụng dịch vụ của mình nên đã giúp cho công việc của... và các mạng dữ liệu khác (thực hiện truyền dữ liệu là nhiệm vụ của MG) + Cung cấp các hoạt động SS7 có sự sẵn sàng cao cho các dịch vụ viễn thông yêu cầu thời gian thực 2.4.4 Media Server: Media Server là thành phần lựa chọn của Softswitch, được sử dụng để xử lý các thông tin đặc biệt Một Media Server phải hỗ trợ phần cứng DSP với hiệu suất cao nhất Các chức năng của một Media Server: + Chức năng voicemail... không còn các tổng đài lớn tập trung, tiêu tốn năng lượng và nhân lực điều hành Các chuyển mạch giờ đây sẽ là các máy chủ đặt phân tán trong mạng và được điều khiển bởi các giao diện thân thiện với người dùng - Sử dụng băng thông một cách hiệu quả: Với mô hình truyền thống, hệ thống chuyển mạch sẽ thiết lập một kênh dành riêng cho người gọi và người được gọi trong cuộc gọi thông thường Và kênh này sẽ

Ngày đăng: 28/04/2016, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w