TNTN thường là cơ sở để phát triển một số ngành côngnghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyênliệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế trong n
Trang 1ĐỊA LÝ KINH TẾ VIỆT NAM
1.Vị trí địa lí của Việt Nam có những đặc điểm gì ?
- Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương, ởtrung tâm của khu vực Đông Nam Á
- Việt Nam nằm trên các đường hàng hải, đường bộ vàđường hàng không quốc tế quan trọng
- Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới, trongluồng di cư của các loài động thực vật, trong vành đai sinhkhoáng Thái Bình Dương
- Việt Nam có vị trí là chiếc cầu nối liền Đông Nam Á lụcđịa và Đông Nam Á hải đảo
- Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào vàCampuchia, phía đông và phía nam giáp Biển Đông
1.1 Vị trí địa lí đã ảnh hưởng đến các đặc điểm của tự nhiênnước ta như thế nào ?
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiênnước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầuBắc nên khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới, có nềnnhiệt độ cao ; lại nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng củachế độ gió mùa châu Á nên khí hậu nước ta có hai mùa rõrệt : mùa đông bớt nóng và khô còn mùa hạ nóng và mưanhiều ; đặc biệt nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên khíhậu chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, biển là nguồn dự trữdồi dào về nhiệt ẩm, vì thế mà khí hậu nước ta ôn hoà vàmát mẽ hơn so với nhiều nước cùng vĩ độ
+ Do nằm trong vùng nhiệt đới với nhiệt ẩm dồi dào nên tàinguyên sinh vật nước ta rất phong phú và đa dạng
Trang 2- Nước ta nằm trong vành đai sinh khoáng Thái BìnhDương và trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động,thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyênsinh vật vô cùng quý giá.
- Vị trí địa lí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hoá đadạng của tự nhiên giữa các vùng miền (giữa miền Bắc vàmiền Nam, giữa vùng phía đông và vùng phía tây,…)
- Ngoài ra vị trí địa lí của nước ta cũng mang lại những điềukiện tự nhiên không thuận lợi như bão, lũ lụt, hạn hán,…-Về KT: Vị trí thuận lợi trong PTKT, thực hiện chính sách
mở cửa, hội nhập, thu hút vốn
- Về văn hoá-XH: thuận lợi trong khu vực chung sống hoàbình cùng PT
- Về an ninh, quốc phòng: vị trí đặc biệt, biển Đông có ýnghĩa
Trang 3TNTN thường là cơ sở để phát triển một số ngành côngnghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và cung cấp nguyênliệu cho nhiều ngành kinh tế khác, góp phần chuyển dịch cơcấu kinh tế trong nước.
TNTN là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển, việc xuất khẩusản phẩm thô, đó là những sản phẩm được khai thác trựctiếp từ nguồn TNTN của đất nước, chưa qua chế biến hoặc
ở dạng sơ chế Nguồn TNTN cũng là cơ sở để phát triển cácngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, công nghiệp chếbiên, các ngành công nghiệp năng, công nghiệp sản xuất vậtliệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ…
- Có thể chia nguồn tài nguyên thiên nhiên thành 7 loại sau:2.1 Nguồn năng lượng dầu hỏa, khí đốt, than đá, thủy điện,uraniom, địa nhiệt, mặt trời, sức nước, sức gió
Trong các nguồn năng lượng, thủy năng là nguồn nănglượng có ý nghĩa quan trọng đối với các nước đang pháttriển Trên 45% điện năng tiêu thụ ở các nước đang pháttriển được sản xuất ở các nhà máy thủy điện Ở VN, tỷ lệnày hiện nay là 63% với Nhà máy thủy điện Hòa Bình cócông suất là 1920 MW và hiện đang triển khia xây dựngnhà máy thủy điện Sơn La với công suất 3600MW
Dầu khí của VN theo đánh giá của WB, trữ lượng có khảnăng khia thác là 1 tỷ tấn, đúng thứ tư khu vực châu Á –
Trang 4TBD Việt Nam có trữ lượng than lớn, chủ yếu nằm ở khuvực Quảng Ninh chạy từ đảo Cái Bầu trên vịnh Hạ Longcho tới Phả Lại với chiều dài 150km Theo đánh giá, trữlượng thăm dò khoảng 3,5 tỷ tấn.
2.2 Các loại khoáng sản
Các loại khoáng sản là cơ sở để phát triển các ngành côngnghiệp khai thác và công nghiệp sản xuất các loại vật liệunhư công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng, thủy tinh, sành sứ
Trong đó có thể nói triển vọng nhất là nguồn bô-xit, trải dọctheo biên giới phía bắc với trữ lượng 5 tỷ tấn và ở vùng TâyNguyên là 7 tỷ tấn Một số cơ sở khai thác quặng sắt ở TháiNguyên, apatit ở Lào Cai và thiếc ở Cao Bằng đều có quy
mô còn nhỏ
2.3 Nguồn tài nguyên rừng
Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa phải có giá trị bảo vệ môitrường Về mặt kinh tế, rừng cho sản phẩm gỗ, ngoài rarừng còn cho chúng ta các sản phẩm động thực vật
Diện tích đất đai có rừng che phủ đã giảm từ 15-16 triệu ha(năm 1945) xuống chỉ còn 8-9 triệu ha, tức là giảm từ 45%tổng diện tích xuống còn 28% diện tích đất có rừng chêphủ
2.4 Nguồn đất đai
Đất đai có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nông nghiệp,đáp ứng nhu cầu cho các công trình xây dựng nhà ở và cáctuyết giao thông trên bộ Ở VN, đất có khả năng canh tác là9,5 triệu ha, trong đó đã sử dụng 7 triệu ha, thực tế đất cóthể huy động thêm từ 2 đến 2,5 triệu ha, nhưng phần lớn làđất dốc bị xói mòn và thoái hóa
2.5 Nguồn nước
Trang 5Nước là nguồn tài nguyên không thể thiếu trong sản xuất vàđời sống, là cơ sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tảithủy, tạo bể chứa, đập tràn phục vụ tưới tiêu, là nguồn cungcấp nước sinh hoạt cho đời sống con người Việt Nam cónguồn nước phong phú, có 9 hệ thống sông ngòi với lưulượng dòng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình quân 100ngày/năm
2.6 Biển và thủy sản
Với hơn 3200 km bờ biển chạy suốt chiều dài đất nước đãtạo điều kiện thuận lời cho Việt Nam trong vận tải biển.Hoạt động nuôi và đánh bắt hải sản cũng có ý nghĩa to lớn,vừa tạo ra nguồn thu nhập, vừa là nguồn dinh dưỡng của đa
số nhân dân Một số sinh vật biển như cá, tôm, cua, sò, hến
có giá trị cao trên thị trường thế giới
2.1.7 Khí hậu
Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng và ẩm, độ ẩmbình quân hàng năm là 87%, rất thuận lời cho trông câynông nghiệp và hoa quả nhiệt đới Điều kiện khí hậu kếthợp với nguồn nước và đất đai đã cung cấp các loại nôngsản có giá trị xuất khẩu: lúa gạo, cao su, cà phê, chè, thuốc
lá, tơ tằm, thịt và các sản phẩm chăn nuôi
Trang 6Câu 3: Đặc điểm dân số
- Dân đông: năm 2006: 84,15 tr người (thứ 2 ĐNA, thứ 13thế giới)
- Nhiều dân tộc: nước ta có 54 dân tộc, trong đó dân tộckinh chiếm 86,2%
- DS nước ta tăng nhanh, đặc biệt nửa sau của TK 20 Hiệnnay do thực hiện chính sách dân số mức tăng đã giảm dần.Tuy nhiên do dân đông nên mỗi năm vẫn tăng hơn 1 triệungười, nên quy mô dân số vẫn lớn
1 Đông dân có nhiều thành phần dân tộc
* Số dân nước ta là 84.156 nghìn người (năm 2006)
- Thuận lợi: là nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêuthụ rộng lớn
- Khó khăn: trở ngại lớn cho việc phát triển kinh tế, giảiquyết việc làm, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần chongười dân
* Dân tộc: 54 dân tộc, nhiều nhất là dân tộc Việt (Kinh),chiếm khoảng 86,2% dân số, các dân tộc khác chỉ chiếm13,8% dân số cả nước Ngoài ra, còn có khoảng 3,2 triệungười Việt đang sinh sống ở nước ngoài
2 Dân số tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
- Dân số tăng nhanh, đặc biệt vào cuối thế kỉ XX, đã dẫnđến hiện tượng bùng nổ dân số, nhưng khác nhau giữa cácthời kì
- Mức tăng dân số hiện nay có giảm nhưng còn chậm, mỗinăm dân số vẫn tăng thêm trung bình hơn 1 triệu người
- Gia tăng dân số nhanh đã tạo nên sức ép rất lớn đối vớiphát triển kinh tế – xã hội, bảo vệ tài nguyên thiên nhiênmôi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống
- Dân số nước ta thuộc loại trẻ, đang có sự biến đổi nhanh
Trang 7chóng về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi Cơ cấu các nhómtuổi của nước ta năm 2005 như sau:
-Mức sinh giảm nhưng chưa ổn định
Năm 1999, tổng suất sinh bình quân cả nước là 2,33, vànăm 2005 là 2,11; trong đó, năm 1999 ở thành thị mứctương ứng là 1, 59 và 1,73, còn ở nông thôn mức tương ứng
là 2, 54 và 2,28
-Chất lượng dân số chưa cao
Năm 2004, tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi vẫn còncao, ở mức 26,6%, đặc biệt là ở khu vực Tây Nguyên, TâyBắc
Đặc điểm của nguồn lao động ở Việt Nam hiện nay
-Số lượng lao động tăng nhanh
Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta là76,32 triệu người, trong đó khoảng 39 triệu người là lựclượng lao động chiếm 51% dân số Dự báo ở nước ta mỗinăm bình quân tăng thêm hơn một triệu lao động dẫn đếnsức ép rất lớn về việc làm
-Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp
Ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm hơn 70% tông sốlao động Loại hình công việc này mang tính phổ biến ởnhững nước nghèo Xu hướng chung là lao động trong nông
Trang 8nghiệp giảm dần trong khi lao động trong công nghiệp vàdịch vụ lại tăng
-Trình độ chuyên môn của người lao động thấp
Trong lực lượng lao động xã hội, số người lao động phổthông cơ sở chiếm 25%, phổ thông trung học 13% Lựclượng lao động tri thức còn chiếm tỉ lệ ít
-Còn một bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng
Do sức ép về dân số và những khó khăn về kinh tế Tìnhtrạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng giatăng đặc biệt ở khu vực thành thị ở nước ta, Tính chungcho cả nước, tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạtđộng kinh tế năm 1998 là 71,13%
Giải quyết việc làm- vấn đề cấp thiết và cơ bảnGiải quyết việc làm cho người lao động gắn với sự pháttriển của thị trường lao động, có tác động không chỉ đối với
sự phát triển kinh tế, mà còn góp phần giải quyết một vấn
đề cấp thiết và cơ bản là chuyển đổi cơ cấu lao động đápứng yêu cầu đòi hỏi của nền kinh tế hiện nay
Ở nước ta quá trình phát triển nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chủ độnghội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra hàng loạt vấn đề bứcxúc liên quan đến việc làm và chính sách giải quyết việclàm
Thực trạng vấn đề việc làm ở nước ta hiện naySau 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, vấn đềlao động, việc làm ở nước ta đã từng bước được giải quyếttheo hướng tuân theo quy luật khách quan của kinh tế hànghóa và thị trường lao động, góp phần đưa nền kinh tế nước
ta phát triển đạt được những thành tựu to lớn có ý nghĩalịch sử
Trang 9Đến năm 2010 lao động trong nông nghiệp còn chiếm tỷ lệkhá cao trên 50 %, công nghiệp và xây dựng 22,4%, dịch
vụ 24,7% Tỷ lệ lao động qua đào tạo và đào tạo nghề thấp,
kỹ năng tay nghề, thể lực còn yếu, kỷ luật lao động, tácphong làm việc công nghiệp chưa cao; chất lượng việc làmchưa cao, tính ổn định, bền vững trong quá trình tạo việclàm còn thấp
Hiện nay chúng ta đang phải đối mặt với những thách thức
to lớn: cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt hơn từ cấp độsản phẩm, doanh nghiệp đến toàn nền kinh tế, từ bình diệntrong nước đến ngoài nước
Một số giải pháp
Tiếp tục hoàn thiện thể chế thị trường lao động, tạo khungpháp lý phù hợp, bảo đảm đối xử bình đẳng giữa người sửdụng lao động và người lao động
Để có lực lượng lao động có chất lượng trong giai đoạnCNH, HĐH đất nước, cần đầu tư nâng cao chất lượng giáodục và đào tạo nghề, dạy nghề và giới thiệu việc làm trongcác thành phần kinh tế Quan tâm giải quyết việc làm chokhu vực nông thôn, chú ý giải quyết việc làm tại chỗ bằngcách phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làngnghề, phát triển kinh tế trang trại, kinh tế hộ; đào tạo nghềcho lao động ở nông thôn đủ điều kiện đi xuất khẩu laođộng; tạo điều kiện vay vốn phát triển nghề dịch vụ cho các
hộ nông dân Tập trung đầu tư hạ tầng cho nông thôn mớitheo phương châm "dân có việc làm, xã, huyện có côngtrình"
Trang 10Câu 4: Đường lối phát triển kinh tế xã hội nước ta
*Nội dung đường lối phát triển kinh tế theo Nghị quyết Đạihội lần thứ IX của Đảng
-Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng nềnkinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước côngnghiệp
- ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựngquan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủnghĩa
- Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn ngoạilực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triểnnhanh, có hiệu quả và bền vững
- Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hoá, từngbước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiệnmôi trường
- Kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường quốcphòng, an ninh
Qua đó nhằm:
- Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõrệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảngđến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước côngnghiệp theo hướng hiện đại
- Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ,kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đượctăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa được hình thành về cơ bản; vị thế của nước tatrên trường quốc tế được nâng cao
-Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Trang 11Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước là phải đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông nghiệp, nông thôn.
-Phát triển kinh tế nhiều thành phần đưa nền kinh tế pháttriển
- Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh
tế bao gồm: Kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ; kinh tế
tư bản tư nhân; kinh tế tư bản Nhà nước; kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài
- Trong các thành phần kinh tế đó, kinh tế Nhà nước giữ vaitrò chủ đạo, kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngàycàng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốcdân
Giải quyết tốt các vấn đề xã hội như: Giải quyết việclàm.Cải cách chế độ tiền lương.Thực hiện chương trình xoáđói, giảm nghèo.Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội và vậnđộng toàn dân tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa,uống nước nhớ nguồn…
- Đẩy mạnh việc xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ởnông thôn như trường học, trạm y tế, điện nước sạch, chợ
và đường giao thông
Câu 5: Thực trạng cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng , kinh tế
- xã hội nước ta hiện nay
Trong những năm qua, cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam
đă có những bước phát triển, đáp ứng phần nào yêu cầuphát triển kinh tế xă hội nói chung và khẳng định được vaitṛ của lĩnh vực này đối với quá tŕnh thu hót vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài nói riêng
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó, cơ sở hạ tầng kỹ thuậtcủa chúng ta đã và đang bộc lé hạn chế về nhiều mặt, chẳng
Trang 12hạn sự xuống cấp của hệ thống giao thông đường bộ, đườngsắt, phí bưu điện khá cao Dẫn đến vai trò của lĩnh vực cơ
sở hạ tầng kỹ thuật bị suy giảm, xuất hiện nguy cơ về sựgiảm sút của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là tổ hợp các công tŕnh vật chất
kỹ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ sản xuất đăsống của dân cư, được bố trí trên một phạm vi lănh thổ nhấtđịnh
Cơ sở hạ tầng kỹ thuật được phát triển mạnh mẽ gắn liềnvới cuộc cách mạng công nghiệp từ thế kỷ 17 đến thế kỷ
19 Hiện nay, chóng ta đang tiến hành phát triển cơ sở hạtầng ở giai đoạn 3 Giai đoạn vừa phát triển cơ sở hạ tầng
kỹ thuật vừa phát triển cơ sở hạ tầng xă hội Như vậy, khikhoa học kỹ thuật ngày càng được nâng cao th́ cơ sở hạtầng càng phát triển
Phân loại: Căn cứ vào chức năng, tính chất và đặc điểmngười ta chia các công tŕnh cơ sở hạ tầng thành 3 loại: Cơ
sở hạ tầng kỹ thuật.Cơ sở hạ tầng xă hội Cơ sở hạ tầng môitrường
và cả trong tương lai nữa Mặt khác thời gian tồn tại của cáccông tŕnh cơ sở hạ tầng trên lănh thổ là rất lâu dài
Trang 13Câu 6: Vị trí và vai trò của công nghiệp trong nền kinh
tế quốc dân
Công nghiệp là một trong nhưng ngành sản xuất vất chất có
vị trí quan trọng trong nền kinh tế quôc dân, vi trí đó xuấtphát từ các lí do chủ yếu sau
Công nghiệp là một bộ phận hợp thành cơ cấu công nghiệp,nông nghiệp, dịch vụ, do những đặc điểm vốn có của nó.Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn ,công nghiệp phát triển từ vị trí thứ yếu trở thành ngành có
vị trí hàng đầu trong cơ cấu kinh tế đó
Công nghiệp là ngành khai thác tài nguyên và tiếp tục chếbiến các loại khoáng sản động thực vật thành các sản phẩmtrung gian để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng nhằm thoảmãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người
Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyếtđịnh để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước
Vậy vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình pháttriển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn là một tất yếu kháchquan.Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chấtnhững đặc điểm vốn có của công nghiệp.Công nghiệp cóvai trò chủ đạo trong quá trình phát triển nền kinh tế ViệtNam theo định hướng xã hội chủ nghĩa bởi trong quá trìnhphát triển nền kinh tế , công nghiệp là ngành có khả năngtạo ra động lực là định hướng sự phát triển các ngành kinh
tế khác lên nền sản xuất lớn
Công nghiệp có những điều kiện tăng nhanh tốc độ pháttriển khoa học công nghệ , ứng dụng các thành tựu khoahọc công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiệnsản xuất hoàn thiện Nhờ động lưc đó sản xuất công nghiệpphát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác do quy luật
Trang 14quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ và tính chất pháttriển của lực lượng sản xuất.
Thực tế ta đã thấy ngành công nghiệp là một ngành kinh tếsản xuất vật chất rất quan trọng trong cơ cấu ngành của nềnkinh tế quốc dân Do đặc thù của sản xuất công nghiệp, làngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng là tu liệu laođộng trong các ngành kinh tế từ đó mà công nghiệp có vaitrò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào , xâydựng cơ sở vật chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốcdân, ngoài ra công nghiệp còn có vai trò quan trọng gópphần vào việc giải quyết các nhiệm vụ có tính chiến lượccủa nền kinh tế i như tạo việc làm cho lực lượng lao động,xoá bỏ cách biệt giữa thành thị và nông thôn ,giữa miềnxuôi với miền núi.vv
Trong quá trình phát triển nền kinh tế , hiện nay đảng ta cóchủ trương (coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu) giảiquyết về cơ bản lương thực, cung cấp nguyên liệu, để pháttriển công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, hànghoá nhằm tạo ra những tiền đề để thực hiện công nghiệphoá để thực hiện được những nhiệm vụ cơ bản đó, côngnghiệp có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào ,bằng những công nghệ ngày càng hiện đại để phát triểnnông nghiệp, gắn công nghiệp chế biến với nông nghiệp,phát triển công nghiệp nông thôn, đưa nông nghiệp lên nềnsản xuất hàng hoá
Trang 15Câu 7: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
Các nhân tố ảnh hưởng tơi sự phát triển CN bao gồm:-Vị trí địa lý:ảnh hưởng tới việc lựa chọn các địa điểm xâydựng cơ sở CN,phân bố và tổ chức lãnh thổ CN.-Tự nhiên:
+,khoáng sản:là nguyên liệu của CN.SỐ lượng,chủngloại,chữ lượng,chất lượng và phân bố khảong sản ảnhhưởng đến quy mô,cơ cấu,tổ chức và phân bố các cơ sởCN
CN và đặc điểm địa chất côgn trình ảnh hưởng tới quymô,công tác,thiết kế và tri phí xây dựn các cơ sở CN.Rừng và biển:cung cấp nguyên liệu cho 1 số ngành CN.-,Kinh tế-Xã Hội:
+,dân cư,lao động:vừa là lực lượng sản xuất,vừa là ngườitiêu dùng:
*,nguồn lao động:nơi nào có lao động dồi dào sẽ phát triểncác ngành CN cần nhiều lao động
*,nơi nào có chất lượng lao động tốt sẽ phát triển ngành CNđòi hỏi công nghệ cao
=>lao động ảnh hưởng tới sự phân bố các ngành CN.Người tiêu dùng,quy mô,cơ cấu,thu nhập dân cư ảnh hưởngtới quy mô,cơ cấu,hưởng sản xuất của các cơ sở côgnnghiệp
+,Tiến bộ khao học-KThuật: