Biết rằng sức điện động của pin được thành lập từ điện cực đồng nhúng trong dung dịch trên và điện cực tiêu chuẩn hiđro: Pt, H2 H+ CuNO320,125M Cu... Mở đầuNguyên tắc biến hoá năng
Trang 1Tính độ điện li α biểu kiến của Cu(NO3)2 trong dung dịch
Cu(NO3)2 0,125M Biết rằng sức điện động của pin được thành lập từ điện cực đồng nhúng trong dung dịch trên và điện cực tiêu chuẩn hiđro: Pt, H2 H+ Cu(NO3)20,125M Cu
Trang 2CHƯƠNG X ĐIỆN HÓA HỌC
Trang 3Mở đầu
Nguyên tắc biến hoá năng thành điện năng
Trong phản ứng oxi hoá khử thông thường, electron
chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất oxi hoá và năng lượng của phản ứng hoá học biến thành nhiệt Ví dụ khi nhúng thanh kẽm vào dung dịch CuSO4, ion Cu2+ đến
nhận e- trực tiếp từ thanh kẽm:
Zn + Cu 2+ = Zn 2+ + Cu
và năng lượng phản ứng thoát ra dưới dạng nhiệt: kJ/mol.
Trang 4Bằng cách nào đó nếu ta thực hiện sự oxy hoá kẽm ở một nơi
và sự khử ion Cu 2+ ở một nơi khác và cho electron chuyển
từ kẽm sang ion Cu 2+ qua một dây dẫn, nghĩa là cho e
-chuyển động theo một dòng nhất định thì năng lượng của phản ứng hoá học sẽ biến thành điện năng
Vậy muốn biến hoá năng thành điện năng ta phải thực hiện sự
oxi hoá ở một nơi và sự khử ở một nơi và cho electron chuyển
từ chất khử sang chất oxi hoá qua một dây dẫn điện.
Đó là nguyên tắc hoạt động của mọi pin.
Mở đầu
Trang 610.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 7ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trang 810.2.Phản ứng oxy hóa – khử và cặp oxi hóa khử liên hợp
Sự khử (số oxy hóa giảm)
Sự oxy hóa (số oxy hóa tăng)
Trang 9Phản ứng oxy hóa – khử
Phản ứng oxy hóa – khử
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ELECTRON
Một số thuật ngữ thông dụng:
• Sự oxy hóa – nhường electron
tăng số oxy hóa
• Sự khử – nhận electron
giảm số oxy hóa
• Chất oxy hóa – nhận electron
• Chất khử – nhường electron
Trang 10Phản ứng oxy hóa – khử
Phản ứng oxy hóa – khử
Trang 1110.3 C ân bằng phản ứng
Bước 3: Cu → Cu2+ +
2 Ag+ + 2 e- → 2 Ag
Bước 4:Cu (s) + 2 Ag+ (aq) → Cu2+ (aq) + 2Ag (s)
Bước 1: Xác định bán phản ứng oxi hóa và khử:
OX: Cu → Cu 2+ +
2e-RED: Ag + + e- → Ag
B ướ c 2 :Cân bằng các bán phương trình
Trang 13.Các loại điện cực phổ biến
- Điện cực kim lọai – ion kim lọai (điện cực tan)
- Điện cực khí – ion
- Điện cực kim lọai – anion muối không tan
- Điện cực trơ
Trang 1410.4.1 Điện cực kim lọai – ion kim lọai (điện cực tan)
Trang 1510.4.2 Điện cực khí – ion
Chất khí tiếp xúc với cation của nó
H + (dd) | H2(k) | Pt (r)
Quá trình xãy ra 2H + (dd) + 2e H ⇋ 2(k)
Nếu áp suất khí H2 bằng 1 atm, a H+=1M, nhiệt độ 25 0 C ta
có điện cực tiêu chuẩn hydro (E=0)
Trang 1610.4.3 Điện cực kim lọai – anion muối không tan của kloại
Kim loại tiếp xúc
với muối không tan
của nó đồng thời
tiếp xúc với dung
dịch chứa muối tan
cùng anion.
AgI (r ) + 1e ⇋ Ag (r) + I - (dd)
I - (dd) | AgI(r ) |Ag (r )
Trang 1810.5 Pin điện (Nguyên tố Ganvani)
Là một hệ gồm 2 điện cực ghép nối với nhau thành một mạch kín
Trang 19(-) Zn(s) | Zn 2+ (aq) || Cu 2+(aq) | Cu(s) (+) Ecell = 1.103 V
Trang 2010.5.1 Cách biểu diễn nguyên tố Ganvani
Anot là điện cực ở đó xãy ra quá trình oxi hóa
Zn (r ) - 2e → Zn2+
Catot là điện cực ở đó xãy ra quá trình khử
Cu2+ + 2e → Cu
Cách biểu diễn nguyên tố Ganvani
Dùng ký hiệu | : để chỉ sự phân cách giữa hai pha;
các chất trong cùng một pha dùng dấu phẩy (, );dùng | | để chỉ cầu muối; anot được viết bên trái, catot được viết bên phải
(-) Zn(r) | Zn 2+ (dd) || Cu 2+ (dd) | Cu(r) (+)
Trang 2110.5.2 Suất điện động của pin
Trang 2210.5.3 Thế điện cực chuẩn
Thế điện cực tiêu chuẩn của một cặp oxy hoá -khử là sức điện động của một pin tạo bởi điện cực chuẩn của cặp oxy hoá - khử đó với điện cực hidro chuẩn.Ký hiệu EOx/Kh.
Trang 23Thế điện cực tiêu chuẩn
Thế điện cực hydro tiêu chuẩn được biểu thị
Pt(r)| H2 (k, 1atm)| H + (1M) khi là anot
H + (1M) | H2 (k, 1atm)| Pt(r) khi là catot
E 0
2H+/H2 = 0
Hiện nay người ta thường dùng điện điện cực calomen làm
điện cực so sánh thay cho điện cực hydro.Điện cực này chế tạo
từ kim loại thủy ngân trộn calomen Hg2Cl2 trong dung dịch KCl
½ Hg2Cl2 (r ) + 1e ⇋ Hg ( l) + Cl- (dd)
So với điện cực tiêu chuẩn hydro thế điện cực chuẩn của điện cực calomen bằng E 0
Hg2Cl2/2Hg = + 0, 2680V
Trang 2410.6 Phương trình Nernst
•Khi nguyên tố ganvanic làm việc, trên các điện cực
của nó xảy ra các phản ứng điện hoá và ở mạch ngoài xuất hiện dòng điện
•Theo định luật Faraday, để giải phóng một đương
lượng gam chất phản ứng trên điện cực cần một điện
lượng bằng F = 96500 culông Vậy để giải phóng một
mol chất phản ứng có hoá trị n cần n.F culông
•Nếu sức điện động của nguyên tố bằng E von thì
năng lượng giải phóng ở đó là công cực đại A do
nguyên tố sản sinh ra ở trong mạch: A = -n.F.E
•Công này chính là biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp
Trang 26Ph¶n øng ®iÖn cùc:
ë anot x¶y ra sù oxi ho¸: Zn - 2e = Zn 2+ (®iÖn cùc Zn)
ë catot x¶y ra sù khö : Cu 2+ + 2e = Cu (®iÖn cùc Cu) Ph¶n øng tæng céng x¶y ra trong pin lµ:
Zn + Cu 2+ ⇔ Cu + Zn 2+
∆ GT cña ph¶n øng trªn cã c«ng thøc sau :
T Zn
Cu
Cu Zn
0 T
a a
a
a ln RT G
∆
=
∆
+ +
Trang 27 V hoạt độ của các chất rắn nguyên chất bằng 1
và số điện tử trao đổi n = 2 nên:
a
a ln RT G
a
a ln F 2
RT F
2
G E
1 a
a Zn 2 + = Cu 2 + =
F
G E
T T
a ln F
2
RT E
E
Trang 28là sức điện động tiêu chuẩn của pin ở nhiệt
độ T nó phụ thuộc vào bản chất của các chất tham gia phản ứng điện cực.
(2.1) biểu thị ảnh hưởng của nồng độ các chất tham gia phản ứng điện cực lên sức điện động của pin
R = 8,314 J.K -1 mol -1 , và F = 96500 culong.mol -1 :
(2.2)
ở 25 0 C (T = 298 K) công thức Nernst có dạng:
0 T
a lg n
T 000198 ,
0 E
a lg n
059 ,
0 E
E
Trang 29Ví dụ:
Pt|Fe 2+ (0.10 M),Fe 3+ (0.20 M)||Ag + (1.0 M)|Ag(s)
Áp dụng phương trình Nernst để tính Ecell.
Trang 31Bài 2
a Tính thế điện cực của điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 10-2M ở 25oC, biết
và độ điện ly của CuSO4:
b Tính sức điện động của pin:
Trang 3210.7 Công ước quốc tế và nh ng quy ước về phản ứng ữ
điện cực và thế điện cực
Một trong nhung đặc điểm của hệ điện hoá là sự oxy hoá
tạo dòng tổng cộng có thể phân thành hai nửa phản ứng, mỗi nửa phản ứng thực hiện trên một điện cực và
có thể xem sức điện động của pin:
E = ϕ1 - ϕ2
Trong đó ϕ1 , ϕ2 là thế của điện cực 1 và 2, chúng chính là hiệu số điện thế gi a dung dịch và điện cực ở ư
Trang 33Theo công ước quốc tế Stockholm 1968:
1 Phản ứng điện cực là phản ứng khử:
M n+ + ne = M Dạng oxi hoá + ne = Dạng khử.
2 Lấy điện cực hydro làm việc ở điều kiện hoạt độ H 3 O + và hoạt áp của H 2 bằng 1 làm điện cực chuẩn và được gọi là điện cực hydro tiêu chuẩn Quy ước thế của điện cực hydro tiêu chuẩn ở mọi nhiệt độ đều bằng 0
3 Thế điện cực của điện cực khảo sát là sức điện động của pin gồm đ iện cực hydro tiêu chuẩn ghi ở bên trái và điện cực khảo sát ghi ở bên phải Khi đó sức điện động của pin bằng thế của điện cực khảo sát:
E = ϕphải - ϕtrái = ϕđiện cực khảo sát - = ϕđcks
Sức điện động của pin được coi là dương nếu dòng điện mạch ngoài đi
từ điện cực bên phải sang điện cực bên trái (dòng electron ngược lại đi
từ trái sang phải), ngược lại sẽ là âm.
Trang 34 Ví dụ, ta cần đo thế điện cực của điện cực kim loại Zn Dùng
điện cực so sánh là điện cực hydro tiêu chuẩn Ta thiết lập một pin như sau:
Đ o sức điện động của pin Thực nghiệm cho thấy nếu
thi hiệu số điện thế lớn nhất gi a 2 điện cực bằng ư
0,76 V và dòng điện mạch ngoài đi từ điện cực bên trái
này có dấu âm tức là dấu của thế điện cực kẽm là âm.
M O
H H
3
,
Trang 35Dấu trừ chứng tỏ rằng điện cực kẽm tích điện âm hơn so với điện cực hydro, điều đó cũng có nghĩa là kim loại
Phản ứng điện cực trên hai điện cực được viết như sau:
Zn 2+ + 2e = Zn iện cực kẽm Đ bên phải
2H3O + + 2e = 2H2O + H2 Đ iện cực hydro bên trái
Phản ứng tổng cộng xảy ra trong pin sẽ là phản ứng của
điện cực bên phải trừ đi phản ứng của điện cực bên trái:
Zn + H + 2H O = Zn + 2H O
Trang 36Mạch điện dùng để đo thế điện cực tiêu chuẩn
Trang 37 Pin vừa thành lập có sức điện động theo công ước là:
Trang 3810.7.1 ThÕ tiªu chuÈn cña ®iÖn cùc oxi ho¸ - khö
VÝ dô: iÖn cùc MnOĐ 4-/Mn2+ Ph¶n øng C:Đ
Trang 3910.8 Chiều và trạng thái cân bằng của phản
ứng O - K
10.8.1Chiều của phản ứng oxi hoá khử
Mọi phản ứng hoá học trong đó có phản ứng oxi hoá
khử chỉ có thể tự xảy ra khi biến thiên entanpi tự
do của nó là âm
ối với phản ứng oxi hoá khử ta có thể lợi dụng
liên hệ giua sự biến đổi entanpi tự do G và SDDΔ
của phản ứng để xét chiều của nó:
G = - n.F.E
Δ
Phản ứng oxi hoá khử chỉ có thể tự xảy ra khi E > 0
Trang 40Ví dụ 1: Xét chiều của phản ứng:
ở pH = 0 và pH = 8 Cho biết thế khử tiêu chuẩn của các cặp AsO43- / AsO33- và I - /I2 lần lượt bằng + 0,57 V và + 0,54V và nồng độ các dạng đều bằng 1.
Trang 41)(8,0
Trang 43)(51,1
Trang 4410.9 ng dụng của việc đo SDD Ứ
10.9 1 xác định hằng số điện ly của axit
Ví dụ: ể xác định hằng số điện ly của axit acetic người ta thiết lập một Đ pin sau:
H 2 (1atm), Pt H│ 3 O + (1M) ║CH 3 COOH (0,01M) Pt, H 2 (1atm)
SDD của pin này bằng -0,1998V ở 25 0 C Tính hằng số điện li của axit acetic ?
Trang 45ây là pin nồng độ gồm hai điện cực hydro
0 1998
,
0 1
) 01 , 0
( lg 2
059 ,
2
2
4
10
76 ,
1 041
, 0 1
) 041 ,
0 (
10 )
1 ( 10
K
Trang 4610.9.2 Xác định tích số tan của muối khó tan
Vớ dụ PbI2 là chất điện li ớt tan Để xỏc định tớch số tan TPbI2người ta lập một pin trong đú điện cực bờn trỏi là thanh Pb nhỳng trong dung dịch PbI2 bóo hoà, điện cực bờn phải là
thanh Pb nhỳng trong dung dịch Pb(NO3)2 1M Độ điện li
α PbI2=1, α Pb(NO3)2 = 0,8 Ở 25 0 C sức điện động của pin đo được là E = +0,091V (cầu muối là dung dịch KNO3 bóo hoà) Hóy tớnh TPbI2 ở 25 0 C
Trang 47Tính độ điện li α biểu kiến của Cu(NO3)2 trong dung dịch
Cu(NO3)2 0,125M Biết rằng sức điện động của pin được thành lập từ điện cực đồng nhúng trong dung dịch trên và điện cực tiêu chuẩn hiđro: Pt, H2 H+ Cu(NO3)20,125M Cu
Trang 48Một số nguồn điện hóa thông dụng
Pin
Acqui
Sự điện phân
Trang 49Một số nguồn điện hóa thông dụng
Pin
Trang 50Một số nguồn điện hóa thông dụng
Acqui
Trang 51Acqui chì gồm hai tấm chì khoét nhiều lỗ chứa PbO nhúng trong dung dịch
Trang 52Một số nguồn điện hóa thông dụng
Sự điện phân