Báo cáo địa lí kinh tế tỉnh thái bình

25 210 0
Báo cáo địa lí kinh tế tỉnh thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

**Đại học tài nguyên môi trường Hà Nội**  Khoa Quản lí đất đai  Môn: Địa lí kinh tế Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đỗ Hồng Thắm Mã SV: DC00100835 Lớp: ĐH1QĐ3 Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng sông Hồng, nằm vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp vùng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, tiếng “bờ xôi ruộng mật” bồi tụ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình với tổng diện tích tự nhiên 156.650ha, diện tích hàng năm có 92.057ha Thái Bình có huyện, thành phố với 286 xã phường Số dân nông thôn chiếm 94,2%, nguồn lao động khu vực nông lâm nghiệp chiếm 74,3% Thành phố Thái Bình tỉnh lỵ tỉnh Thái Bình miền bắc Việt Nam Thành phố trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học, quốc phòng tỉnh đô thị vùng duyên hải Bắc Bộ Nằm cách thủ đô Hà Nội 110km, đồng thời đầu mối giao thông tỉnh; thuận lợi giao lưu với tỉnh, thành phố vùng Hải Phòng, Nam Định đồng sông Hồng qua quốc lộ 10 Bản đồ hành tỉnh Thái Bình I - Vị trí địa lý Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Phía Bắc giáp với tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng; phía Tây Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định, Hà Nam; phía Đông giáp với vịnh Bắc Bộ Diện tích đất tự nhiên tỉnh 1.546,54 km2 Toàn tỉnh gồm có huyện 01 Thành phố thuộc tỉnh với tổng số 284 xã, phường, thị trấn Khí hậu Thái Bình mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa Thái Bình có nhiệt độ trung bình 23º-24ºC, tổng nhiệt độ hoạt động năm đạt 8400-8500ºC, số nắng từ 16001800h, tổng lượng mưa năm 1700-2200mm, độ ẩm không khí từ 80-90% Gió mùa mang đến Thái Bình mùa đông lạnh mưa ít, mùa hạ nóng mưa nhiều hai thời kỳ chuyển tiếp ngắn Là tỉnh đồng nằm sát biển, khí hậu Thái Bình điều hòa ẩm từ vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ tràn vào Gió mùa đông bắc qua vịnh Bắc Bộ vào Thái Bình làm tăng độ ẩm so với nơi khác nằm xa biển Vùng áp thấp đồng Bắc Bộ mùa hè hút gió biển bào làm bớt tính khô nóng Thái Bình Sự điều hòa biển làm cho biên độ nhiệt tuyệt đối Thái Bình thấp Hà Nội 5ºC Ngay phạm vi tỉnh, điều hòa nhiệt ẩm vùng ven biển Thái Thụy, Tiền Hải rõ rệt vùng xa biển Biên độ nhiệt trung bình năm Diêm Điền 12,8ºC, thành phố Thái Bình 13,1ºC Tuy nhiên diện tích nhỏ, gọn địa hình tương đối phẳng nên phân hóa theo lãnh thổ tỉnh không rõ rệt II - Đặc điểm địa hình 2.1 Đặc điểm địa hình Nền địa hình Thái Bình đồng hình thành cách không lâu Đường bờ biển bồi đắp vòng 100-200 năm trở lại Thái Bình có địa hình tương đối phẳng, độ dốc trung bình nhỏ 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1m-1,5m so với mặt nước biển, thấp dần từ Bắc xuống Đông Nam; từ Tây sang Đông dài 54 km, từ Bắc xuống Nam dài 49 km Tỉnh Thái Bình nằm đồng Bắc bộ, có đặc điểm chung đồng châu thổ, đồng thời có nét riêng Nhìn chung đất Thái Bình bồi đắp từ phù sa dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý, sông Hóa Trong vai trò bồi đắp phù sa hệ thống sông Hồng chủ yếu Quá trình bồi tụ diễn liên tục từ từ, trải qua thời gian dài (hàng nghìn năm), kết hợp với gió bão, sóng biển, diễn biến thủy triều biển Đông, nên địa hình thấp, phẳng Song hành với thời gian diễn bồi tụ tự nhiên phải kể đến trí tuệ sức lao động người sống mảnh đất Họ chống chọi với thiên nhiên (bão tố, ngập lụt, hạn hán…), cải tạo đất đai, san gò, lấp trũng để có cánh đồng thẳng cánh cò bay quanh năm tươi tốt ngày hôm Thái Bình trở thành trọng điểm lúa nước nằm vựa lúa đồng Bắc Bộ cảnước Một góc cánh đồng lúa Thái Bình Thái Bình nằm phía nam đồng Bắc Bộ trừ phần nhỏ nằm phía đông bắc (phía đông huyện Quỳnh Phụ, phía Bắc huyện Thái Thụy) chịu ảnh hưởng hệ thống sông Hồng sông Thái Bình Phần lại chịu ảnh hưởng hệ thống Sông Hồng, tức đất phù sa bồi tụ toàn diện tích toàn tỉnh hệ thống sông Hồng đưa từ thượng nguồn về, kết hợp với phù sa sông Thái Bình bồi đắp tạo thành dải đất phẳng, màu mỡ Phần đất phía đông, gồm huyện Tiền Hải, Thái Thụy phần phía đông nam huyện Kiến Xương coi diện tích đất bồi tụ, lắng đọng, phần lại nằm sâu đất liền phù sa bồi đắp lâu ngày Thái Bình có khoảng 50km bờ biển, nguồn lợi đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản giao lưu buôn bán theo đường bờ biển, song mối hiểm họa tự nhiên thường trực đe dọa tính mạng, tài sản cộng đồng dân cư (bão, thủy triều dâng cao, lốc xoáy…) Tác động bất lợi tự nhiên gây ngập lụt, vỡ đê, nước mặn xâm nhập vào sâu đất liền gây thiệt hại tự nhiên, người dân Thái Bình biết huy động trí tuệ, sức lực đắp đê sông, đê biển; Cải tạo đồng ruộng, san ghềnh, lấp trũng, đào hệ thống kênh mương chống úng ngập, tưới tiêu, dùng biện pháp thủy lợi để thau chua, rửa mặn, biến vùng đất bồi đắp thành đồng ruộng tốt tươi, làng xóm trù mật Diên tích đất tự nhiên tỉnh Thái Bình 1.546km2, vào loại nhỏ so với tỉnh toàn quốc, trở thành địa bàn sản xuất lúa gạo quan trọng đất nước 2.2 Cấu trúc địa chất Theo tài liệu năm 2003 Viện Địa lý(Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) đất Thái Bình có móng cứng khu vực nằm sâu 4000-6000 m, phủ lớp trầm tích Trên trầm tích phù sa đại hình thành lớp phủ thổ nhưỡng dày 1-2m, màu đỏ mịn, luôn bị biến đổi bồi đắp Tuy trình bị chậm lại hệ thống sông đê, làm tăng độ cao lòng sông, lại thúc đẩy trình tiến biển nhanh Những vùng trũng độ sâu 1-2m hay gặp xác thực vật Đới ven biển phủ trầm tích Đệ Tứ dày tới 20m, chia làm tầng: • • • Tầng cuộn, sỏi, cát khô, xen xét sâu 100 đến 150-190m Tầng cát mịn dày từ 40-60m đến 100m Tầng dày 40-60m Quá trình hình thành phát triển châu thổ tổng hòa yếu tố sông – biển Xen kẽ dải phù sa cồn cát có dạng hình nan quạt hay cánh cung cong biển Các vùng bị lấp tác động nước gió 2.3 Các kiểu địa hình Về tổng thể, Thái Bình tỉnh đồng bằng, đồi núi, bao gồm cánh đồng phẳng, xen kẽ khu dân cư, mạng lưới sông ngòi chằng chịt, độ cao trung bình tỉnh không 3m so với mực nước biển Các độ cao 3m thiết lập người tạo nên việc đắp đê ngăn nước sông lớn như: sông Hồng, sông Luộc, sông Trà Lý, sông Hóa, sông Thái Bình, đê ngăn nước biển số cồn cát sát biển Đông Phần nội đồng có diện tích lớn tương đối phẳng Độ cao vùng tỉnh có chênh lệch không lớn, song định việc trồng cấy, việc xây dựng công trình, đường sá, nhà cửa công trình dân dụng khác Trong lĩnh vực thủy lợi, dựa vào chênh lệch độ cao vùng để tính toán xây dựng công trình tưới tiêu hợp lý khoa học Cùng với chất đất, độ cao vùng định đến hướng canh tác đối tượng trồng (cây lúa nước hay trồng màu) Thu hoạch lúa Nhìn vào đồ địa hình tỉnh Thái Bình, đường đồng mức với độ chênh 1m, ta thấy có khoảng đường cong Nhìn bao quát đồ đất Thái Bình dốc từ tây bắc xuống đông nam Cụ thể vùng phía bắc huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, phía tây huyện Vũ Thư có địa hình tương đối cao Vùng phía nam huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Đông Hưng và phần huyện Thái Thụy có độ cao thấp Vùng ven biển lại có địa hình cao so với vùng giữa, vùng bao gồm phía đông nam huyện Thái Thụy, xã ven biển huyện Tiền Hải Sông Trà Lý chạy dài từ tây bắc xuống đông nam chia Thái Bình thành hai khu: Khu bắc Thái Bình, gồm huyện Đông Hưng, Hưng Hà, Quỳnh Phụ, Thái Thụy: Có địa hình cao ven sông Hồng, sông Luộc, thấp dần phía đông nam lại cao dần lên dải đất ven biển (từ cửa sông Trà Lý đến cửa sông Thái Bình dải đất cao phía nam sông Hóa • Khu Nam Thái Bình, gồm phần lớn thành phố Thái Bình; Các huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải: có đặc điểm địa hình cao phía tây bắc, nơi ngã ba sông Hồng sông Trà Lý dốc dần phía đông nam Thấp đoạn cao dần lên đoạn cuối ven biển • 2.4 Các khu vực địa hình Có thể chia địa hình Thái Bình thành khu nhỏ sau: • Loại hình ven sông đất sa bồi ven sông nằm đê Ở Thái Bình,loại hình đất không nhiều, gồm dải đất hẹp ven sông Hồng thuộc huyện Hưng Hà, Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải Một dải đất hẹp nằm phía hữu ngạn • • • • sông Luộc thuộc huyện Hưng Hà, Quỳnh Phụ, nhiều hai xã Quỳnh Ngọc, Quỳnh Lâm số diện tích hẹp nằm dọc theo sông Hóa thuộc huyện Quỳnh Phụ Thái Thụy Cuối dải đất hẹp chạy dọc theo sông Trà Lý Loại hình ven sông tương đối cao phẳng, màu mỡ Vùng đất cao nằm phía Tây bắc tỉnh, thuộc huyện Quỳnh Phụ, Hưng Hà, phía bắc huyện Vũ Thư phần huyện Đông Hưng Vùng đất có tầng đất dày, màu mỡ Loại hình thấp ven sông Hóa chạy dài từ khuỷu sông Luộc ven sông Hóa Còn phần huyện Quỳnh Phụ, Thái Thụy, phần huyện Đông Hưng vùng đất thấp, địa hình không phẳng, đất màu mỡ Loại hình đất thấp nằm trung tâm tỉnh có đất đai phẳng, phì nhiêu thường hay gặp ngập úng (phía đông nam huyện Vũ Thư, huyện Kiến Xương, phía bắc huyện Tiền Hải, huyện Đông Hưng) Địa hình tương đối cao ven biển gọi vùng tiếp giáp biển, gồm xã phía đông, nam huyện Tiền Hải, đông nam huyện Thái Thụy Đây vùng đất cao,chịu tác động trực tiếp sóng gió biển Đông Đáng ý dải đất cao ven biển có địa hình đặc biệt tạo thành vành đai ven biển Đất đai sóng, gió biển Đông tác động, số nơi tạo thành cồn cát cao (tối đa 3-4m) Đặc biệt từ cửa Trà Lý đến cửa Ba Lạt, dải đất cao ven biển có chỗ rộng vài ba km chúng xen kẽ với đất trũng Tại số địa phương thuộc huyện Thái Thụy có cồn cát cao dài hàng chục km, rộng 1-2km 2.5 Sự hình thành vành đai ven biển theo trình sau: Ban đầu phù sa sông lớn chạy biển gặp thủy triều dâng cao, tốc độ chảy chậm lại, chuyển hướng dòng chảy (sông Hồng cửa Ba Lạt có hướng chảy tùy theo mùa,lúc sang trái, lúc sang phải chạy men theo bờ biển, kết hợp với sóng biển phù sa lắng đọng lâu dần chúng hình thành bãi, cồn dần lên Bình thường bãi hình thành thủy triều dâng cao ta không nhìn thấy, thủy triều rút chúng lộ dần Trải qua thời gian dài, loài thực vật ngập mặn mọc lên (sú vẹt), cồn cát phù sa lắng đọng tạo thành dải đất rộng lớn cao dần lên Dưới tác động người, phù sa bồi đắp đến đâu, người ta lại quai đê chắn sóng, ngăn nước, lấn biển tới Trải qua trình lao động người: Thau chua, rửa mặn, cải tạo bề mặt cồn bãi, biến chúng thành đồng ruộng Điều chứng minh rõ ỏ vùng sâu cách biển 1015km huyện Tiền Hải, Thái Thụy cần đào sâu xuống 1-2m thấy cát đen, lẫn xác động vật thực vật biển (vỏ sò, xác thực vật, vảy mi ca ) Quá trình hình thành cồn cát ven biển tiếp diễn 2.6 Các nhân tố tác động đến địa hình Tác động khí hậu: Tỉnh Thái Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, nhiệt độ trung bình năm 20ºC, lượng mưa 1.900mm, độ ẩm cao 85% Trong điểu kiện khí hậu vậy, trình phong hóa vật lý hóa học diễn mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho trình chuyển hóa lắng đọng vật liệu xói mòn đưa từ thượng nguồn sông mang về, tạo nên vùng đất đai Thái Bình • Tác động nước: Một yếu tố quan trọng góp phần tạo nên địa hình Thái Bình sóng, dòng chảy biển Đông.Sóng dòng chảy biển có tác dụng đưa phù sa vào gần bờ lắng đọng thành cồn, bãi, chỗ cao, chỗ thấp khác nhau; Trải qua thời gian dài, chúng bồi đắp cao dần lên tạo địa hình ven biển có hình nan quạt hướng biển • Tác động sinh vật: Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng việc chắn sóng, cố định phù sa, giúp cho trình bồi tụ diễn nhanh chóng • Hoạt động người: Đây yếu tố quan trọng làm thay đổi địa hình qua thời kỳ lịch sử đất Thái Bình Bàn tay lao động người làm thay đổi địa hình ban đầu, tạo địa ngày thông qua việc đào sông ngòi, kênh mương, đắp đường sá, đê điều lập khu dân cư, ruộng vườn • III – Đặc điểm thủy văn Tỉnh Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nên hàng năm đón nhận lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại vùng bị chia cắt sông lớn, lưu sông Hồng, trước chạy biển 3.1 Sông ngòi Tỉnh Thái Bình nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nên hàng năm đón nhận lượng mưa lớn (1.700-2.200mm), lại vùng bị chia cắt sông lớn, lưu sông Hồng, trước chạy biển Mặt khác, trình sản xuất nông nghiệp, trải qua nhiều hệ,người ta tạo hệ thống sông ngòi dày đặc Tổng chiều dài sông, ngòi Thái Bình lên tới 8492km, mật độ bình quân từ 5-6km/km2 Hướng dòng chảy sông đa số theo hướng tây bắc xuống đông nam Phía bắc, đông bắc Thái Bình chịu ảnh hưởng sông Thái Bình Sông Hồng Hệ thống sông đê: Thái Bình bao bọc chia cắt sông sau: Phía tây, tây nam phía nam (đoạn ngã ba sông Luộc đến cửa Ba Lạt) có sông Hồng chảy uốn khúc, quanh co, nguồn cung cấp nước phù sa cho Thái Bình Phía tây bắc sông Luộc (một lưu sông Hồng), sông cung cấp nước cho huyện Quỳnh Phụ, Hưng Hà Phía đông bắc sông Hóa chảy cửa sông Thái Bình Sông Trà Lý (một lưu sông Hồng) bắt nguồn từ sông Hồng chảy biển, chia đôi Thái Bình thành hai khu: Khu bắc khu nam Sông Diêm Hộ, chảy qua phần huyện Đông Hưng chia đôi huyện Thái Thụy (phần Thụy Anh, phần Thái Ninh cũ) chảy biển thông qua cống Trà Linh Có thể nói Thái Bình vùng đất "cù lao" ba bề song, bề biển • Hệ thống sông đê: Ngoài hệ thống sông đê Thái Bình có hệ thống sông ngòi đê chằng chịt chủ yếu phục vụ tưới tiêu cho đồng ruộng sinh hoạt người dân Sau số sông nội tỉnh: Khu vực bắc Thái Bình: Sông Tiên Hưng: Vốn sông tự nhiên chạy uốn quanh huyện Hưng Hà Đông Hưng Sông dài 51km, rộng 50-100m, tưới tiêu cho vùng đất ven sông đường giao thông thủy quan trọng vùng Sông Sa Lung: Sông đào, khởi công từ năm 1896 đến năm 1900 thì, dài khoảng 40km, chảy qua phủ huyện Hưng Nhân, Duyên Hà (nay Hưng Hà) Tiên Hưng, Đông Quan (nay huyện Đông Hưng), Thái Ninh huyện Thái Thụy Sông Quỳnh Côi: Còn gọi sông Yên Lộng hay sông Bến Hiệp Đây sông đào xuyên qua phần huyện Quỳnh Phụ, xuôi xuống Đông Hưng, có chiều dài khoảng 15 km, cống Bến Hiệp nối với sông Tiên Hưng xã Liên Giang Sông Đại Nẫm: Cũng sông chạy qua huyện Quỳnh Phụ, dài 16km, bắt nguồn từ cống Đại Nẫm nối với Diêm Hộ Sông Diêm Hộ: Là sông tiêu nước quan trọng hệ thống thủy nông khu vực bắc Thái Bình Hầu hết sông nội đồng khu vực đổ sông Diêm Hộ Khi chưa có cống Trà Linh, sông Diêm Hộ trở thành sông đê với chức tiêu úng cho huyện phía bắc Thái Bình • Sông Thuyền Quan: Là sông đào, nối với sông Tiên Hưng ranh giới xã Đông Giang - Đông Kính, với sông Sa Lung xã Đông Vinh, với sông Trà Lý ranh giới xã Đông Lĩnh (Đông Hưng) - Thái Hà (Thái Thụy) dài 9km Sông Hệ: Nối sông Hóa với sông Diêm Hộ, dài 12km, chạy qua xã thuộc Quỳnh Phụ, Thái Bình * Khu vực nam Thái Bình Sông Cự Lâm: Chảy từ sông Trà Lý xã Xuân Hòa qua xã Hiệp Hòa, Song Lãng, Minh Lãng, Minh Quang, nối với sông Vĩnh Trà Thị trấn Vũ Thư, huyện Vũ Thư Đoạn sông dài 14km Sông Búng: Chảy qua xã Hiệp Hòa, Việt Hùng, Dũng Nghĩa, Tân Lập, nối sông Trà Lý với sông Hồng, dài khoảng 13km Sông Bạch: Chảy từ cống Nạng (sông Trà Lý) ranh giới xã Tân hòa, Phúc Thành uốn lượn qua Tân Phong, Tân Bình (Vũ Thư), phường Tiền Phong, xã Phú Xuân, nối với sông Vĩnh Trà phường Phú Khánh Thành phố Thái Bình Sông Kiến Giang: Là sông đào gồm nhiều đoạn khác Dòng nối từ sông Vĩnh Trà Thành phố Thái Bình, qua số xã huyện Vũ Thư chảy qua huyện Kiến Xương, Tiền Hải, đổ vào Sông Lân, dài 30km Đây sông quan trọng cho việc tưới tiêu đồng ruộng phía nam Thái Bình đường vận tải thủy quan trọng khu vực Có thể nói, xương sống hệ thống thủy lợi khu nam Thái Bình Nó có hệ thống sông ngòi, mương máng nối với sông Hồng, sông Trà Lý thông qua cống Hầu hết sông khác khu vực có mối liên hệ với sông Kiến Giang, sông Nguyệt lâm, Dực Dương Sông Kiến Giang sông tương đối đẹp, nơi có đôi bờ điểm quần tụ dân cư đông đúc, trù phú, làng mạc xanh tươi Sông Nguyệt Lâm: Là sông đào từ cống Nguyệt Lâm, lấy nước từ sông Hồng (xã Vũ Bình, huyện Vũ Thư), nối với sông Kiến Giang xã Hòa Bình, huyện Kiến Xương chiều dài 13km Sông Dực Dương: Cũng sông đào từ cống Dực Dương, lấy nước sông Trà Lý, vị trí xã Trà Giang, nối sông Kiến Giang xã Bình Minh huyện Kiến Xương dài 13km Sông Hương: Nối sông Hồng với sông Kiến Giang, từ xã Bình Thanh huyện Kiến Xương đến đến xã Phương Công huyện Tiền Hải Sông Lân: Trước nhánh sông Hồng đổ biển Hiện trở thành sông đê, chạy từ ranh giới xã Hồng Tiến (huyện Kiến Xương) - Nam Hải (Tiền Hải) chảy ròng biển Từ ngày đắp đê, xây dựng cống Lân, trở thành sông nội đồng Con sông tưới tiêu nước cho huyện Kiến Xương Tiền Hải Cống Lân làm nhiệm vụ ngăn nước mặn tiêu nước ngập úng nội đồng, đồng thời điều tiết tưới tiêu cho khu vực nam Thái Bình Sông Long Hầu: Nối sông Trà Lý với sông Kiến Giang từ xã Đông Quý đến xã Đông Lâm (Tiền Hải) Quá trình hình thành sông lớn nhỏ Thái Bình kết hợp phát triển tự nhiên nhu cầu hoạt động sản xuất, sinh hoạt người Các sông tự nhiên hình thành trình vận động dòng chảy, thượng nguồn, phía hạ lưu hướng dòng chảy thay đổi sông uốn khúc nhiều Sông Hồng trước thường hay thay đổi dòng chảy Từ hình thành hệ thống đê điều, dòng chảy sông Hồng ổn định gần diện mạo hôm Hệ thống sông đê kết trình chinh phục người, nhằm hạn chế tác hại thiên tai, tận dụng điều kiện tự nhiên để tưới tiêu nông nghiệp Trải qua nhiều thập niên, người nông dân Thái Bình liên tục cải tạo, khơi sâu, nắn dòng sông nội đồng với mục đích tưới tiêu thuận lợi phần phục vu vận tải đường thủy 3.2 Ao, hồ, đầm Trên địa bàn Thái Bình hồ, đầm lớn, chủ yếu ao nhỏ, nằm xen kẽ với làng xóm ven đê, ven biển lấy đất đắp đê vỡ đê tạo thành điểm trũng tích nước Các ao hồ nhỏ nằm rải rác, xen kẽ khu dân cư kết trình tạo lập đất Xưa kia, đất bồi đắp không phẳng, chỗ cao chỗ thấp, người ta đào ao lấy đất đăp nhà, tạo thành vườn tược, tận dụng nguồn nước từ ao hồ quanh nhà để lấy nước sinh hoạt Vì phần lớn làng xóm, cư dân Thái Bình (nhà cửa, ruộng vườn) gần với ao đầm Tổng diện tích ao hồ gần 6.575ha, chiếm 4,25% đất đai tỉnh Các ao hồ Thái Bình thường có diện tích không lớn (khoảng 200-300m2) Những năm gần đây, diện tích số ao hồ cải tạo, có xu hướng tập trung thành quy mô trang trại để nuôi tôm cá theo quy trình bán công nghiệp Bước đầu số ao hồ nuôi tôm cá đem lại hiệu kinh tế cao, vùng nuôi tôm ao đầm ven biển (tôm sú, tôm rảo ) 3.3 Biển Biển Thái Bình nằm vùng biển vịnh Bắc Bộ, phần Biển Đông Biển Đông biển lớn thông với Thái Bình Dương qua eo biển rộng Vịnh Bắc Bộ nằm phía tây bắc biển Đông, thực phần lục địa bị chìm nước biển biển nông, nơi sâu không 200m 3.4 Nước ngầm Thái Bình phận tam giác châu thổ sông Hồng, thuộc trầm tích bờ rời Đệ Tứ có nguồn gốc song - biển hỗn hợp Xét mặt tổng thể trầm tích có khả chứa nước lớn, mực nước ngầm nông, dễ khai thác Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn, vùng có phân đới thủy địa hóa theo phương nằm ngang phương thẳng đứng sau: • Phân đới thủy hóa theo phương nằm ngang: lấy sông Trà Lý chảy qua tỉnh làm ranh giới: Phía bắc sông Trà Lý gồm huyện Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ số xã thuộc huyện Thái Thụy gần khu vực sông Hóa, nằm đới nước có tổng độ khoáng hóa dao động từ 300500mg/l Các tầng chứa nước tốt Phía nam sông Trà Lý bao gồm huyện Vũ Thư, Kiến Xương, Tiền Hải, phần lớn huyện Thái Thụy Thành phố Thái Bình nằm đới nước mặn Các lỗ khoan cho thấy, nước khoan lên có tổng độ khoáng hóa dao động khoảng 600-2.500mg/l, nước thuộc loại Clorua Natri Do bị nhiễm mặn nên không đạt tiêu chuẩn dùng cho nước sinh hoạt • Phân đới thủy hóa theo phương thẳng đứng: từ mặt đất đến độ sâu 140m bao gồm tầng cách nước chứa nước sau: + Tầng chứa nước nghèo thuộc hệ tầng Thái Bình + Tầng cách nước thuộc hệ tầng Hải Hưng II + Tầng chứa nước thuộc hệ tầng Hải Hưng II + Tầng cách nước thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc I + Tầng chứa nước lỗ hổng thuộc hệ tầng Vĩnh Phúc II + Tầng chứa nước trầm tích cát - cuội- sỏi hệ Hà Nội IV – Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 4.1 Tài nguyên đất: Tổng diện tích tự nhiên 1.546km2, chiếm khoảng 0,5% diện tích nước Trong đó, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 107.500ha diện tích đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 45.851ha Đất đai Thái Bình hình thành bồi đắp phù sa hệ thống sông lớn: Sông Hồng, sông Trà Lý (1 lưu sông Hồng), sông Luộc (cũng chi nhánh sông Hồng), sông Thái Bình Sự bồi tụ tiến hành từ từ thời gian dài, tạo châu thổ phẳng, độ cao 2m so với mực nước biển Đất tổng hợp yếu tố tự nhiên: Địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, loài sinh vật (thực vật) có tác động tích cực người Đất Thái Bình thành tạo từ trầm tích phù sa cổ, phù sa xác loài thực vật trôi dạt từ thượng nguồn về, cối mọc lên hình thành trao đổi chất hai chiều đất Đất cung cấp cho nguồn dinh dưỡng khoáng, sau thời gian sinh trưởng, chu kỳ sống trả lại cho đất xác chúng, làm cho đất ngày màu mỡ Khí hậu nhiệt đới ẩm, làm cho trình phong hóa lưu vực diễn mạnh Mưa tập trung theo mùa mang theo khối lượng phù sa lớn từ thượng nguồn bồi tụ cho đồng Thái Bình Sự nóng, ẩm, mưa nhiều, mực nước ngầm cao làm cho trình phân hủy chất hữu mạnh, tạo thêm độ phì cho đất Bàn tay sức lao động sáng tạo người cải tạo đất nhiều biện pháp khác nhau: (Thủy lợi, chọn đối tượng trồng trọt phù hợp với loại đất) thâm canh làm cho tính chất hóa lý đất cải thiện, dẫn đến mùa màng bội thu Trong qua trình bồi tụ, nói địa hình Thái Bình phẳng, song thực vật phù sa bồi tụ tạo nên địa hình chỗ cao, chỗ thấp khác nhau, chênh lệch độ cao vùng không lớn Các vùng có độ cao từ 0,3m thấp hình thành vùng ngập nước quanh năm, vùng đất bị yếm khí Các khoáng chất có đất: Fe, Mg bị khử ôxy, tan chảy theo dòng nước tụ lại thành tầng gley đất Diện tích chiếm tỷ lệ không nhiều Vùng đất ven biển chịu tác động thủy triều, nước mặn thường thâm nhập vào đất liền thông qua cửa sông, cửa cống tiêu nước, làm cho đất bị nhiễm mặn Vùng bao gồm xã ven biển hai huyện Thái Thụy Tiền Hải Nếu đào sâu xuống khoảng 1-3m, thường gặp nước mặn (nước lợ) Hiện trạng sử dụng đất: Sản phẩm Thái Bình lúa gạo, hoa màu, thủy hải sản Vì đất tài nguyên quý giá tỉnh nguồn sinh sống người nông dân Là tỉnh tận dụng diện tích đất bình quân đầu người thấp (đất chật, người đông), nông dân Thái Bình tận dụng diện tích đất đai phục vụ việc canh tác tạo sản phẩm nhằm trì nâng cao đời sống Theo số liệu Cục Thống kê năm 2000, diện tích đất tự nhiên Thái Bình 154,224%ha, đất nông nghiệp 96,567ha chiếm 62,6% diện tích đất tự nhiên tỉnh Dân số 1.801.000 người bình quân gần 12 người sống 1ha canh tác Diện tích đất tự nhiên Thái Bình có tăng, song diện tích canh tác có xu hướng giảm, Thay vào việc tăng hệ số sử dụng đất nông nghiệp, toàn đất nông nghiệp canh tác 2-3 vụ/năm, không diện tích cấy vụ thời Pháp thuộc (1890) Phân theo thành phần quản lý sử dụng: - Các hộ gia đình, cá nhân: 67,47% diện tích đất tự nhiên, có 88,22% quỹ đất nông nghiệp tỉnh - Các tổ chức kinh tế: 0.58% - UBND xã: 31,17% tổng diện tích toàn tỉnh Đất nông nghiệp tỉnh có 96,567ha, bình quân đầu người thấp, có nhiều kinh nghiệm sản xuất áp dụng khoa học - kỹ thuật tiên tiến nông nghiệp nên sản lượng lương thực ngày tăng: Năm 1976 đạt tấn/ha, năm 1985 đạt tấn/ha, năm 1989 đạt tấn/ha Diện tích trồng màu có 6.398ha, trồng xen canh, tăng vụ ngày nhiều, tạo nhiều sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhân dân tỉnh tỉnh lân cận Phần diện tích bố trí trồng công nghiệp ngắn ngày (đay, mía, cói, dâu tằm, thuốc lào, thuốc lá, tinh dầu dược liệu có xu hướng tăng • Bên cạnh lúa, hoa màu, công nghiệp có ăn cam, quýt vải chanh nhãn, táo trồng nhỏ lẻ vườn hộ gia đình • Đất lâm nghiệp toàn tỉnh có 2.560ha ven biển Thái Thụy, Tiền Hải Rừng diện tích không nhiều, vài nơi có sú vẹt bãi triều phi lao bờ cao Việc bảo vệ phát triển rừng diện tích nhiệm vụ quan trọng góp phần cố định phù sa, mở rộng diện tích tự nhiên tỉnh • Tổng diện tích mặt nước ao hồ gần 6.748ha Ao hồ nằm rải rác, xen kẽ với khu dân cư, ao có diện tích không lớn (khoảng 200-300m2) Những năm gần đây, người nông dân ý cải tạo ao hồ theo hướng trang trại để nuôi tôm cá, bước đầu có tín hiệu khả quan • Theo điều tra gần đây, việc sử dụng đất canh tác Thái Bình phân bổ sau: • - Thành phố Thái Bình: 2.424ha - Huyện Quỳnh Phụ: 13.584ha - Huyện Hưng Hà: 13.223ha - Huyện Đông Hưng: 13.831ha - Huyện Vũ Thư: 12.083ha - Huyện Kiến Xương: 13.870ha - Huyện Tiền Hải: 12.746ha - Huyện Thái Thụy: 15.015ha 4.2 Tài nguyên nước a) Tài nguyên nước mặt Tài nguyên nước dòng chảy mặt Thái Bình phong phú Mật độ sông ngòi dày đặc chứa lưu thông lượng nước mặt khổng lồ Nguồn cung cấp hàng tỷ m3 từ sông lớn sông Hồng, sông Trà Lý, sông Thái Bình, cộng vào lượng nước mưa nhận hàng năm lớn (hàng tỉ tấn) Đây điều kiện thuận lợi để cư dân sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ cho sinh hoạt sản xuất nơi tỉnh Các dòng chảy mặt sử dụng tưới tiêu cho đồng ruộng thông qua hệ thống thủy lợi: mương, máng tưới tiêu, hệ thống cống tự chảy Trên hệ thống đê sông lớn có nhiều cống lấy nước từ sông tưới cho đồng ruộng, nguồn nước lấy từ sông Hồng, sông Trà Lý, sông Thái Bình , đem lại nguồn nước tưới cho đồng ruộng theo cung cấp lượng phù sa đáng kể, giúp cho đồng ruộng Thái Bình ngày thêm màu mỡ Dòng chảy mặt sông nội đồng tác dụng tưới cho đồng ruộng, phục vụ sinh hoạt cư dân, mang theo chất thải thể lỏng chảy biển Đông (nước thải sinh hoạt, nước thau chua, rửa mặn đồng ruộng) Hệ thống dòng chảy mặt, hệ thống sông ngòi nội đồng chảy quanh co, ngang dọc đất Thái Bình làm thành cảnh quan, tạo khung cảnh sông nước, đồng ruộng, vườn trái, hài hòa, yên bình, thơ mộng vậy, năm gần việc sử dụng nguồn tài nguyên nước mặt số nơi không hợp lý khoa học, việc sử dụng nước mặt thiếu ý thức phận dân cư dẫn đến việc nguồn nước mặt số nơi bị ô nhiễm, chất lượng nước nơi thường kém, không đủ tiêu chuẩn nước sinh hoạt Vì vậy, cần phải giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn nước, tài nguyên nước mà thiên nhiên ban tặng cho người Để bảo vệ tốt tài nguyên nước mặt, giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ nguồn nước, cần phải có biện pháp đồng bộ: - Quản lý chặt chẽ nguồn nước thải công nghiệp, nước sinh hoạt (nhất thiết phải qua xử lý chất độc hại trước đổ hệ thống sông ngòi - Khơi thông dòng chảy biện pháp nạo vét dòng sông nội đồng thường xuyên Hạn chế việc lấn chiếm hệ thống sông ngòi gây cản trở dòng chảy - Phối hợp điều tiết dòng chảy thông qua hệ thống tưới tiêu thật nhịp nhàng khoa học - Rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt khu đông dân cư, cần gom xử lý, không vứt bừa bãi xuống dòng sông gây ô nhiễm, làm tắc nghẽn dòng chảy - Trong sản xuất nông nghiệp, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phải tuân thủ đạo quan chuyên môn phải kiểm tra chặt chẽ, không để thuốc bảo vệ thực vật làm ô nhiễm nguồn nước mặt - Các nguồn nước dùng sinh hoạt cộng đồng cần xử lý, đảm bảo nước cho sinh hoạt b)Tài nguyên nước ngầm Như cho thấy, tài nguyên nước ngầm tầng mặt tầng sâu Thái Bình tương đối phong phú, song đa phần sử dụng cho sinh hoạt Các tầng chứa nước nông có hàm lượng sắt cao, vượt tiêu chuẩn cho phép Để dùng phải qua xử lý, khử bớt sắt đảm bảo tiêu chuẩn cho phép Hầu hết giếng khoan có biểu ô nhiễm chất hữu tàn tích loài thực vật, xuất ion độc hại NH4, NO2, P04, S Tầng chứa nước lỗ hổng trầm tích cát - cuội- sỏi hệ tầng Hà Nội sâu 80-140m có khả chứa nước lớn, có giá trị cung cấp số lượng lẫn chất lượng cho trạm xử lý cung cấp nước trung bình nhỏ Do tầng chứa nước sâu nên khả gây ô nhiễm nguồn nước tầng bảo vệ tầng chứa nước phía Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn khai thác sử dụng, cần lưu ý biện pháp bảo vệ, khai thác với mức độ hợp lý Nước ngầm tầng mặt Thái Bình, mùa khô đào sâu xuống 1-1,5m, mùa mưa đào sâu chưa đến 1m Tuy nhiên, nước ngầm mặt, đào sâu xuống gặp nước mặn chua, độ không đảm bảo, dùng sinh hoạt mà cần phải xử lý Càng sâu đất liền (Quỳnh Phụ, Hưng Hà) mức độ mặn, chua giảm 4.2 Tài nguyên khoáng sản: Thái Bình có mỏ khí đốt Tiền Hải khai thác từ năm 1986, sản lượng năm hàng chục triệu m3 khí thiên nhiên, phục vụ cho ngành sản xuất đồ sành sứ, thuỷ tinh, gạch ốp lát VLXD khác Ngoài khơi Vịnh Bắc có trữ lượng khí đốt ước tính khoảng 40 tỷ m3 Mỏ nước khoáng Tiền Hải độ sâu 450m, trữ lượng tĩnh khoảng 12 triệu m3, khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lít/năm, nước biết đến với nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải Trong lòng đất Thái Bình có bể than chất lượng cao, với trữ lượng thăm dò lớn (210 tỷ tấn) phân bổ độ sâu từ 600m đến 1.600m 4.3 Tài nguyên sinh vật a) Thực vật Thưc vật địa bàn tỉnh Thái Bình, có kiểu thảm thực vật hệ sinh thái ven bờ sau: Thảm thực vật tự nhiên: - Rừng ngập mặn: Trong số 51 loài thực vật ngập mặn đặc trưng Việt Nam tỉnh Thái Bình có loài đặc trưng mô tả cụ thể sau: • + Cây trang:Là loài thân gỗ, có chiều cao trung bình từ 2-3m, có mật độ từ 4400-6500 cây/ha + Cây sú: loài thân gỗ, có chiều cao từ 2-2,5m + Cây vẹt + Cây bần chua + Cây tra + Cây ô rô Tại vùng ven biển Thái Bình có 11.750 rừng ngập mặn, rừng nguyên sinh có 500 ha, rừng bần 3000 rừng sú, vẹt nguyên sinh, lại 7000 rừng trồng Các quần xã thực vật tự nhiên: + Quần xã rau muống biển + cỏ chuông + Quần xã bần + ô rô+ vẹt + Quần xã trang + sú + vẹt + Quần xã sú + ô rô + Quần xã mắm + vẹt + sú + Quần xã cỏ ngập mặn thứ sinh Ngoài quần xã thực vật trên, dọc bờ biển Thái Bình gặp quần xã dứa dại,+ sài hồ, chúng chiếm diện tích nhỏ đụn cát cố định gần khu dân cư; Các quần xã cỏ may + cỏ gà tồn thành đám dày, thân bò rễ chìm, bám rộng vào bề mặt đất, khả tái sinh xâm nhập mạnh, phân bố dọc theo triền đê biển, sử dụng làm bãi chăn thả tự nhiên cho gia súc • • Thảm thực vật trồng quần xã thủy sinh: - Quần xã trồng khu dân cư: Bao gồm loại lâu năm như: Bạch đàn, xà cừ, bưởi, cam, hồng xiêm - Quần xã công nghiệp lâu năm: Chủ yếu dâu tằm, đan lấy sợi, tinh đầu bạc hà, hương nhu, hao hoa vàng - Quần xã lúa nước: Là đối tương canh tác vùng - Quần xã rau màu: Tương đối phổ biến, bao gồm rau màu vụ đông như: Khoai lang khoai tây, đỗ, đậu , cà chua - Quần xã cói trồng: Quần xã loại, chủ yếu giống cói trắng, dùng để dệt chiếu hàng thủ công mỹ nghệ - Quần xã phi lao trồng: - Quần xã rừng ngập mặn trồng: Quần xã đơn ưu Loại trồng trang, hay gọi vẹt đìa - Đầm ao nuôi trồng thủy hải sản - Quần xã thủy sinh: Bao gồm diện tích ao, hồ, sông ngòi nội đồng có rong, tảo, bèo sen, bèo đồng, bèo cái, bèo Các nhóm Thái Bình: Thái Bình đồi núi nên nhóm tự nhiên nghèo nàn chủ yếu trồng - Cây lương thực: Là nhóm chủ đạo Thái Bình: Gồm lúa nếp, lúa tẻ, ngô, khoai, vừng, lạc, kê - Rau - Cây cho gỗ: Xoan, bạch đàn, xà cừ, mít - Tre trúc - Mây - Cây dược liệu: Cây hòe, hao hoa vàng, thảo minh, nấm linh chi, ích mẫu, ngưu tất, hoài sơn - Cây tinh dầu dầu béo: - Cây lấy tinh dầu: Bạc hà, hương nhu, lốt - Cây để lấy tinh dầu béo: Lạc, vừng - Cây cho chất nhuộm: - Cây cho chất nhuộm màu thực vật: Quả gai, cau, tre - Cây cho chất nhuộm vải: Cây sồi, sú, vẹt - Cây cảnh b) Động vật Đặc điểm địa lý Thái Bình có quỹ đất cho thực vật tự nhiên phát triển, khó có chỗ trú ẩn cho loài động vật tự nhiên - Các loài thú:Thái Bình nghèo loài thú, có vài loài cáo, chồn hiếm, chúng chỗ trú ẩn - Các loài chim:Tại Thái Bình, nhà điều tra 149 loài chim, đặc biệt tìm hai khu vực sinh cảnh có tầm quan trọng quốc tế vùng chim Thái Thụy, Tiền Hải Hai vùng xếp loại tổng số loại quốc gia đạt 25,19 điểm/44 điểm Cả hai vùng nằm ven biển có rừng ngập mặn Cũng theo kết điều tra, loài chim phổ biến chích chòe, rẻ quạt, diều hâu, cú mèo vùng sinh cảnh đặc biệt thuộc Thái Thụy, Tiền Hải có trăm loài ghi nhận - Các loài bò sát:Là vùng đồng ven biển, Thái Bình đất chật người đông nên tạo nhiễu động vốn không thích hợp để loài bò sát phát triển Ngoài bò sát rắn, thằn lằn, ba ba, loài bò sát đáng ý vích có vùng biển Thái Bình - Các loài cá: + Cá biển: Tại vùng biển Thái Bình có 94 loài, 65 giống, 41 họ, chiếm khoảng 10% tổng số loài vịnh Bắc Bộ Một số loài tương đối nhiều cá bống trắng (13 loài), họ cá (7 loài), họ cá đối (6 loài), họ cá bơn (5 loài) + Cá nước ngọt: Thái Bình tỉnh đồng ven biển có mật độ ao, hồ, sông, mương máng lớn lên đến hàng nghìn hecta Ngoài việc cấp nước, tưới tiêu, nơi có trữ lượng loại cá nước lớn Cá nước tự nhiên: Các loại như: Cá chép, cá măng, cá rói, cá ngao, cá bò, cá trê - Các loài tôm: + Tôm biển: Vùng biển Thái Bình có 18 loài tôm, quan trọng loài: Tôm he, tôm lột, tôm sú, tôm he nhật, tôm nương, tôm rảo, tôm hộp +Tôm nước ngọt: Bao gồm: Tôm xanh, tôm càng, tôm trứng, tôm rịu - Côn trùng: Có hai loại côn trùng có lợi côn trùng có hại V - Tiềm du lịch Thái Bình có cảnh quan thiên nhiên tương đối khiết miền đồng ven biển Khu dự trữ sinh trải dài tỉnh là: Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình tạo nên tiềm du lịch vô phong phú Có khu du lịch nghỉ dưỡng như: Đồng Châu, Cồn Vành, Cồn Đen Ngoài ra, có nhiều lễ hội truyền thống công trình văn hoá xếp hạng như: chùa Keo, nhà lưu niệm Bác Hồ, đền Tiên La, Đồng Bằng, đền thờ vua Trần Chùa Keo(tiêu biểu cho kiến trúc thời Lê) Bãi biển Cồn Vành-huyện Tiền Hải-Thái Bình III – Một số thành tựu năm gần mạnh, hạn chế tỉnh Thái Bình Trong năm 2010, bùng phát dịch lùn sọc đen, rầy nâu sâu hại lúa, thời tiết diễn biến bất thường sản xuất nông nghiệp Thái Bình giành thắng lợi toàn diện Năng suất lúa hai vụ cao từ trước đến đạt 132,79 tạ/ha Sản lượng thóc đạt 1.1 triệu Cơ cấu giống lúa, mùa vụ chuyển biến mạnh Diện tích lúa xuân muộn, lúa mùa, trà cực sớm diện tích gieo trồng có giá trị kinh tế cao tăng nhanh Giá trị sản xuất đất canh tác đạt 66,65 triệu đồng/ha Tốc độ tăng trưởng bình quân năm tăng 51%/năm Mặc dù diện tích trồng lúa hàng năm giảm sản lượng lương thực đạt ổn định 1,1 triệu tấn/năm, đảm bảo an ninh lương thực cho tỉnh góp phần ổn định an ninh lương thực quốc gia Công tác chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi địa phương tích cực triển khai: Diện tích giống lúa ngắn ngày tăng khá; giống lúa chất lượng cao chiếm 28%, tăng 15% so với năm 2006 Diện tích màu vụ đông mở rộng, đạt bình quân 56.470ha/năm, diện tích vụ đông đạt 32.870ha (riêng 2010, vụ đông đạt 39276ha, tăng 40% so với 2006 tăng 45% diện tích); Đã chuyển đổi 8200ha cấy lúa hiệu sang trồng cây, có hiệu kinh tế cao Trong giai đoạn 2006- 2010, tỉnh chuyển đổi 1330ha Chất lượng chuyển đổi nâng lên Cơ sở hạ tầng vùng chuyển đổi sang chăn nuôi, thủy sản bước đầu tư xây dựng Các vùng chuyển đổi mang lại hiệu kinh tế cao vùng trồng lúa, bước đầu tạo vùng sản xuất hàng hóa làm chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, góp phần giảm nghèo giải công ăn việc làm nông thôn Thái Bình hoàn thành quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, vùng màu vụ đông Trong chăn nuôi, Thái Bình thường xuyên có giải pháp tích cực khống chế dịch bệnh, đặc biệt dịch tai xanh xảy đàn lợn số địa phương Do chủ động phương án xử lý dịch nên thời gian ngắn, dịch bệnh khống chế Chăn nuôi tiếp tục phát triển trở lại đạt giá trị 1.895 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2005, tăng bình quân 9,1%/năm Tỷ trọng chăn nuôi chiếm 36,4% giá trị sản xuất nông nghiệp Đàn trâu bò đạt gần 70.000 con, đàn lợn 1,13 triệu con, tăng 1,8%; đàn gia cầm 9,06 triệu tăng 3,9% Chăn nuôi trang trại, gia trại chăn nuôi gia công quy mô lớn theo công nghiệp đại gắn với công tác vệ sinh an toàn thực phẩm có xu hướng phát triển tốt Đến 2010, toàn tỉnh có 1.035 trang trại chăn nuôi đạt tiêu chí tăng gấp gần lần năm 2006, có 12 trang trại chăn nuôi qui mô 2.500 lợn thịt/ha Thủy sản đạt nhiều kết đáng mừng nuôi trồng khai thác chế biến Năm 2010, giá trị sản xuất thủy sản đạt gần 770 tỷ đồng, tăng 49,5% so với năm 2006 Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 11,1%/năm cao so với bình quân năm trước Sản lượng thủy sản năm 2010 đạt 114.254 tấn, tăng 36% so với kế hoạch tăng 59,2% so với năm 1996; Đã hình thành 16 vùng nuôi thủy sản tập trung với phương thức bán thâm canh Năng lực khai thác thủy sản tăng số lượng tàu thuyền công suất Đến nay, tổng số tàu thuyển khai thác 1.572 chiếc, tổng công suất 54.635CV, tăng 39,4% Đội tàu tập trung đánh bắt xa bờ chuyển đổi số lượng, nâng cao công suất để tập trung khai thác sản phẩm có giá trị kinh tế góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ Chương trình trồng triệu rừng phong trào trồng phân tán nội đồng triển khai thực có hiệu Cây phân tán nội đồng góp phần quan trọng bảo vệ tuyên đê sông, đê biển môi trường sinh thái Công tác bảo vệ môi trường, giám sát, kiểm tra, phòng ngừa ô nhiễm môi trường tăng cường Tỉnh hoàn thành kế hoạch hành động đa dạng sinh học đến năm 2020 Đạt thành tựu toàn diện an ninh lương thực, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng nhiều yếu tố nguyên nhân hợp thành mà công tác quản lý nhà nước chiếm vai trò quan trọng Việc xây dựng triển khai chế, sách hỗ trợ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học, công nghệ, giới hóa sản xuất nông nghiệp coi trọng thực tích cực Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, sản xuất nông nghiệp Thái Bình số hạn chế, yếu Việc chuyển sang sản xuất hàng hóa chưa mạnh hiệu sản xuất thấp; trình độ giới hóa sản xuất nông nghiệp chưa cao; chuyển dịch cấu trồng vật nuôi chậm, phát triển vụ đông có chuyển biến chưa tạo vùng sản xuất hàng hóa lớn; kết dồn đổi ruộng đất chưa mạnh; hướng quy hoạch phát triển ổn định cho vùng, trồng vật nuôi chưa thật rõ hiệu thấp Chăn nuôi tăng trưởng chưa vững chắc, diễn biến phức tạp dịch bệnh nguy tiềm ẩn tái phát gây thiệt hại cho sản xuất làm giảm tốc độ tăng trưởng chung; khu chăn nuôi tập trung hình thành chậm, hiệu chưa cao Sản xuất thủy sản chưa khai thác hết lợi thế, tiềm giá trị xuất thủy, hải sản đạt thấp Phương thức nuôi chủ yếu quảng canh cải tiến nên suất chất lượng sản phẩm chưa cao Từ thực tế thành tựu đạt được, thời gian tới, thực Nghị 18 Đảng tỉnh Nghị XI Đảng, Thái Bình có giải pháp tích cực để phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực vững chắc, nông thôn phát triển Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ 18 nhiệm kỳ 2010- 2015 nêu rõ: “Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng đại, hiệu bền vững xây dựng nông thôn Đưa suất lúa bình quân đạt 130 tạ trở lên/1 ha/ năm, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 8,5%, giá trị sản xuất thủy sản tăng 9% trở lên/năm; đến năm 2015 diện tích lúa chất lượng cao đạt 40% trở lên, diện tích vụ đông 50% diện tích canh tác, chăn nuôi chiếm tỷ trọng 46% giá trị sản xuất nông nghiệp Tập trung sản xuất nông thôn với mục tiêu: sản xuất phát triển; sống sung túc; diện mạo sẽ; thôn xã văn minh quản lý dân chủ, xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; dân trí nâng cao, hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã hoàn thành nông thôn mới” Hiện Thái Bình triển khai thực mô hình nông thôn xã điểm quy hoạch chung xây dựng nông thôn tất xã tỉnh: Có 131/235 xã hoàn thành báo cáo quy hoạch chung Ngân sách tỉnh, huyện, xã vốn ODA đầu tư 144 tỷ đồng để xây dựng hạ tầng kỹ thuật, nhân dân đóng góp 120,5 tỷ đồng (ngày công đất đai) để đầu tư vào xây dựng nông thôn mới./ [...]... Trong lòng đất Thái Bình còn có bể than chất lượng cao, với trữ lượng thăm dò là rất lớn (210 tỷ tấn) phân bổ ở độ sâu từ 600m đến 1.600m 4.3 Tài nguyên sinh vật a) Thực vật Thưc vật trên địa bàn tỉnh Thái Bình, có các kiểu thảm thực vật trong hệ sinh thái ven bờ như sau: Thảm thực vật tự nhiên: - Rừng ngập mặn: Trong số 51 loài thực vật ngập mặn đặc trưng tại Việt Nam thì tỉnh Thái Bình có 6 loài... Đặc điểm địa lý Thái Bình là ít có quỹ đất cho thực vật tự nhiên phát triển, vì vậy khó có chỗ trú ẩn cho các loài động vật tự nhiên - Các loài thú :Thái Bình rất nghèo các loài thú, chỉ có một vài loài cáo, chồn nhưng rất hiếm, bởi vì chúng không có chỗ trú ẩn - Các loài chim:Tại Thái Bình, các nhà điều tra được 149 loài chim, đặc biệt là tìm ra được hai khu vực sinh cảnh có tầm quan trọng quốc tế đó... năng suất chất lượng sản phẩm chưa cao Từ thực tế và những thành tựu đạt được, thời gian tới, thực hiện Nghị quyết 18 của Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết XI của Đảng, Thái Bình đã có những giải pháp tích cực để phát triển kinh tế nông nghiệp toàn diện, đảm bảo an ninh lương thực vững chắc, nông thôn mới phát triển Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ 18 nhiệm kỳ 2010- 2015 nêu rõ: “Phát... biển của hai huyện Thái Thụy và Tiền Hải Nếu đào sâu xuống khoảng 1-3m, thường gặp nước hơi mặn (nước lợ) Hiện trạng sử dụng đất: Sản phẩm chính của Thái Bình là lúa gạo, hoa màu, thủy hải sản Vì vậy đất là tài nguyên quý giá của tỉnh và là nguồn sinh sống của người nông dân Là một tỉnh đã tận dụng mọi diện tích đất bình quân đầu người thấp (đất chật, người đông), vì thế nông dân Thái Bình đã tận dụng... xây dựng Các vùng chuyển đổi đều mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn vùng trồng lúa, bước đầu tạo ra vùng sản xuất hàng hóa làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tiến bộ, góp phần giảm nghèo và giải quyết công ăn việc làm ở nông thôn Thái Bình đã hoàn thành quy hoạch vùng lúa chất lượng cao, vùng cây màu và cây vụ đông Trong chăn nuôi, Thái Bình thường xuyên có những giải pháp tích cực khống... từ sông Hồng chảy ra biển, chia đôi Thái Bình thành hai khu: Khu bắc và khu nam Sông Diêm Hộ, chảy qua một phần huyện Đông Hưng và chia đôi huyện Thái Thụy (phần Thụy Anh, phần Thái Ninh cũ) và chảy ra biển thông qua cống Trà Linh Có thể nói Thái Bình như một vùng đất "cù lao" ba bề là song, một bề là biển • Hệ thống sông trong đê: Ngoài hệ thống sông ngoài đê Thái Bình còn có hệ thống sông ngòi trong... của Thái Bình (nhà cửa, ruộng vườn) đều gần với ao đầm Tổng diện tích ao hồ gần 6.575ha, chiếm 4,25% đất đai của tỉnh Các ao hồ của Thái Bình thường có diện tích không lớn (khoảng 200-300m2) Những năm gần đây, diện tích một số ao hồ được cải tạo, có xu hướng tập trung thành quy mô trang trại để nuôi tôm cá theo quy trình bán công nghiệp Bước đầu một số ao hồ nuôi tôm cá đã đem lại hiệu quả kinh tế cao,... các ao đầm ven biển (tôm sú, tôm rảo ) 3.3 Biển Biển Thái Bình nằm trong vùng biển vịnh Bắc Bộ, là một phần của Biển Đông Biển Đông là một biển lớn thông với Thái Bình Dương qua các eo biển rộng Vịnh Bắc Bộ nằm ở phía tây bắc biển Đông, thực ra là phần lục địa bị chìm dưới nước biển do đó biển nông, nơi sâu nhất không quá 200m 3.4 Nước ngầm Thái Bình là bộ phận của tam giác châu thổ sông Hồng, thuộc... Chùa Keo(tiêu biểu cho kiến trúc thời Lê) Bãi biển Cồn Vành-huyện Tiền Hải -Thái Bình III – Một số thành tựu trong những năm gần đây và những thế mạnh, hạn chế của tỉnh Thái Bình Trong năm 2010, mặc dù bùng phát dịch lùn sọc đen, rầy nâu và sâu cuốn lá hại lúa, thời tiết diễn biến bất thường nhưng sản xuất nông nghiệp ở Thái Bình vẫn giành được thắng lợi toàn diện Năng suất lúa cả hai vụ cao nhất từ... Phong, Tân Bình (Vũ Thư), phường Tiền Phong, xã Phú Xuân, nối với sông Vĩnh Trà ở phường Phú Khánh Thành phố Thái Bình Sông Kiến Giang: Là con sông đào gồm nhiều đoạn khác nhau Dòng chính nối từ sông Vĩnh Trà ở Thành phố Thái Bình, qua một số xã ở huyện Vũ Thư rồi chảy qua huyện Kiến Xương, Tiền Hải, đổ vào Sông Lân, dài 30km Đây là con sông quan trọng cho việc tưới tiêu đồng ruộng phía nam Thái Bình và ... hành tỉnh Thái Bình I - Vị trí địa lý Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc đồng châu thổ sông Hồng, nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh Phía Bắc giáp với tỉnh. .. lãnh thổ tỉnh không rõ rệt II - Đặc điểm địa hình 2.1 Đặc điểm địa hình Nền địa hình Thái Bình đồng hình thành cách không lâu Đường bờ biển bồi đắp vòng 100-200 năm trở lại Thái Bình có địa hình... nguyên môi trường Hà Nội**  Khoa Quản lí đất đai  Môn: Địa lí kinh tế Việt Nam Sinh viên thực hiện: Đỗ Hồng Thắm Mã SV: DC00100835 Lớp: ĐH1QĐ3 Thái Bình tỉnh ven biển, thuộc khu vực đồng sông

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan