Tìm hiểu địa lý kinh tế tỉnh bắc ninh

7 270 1
Tìm hiểu địa lý kinh tế tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh tỉnh tái tập Sau 15 năm xây dựng phát triển, Bắc Ninh thoát khỏi tình trạng yếu tỉnh chủ yếu làm nghề nông đạt nhiều kết khả quan trình mở cửa hội nhập kinh tế Quốc tế Phát huy truyền thống văn hiến cách mạng, Bắc Ninh hôm vững bước tiến nhanh đường CNH, HĐH với dấu ấn bật phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng tỉnh ngày giàu mạnh, văn minh Những thành tựu đạt khẳng định lực tỉnh Bắc Ninh Bắc Ninh có vị trí địa lý thuận lợi, tỉnh tiếp giáp cách Thủ đô Hà Nội 30km Bắc Ninh có tuyến trục giao thông lớn, quan trọng chạy qua; nối liền tỉnh với trung tâm kinh tế, văn hoá thương mại phía Bắc: đường quốc lộ 1A-1B, quốc lộ 18 (Thành phố Hạ Long - sây bay Quốc tế Nội Bài), quốc lộ 38, đường sắt xuyên Việt Trung Quốc Trong tỉnh có nhiều sông lớn nối Bắc Ninh với tỉnh lân cận cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân Vị trí địa lý tỉnh Bắc Ninh thuận lợi để giao lưu, trao đổi với bên ngoài, tạo nhiều hội to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội khai thác tiềm có tỉnh Con người Bắc Ninh mang truyền thống văn hoá, hiếu khách, cần cù sáng tạo, với bàn tay khéo léo mang đậm nét dân gian vùng trăm nghề tơ tằm, gốm sứ, đúc đồng, trạm bạc, khắc gỗ, làm giấy, tranh vẽ dân gian đặc biệt điệu dân ca quan họ trữ tình tiếng nước Đặc điểm tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên tỉnh: Về khí hậu Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh không khác biệt nhiều so với tỉnh lân cận đồng sông Hồng Đây điều kiện thuận lợi để phát triển vùng rau, hoa quả, chăn nuôi, tạo giá trị lớn đơn vị diện tích Về địa hình - địa chất Địa hình tỉnh tương đối phẳng, có hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông, thể qua dòng chảy mặt đổ sông Đuống sông Thái Bình Mức độ chênh lệch địa hình không lớn, vùng đồng thường có độ cao phổ biến từ - m, địa hình trung du đồi núi có độ cao phổ biến 300 - 400 m Diện tích đồi núi chiếm tỷ lệ nhỏ (0,53%) so với tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, phân bố chủ yếu huyện Quế Võ Tiên Du Ngoài số khu vực thấp trũng ven đê thuộc huyện Gia Bình, Lương Tài, Quế Võ, Yên Phong Đặc điểm địa chất mang nét đặc trưng cấu trúc địa chất thuộc vùng trũng sông Hồng, bề dày trầm tích đệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt cấu trúc mỏng SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh Với đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định so với Hà Nội đô thị vùng đồng Bắc Bộ khác việc xây dựng công trình Bên cạnh có số vùng trũng biết khai thác tạo cảnh quan sinh thái đầm nước vào mùa mưa để phục vụ cho hoạt động văn hoá du lịch Về đặc điểm thuỷ văn Bắc Ninh có mạng lưới sông ngòi dày đặc, mật độ lưới sông cao, trung bình 1,0 - 1,2 km/km2, có hệ thống sông lớn chảy qua gồm sông Đuống, sông Cầu sông Thái Bình Sông Đuống: Có chiều dài 42 km nằm đất Bắc Ninh, tổng lượng nước bình quân 31,6 tỷ m3 Mực nước cao bến Hồ tháng 8/1945 9,64m, cao so với mặt ruộng - m Sông Đuống có hàm lượng phù sa cao, vào mùa mưa trung bình m3 nước có 2,8 kg phù sa Sông Cầu: Tổng chiều dài sông Cầu 290 km với đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 70 km, lưu lượng nước hàng năm khoảng tỷ m3 Sông Cầu có mực nước mùa lũ cao từ - m, cao m, mặt ruộng - m, mùa cạn mức nước sông lại xuống thấp ( 0,5 - 0,8 m ) Sông Thái Bình: thuộc vào loại sông lớn miền Bắc có chiều dài 385 km, đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh dài 17 km Do phần lớn lưu vực sông bắt nguồn từ vùng đồi trọc miền Đông Bắc, đất đai bị sói mòn nhiều nên nước sông đục, hàm lượng phù sa lớn Do đặc điểm lòng sông rộng, dốc, đáy nông nên sông Thái Bình sông bị bồi lấp nhiều Theo tài liệu thực đo mức nước lũ lụt lịch sử sông Thái Bình đo Phả Lại năm 1971 đạt tới 7,21 m với lưu lượng lớn Cát Khê 5000 m3/s Ngoài địa bàn tỉnh có hệ thống sông ngòi nội địa sông Ngũ huyện Khê, sông Dâu, sông Đông Côi, sông Bùi, ngòi Tào Khê, sông Đồng Khởi, sông Đại Quảng Bình Với hệ thống sông biết khai thác trị thuỷ điều tiết nước đóng vai trò quan trọng hệ thống tiêu thoát nước tỉnh Trong tổng lưu lượng nước mặt Bắc Ninh ước khoảng 177,5 tỷ m3, lượng nước chủ yếu chứa sông 176 tỷ m3; đánh giá dồi Cùng với kết thăm dò địa chất cho thấy trữ lượng nước ngầm lớn, trung bình 400.000 m3/ngày, tầng chứa nước cách mặt đất trung bình 3-5 m có bề dày khoảng 40 m, chất lượng nước tốt Toàn nguồn nước khai thác để phục vụ chung cho sản xuất sinh hoạt toàn tỉnh, có hoạt động đô thị SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng Bắc Ninh không lớn, chủ yếu rừng trồng Tổng diện tích đất rừng khoảng 619,8 ha, phân bố tập trung Tiên Du, thành phố Bắc Ninh Quế Võ Tài nguyên khoáng sản Bắc Ninh nghèo tài nguyên khoáng sản, chủng loại, chủ yếu có vật liệu xây dựng như: đất sét làm gạch, ngói, gốm, với trữ lượng khoảng triệu Quế Võ Tiên Du, đất sét làm gạch chịu lửa thị xã Bắc Ninh, đá cát kết với trữ lượng khoảng triệu Thị Cầu - Bắc Ninh, đá sa thạch Vũ Ninh - Bắc Ninh có trữ lượng khoảng 300.000 m3 Ngoài có than bùn Yên Phong với trữ lượng 60.000 - 200.000 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 822,71 km2, đất nông nghiệp chiếm 53,12%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 6,16%, đất lâm nghiệp chiếm 0,75%, đất chuyên dùng đất chiếm 39,2%, đất chưa sử dụng 0,77% Kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh: Dân số Dân số tỉnh thời kỳ “cơ cấu vàng”, mức sống dân cư nâng lên rõ rệt Nhờ nỗ lực kiên trì thực có hiệu sách dân số KHHGĐ, cấu dân số Bắc Ninh thay đổi rõ rệt Dân số tăng trưởng ổn định với tốc độ tăng bình quân năm thời kỳ 1997-2011 0,85%, thấp mức bình quân nước Đến năm 2011, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.109 nghìn đồng/tháng, gấp 10 lần năm 1997 Tăng trưởng kinh tế Cơ sở kinh tế tăng nhanh, góp phần giải việc làm , thay đổi cấu lao động Nhờ có nhiều lợi so sánh, đồng thời sớm triển khai nhiều sách hỗ trợ đất đai, vốn,… nên số sở kinh tế tăng nhanh Cơ cấu kinh tế Kinh tế tăng trưởng mức cao, cấu chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Trong 15 năm qua, bị tác động xấu nhiều khủng hoảng kinh tế tài kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng mức cao với hai số, bình quân thời kỳ 1997SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh 2011 đạt 14,1%/năm, giai đoạn 2006-2010 đạt 15,1% Về qui mô, đến năm 2011, GDP (giá thực tế) đạt 46.760 tỷ đồng (gấp 23,2 lần năm 1997) Cơ cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH-HĐH Năm 1997 tỷ trọng chiếm GDP khu vực: Nông, lâm nghiệp thuỷ sản 45%; Công nghiệp - Xây dựng 23,8% Dịch vụ 31,2%; đến năm 2011, tỷ lệ tương ứng 8,5%-70,7%-20,8% Tỷ trọng theo thành phần kinh tế thay đổi rõ rệt, đáng ý kinh tế có vốn ĐTNN (năm 1997 chưa xuất hiện, đến năm 2011 chiếm tới 33,9%) Nông, lâm, ngư nghiệp Nông, lâm nghiệp thuỷ sản phát triển ổn định đảm bảo an ninh lương thực Vượt qua khó khăn thời tiết, dịch bệnh, giá vật tư nông nghiệp tăng cao, diện tích đất bị thu hẹp,…nhưng nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi cấu mùa vụ, giống trồng vật nuôi nên khu vực phát triển ổn định Bình quân thời kỳ 1997-2011, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản tăng 5,5%; sản lượng thóc tăng 3,2%, rau tăng 5,3%, thịt gia súc gia cầm xuất chuồng tăng 8,9% Nhờ thế, an ninh lương thực đảm bảo, năm 1997 sản lượng lương thực có hạt bình quân đầu người đạt 362 kg, năm 2011 tăng lên 459 kg Cơ cấu nội khu vực thay đổi rõ rệt: Năm 1997, tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm tới 64,3% đến năm 2011 giảm xuống 46,3%; tỷ trọng ngành chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản tăng từ 31% năm 1997 lên 48,6% năm 2011 Công nghiệp Xuất phát điểm từ tỉnh mà kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, sở sản xuất công nghiệp, công nghiệp đại không đáng kể Đến nay, địa bàn tỉnh có 15 khu công nghiệp tập trung: 18 khu công nghiệp vừa nhỏ, cụm công nghiệp làng nghề với hàng trăm nhà máy có công nghệ sản xuất đại hoạt động, Công nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (2004) vượt lên vị trí thứ toàn quốc Tổng kim ngạch xuất đạt 1,250 tỷ USD, tăng bình quân 67,2%/năm Sản phẩm ngành công nghiệp không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao thị trường nước mà tăng khối lượng chủng loại sản phẩm xuất khẩu, tạo nguồn thu ngoại tệ đáng kể để tiếp tục đầu tư phát triển Ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển với nhiều làng nghề truyền thống ví “ Vùng đất trăm nghề”, số sản phẩm có thương hiệu thị trường nước giới đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn), đúc đồng (Đại Bái – Gia Bình)… Nguồn lực bên Huy động lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển, vốn đầu tư nước Trong 15 năm, toàn tỉnh huy động vốn 108,8 nghìn tỷ đồng để đầu tư phát triển SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh KT-XH, bình quân năm tăng 25,5% Điểm đáng lưu ý là, nhờ có lợi vị trí, môi trường kinh doanh ngày cải thiện nên đến năm 2011 thu hút 294 dự án đầu tư nước với tổng vốn đăng ký sấp xỉ tỷ USD Trong đó, có nhiều dự án với vốn đầu tư lớn Samsung, Canon vào hoạt động giải việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương góp phần thay đổi cấu kinh tế tỉnh Giao thông vận tải bưu viễn thông Vận tải bưu viễn thông góp phần rút ngắn khoảng cách vùng Nhờ quan tâm ưu tiên đầu tư nâng cấp hạ tầng giao thông viễn thông đến năm 2011 toàn tỉnh có 390 km đường quốc lộ tỉnh lộ; mạng truyền dẫn cáp quang hoá đến 100% xã, phường, thị trấn; mạng ngoại vi ngầm hoá với gần 1000 trạm thu phát sóng di động (bán kính phục vụ 1,08 km) đáp ứng yêu cầu đạo, điều hành cấp, ngành nhu cầu nhân dân, thúc đẩy SXKD phát triển Bình quân năm thời kỳ 1997-2015, khối lượng luân chuyển hàng hoá tăng 24,4% hành khách tăng 13,6% Đến hết năm 2011, toàn tỉnh có 1.143,8 nghìn thuê bao điện thoại loại mạng, 51,2 nghìn thuê bao ADSL, xDSL; đạt bình quân 109,4 thuê bao điện thoại 100 dân Thương mại Thương mại đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng dân cư, ngoại thương đột phá Cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ tăng nhanh, lại phân bố rộng khắp tỉnh góp phần đưa hàng hoá nông thôn kịp thời, đầy đủ, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt cho sản xuất Đến năm 2011, tổng mức bán lẻ đạt 21,7 nghìn tỷ đồng, gấp 22,7 lần năm 1997 Đặc biệt là, với tham gia doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tạo “đột phá” lĩnh vực ngoại thương, kim ngạch xuất năm 2011 đạt 5,84 tỷ USD, gấp 287 lần năm 1997 nhập đạt 5,35 tỷ USD, gấp 282 lần Tài chính, tín dụng Tài tín dụng góp phần thúc đẩy SXKD phát triển đảm bảo an sinh xã hội Sản xuất nông nghiệp liên tục mùa, công nghiệp thương mại, dịch vụ tăng trưởng mức cao góp phần nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Tổng thu NSNN năm 2011 đạt 6.800 tỷ đồng, gấp 39 lần năm 1997; tỷ lệ huy động ngân sách so với GDP tăng từ 8,6% năm 1997 lên 14,5% năm 2011 Đặc biệt là, đến năm 2011 Bắc Ninh không tự cân đối ngân sách mà đóng góp phần cho trung ương Trong đó, chi đảm bảo an sinh xã hội Bắc Ninh coi trọng với tỷ lệ chi chiếm 30% Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng, ngân hàng mở rộng mạng lưới, đổi hình thức phục vụ, việc huy động tiền SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh nhàn dỗi dân cư nên góp phần tích cực thúc đẩy SXKD phát triển, xóa đói giảm nghèo, Đến 31/12/2011, tổng nguồn vốn huy động đạt 17,7 nghìn tỷ đồng, gấp 56,3 lần năm 1997, tiền gửi tiết kiệm dân cư chiếm 54,5%, gấp 91,9 lần; dư nợ cho vay đối tượng sách 1.300 tỷ đồng, gấp 17,3 lần năm 1997 Y tế Giáo dục Giáo dục, đào tạo, y tế góp phần nâng cao dân trí, sức khoẻ tuổi thọ cho nhân dân Kinh tế phát triển, thu ngân sách hàng năm tăng cao tạo điều kiện thuận lợi việc đầu tư cho lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá xã hội Quy mô trường lớp, học sinh giữ vững; giáo viên tăng cường lượng lực chuyên môn nên bình quân 20 học sinh có giáo viên đảm nhiệm Hệ thống sở y tế, giường bệnh mở rộng, đội ngũ y bác sĩ tăng nhanh,… tất góp phần chăm sóc sức khoẻ, nâng cao dân trí tuổi thọ cho nhân dân Đến năm 2011, đạt 23,1 giường bệnh 7,2 bác sĩ 100 dân; số phát triển người (HDI) Bắc Ninh (đạt sấp xỉ 0,8) thuộc nhóm tỉnh có trình độ phát triển cao *Tài liệu tham khảo: - Báo cáo 15 năm phát triển KCN tỉnh Bắc Ninh; - Niên giám thống kê 2007- 2011; - Bắc Ninh số liệu thống kê chủ yếu thờì kỳ 1997-2011 Kết luận: Những thành tựu kinh tế, văn hoá xã hội, kinh nghiệm tích luỹ 10 năm đổi với truyền thống cách mạng, động sáng tạo, truyền thống hiếu học, ưu đãi thiên nhiên nét văn hoá đặc sắc người dân Kinh Bắc nguồn tài sản quý báu tỉnh Bắc Ninh, tạo sở vững để hội nhập phát triển Bên cạnh ưu điểm lợi thế, tỉnh có nhược điểm khó khăn cần phải khắc phục 1, Vì Bắc Ninh tỉnh chủ yếu làm nông nghiệp nên đời sống kinh tế người dân nhiều khó khăn; nhiều hộ dân làng,xã chưa cải thiện đời sống…… Chính quyền cấp cần quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn họ làm kinh tế để nâng cao đời sống trình độ dân trí SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh 2, Bắc Ninh nằm vị trí trũng, thấp nên nhiều nơi xảy ngập lụt Hệ thống đê điều, thoát nước cần xây dựng nâng cấp để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp cho người dân 3, Tỉnh có nhiều khu công nghiệp làng nghề nên vấn đề môi trường nhiều thiếu sót Nên tuyên truyền cho người dân biết cách xử lý rác thải làng nghề, quản lý chặt chẽ hệ thống xử lý rác nước thải khu công nghiệp Tích cực trồng xanh nơi SV: Trần Thị Nhung Page ...Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh Với đặc điểm địa chất tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định so với Hà Nội đô thị vùng đồng Bắc Bộ khác việc xây dựng công trình Bên... cần quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn họ làm kinh tế để nâng cao đời sống trình độ dân trí SV: Trần Thị Nhung Page Báo cáo địa lý kinh tế tỉnh Bắc Ninh 2, Bắc Ninh nằm vị trí trũng, thấp nên nhiều nơi... tế tăng nhanh Cơ cấu kinh tế Kinh tế tăng trưởng mức cao, cấu chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH Trong 15 năm qua, bị tác động xấu nhiều khủng hoảng kinh tế tài kinh tế Bắc Ninh tăng trưởng mức cao

Ngày đăng: 24/04/2016, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan