1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh bắc ninh

64 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh” hoàn thành khoa Sử - Địa, trường Đại học Tây Bắc, bảo tận tình cô giáo ThS Trần Thị Thanh Hà Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn khoa học ThS Trần Thị Thanh Hà người tận tình bảo, hướng dẫn, khuyến khích động viên em suốt thời gian thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học, khoa Sử - Địa, môn Địa Lí, thư viện trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến cô, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Chi cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ em trình thực đề tài Đề tài em chắn nhiều thiếu sót, em mong bảo, góp ý chân thành thầy, cô giáo bạn để đề tài em tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Trần Thị Huyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới .2 2.2 Ở Việt Nam .4 Mục tiêu, nhiệm vụ, giới hạn nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .7 3.3 Giới hạn đề tài Các quan điểm phương pháp nghiên cứu .7 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm lãnh thổ .7 4.1.2 Quan điểm tổng hợp 4.1.3 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh .8 4.1.4 Quan điểm sinh thái .8 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững .9 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích tổng hợp nguồn tài liệu 4.2.2 Phương pháp thu thập, xử lí số liệu thống kê 4.2.3 Phương pháp đồ, biểu đồ Những đóng góp chủ yếu đề tài 10 Cấu trúc đề tài .10 NỘI DUNG…………………………………………………….…………………… 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Cơ cấu kinh tế 11 1.1.2 Sự chuyển dịch cấu kinh tế .15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 17 1.2.2 Thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng .20 CHƢƠNG 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN VÀ THỰC TRẠNG SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BẮC NINH 22 2.1 Tiềm phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh 22 2.1.1 Vị trí địa lí 22 2.1.2 Các điều kiện tự nhiên 23 2.1.3 Các điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh 29 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế .29 2.2.2 Thực trạng chuyển dịch theo thành phần kinh tế .43 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BẮC NINH 46 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển 46 3.1.1 Quan điểm phát triển 46 3.1.2 Mục tiêu phát triển .46 3.1.3 Định hướng phát triển 48 3.2 Giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế 52 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .52 3.2.2 Giải pháp tái cấu kinh tế 52 3.2.3 Các giải pháp huy động vốn đầu tư 53 3.2.4 Giải pháp chế, sách 54 3.2.5 Giải pháp phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường 54 3.2.6 Liên kết, hợp tác phát triển với tỉnh vùng 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC CÁC BẢNG STT BẢNG TÊN BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu GDP theo ngành Thế giới Việt Nam năm TRANG 14 1990 – 2004 Bảng 1.2 Sự chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế 17 Việt Nam giai đoạn 2005 – 2013 Bảng 1.3 Cơ cấu GDP theo giá so sánh năm 2010 phân theo thành 19 phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 - 2013 Bảng 1.4 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vùng Đồng sông 21 Hồng theo giá hành giai đoạn 1995 – 2010 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời 26 điểm 1/7 hàng năm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.2 Diện tích suất số trồng tỉnh Bắc Ninh giai 33 đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.3 Sự chuyển dịch cấu đàn gia súc, gia cầm tỉnh Bắc Ninh 34 giai đoạn 2009 – 2013 Bảng 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 39 tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành xây dựng theo giá so sánh 41 2010 phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 - 2013 10 Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá so sánh phân theo thành 43 phần kinh tế tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 – 2013 11 Bảng 2.7 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm 44 doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 – 2013 12 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2013 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT BẢNG TÊN BẢNG Hình 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế tỉnh Bắc TRANG 29 Ninh giai đoạn 2005 – 2013 Hình 2.2 Sự chuyển dịch cấu Nông – lâm – thủy sản tỉnh Bắc 30 Ninh năm 2009 2013 Hình 2.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giai 31 đoạn 2005 – 2013 Hình 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá hành 32 phân theo nhóm trồng giai đoạn 2009 – 2013 Hình 2.5 Cơ cấu giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá so sánh 2010 36 phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2009 – 2013 Hình 2.6 Sự chuyển dịch cấu giá trị sản xuất thủy sản theo giá so 37 sánh năm 2010 tỉnh Bắc Ninh năm 2009 2013 Hình 2.7 Sự chuyển dịch cấu ngành công nghiệp - xây dựng tỉnh 38 Bắc Ninh năm 2009 2013 Hình 2.8 Tỷ trọng ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính, 40 quang học theo giá so sánh 2010 giai đoạn 2009 – 2013 Hình 2.9 Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2013 42 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT DỊCH FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc dân GRDP Tổng sản phẩm địa bàn GS Giáo sư HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp NXB Nhà xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức PGS Phó giáo sư 10 ThS Thạc sĩ 11 TP Thành phố 12 UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu kinh tế nhân tố đóng vai trò quan trọng để tăng trưởng phát triển kinh tế Thực tế cho thấy cấu kinh tế bất biến, thay đổi theo chiều hướng thích hợp hơn, thay đổi chuyển dịch cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế hợp lí thể việc xác định tỉ trọng, vai trò, mạnh vùng, thành phần kinh tế, từ phân bố nguồn lực phù hợp (vốn, sức lao động ) Cơ cấu kinh tế hợp lí có tác dụng phát huy mạnh, tiềm năng, yếu tố sản xuất đất nước có hiệu Bởi thời đại ngày nay, nhà nước quan tâm, xác định cho kinh tế nước phát triển theo hướng có lợi phấn đấu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lí Xây dựng cấu kinh tế yêu cầu cần thiết, khách quan nước thời kì công nghiệp hóa, đại hóa Bởi vậy, Đảng Nhà nước ta xác định chuyển dịch cấu kinh tế yếu tố quan trọng để Việt Nam nhanh thoát khỏi tình trạng lạc hậu, chậm phát triển trở thành quốc gia văn minh, đại Điều khẳng định văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI:“Đổi tư Đảng phát triển kinh tế, xác lập xây dựng cấu kinh tế phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế chặng đường thời kì độ” Với đường lối đắn đó, có cấu kinh tế tương đối hợp lý chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, phù hợp với xu hội nhập kinh tế giới Với tham gia thành phần kinh tế xã hội, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày lớn GDP, tốc độ tăng tưởng kinh tế cao, vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm hình thành phát triển nước Chuyển dịch cấu kinh tế xu tất yếu nhiều tỉnh thành nước Bắc Ninh bước phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Bắc Ninh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Vị trí địa lí thuận lợi, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tạo điều kiện cho Bắc Ninh phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Bắc Ninh tỉnh Đồng sông Hồng Nằm vùng kinh tế trọng điểm – tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh Phát huy lợi vị trí địa lý, cửa ngõ phía Đông Bắc cầu nối Hà Nội tỉnh Trung du miền núi phía Bắc, hành lang kinh tế Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long có vị trí quan trọng an ninh quốc phòng Mặc dù, Bắc Ninh có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển kinh tế gặp nhiều khó khăn trình phát triển tỉnh có diện tích nhỏ nước Trong nhiều năm qua, với sách thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, kinh tế Bắc Ninh có bước phát triển đáng ghi nhận: Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể Tốc độ tăng GDP năm gần liên tục nằm tốp dẫn đầu nước bất chấp khủng hoảng kinh tế năm 2008 – 2009 suy thoái 2011 – 2012 Tổng sản phẩm GDP tăng bình quân hàng năm đạt 15,1%/năm động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước, Bắc Ninh đẩy mạnh phát triển nhanh mở rộng khu công nghiệp, cụm công nghiệp, dịch vụ du lịch Hơn thế, Bắc Ninh nhận quan tâm Đảng Nhà nước, thu hút nhiều nguồn vốn hỗ trợ đầu tư phát triển nước (FDI, ODA ), sớm đưa Bắc Ninh trở thành Trung tâm công nghiệp điện tử, viễn thông miền Bắc tỉnh công nghiệp động đất nước Tuy nhiên, đến kinh tế tỉnh Bắc Ninh phát triển chưa tương xứng với tiềm Để khai thác tiềm tỉnh, phát triển mạnh ngành kinh tế có nhiều mạnh Đồng thời, chuyển dịch cấu kinh tế theo xu hướng chung yêu cầu thiết tỉnh Việc nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Xuất phát từ lý đó, em lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Chuyển dịch cấu kinh tế vấn đề nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu Trong lịch sử, có số công trình nghiên cứu định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa số công trình nghiên cứu yếu tố tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Mark K (1909) học giả sớm bàn đến vấn đề định hướng chuyển dịch cấu kinh tế thông qua phân tích, bàn luận học thuyết phân công lao động xã hội học thuyết tái sản xuất xã hội Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế định hướng chuyển dịch cấu kinh tế đề cập số ấn phẩm tác giả Clark C (1964) Fisher I Allen G.B (1935), Perloff H.S (1960), Borts G.H Stein J.C (1964) Những quan điểm nhà kinh tế tạo tảng cho nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với trình đại hóa sản xuất, phù hợp với phát triển khoa học - công nghệ trình công nghiệp hóa diễn kỉ XX Nhà kinh tế Porter M (1990) phân tích trình chuyển dịch cấu kinh tế định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu phát triển kinh tế đại có giá trị điều chỉnh cấu sản xuất quốc gia để đảm bảo lợi cạnh tranh hay nói cách khác tác động lớn đến định hướng chuyển dịch cấu kinh tế quốc gia bối cảnh hội nhập ngày phát triển Nội dung “Những yếu tố đầu vào sản xuất đất đai, lao động, vốn, tài nguyên can thiệp phủ thông qua trợ cấp, tỷ lệ lãi suất, rào cản thương mại lẫn đóng vai trò quan trọng việc xác định lợi so sánh quốc gia phát triển kinh tế bao gồm trình chuyển dịch cấu kinh tế” Trong lịch sử xuất “trường phái cấu luận”, học giả tiêu biểu kể đến Chenery R.S Syrquin M (1986) sâu nghiên cứu phát triển kinh tế, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế bối cảnh quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế phát triển Để phát triển kinh tế, nước phải tìm cho cách chuyển dịch cấu kinh tế cách hiệu sở phát huy yếu tố nội lực, lợi so sánh tận dụng lợi từ bên Đối với nước phát triển, vấn đề phải chuyển dịch cấu kinh tế từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp hóa, đại hóa với ngành công nghiệp dịch vụ đại làm nòng cốt Nghiên cứu tác động khoa học – công nghệ chuyển dịch cấu kinh tế: học giả Roy J.R (1993), Maddison A (1991) tổng kết kể từ năm 1700, quốc gia có công nghệ hàng đầu với suất lao động ngày tăng lên đạt tăng trưởng kinh tế nhanh Các học giả Jaff A.M (1993) Lucas R (1988) có quan điểm “sự lan tỏa tri thức quốc gia phát triển giúp cho họ có lợi đầu vào nguồn nhân lực trình độ cao, lợi đóng góp vào việc nâng cao suất lao động nâng cao yếu tố suất tổng hợp, từ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế” Lịch sử phát triển kinh tế giới cho thấy trình phát triển kinh tế đồng nghĩa với trình chuyển dịch cấu kinh tế, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên kinh tế công nghiệp hóa dần chuyển sang kinh tế mà dịch vụ đóng vai trò quan trọng hay gọi kinh tế phát triển Tác giả Moise Syrquin đưa lý thuyết chuyển dịch cấu kinh tế, bao gồm ba giai đoạn: sản xuất nông nghiệp, công nghiệp hóa, kinh tế phát triển Thực tiễn phát triển kinh tế giới thời gian qua cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới chuyển dịch qua bốn giai đoạn: Giai đoạn 1: Nông nghiệp – Công nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn 2: Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ Giai đoạn 3: Công nghiệp – Dịch Vụ - Nông nghiệp Giai đoạn 4: Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp Như vậy, tầm quan trọng khu vực Dịch vụ quốc gia giới tùy thuộc phần lớn vào giai đoạn phát triển đương thời Theo lý thuyết “nhị nguyên” cho kinh tế có hai khu vực song song tồn Đó khu vực kinh tế truyền thống, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, có suất lao động thấp có dư thừa lao động Khu vực thứ hai khu vực kinh tế công nghiệp đại du nhập từ bên ngoài, có suất lao động cao, có khả sản xuất độc lập mà không bị phụ thuộc vào điều kiện chung toàn kinh tế Giữa hai khu vực có mối quan hệ thông qua di chuyển lao động từ nông nghiệp (nông thôn) sang công nghiệp (thành thị) biến sản xuất xã hội từ trạng thái nhị nguyên thành kinh tế công nghiệp phát triển 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam, vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, đặc biệt bối cảnh nước ta bước hội nhập kinh tế quốc tế Sự phát triển nhanh khoa học – công nghệ cạnh tranh ngày mạnh tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu có tác động lớn đến trình chuyển dịch cấu kinh tế quốc tế Trong cấu giá trị sản xuất phân theo thành phần kinh tế: thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thành phần kinh tế bao trùm ngành kinh tế then chốt, gắn liền với việc quản lí tài nguyên đất nước, với an ninh quốc phòng lĩnh vực quan trọng khác Tuy nhiên, thành phần kinh tế nhà nước có tỉ trọng giảm, giai đoạn 2009 - 2013 có xu hướng giảm từ 10,5% xuống 1,1% (giảm 9,4%) Thành phần kinh tế nhà nước: có tỷ trọng cao cấu giá trị sản xuất Tuy nhiên, có xu hướng giảm mạnh, năm 2009 chiếm 56,7%, năm 2013 giảm xuống 9,2% Các thành phần khu vực kinh tế nhà nước giảm rõ rệt, kinh tế cá thể (giảm 25,9%) kinh tế tư nhân (giảm 20,3%) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: có tỷ trọng cao có xu hướng tăng nhanh Năm 2009, chiếm 32,8% cấu giá trị sản xuất kinh tế, đến năm 2013 tăng lên 89,7% (tăng 56,9%) Hiện tại, cấu kinh tế có vốn đầu tư nước chiếm tỷ trọng lớn cấu giá trị sản xuất, thể vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh Với thuận lợi không gian lãnh thổ, sở hạ tầng giao thông vận tải đồng bộ, gần thủ đô Hà Nội, có nguồn lao động dồi tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút đầu tư, đầu tư nước Từ đó, khu công nghiệp, khu chế xuất hình thành phát triển mạnh mẽ Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh có 327 doanh nghiệp FDI Trong đó, có 307 doanh nghiệp 100% vốn nước 20 doanh nghiệp liên doanh với nước Công ty TNHH Sam Sung Electronics Việt Nam doanh nghiệp có mức tăng trưởng nhanh Việt Nam Về quy mô vốn, phương thức huy động vốn, quản lý sử dụng vốn có nhiều thay đổi, cấu vốn thay đổi từ chỗ có chủ sở hữu nhà nước chuyển sang đa sở hữu với đa nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp, nhà đầu tư nước Bảng 2.7: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2009 – 2013 (Đơn vị: Tỷ đồng) Thành phần kinh tế 2009 2010 2012 2013 Doanh nghiệp nhà nước 2.353 3392 5.760 6.797 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 32.605 50.998 73.266 87.919 Có vốn đầu tư nước 15.005 25.603 92.278 144.469 (Nguồn: [3]) 44 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp nhà nước, nhà nước có vốn đầu tư nước không ngừng tăng qua năm So với loại hình doanh nghiệp, nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân năm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước thấp tăng nhanh nhất, từ 15.005 tỷ đồng (2009) tăng lên 144.469 tỷ đồng năm 2013 (tăng 9,6 lần) Số lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng cao: năm 2009 26% lên 56% (2013) Do số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng kéo theo số lượng lao động tăng Đồng thời, giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước tăng mạnh Bảng 2.8: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 2010 phân theo thành phần kinh tế giai đoạn 2009 – 2013 (Đơn vị: Tỷ đồng) Thành phần kinh tê 2009 2010 2012 2013 Nhà nước 3.332 4.517 2.887 2.605 Ngoài nhà nước 32.346 37,669 39.617 40.072 Đầu tư nước 25.626 68.513 330.137 606.104 (Nguồn:[3]) Qua bảng số liệu cho thấy, giá trị sản xuất công nghiệp thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước giữ vai trò quan trọng, chiếm 93,4% giá trị sản xuất công nghiệp toàn tỉnh năm 2013 Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước Bắc Ninh có xu hướng chuyển vào việc sản xuất hàng hóa, dịch vụ xuất việc xây dựng sở hạ tầng Như vậy, thành phần kinh tế có nhiều điều kiện phát triển chiếm tỷ trọng cao nhiều ngành kinh tế, đóng góp to lớn trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh tiêu biểu như: Công ty TNHH Sam sung Electronics Việt Nam, công ty Foster Electric Bắc Ninh, công ty TNHH Kính Việt Nam (VFG) Bằng nỗ lực khai thác tiềm năng, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Huy động nguồn lực, thu hút đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư theo chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ, nâng cao lực hiệu sản xuất sở công nghiệp tạo thêm tiềm lực cho kinh tế xã hội Bắc Ninh thời kì hội nhập kinh tế quốc tế 45 CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỈNH BẮC NINH 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển 3.1.1 Quan điểm phát triển Phát triển ngành kinh tế nhằm góp phần ổn định vào phát triển kinh tế - xã hội, đòn bẩy thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội bền vững phù hợp với xu hướng toàn cầu Chuyển dịch cấu kinh tế quán triệt quan điểm sau: Phát huy tối đa tiềm lợi vị trí cửa ngõ, nguồn nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững Phát triển ngành theo chiều sâu có sức cạnh tranh cao, tập trung đầu tư thu hút nguồn lực phát triển cho ngành kinh tế có lợi gắn với chuỗi sản xuất hàng hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phấn đấu trở thành tỉnh có vị trí quan trọng tổng thể kinh tế vùng Đồng sông Hồng Ứng dụng tiến khoa học - kĩ thuật công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường, tiến tới xây dựng thương hiệu đáp ứng thị trường tiêu thụ nước Coi khoa học công nghệ động lực để thúc đẩy kinh tế phát triển Phát triển kinh tế gắn với thực tiến công xã hội, bước nâng cao chất lượng sống người dân, phát triển đồng y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, di tích lịch sử gắn với phát triển du lịch theo hướng hiệu bền vững Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với đảm bảo an ninh trị trật tự an toàn xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, trọng công tác bảo vệ môi trường sinh thái 3.1.2 Mục tiêu phát triển + Mục tiêu tổng quát Xây dựng Bắc Ninh trở thành tỉnh phát triển bền vững, hài hòa khu vực đô thị nông thôn, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, đô thị lõi Bắc Ninh đạt tiêu chuẩn đô thị loại I, lĩnh vực y tế, văn hóa, giáo dục đào tạo phát triển toàn 46 diện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, môi trường sinh thái, an ninh trị, quốc phòng trật tự an toàn xã hội đảm bảo Phấn đấu đến năm 2015, Bắc Ninh thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết hạ tầng kỹ thuật để tiến tới trở thành thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 20 kỷ XXI + Mục tiêu cụ thể - Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân thời kỳ 2011 - 2030 đạt khoảng 10,5%, giai đoạn đến 2015 13%/năm, giai đoạn 2016 - 2020 11,5%/năm, giai đoạn 2021 - 2030 9,0%/năm, tổng vốn đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2011 - 2030 chiếm 33 - 35% GDP Đến năm 2020: GDP bình quân đầu người đạt 146,2 triệu đồng (khoảng 6.560 USD), tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp cấu GDP tương ứng chiếm 73,2%, 23,0%, 3,8%, tổng kim ngạch xuất đạt khoảng 20 tỷ USD, thu ngân sách địa bàn tỉnh tăng bình quân khoảng 12% Đến năm 2030: GDP bình quân đầu người đạt 346,7 triệu đồng (khoảng 14.450 USD), tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp cấu GDP tương ứng chiếm 58,2%, 40,0%, 1,8% Tổng kim ngạch xuất đạt khoảng 30 tỷ USD, thu ngân sách nhà nước địa bàn tăng bình quân khoảng 10% - Về xã hội: Đến năm 2020: Quy mô dân số khoảng 1,21 triệu người, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống 2,5%, tỷ lệ đô thị hóa đạt 44,2%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 83%, tỷ lệ bác sỹ 26 giường bệnh/vạn dân, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng 13%, không hộ nghèo, tuổi thọ trung bình đạt 80 tuổi Hạ tầng viễn thông phát triển đại đồng bộ, mật độ thuê bao Internet đạt tối thiểu 48 - 50% Định hướng đến năm 2030: Quy mô dân số đạt khoảng 1,44 triệu người, tỷ lệ đô thị hóa đạt 59,6%, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 95%, giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng xuống 5% Hiện đại hóa mạng lưới điện đảm bảo vận hành hiệu quả, an toàn (100% hệ thống cáp dẫn điện khu vực đô thị trung tâm thị trấn huyện ngầm hóa) Mật độ thuê bao Internet đạt 80% Hệ thống cấp thoát nước đồng bộ, đại đảm bảo cấp nước sinh hoạt cho khu vực đô thị nông thôn 47 - Về môi trường: Bảo đảm hài hòa phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên không gian đô thị, văn hóa, du lịch, công nghiệp, nông nghiệp sinh thái theo hướng phát triển bền vững, xanh, sạch, đẹp, giải tình trạng ô nhiễm làng nghề, hình thành vành đai xanh, khu vực đô thị Đến năm 2020: phấn đấu 100% dân số đô thị 95% dân số nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh, xây dựng hoàn chỉnh hệ thống xử lý rác thải, chất thải (gồm chất thải rắn, nước thải không khí), đảm bảo 100% đô thị, khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề truyền thống có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt chuẩn, 100% rác thải y tế thu gom, xử lý 3.1.3 Định hướng phát triển 3.1.3.1 Định hướng phát triển ngành kinh tế  Phát triển ngành công nghiệp - Phát triển công nghiệp bền vững với tốc độ nhanh làm động lực phát triển kinh tế tỉnh; phấn đấu tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 11,9%, giai đoạn 2021 - 2030 6,8% - Phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn theo hướng công nghệ cao, sản phẩm có tính cạnh tranh thị trường quốc tế, hạn chế ngành công nghiệp gia công, lắp ráp, ngành có nguy gây ô nhiễm môi trường - Tập trung phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành công nghiệp chủ lực nhằm tạo chuỗi giá trị gia tăng cao cho sản phẩm công nghiệp nội tỉnh - Từng bước tiến đến hình thành cụm công nghiệp liên kết sở lấy doanh nghiệp lớn hạt nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh cung ứng - Triển khai dự án phát triển công nghiệp hỗ trợ cho phát triển công nghệ cao song song với đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển ngành công nghiệp công nghệ cao - Đầu tư hoàn thiện hạ tầng khu, cụm công nghiệp, đẩy mạnh thu hút đầu tư theo hướng có chọn lọc, nâng cao hiệu diện tích công nghiệp, tạo ảnh hưởng lan tỏa đến phát triển kinh tế tỉnh - Rà soát, điều chỉnh khu, cụm công nghiệp, ưu tiên phát triển cụm công nghiệp làng nghề gắn với việc bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái 48  Phát triển ngành dịch vụ, du lịch Phấn đấu tốc độ tăng trưởng khu vực Dịch vụ giai đoạn 2016 - 2020 đạt 12,8%, giai đoạn 2021 - 2030 đạt 13,5%, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đến năm 2020 đạt 90.000 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 14,8%/năm Dịch vụ: - Đẩy mạnh xuất với tốc độ tăng trưởng bền vững, làm động lực thúc đẩy tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh - Tiếp tục trì sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, nâng dần tỷ trọng sản phẩm xuất qua chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, gắn với loại hình dịch vụ hỗ trợ logistic, tài chính, ngân hàng hình thành chuỗi mặt hàng xuất chủ lực điện tử, viễn thông, sản phẩm chế tác; giữ vững thị trường xuất truyền thống, đồng thời đa dạng hóa thị trường xuất mặt hàng xuất - Khuyến khích nhập công nghệ phục vụ cho trình phát triển ngành công nghệ chế biến, ngành công nghiệp phụ trợ Tạo điều kiện thuận lợi, thu hút nâng cao chất lượng dịch vụ tài chính, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ công nghệ, viễn thông, điện lực, du lịch, vui chơi giải trí, đào tạo, chăm sóc sức khỏe Du lịch: - Phát triển gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử, di sản văn hóa, bảo đảm an ninh quốc phòng trật tự an toàn xã hội - Đa dạng hóa sản phẩm du lịch, thực liên kết phát triển du lịch với địa phương vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ miền núi Bắc Bộ Xây dựng Bắc Ninh trở thành trung tâm du lịch văn hóa lớn vùng Đồng sông Hồng nước  Phát triển ngành nông - lâm nghiệp thủy sản Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích đất, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung: Vùng trồng lúa suất cao, vùng trồng rau, vùng công nghiệp ngắn ngày, vùng hoa, cảnh, vùng nuôi cá… Phát triển chăn nuôi gia trại lợn theo hướng công nghiệp khu dân cư, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Phát triển vùng chăn nuôi đàn bò thịt 49 xã có điều kiện, trì chăn nuôi gia cầm tập trung số địa phương tỉnh Ổn định diện tích rừng đất lâm nghiệp khoảng 625 với kết cấu rừng bền vững, nhiều tầng tán, đẩy mạnh trồng phân tán khu công nghiệp, khu đô thị, khu vực nông thôn, quan, công sở…  Các lĩnh vực xã hội, khoa học công nghệ bảo vệ môi trường - Giáo dục - đào tạo: Tạo chuyển biến chất lượng, hiệu quy mô giáo dục đào tạo tất cấp, tập trung đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nguồn nhân lực cho lĩnh vực mũi nhọn Củng cố phát triển mạng lưới trường học có, nâng cấp xây dựng sở giáo dục nghề nghiệp, trường cao đẳng, đại học Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên đủ, đồng bộ, đạt trình độ chuẩn chuẩn Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng xã hội học tập Hoàn thiện hệ thống mạng lưới trường trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Nghiên cứu chuyển đổi mô hình đào tạo số trường trung học phổ thông thành trung học phổ thông kỹ thuật, cao đẳng sư phạm thành trường đại học đa ngành tỉnh Hoàn thành trung tâm nghiên cứu khoa học làng đại học để thu hút, tiếp nhận trường di dời từ thủ đô Hà Nội, đưa Bắc Ninh trở thành trung tâm đào tạo nhân lực chất lượng cao vùng, đặc biệt phát huy nhân tố người phù hợp với trình độ giai đoạn phát triển - Y tế: Phát triển đồng mạng lưới y tế đến tận sở, bước nâng cao chất lượng chuyên môn dịch vụ y đức cho đội ngũ cán y tế, giảm tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao sức khỏe, thể lực, tăng tuổi thọ Phấn đấu đạt mục tiêu thực bảo hiểm y tế toàn dân sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, nâng cao chất lượng dân số Phát triển mạng lưới bệnh viện tuyến tỉnh quy mô giường bệnh chất lượng dịch vụ Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư phát triển hạ tầng lĩnh vực y tế, tạo điều kiện khuyến khích phát triển bệnh viện đa khoa tư nhân, phòng khám đa khoa tư nhân trung tâm tư vấn sức khỏe 50 Chú trọng hình thành xã hội khỏe mạnh, nâng cao hiệu công tác truyền thông giáo dục sức khỏe, vệ sinh môi trường an toàn thực phẩm - Khoa học công nghệ bảo vệ môi trường: Đầu tư đổi công nghệ ngành sản xuất, sản phẩm chủ lực theo hướng công nghệ cao, đại, nông nghiệp công nghệ cao, xanh Hỗ trợ doanh nghiệp đổi ứng dụng công nghệ làng nghề truyền thống Triển khai công tác bảo vệ môi trường ngành, lĩnh vực Phát triển công nghiệp kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường, kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo danh mục hóa chất sử dụng nông nghiệp, kiểm soát an toàn thực phẩm Khuyến khích xử lý chất thải chăn nuôi (bể bioga) để sản xuất khí sinh học sinh hoạt 3.1.3.2 Phương hướng tổ chức không gian phát triển - Tổ chức không gian lãnh thổ thành vùng: Khu vực Bắc sông Đuống: gồm tiể u vùng (thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn Tiên Du với diê ̣n tích khoảng 25.940 có chức là trung tâm tổ ng hơ ̣p, giữ vai trò “Đầu tầu hạt nhân” thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyê ̣n Yên Phong, diê ̣n tić h 9.686 và huyê ̣n Quế Võ , diê ̣n tić h 13.464 vùng công nghiê ̣p , dịch vụ nông nghiệp Khu vực Nam Đuố ng g ồm tiểu vùng: huyê ̣n Thuâ ̣n Thành với diê ̣n tić h 11.791 – vùng công nghi ệp, dịch vụ nông nghiệp , huyê ̣n Gia Bình , diê ̣n tích 10.779 huyện Lương Tài, diê ̣n tić h 10.566 – vùng nông nghiệp, công nghiê ̣p và dich ̣ vu ̣ - Xây dựng hệ thống phân bố dân cư thống sở mô hình phát triển “Chùm đô thị hướng tâm, thể hóa đô thị nông thôn” gồm: 01 đô thị lõi trung tâm Bắc Ninh, 03 đô thị vệ tinh 02 vùng dân cư nông thôn đảm bảo cho người dân sống điểm dân cư nông thôn hưởng dụng tiện ích công cộng có chất lượng sống gần với đô thị - Xây dựng nông thôn có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, đại, gắn kết hợp lý nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ đô thị Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt chuẩn nông thôn mới, giai đoạn 2016 - 2020 có thêm 30% số xã đạt chuẩn nông thôn, đưa tổng số xã đạt chuẩn nông thôn đến năm 2020 đạt 50% 51 3.2 Giải pháp để chuyển dịch cấu kinh tế 3.2.1 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Lao động yếu tố quan trọng việc thúc đẩy kinh tế – xã hội Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa - đại tỉnh đất nước cần phải có giải pháp cụ thể: - Nâng cao nhận thức cấp, ngành toàn xã hội phát triển nhân lực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, học sinh Trung học phổ thông - Đổi quản lý nhà nước phát triển nhân lực: hoàn thiện máy quản lý phát triển nhân lực, đổi phương pháp quản lý, nâng cao lực, hiệu lực hiệu hoạt động - Đào tạo bồi dưỡng nhân lực: gắn việc phát triển trường cao đẳng, đại học, sở đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ khu công nghiệp, khu chế xuất địa bàn - Khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo lực lượng lao động doanh nghiệp để nâng cao trình độ, tay nghề Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 83%, năm 2030 đạt 95% - Thực chế độ ưu đãi sử dụng đất đai, giảm tiền thuê đất, vay vốn ưu đãi để đầu tư xây dựng sở phát triển nhân lực, cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị giảng dạy, có chế độ ưu đãi với giáo viên… - Tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước, huy động nguồn lực xã hội để phát triển nhân lực, đổi chế quản lý tài - Có sách tạo việc làm, hỗ trợ đối tượng nghèo tham gia loại hình bảo hiểm Thực sách nhà ở, chăm lo đời sống, vật chất tinh thần cho công nhân khu công nghiệp tập trung - Hoàn thiện sách đãi ngộ tiền lương, tiền thưởng loại phụ cấp sách thu hút nhân tài tỉnh công tác - Xây dựng phát triển mạng lưới thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm 3.2.2 Giải pháp tái cấu kinh tế - Chuyển dịch thu hút đầu tư công nghiệp theo hướng có chọn lọc, tập trung thu hút loại hình công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp 52 công nghệ thông tin để sớm đưa Bắc Ninh lên nấc thang cao công nghiệp theo hướng đại - Phát triển số loại hình dịch vụ theo hướng liên kết mở, liên vùng, liên tỉnh, nhằm phát huy lợi vị trí cửa ngõ Đông Bắc vùng Hà Nội, nằm hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng Trong tập trung phát triển mạnh loại hình dịch vụ gắn với công nghiệp dịch vụ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ đô thị, dịch vụ tài ngân hàng - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh, trọng tâm hình thành đội ngũ nhà khoa học, nhà quản lý giỏi, có chế sách bồi dưỡng, thu hút, tuyển dụng nhân tài làm việc cống hiến địa phương 3.2.3 Các giải pháp huy động vốn đầu tư Nhu cầu vốn đầu tư cho việc thực quy hoạch lớn Cần đẩy mạnh thu hút đầu tư nước, huy động, sử dụng tốt nguồn lực từ thành phần kinh tế, nguồn vốn từ dân cư, doanh nghiệp quốc doanh đầu tư trực tiếp nước Tiếp tục tạo lập môi trường thuận lợi xây dựng chế, sách ưu đãi để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển nhanh bền vững Trong thời gian tới cần: - Vận dụng linh hoạt chế sách nhằm huy động vốn cách tích cực, nguồn nội lực chủ yếu, huy động tối đa nguồn vốn từ qũy đất để phát triển đô thị, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, trọng thu hút vốn từ thành phần kinh tế quốc doanh, xã hội hóa lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa - thể thao - Tận dụng nguồn vốn từ Trung ương thông qua chương trình phát triển chế sách ưu đãi Chính phủ, nguồn tài trợ ODA, tập trung vào lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trung tâm kinh tế khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, công trình bảo vệ môi trường, giảm nghèo - Đối với vốn doanh nghiệp nhà nước tín dụng nhà nước: cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhà nước mở rộng đầu tư sản xuất, kinh doanh, tăng cường bố trí vốn tín dụng nhà nước cho dự án sản xuất ưu tiên - Đối với nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp quốc doanh: tăng cường huy động vốn đầu tư từ hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP để đẩy nhanh phát triển 53 kết cấu hạ tầng, sử dụng có hiệu nguồn vốn từ qũy đất nguồn tài nguyên thiên nhiên khác địa bàn tỉnh - Đối với vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI): huy động tối đa nguồn vốn đầu tư nước Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo lợi việc thu hút nguồn đầu tư trực tiếp gián tiếp từ nước Chú trọng công tác xúc tiến đầu tư để thu hút sóng đầu tư từ Nhật Bản, Hoa Kỳ quốc gia khác 3.2.4 Giải pháp chế, sách - Cải cách tư pháp: xây dựng mạng lưới tổ chức dịch vụ pháp lý, bổ trợ tư pháp địa bàn, rà soát lại văn pháp luật gắn với kế hoạch hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật địa phương, đảm bảo tính thống nhất, minh bạch, dễ tiếp cận đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội - Công chức, công vụ: tiếp tục triển khai thực quy chế dân chủ sở tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ việc tham gia hoạt động kinh tế xây dựng củng cố quyền Rà soát lại chất lượng cán tất cấp, ngành, từ có kế hoạch chi tiết để bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại Thực hiệu đề án nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài tỉnh Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở - Cải cách máy thủ tục hành chính: đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm cải cách thủ tục hành Ứng dụng công nghệ thông tin, vận hành “chính quyền điện tử” vào năm 2015 Đổi việc lập, giao thực kế hoạch tỉnh ngành Áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO tất quan hành - Cải cách thể chế: coi trọng việc nâng cao lực quyền sở Khẩn trương cải tiến phương thức quản lý củng cố đội ngũ cán sở theo hướng tiếp cận với công nghệ thông tin, trang bị hệ thống thông tin liên lạc, nâng cao trách nhiệm cá nhân đội ngũ cán chủ chốt - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra, tâm ngăn chặn phòng, chống tham nhũng cách hiệu 3.2.5 Giải pháp phát triển khoa học - công nghệ bảo vệ môi trường  Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Gắn việc ứng dụng nhanh thành tựu khoa học - kỹ thuật phát triển khoa học, công nghệ cao vào sản xuất, đặc biệt công nghệ tin học lĩnh vực Từng bước đưa công nghệ thông tin vào lĩnh vực quản lý, kể quản lý, điều hành kinh tế quản lý xã hội 54 - Ứng dụng công nghệ tiên tiến khâu chế biến nông thủy sản ngành công nghiệp chế tác khác Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp đầu tư đưa công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất - Xây dựng chế để hình thành doanh nghiệp dịch vụ khoa học công nghệ làm tư vấn, cung cấp thông tin khoa học - công nghệ cho doanh nghiệp công nghiệp nói riêng hoạt động kinh tế nói chung Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ vào sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất bảo vệ môi trường - Xã hội hóa hoạt động khoa học công nghệ, huy động đóng góp trí tuệ vật chất cho nghiệp phát triển khoa học công nghệ  Các giải pháp môi trường, giám sát, quan trắc xử lý vấn đề môi trường phát triển kinh tế - xã hội - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục môi trường cho đối tượng Khuyến khích doanh nghiệp sở kinh doanh sử dụng công nghệ hơn, sử dụng tối ưu nguyên vật liệu, giảm bao bì đóng gói sản phẩm - Nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Ban hành quy chế, áp dụng biện pháp ngăn ngừa xử lý hành vi hủy hoại gây ô nhiễm môi trường Tăng cường công tác quản lý hoạt động quản lý môi trường khu, cụm công nghiệp Bảo tồn đa dạng sinh học, quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại Rà soát lại nguồn gây ô nhiễm khu đô thị để có biện pháp xử lý bước 3.2.6 Liên kết, hợp tác phát triển với tỉnh vùng - Tiếp tục thực chương trình hợp tác với địa phương ký kết, đồng thời mở rộng hợp tác với địa phương khác Lấy việc thực chương trình hợp tác với địa phương nhiệm vụ trọng tâm hoạt động kinh tế đối ngoại tỉnh thời kỳ hội nhập - Đẩy mạnh hợp tác phát triển Bắc Ninh với thành phố Hà Nội tỉnh vùng Đồng sông Hồng + Trong lĩnh vực kinh tế bao gồm: Xây dựng công trình liên tỉnh, quy mô vùng (các trục giao thông, công trình thủy lợi lớn, khu xử lý chất thải nguy hại ), hợp tác kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất - kinh doanh, đầu tư - xây dựng hạ tầng khu, cụm công nghiệp tỉnh Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực: công nghiệp phụ trợ, công nghiệp điện tử, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp khí… 55 Hợp tác trao đổi kinh nghiệm hoạt động hình thức quản lý lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ, khảo sát xây dựng khai thác tour du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh Bắc Ninh - thành phố Hà Nội - Quảng Ninh - Hải Phòng tỉnh vùng Đồng sông Hồng Hợp tác cung cấp giống con, giống chuyển giao tiến kỹ thuật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Tăng cường trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, trao đổi hàng hóa tiêu thụ sản phẩm Hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao kết công trình nghiên cứu triển khai ứng dụng tất lĩnh vực Trao đổi kinh nghiệm việc nghiên cứu lập, quản lý quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp, dự án đầu tư xây dựng + Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội y tế: hợp tác, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể thao, y tế, giáo dục - đào tạo, trao đổi kinh nghiệm thực chương trình xóa đói giảm nghèo, giải việc làm xây dựng nông thôn Tạo mối liên kết mạng lưới giáo dục đại học, chữa bệnh an sinh xã hội 56 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Có hai nhân tố ảnh hưởng tới cấu kinh tế nhóm nhân tố nước nhóm nhân tố nước Các phận hợp thành cấu kinh tế bao gồm: cấu ngành kinh tế, cấu lãnh thổ cấu thành phần kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế xu tất yếu, có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Thực tiễn Việt Nam diễn chuyển dịch cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế Tỉnh Bắc Ninh tỉnh có diện tích nhỏ nước, tái lập tỉnh vào năm 1997 Trong giai đoạn đầu, kinh tế phát triển Nhưng nay, Bắc Ninh tỉnh có chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế, cấu kinh tế theo khu vực kinh tế Bắc Ninh tỉnh có nhiều tiềm để phát triển kinh tế Với vị trí địa lý thuận lợi, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Những năm gần đây, tỉnh có nhiều sách ưu đãi để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Cơ sở vật chất, hạ tầng, nguồn nhân lực huyện trọng đầu tư phát triển, góp phần không nhỏ phát triển kinh tế tỉnh Từ năm 2005 trở lại đây, nhờ phát huy lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Bắc Ninh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ổn định Cơ cấu kinh tế có chuyển biến tích cực từ nông – lâm – ngư nghiệp sang công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp với tốc độ tăng trưởng cao có tỷ trọng ngày lớn cấu GDP tỉnh Trong năm tới ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp ngành cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh Cùng với việc đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư thành phần kinh tế quốc doanh thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước có tỷ trọng ngày cao Để khai thác tiềm tỉnh cách bền vững cần phải trọng đưa sách khuyến khích phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư Bên cạnh cần phải có giải pháp nâng cao lực quản lí, thu hút nhân tài, có sách đào tạo nguồn lao động đầu tư sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế Từ góp phần đưa tỉnh Bắc Ninh trở thành “động lực” phát triển kinh tế nước 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, Văn quy phạm tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Cục thủy sản tỉnh Bắc Ninh, Sản lượng thủy sản tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2013, Bắc Ninh Cục thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2008, 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo thức diện tích, suất, sản lượng hàng năm giai đoạn 2008 – 2010, Bắc Ninh Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Tổng hợp đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 – 2013, Bắc Ninh Lê Thông (chủ biên) (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Lê Thông (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Địa Lí 10, NXB Giáo dục Lê Thông (chủ biên) (2012), Việt Nam vùng kinh tế vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm 11 UBND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội điều hành UBND tỉnh năm 2005, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013 12 Các trang web: http://www.bacninh.gov.vn http://bacninhbusiness.gov.vn http://www.Google.com.vn http://www.gso.gov.vn 58

Ngày đăng: 07/10/2016, 16:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cổng thông tin điện tử Bắc Ninh, Văn bản quy phạm tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản quy phạm tỉnh Bắc Ninh
2. Cục thủy sản tỉnh Bắc Ninh, Sản lượng thủy sản tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2013, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản lượng thủy sản tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2013
3. Cục thống kê Bắc Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2008, 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh năm 2008, 2013
Nhà XB: NXB Thống kê
4. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo chính thức diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm giai đoạn 2008 – 2010, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính thức diện tích, năng suất, sản lượng cây hàng năm giai đoạn 2008 – 2010
5. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, Tổng hợp đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 – 2013, Bắc Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng hợp đàn gia súc, gia cầm giai đoạn 2005 – 2013
6. Lê Thông (chủ biên) (2012), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2012
7. Lê Thông (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Địa Lí 10, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Địa Lí 10
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
8. Lê Thông (chủ biên) (2012), Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2012
9. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2013
Nhà XB: NXB Thống kê
11. UBND tỉnh Bắc Ninh, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và điều hành của UBND tỉnh các năm 2005, 2008, 2010, 2011, 2012, 2013.12. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và điều hành của UBND tỉnh
10. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học sư phạm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w