Cận lâm sàng: soi dưới kính hiển vi trong tiêu bản với KOH 10% thấy bào tử nấm thành chuỗi trong lòng sợi tóc... Nấm tóc do microsporum: Cận lâm sàng: soi dưới kính hiển vi trong tiêu
Trang 1NẤM
TS.BS Trần Ngọc Ánh
Trang 2Mục tiêu
cận lâm sàng của bệnh nấm tóc
cận lâm sàng của bệnh nấm nông ngoài da.
hạt men và các điều kiện thuận lợi.
Mô tả được lâm sàng và biết điều trị bệnh
lang ben.
Trang 3I ĐẠI CƯƠNG
Bệnh vi nấm cạn ở da chủ yếu do 3 loại:
Vi nấm sợi tơ dermatophytes:
Là thực vật hạ đẳng, không tự dưỡng được mà sống hoại sinh
Có dạng sợi, cấu trúc đa tế bào
Gồm: Epidermophyton, Trichophyton, Microsporum
Trang 4II BỆNH NẤM TÓC
1 Nấm tóc do trichophyton:
Ở trẻ em và cả người lớn
Lâm sàng:
Đầu tiên da đầu có các đám bong vảy nhỏ, đường kính 1 - 2
cm, không viêm, không có ranh giới rõ
Dần dần tóc bị tổn thương không bóng mượt, mất tính đàn hồi, tóc gẫy cụt còn một chấm đen dài 1 –2 mm Tóc
gãy không đều, chỉ thấy tóc thưa
Có khi các mảng bong vảy liên kết thành mảng lớn Bề mặt hơi sần sùi Đôi khi quanh đám tổn thương có các sẩn chân tóc
Cận lâm sàng: soi dưới kính hiển vi trong tiêu bản với KOH
10% thấy bào tử nấm thành chuỗi trong lòng sợi tóc
Trang 5Nấm tóc do Trichophyton
Trang 6II BỆNH NẤM TÓC
Trang 7Nấm tóc Microsporum
Trang 8BỆNH NẤM SỢI TƠ
Trang 92 Nấm tóc do microsporum:
Cận lâm sàng: soi dưới kính hiển vi trong tiêu bản với KOH 10% – 30% có thể thấy các sợi nấm và các bào tử nhỏ quấn quanh các sợi tóc.
Chẩn đoán phân biệt:
Rụng tóc pelade
Chốc do liên cầu
Viêm nang lông sâu (syscosis)
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 103 Nấm tóc do Favus:
Thường do:
Trichophyton: schoenleinii, violaceum, rubrum, verrucosum
Microsporum: audouinii, canis…
Thường xảy ra ở trẻ em và kéo dài nhiều năm.
Lâm sàng:
Da đầu có những chấm đỏ phủ vảy tiết màu vàng, lõm giữa (hình thấu kính) gắn chắc vào da, cậy ra tạo các hố lõm
hình godet bao quanh 1 sợi tóc
Tóc không rụng, vẫn mọc dài nhưng khô và không bóng
Các chấm này liên kết nhau thành mảng lớn, đóng mài, mùi rất hôi như mùi chuột chù
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 11Bệnh Favus
Trang 123 Nấm tóc do Favus:
Cận lâm sàng: lấy vẩy da hoặc tóc đem soi trong dung dịch KOH 10 –30% thấy bào tử thành
chuỗi sợi và các bọng hơi trong lòng sợi tóc.
Chẩn đoán phân biệt:
Chốc do liên cầu
Bệnh da có bóng nước khác.
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 134 Nấm tóc thể thâm nhiễm và mưng mủ:
Từ súc vật truyền sang người
Do Trichophyton faviforme hoặc Trichophyton gypseum
Hay gặp ở trẻ em nông thôn do tiếp xúc với trâu, bò, heo,
thỏ…
Lâm sàng:
Bắt đầu ở chân tóc xuất hiện những mụn mủ lan rộng dần tạo thành mảng lớn hình tròn hay bầu dục, ranh giới
rõ, bờ nổi cao trên mặt da
Các mụn mủ ăn sâu xuống tạo thành các ổ abces
Trang 14Nấm tóc với Kérion de Celse
Trang 155 Bệnh trứng tóc:
Còn gọi là ”tóc hột”, do nấm piedra nigra (piedra hortai) gây ra
Bệnh “trứng tóc đen” thường xuất hiện ở Trung – Nam Mỹ,
Ấn độ
Nấm piedra alba gây bệnh “trứng tóc trắng”, xuất hịên mọi nơi trên thế giới
Ở nước ta thường gặp loài piedra nigra
Bệnh xuất hiện ở cả nam lẫn nữ, đặc biệt ở những người hay đội mũ hay đi ngủ mà tóc còn ẩm
Mỗi sợi tóc có 1-2 hạt hoặc 5-7 hạt.
Không ngứa nhưng gây khó chịu.
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 165 Bệnh trứng tóc:
Cận lâm sàng: nuôi cấy trên môi trường
Sabouraud, soi dưới kính hiển vi thấy những bào tử đốt hình tròn hoặc hình oval.
Điều trị:
Cắt tóc
Gội đầu bằng dầu gội ketoconazol, sastid;
Chải tóc bằng dd axit salcylic 1 –3%.
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 176 Bệnh nấm ở râu cằm (mycosis barbae)
Thường gặp ở nam, ở một số nước châu Âu, châu Mỹ
Do: Trichophyton mentagrophytes, Trichophyton
rubrum, Trichophyton tonsurans.
Trang 18Nấm ở râu cằm
Trang 196 Bệnh nấm ở râu cằm (mycosis barbae)
Chẩn đoán phân biệt: viêm nang lông sâu
(sycosis).
Điều trị:
Nhổ sợi tóc hay râu bị bệnh
Chấm một trong các dd như cồn iod 2%, BSI 2%,castellani, hoặc thoa kem nizoral,
canesten…
Uống thuốc kháng nấm nhóm imidazol
(ketoconazol, itraconazol)
II BỆNH NẤM TÓC
Trang 201 Bệnh nấm “hắc lào”:
( bệnh nấm ở thân mình - tinea corporis)
Nấm gây bệnh ở vùng da không có lông tóc rậm
Ngứa nhiều
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 211 Bệnh nấm “hắc lào”:
Cận lâm sàng: cạo tìm nấm trực tiếp ở rìa sang thương thấy sợi tơ nấm có vách ngăn.
Chẩn đoán phân biệt:
Vảy phấn hồng: cạo tìm nấm âm tính
Chàm: cạo tìm nấm âm tính
Phong: không ngứa, cạo tìm nấm âm tính.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 22 Đám tổn thương có màu sẫm, đường kính vài cm, bờ mép có ranh giới rõ rệt và hơi gồ lên
Xuất hiện ở cả hai bên bẹn, lan lên xương mu, ra kẽ mông, xuống đùi, lên thắt lưng,…
Ngứa.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 232 Nấm bẹn ( tinea crutis)
Cận lâm sàng: cạo tìm nấm trực tiếp ở rìa sang thương thấy sợi tơ nấm có vách ngăn.
Chẩn đoán phân biệt:
Vảy nến thể đảo ngược
Trang 24Nấm bẹn Nấm ở thân mình
Trang 25BỆNH NẤM SỢI TƠ
Trang 28Vi nấm sợi tơ
Trang 29BỆNH NẤM SỢI TƠ
•Microsporum
•Trichophyton
•Epidermophyton
Trang 303 Nấm vẩy rồng (bệnh Tokelau, tinea imbricata)
Bệnh chủ yếu do loài Trichophyton concentricum
Ở nước ta: vùng rừng núi Trường Sơn, Qũang Bình, Tây Nguyên thành bệnh địa phương kéo dài hàng năm, hàng chục năm, thậm chí suốt đời
Lâm sàng:
Bệnh chỉ có tróc vảy da và hình thành những vòng đồng tâm như hình hoa hay hình vảy cá
Không có viền mụn nước, không có xu hướng lành trung tâm
Rất ngứa
Bệnh lúc đầu khu trú ở một vùng, sau lan ra toàn thân
Tổng trạng không thay đổi
Bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 31Bệnh vảy rồng
Trang 323 Nấm vẩy rồng
(bệnh Tokelau, tinea imbricata)
Cận lâm sàng: xét nghiệm vảy da trong dung dịch NaOH hay KOH 10 - 30% cần ngâm lâu với thời gian 3 –6 giờ
vì vảy da dầy rồi đem soi sẽ thấy các sợi nấm và bào tử đốt.
Chẩn đoán phân biệt:
Bệnh vảy cá
Nhiễm độc da do thuốc dạng đỏ da bong vảy.
Điều trị:
Tắm nước xà phòng hơi ấm cho bở vảy da rồi bôi thuốc như
BSI 2%, cồn ASA, kem chứa dẫn chất imidazol;
Kết hợp uống thuốc chống nấm như nizoral, sporal,
griseofulvine 1g/ ngày/ 50 kg thể trọng Thời gian 4 –6 tuần.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 334 Bệnh nấm kẽ chân (tinea pedis, pied d’athlete):
Bệnh thường xảy ra vào mùa hè, mưa dầm.
Lâm sàng:
Bắt đầu ở giữa kẽ ngón chân thứ 3 và ngón thứ 4
Có hiện tượng bong xước da có màu hơi vàng, có thể có các mụn nước ở kẽ chân…
Từ đó bệnh lan sang các kẽ ngón khác, hay lan lên mu bàn chân hoặc xuống lòng bàn chân
Dễ bội nhiễm gây mụn mủ, vảy da, mài, bàn chân sưng
nề
Có khi sốt, nổi hạch bẹn
Rất ngứa
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 344 Bệnh nấm kẽ chân (tinea pedis, pied d’athlete):
Xét nghiệm: cạo bột vụn, nhỏ KOH, đốt, soi dưới kính hiển vi thấy bào tử đốt hoặc sợi nấm.
Chẩn đoán phân biệt:
Viêm kẽ do liên cầu khuẩn
Viêm kẽ do nấm candida
Điều trị:
Bôi thuốc BSI 2%, ASA, castellani, kem dẫn xuất imidazol
Khi tổn thương nặng dùng thuốc uống kháng nấm
griseofulvine, nizoral, sporal
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 35Nấm kẽ chân
Trang 365 Nấm lang ben
(Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):
Bệnh nấm ngoài da do Pityrosporum orbiculaire, còn có các tên Malassesia furfur, Pityrosporum ovale.
P orbiculaire là sinh vật cơ hội lang ben không lây
mà do sự tăng sinh bất thường của thảm nấm thường trú ở da.
Những yếu tố thuận lợi cho sự gây bệnh:
Dùng corticoid lâu ngày
Tiết chất bã nhờn nhiều
Tăng độ ẩm ướt ở bề mặt da.
Hay gặp ở lứa tuổi 15 –17 (dậy thì) nên còn gọi bệnh lang lớn Trên 50 tuổi ít bị bệnh hơn vì sự tiết bã giảm.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 37 Khi ra nắng hay đổ mồ hôi ngứa râm ran như kim châm.
Dưới ánh sáng đèn Wood, dát phát huỳnh quang xanh lá cây và những dát không thấy được bằng mắt thường sẽ lộ ra.
Bệnh dai dẳng , dễ tái phát.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 38Lang ben
Trang 39LANG BEN
Trang 405 Nấm lang ben (Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):
Cận lâm sàng: cạo vảy, nhỏ KOH, soi dưới kính hiển vi thấy tế bào hạt men tròn xếp thành cụm xen kẽ với những đoạn sợi tơ nấm ngắn, thẳng, cong thành hình Y,Z, V,S cho hình ảnh “thịt trên nui”.
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 415 Nấm lang ben
(Pityriasis versicolor, Microsporum furfur):
Chẩn đoán phân biệt:
Á sừng liên cầu dạng vẩy phấn
Bôi kem lamisil (terbinafine), nizoral…
Uống thuốc kháng nấm nizoral, sporal…
III BỆNH NẤM DA Ở THÂN MÌNH
Trang 42 Gặp ở nhiều nước trên thế giới
Do các loài Trichophyton mentagrophytes,
Trichophyton rubrum, Microsporum
gypseum… gây ra
Lâm sàng:
Bắt đầu từ bờ tự do của móng hay bờ mép xung quanh móng
Bắt đầu là những chấm trắng hay hơi vàng, móng
bị lỗ chỗ rồi dày lên, mủn, màu vàng đục, dễ gãy
Có dày sừng dưới móng
IV BỆNH NẤM MÓNG
Trang 43 Lâm sàng:
Móng bị tổn thương theo 3 hình thái:
Dày sừng: móng dày lên, dần dần biến dạng, dưới móng
có một khối sừng mủn, cạo ra có màu hơi vàng.
Teo: móng bị teo, tách khỏi nền móng, bản móng teo lại như móng chim, dẫn đến biến dạng móng Hoặc móng bị mủn, mòn dần từ bờ tự do vào đến chân móng.
Hình dạng bình thường nhưng có những đám trắng hoặc toàn bộ móng có màu trắng hoặc vàng.
Bệnh có thể xuất hiện trên bệnh nhân nấm da hoặc
có thể từ nấm móng lan truyền đến các phần khác của cơ thể do cào gãi.
IV BỆNH NẤM MÓNG
Trang 44Nấm móng do vi nấm sợi tơ
Trang 45BỆNH NẤM SỢI TƠ
Trang 46 Xét nghiệm:
Cạo chất mủn dưới móng, cho lên lam, nhỏ 1-2 giọt KOH 10% – 20%, soi dưới kính hiển vi thấy những sơi màu sáng xanh trên những tế bào sừng đã trương phồng.
Để định loại chủng nấm phải nuôi cấy trên môi trường
Sabouraud.
Chẩn đoán phân biệt:
Vảy nến móng: kèm thương tổn vảy nến trên da Xét nghiệm không tìm thấy sợi nấm
Loạn dưỡng móng: dày móng, móng vuốt, bóc tách móng.
Lichen phẳng ở móng: móng dày lên, màu trắng đục,có
những khía dọc từ chân móng đến bờ tự do.
IV BỆNH NẤM MÓNG
Trang 47 Điều trị:
Nếu tổn thương nhẹ có thể ngâm nước ấm xà
phòng, cạo, gọt, dũa hết phần móng bệnh rồi
chấm cồn iod 10%, BSI 3%,hoặc kem chống nấm imidazol, kết hợp uống thuốc như griseofulvine, nizoral hay sporal
Khi tổn thương toàn bộ móng: bóc móng kết hợp bôi và uống thuốc chống nấm
IV BỆNH NẤM MÓNG
Trang 48IV BỆNH NẤM SỢI TƠ
Bảng 1: Thuốc bôi điều trị nấm cạn:
Họ thuốc Tên biệt dược Tác dụng điều trị
Dermatophyte Nấm men Ca Lang Ben Imidazoles Clotrimazole
Econazole Ketoconazole Miconazole Oxiconazole Sulconazole Tioconazole Isoconazole Fenticonazole
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + + +
+ + + + + + + + +
Allylamines Naftifine
Terbinafine
+ +
+ +
+ +
Trang 49+
-Thuốc khác BSI
ASACastellanieWithfieldSelenium sulfideGriseofulvine
++++-+
-+
++ +
-
Trang 50IV BỆNH NẤM MÓNG
Bảng 2: Thuốc uống điều trị nấm cạn
Họ thuốc Tên khoa học Tác dụng điều trị
Dermatophyte Nấm men Ca Lang Ben Imidazoles Miconazole
Ketoconazole
+ +
+ +
+ +
Triazole Fluconazole
Itraconazole
+ +
+ +
+ +
+
-
Trang 51V BỆNH NẤM CANDIDA
1 Đại cương:
1.1 Vị trí, hình dạng:
Nấm men Candida có khoảng 300 loài, là dạng
nấm đơn bào, hình cầu hay oval, thỉnh thoảng có hình ống, sinh sản mọc chồi.
Nấm men Candida thuộc họ Cryptococcaceae,
thường ký sinh ở một số cơ quan tiêu hoá, hô hấp
và trên da
Khi gặp điều kiện thuận lợi thì trở thành tác nhân
gây bệnh, đặc biệt loài Candida albicans.
Trang 52V BỆNH NẤM CANDIDA
1 Đại cương:
1.2 Điều kiện thuận lợi:
Yếu tố bên trong:
môi sinh vi khuẩn và nấm.
Rối loạn nội tiết gây tiểu đường, béo phì, suy hay
cường giáp, Cushing.
Dùng corticoid dài ngày.
Trang 53V BỆNH NẤM CANDIDA
1 Đại cương:
1.2 Điều kiện thuận lợi
Dùng thuốc kháng tế bào điều trị ung thư.
Bệnh gây suy mòn như lao, ung thư, thiếu máu ác tính,
nhiễm HIV/ AID.
Suy kiệt, thai nghén.
Yếu tố bên ngoài:
Người già răng rụng hết
Loét bỏng
Răng giả, khớp thái dương hàm không khớp, hai mép xệ,
nước bọt tụ nhiều làm môi trường ẩm ướt
Làm việc thường xuyên ngâm tay trong nước như nội trơ,
thợ giặt…
Trang 54V BỆNH NẤM CANDIDA
2 LÂM SÀNG: chia làm 2 loại:
Candidose nông gồm: Candidose da, niêm mạc, móng và quanh móng.
Candidose sâu: Candidose phủ tạng hay hệ
thống.
Trang 55V BỆNH NẤM CANDIDA
2.1 Candida niêm mạc:
2.1.1 Miệng: thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh, gọi là tưa, đẹn
Sang thương: những vết, điểm màu trắng sữa, mịn như
kem, ranh giới rõ, rải rác ở lưỡi, niêm mạc má, nướu, vòm miệng màu đỏ tươi, thưa thớt hoặc liên kết thành đám rộng,
có thể lan xuống cả thực quản, khí quản làm trẻ ngại bú,
nuốt.
Nguyên nhân:
Lây từ âm hộ, âm đạo của mẹ
Do thiếu vệ sinh khi cho con bú
Cơ thể suy nhược (đẻ non), dùng kháng sinh hoặc bệnh nhiễm khuẩn toàn thân làm giảm sức đề kháng.
Người lớn gặp ở bệnh nhân suy nhược (ung thư) , bệnh
mạn tính.
Trang 56 Gặp ở người hay liếm môi Đường viền môi dày và khô.
10% quá sản, bạch sản ở niêm mạc miệng là do candida
2.1.4 Viêm quanh hậu môn
Gặp ở trẻ bị tưa, viêm ruột đi lỏng do candida
Có thể lan ra đùi, mông, vùng sinh dục thành đám đỏ ranh giới rõ, trợt, láng bóng, rớm dịch, có viền bong da ngoại vi.
Trang 57V BỆNH NẤM CANDIDA
2.1 Candida niêm mạc:
2.1.5 Viêm sinh dục :
Bệnh lây qua đường tình dục hay do vệ sinh kém, quần áo
chật, đặc biệt có thể sau các thủ thuật gây sang chấn niệu đạo
Nữ:
Yếu tố thuận lợi: Bệnh tiểu đường, có thai, dùng kháng sinh
Lâm sàng: cảm giác ngứa, rát bỏng Âm hộ đỏ, bóng, phủ chất nhầy trắng đục Tiểu buốt, giao hợp đau Âm đạo đỏ tươi, có chất nhầy màu kem, có huyết trắng lẫn mủ.
Nam:
Biểu hiện viêm niệu đạo cấp hoặc bán cấp với cảm giác
nóng bỏng dọc niệu đạo, ngứa miệng sáo Tiểu nhiều lần, đau
Có thể viêm niêm mạc quy đầu, bao hành, lan ra bìu, bẹn
Có thể do lây candida của phụ nữ qua đường sinh dục.
Trang 58Candida niêm mạc
Trang 60BỆNH NẤM HẠT MEN
Trang 61V BỆNH NẤM CANDIDA
2.2 Candida da:
2.1.1 Kẽ ngón:
Một vùng da trợt đỏ hơi ướt ở giữa kẽ thứ 3 (giữa ngón giữa
và ngón nhẫn), có khi thành vết nứt có viền da bong ở ngoại
Trang 62 Rìa da quanh móng sưng đỏ, nặn ra ít mủ trắng
loãng móng bị tổn thương, có hằn ngang, dầy,
sẩm màu, lỗ chỗ, bong ra
Luôn kèm viêm quang móng.
Trang 63BỆNH NẤM HẠT MEN
Trang 64Candida da
Trang 66BỆNH NẤM HẠT MEN
Trang 67V BỆNH NẤM CANDIDA
2.1 Candida da:
2.1.5 Nấm candida sùi (u hạt nấm candida):
Gặp ở trẻ em
Ở mặt và da đầu thấy sẩn, vẩy tròn, gồ cao, rải rác liti hoặc
thành đám Mài nâu sẫm, dễ bong Dưới mài có tăng gai sùi, rớm dịch, nền hơi cộm
Có khi kèm tưa lưỡi, viêm móng, viêm quanh móng làm móng tay sùi dày, màu vàng đục, dai dẳng.
Có thể chết do biến chứng phủ tạng (suy kiệt, phế quản phế viêm)
2.1.6 Bệnh nấm candida rải rác toàn thân:
Tổn thương da rải rác như viêm da tiết bã, đỏ trợt, loét kẽ, mụn nước, mụn mủ, khi vỡ để lại các điểm trợt lan rộng dần, kèm tổn thương niêm mạc, móng và quanh móng.
Có khi chỉ là ban thứ phát (candidides).
Trang 68V BỆNH NẤM CANDIDA
3 Candida hệ thống:
Hiếm, chỉ gặp ở bệnh nhân suy kiệt, có bệnh mạn tính nặng, dùng kháng sinh hoặc thuốc
ức chế miễn dịch lâu ngày.
viêm thận, ruột, gan, lách, dễ tử vong.
Trang 69V BỆNH NẤM CANDIDA
4 Xét nghiệm:
dưới kính hiển vi thấy bào tử nấm hạt men và sợi nấm.
Cấy: Trong môi trường Sabouraud mọc thành
những khuẩn lạc ướt, trắng đục như kem và bốc mùi đặc biệt.
Trang 70V BỆNH NẤM CANDIDA
5 Chẩn đoán :
5.1 Chẩn đoán xác định :
Dựa vào lâm sàng và xét nghiệm tìm nấm.
5.2 Chẩn đoán phân biệt:
Viêm kẽ phân biệt với:
Viêm kẽ do nhiễm khuẩn.
Trang 71V BỆNH NẤM CANDIDA
6 Điều trị
ong, gel daktarin (miconazol)
thuốc chống nấm như nystatin, canesten, kết hợp uống thuốc chống nấm
castellani, hoặc kem nizoral, canesten Nếu bẹnh nặng, rộng thường kết hợp thuốc uống nizoral, sporal…
amphotericin
Tăng cường vitamin, chế độ ăn giảm đường