Nhiệt động học: Môn khoa học nghiên cứu các quy luật điều khiển sự trao đổi năng lượng, đặc biệt những quy luật liên quan tới sự biến đổi nhiệt năng thành các dạng năng lượng khác M
Trang 2Nhiệt động hóa học
I Giới thiệu
II Các khái niệm cơ bản
III Nguyên lý 1 của nhiệt động học
IV Áp dụng nguyên lý 1 của nhiệt động
học vào phản ứng hóa học
V Nhiệt dung
Slide 2 of 48
Trang 3 Nhiệt động học: Môn khoa học nghiên cứu các quy luật điều khiển sự trao
đổi năng lượng, đặc biệt những quy luật liên quan tới sự biến đổi nhiệt
năng thành các dạng năng lượng khác
Môn khoa học ứng dụng nhiệt động học vào hoá học là nhiệt động hoá
học.
Nhiệt động học cho phép tính được:
+ Năng lượng trao đổi trong phản ứng;
+ Tiên đoán chiều hướng và giới hạn tự diễn biến của các phản ứng hóa học;
+ Xác định được hiệu suất của phản ứng;
+ Điều kiện cân bằng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cân bằng.
Slide 3 of 48
Nhiệt động hóa học là gì?:
I GIỚI THIỆU VỀ NHIỆT ĐỘNG HỌC
Trang 4Slide 4 of 48
phần còn lại của thế giới là môi
trường.
2.2 Phân loại; 4 loại chính:
Dòng năng lượng trao đổi
II KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC
Hở Kín Cô Lập
Dòng vật chất trao đổi
Trang 5Slide 5 of 48
Hệ đoạn nhiệt là hệ không trao đổi chất và nhiệt
nhưng có thể trao đổi công với MT ngoài.
V2
V1
Trang 62.3 Trạng thái của hệ và thông số ( tham số) trạng
thái
Có 2 loại thông số trạng thái
+ Thông số cường độ: Không phụ thuộc vào lượng chất : như
nhiệt độ, tỉ khối, áp suất…
+ Thông số dung độ: là những thông số phụ thuộc vào lượng
chất: khối lượng, số mol, thể tích…
Slide 6 of 48
Trạng thái của hệ được xác định thông qua tập hợp các tính
chất lý, hoá của hệ
Thông số trạng thái: Trạng thái của hệ được xác định bằng các
thông số (tham số) là: nhiệt độ T, áp suất P, thể tích V, nồng độ C…
Phương trình trạng thái mô tả tương quan giữa các thông số
trạng thái
Trang 72.4 QUÁ TRÌNH
Quá trình: Mọi sự biến đổi trạng thái thể hiện ở sự thay đổi
ít nhất một trong các thông số trạng thái.
- Quá trình được gọi là thuận nghịch nếu được xem
như là dãy của các trạng thái cân bằng.
Khi chuyển sang trạng thái cân bằng kế tiếp các thông
số trạng thái chỉ thay đổi đi một lượng vô cùng nhỏ, và cũng chỉ khác thông số trạng thái của môi trường một lượng vô cùng nhỏ Đây là quá trình lý tưởng.
- Ngược lại là quá trình bất thuận nghịch Các quá trình
tự xảy ra là bất thuận nghịch.
Trang 8 Quá trình không thuận nghịch là quá trình mà sau đó
hệ và môi trường không thể quay trở lại trạng thái
ban đầu
Quá trình biến đổi mà
hệ trải qua liên tiếp nhiều
trạng thái không cân
p
Quá trình bất thuận nghịch:
Trang 9Slide 9 of 48
VO
nếu như có thể biến đổi
theo chiều ngược lại từ
N→M đi qua đúng mọi
trạng thái trung gian như
chiều thuận
•Là quá trình biến đổi trải
qua liên tiếp các trạng thái
cân bằng
Quá trình thuận nghịch:
Trang 102.5 Hàm trạng thái
gọi là hàm trạng thái nếu giá trị của
nó chỉ phụ thuộc vào các thông số
trạng thái của hệ mà không phụ thuộc vào cách biến đổi của hệ.
(Ví dụ: Nhiệt độ T, áp suất P, Thể tích
V, Nội năng U, entanpi H, entropi S, thế đẳng áp G…là những hàm trạng thái)
Slide 10 of 48
Trang 111 Nội Năng
Năng lượng toàn phần của hệ gồm:
- Động năng chuyển động và thế năng của hệ đối với
trường bên ngoài.
- Năng lượng bên trong, bao gồm động năng và
năng lượng tương tác của phân tử, nguyên tử,
ion, năng lượng bên trong hạt nhân được gọi là nội năng.
Như vậy
- Nội năng là hàm trạng thái dung độ.
- Chỉ có thể xác định được biến thiên nội năng U = U 2
Trang 12NỘI NĂNG (U)
U = Et nh ti n ịnh tiến ến +Equay+Edao đ ngộng +Ehút,đ y ẩy + Enhân-e
Trang 132 Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động học.
tổng các dạng năng lượng hệ trao đổi với môi trường.
Trang 14QP được gọi là nhiệt đẳng áp.
Ở đây H=U + PV (H được gọi là entanpy )
Trang 151.Hiệu ứng nhiệt của phản ứng hoá học.
Xét phản ứng: aA + bB → cC + dD ± Q
Q Là lượng nhiệt mà hệ thu vào hay phát ra trong qúa trình hóa học
Lượng nhiệt hệ trao đổi với môi trường khi các chất phản ứng theo tỷ lệ hợp thức ở nhiệt độ T
khi hệ không sinh công có ích được gọi là hiệu ứng nhiệt của phản ứng.
Trang 16Đối với qt đẳng tích QV = ΔU
Đối với qt đẳng áp Qp = H
Vậy :QP = QV + ΔnRT
Trong đó: n = nSP - nCĐ
Trong quá trình chất khí ta cĩ:
ΔH = ΔU + ΔnRTn là biến thiên số mol chất khí.
VD: n của phản ứng tạo nước lỏng khác n của phản ứng tạo hơi nước
Trang 172 Định luật Hess và những hệ quả đl Hess
thuộc vào trạng thái đầu và cuối của các chất tham gia
và các chất tạo thành chứ khơng phụ thuộc vào các
giai đoạn trung gian.
Trang 18Hệ quả 1:Hiệu ứng nhiệt của phản ứng nghịch bằng hiệu ứng nhiệt của phản ứng thuận nhưng ngược dấu.VD: Biết CaO(r) + CO2(k) = CaCO3(r) cĩ H0
298 = 178kJ/mol
Vậy phản ứng CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k) cĩ
H0
298 = 178kJ/mol
Một số hệ quả
Trang 19Slide 19 of 48
Hệ quả 2 :Tính hiệu ứng nhiệt dựa vào nhiệt sinh
Nhiệt sinh hay nhiệt tạo thành một chất là nhiệt lượng thoát ra hay thu
vào khi tạo thành 1 mol của chất đó từ các đơn chất bền
Nhiệt sinh đo ở điều kiện tiêu chuẩn được gọi là nhiệt sinh chuẩn hay
entanpy tạo thành chuẩn H298,s0
.
VD: Nhiệt sinh của CO2(k) là H.ư.n của phản ứng
C(gr) + O2(k) = CO2(k)
* Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của các
chất cuối trừ đi tổng nhiệt sinh cuả các chất đầu
Trang 20Slide 20 of 48
Hệ quả 3 :Tính hiệu ứng nhiệt dựa vào Nhiệt cháy
Nhiệt cháy của một chất là nhiệt lượng thoát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1
mol của chất đó thành các oxit cao nhất bền
Nhiệt cháy đo ở điều kiện tiêu chuẩn được gọi là nhiệt cháy chuẩn H298,c0
VD: Nhiệt cháy của C(gr) là H.ư.n của phản ứng
C(gr) + O2(k) = CO2(k)
chứ không phải là nhiệt của C(gr) + 0,5O2(k) = CO(k)
* Hiệu ứng nhiệt của một phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất
tham gia `trừ đi tổng nhiệt cháy cuả các chất sản phẩm
VD: Tìm H0
298 của phản ứng 3C2H2(k) = C6H6(l)
Ta có Hc(C2H2) = -1305, Hc(C6H6) = -3295 kJ/molGiải:H0
298 = 3(-1305) + 3295 = -620 kJ/mol
Trang 21Slide 21 of 48
Hệ quả 4 Tính toán hiệu ứng nhiệt của phản ứng thực tế không đo được
VD: Cần xác định H1 của C(gr) +0.5O2(k) =CO(k) (1)
Trang 23Slide 23 of 48
V Nhiệt dung
1 Nhiệt dung mol đẳng áp và nhiệt dung mol đẳng tích
Nhiệt dung mol đẳng tích: Nhiệt lượng cần để nâng 1 mol chất lên 1K
ở điều kiện thể tích không đổi và không có sự chuyển pha
Nhiệt dung mol đẳng áp: Nhiệt lượng cần để nâng 1 mol chất lên
1K ở điều kiện áp suất không đổi và không có sự chuyển pha
( ) 2
H C
Trang 25Slide 25 of 48
2 Nhiệt biến đổi trạng thái
Ví Dụ: Tính nhiệt lượng 2 mol nước hấp thụ từ 298K đến 400K ở điều kiện áp suất không đổi (1atm)
Trang 26H a T
H e T
H d T
Trang 27Slide 27 of 48
Áp dụng:
Tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng ở nhiệt độ T2 biết hiệu ứng nhiệt ở
nhiệt độ T1 và nhiệt dung mol của các chất
VD: Tính H 0
1100 của phản ứng CaCO3(r) = CaO(r) + CO2(k)biết:
H298,s0 (kJ/mol) Cp(J/mol.K) CaCO3 -1207 105 + 21,9.10 -3 T - 25,9.10 5 T -2
Trang 28Nếu trong khoảng nhiệt độ nhỏ Cp được coi là không đổi thì
Trang 29Slide 29 of 48
4 Năng lượng liên kết và nhiệt của phản ứng hoá học.
a Năng lượng liên kết.
Trang 31Slide 31 of 48