1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về báo cáo lưu chuyển tiền tệ và việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp

31 690 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 190 KB

Nội dung

Hay nói cách khác đối tợng mà BCLCTTphản ánh tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp, nhng vì hoạt động thu, chi tiền liênquan đến rất nhiều nghiệp vụ, nhiều tài khoản kế toán nên tiền đ

Trang 1

Lời nói đầu

Báo cáo lu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính do Nhà nớc mới bắt buộc doanhnghiệp phải nộp cùng với bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, bảngThuyết minh báo cáo tài chính Vì sự quy định muộn này nên từ trớc đến nay các doanhnghiệp đều không lập vì nghĩ rằng nó phức tạp và có thể cung cấp khá nhiều thông tinbảo mật về công ty Do đó các doanh nghiệp đã cha thấy những lợi ích và chú trọng

đúng mức đến vị trí của báo cáo này trong hoạt động quản lý doanh nghiệp Có thể nóinhững thông tin trên báo cáo lu chuyển tiền tệ phản ánh trung thực nhất tình hình tàichính của doanh nghiệp , ảnh hởng tới các quyết định đầu t, kinh doanh Các thông tinnày là các thông tin “biết nói” với nhiều nhà quản trị doanh nghiệp , các nhà đầu t,những ngời cho vay, ngân hàng, thuế…Muốn nhMuốn nh vậy thì những ngời trong và ngoàidoanh nghiệp nhng quan tâm tới tình hình tài chính doanh nghiệp cần phải có những kĩnăng phân tích tài chính doanh nghiệp nhất định Qua báo cáo lu chuyển tiền tệ, các nhà

đầu t, những ngời cho vay, cơ quản lý Nhà nớc, ngân hàng sẽ thấy đợc điều gì về tìnhtrạng sức khoẻ của doanh nghiệp và cũng đa ra các quyết định gì Với khuôn khổ là một

đề án môn học, em xin đợc trình bày một số suy nghĩ của mình về vấn đề trên nên emchọn đề tài “Bàn về báo cáo lu chuyển tiền tệvà việc phân tích tình hình tài chính củadoanh nghiệp ” Đề án của em gồm hai phần:

Phần I : Cơ sở lý luận và việc phân tích tình hình tài chính trong hoạt động quản

lý doanh nghiệp

Phần II: Phơng hớng hoàn thiện

Do trình độ và thời gian có hạn nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, em mong nhận

đ-ợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn nhiệt tìnhcủa GV Trần Đức Vinh đã giúp em hoàn thành đề tài này

Trang 2

cơ bản để đánh giá khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh doanh đểtrang trải cho các khoản nợ, duy trì các hoạt động, trả cổ tức và tiến hành các hoạt động

đầu t mới mà không cần đến nguồn tài chính bên ngoài Các dòng tiền này gồm:

+ Dòng thu: từ việc bán hàng, cung cấp dịch vụ, từ thu khác (tiền thu bản quyền, phí,hoa hồng và các khoản khác trừ các khoản thu tiền đợc xác định là từ hoạt động đầu t vàhoạt động tài chính), tiền thu đợc do hoàn thuế, tiền thu do đợc bồi thờng, đợc phạt dokhách hàng vi phạm hợp đồng

+ Các dòng chi tiền mặt trả cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ, tiền thanh toáncho ngời lao động về tiền lơng, thởng, trả hộ ngời lao động về BHXH, trợ cấp, tiền chitrả lãi vay, tiền nộp thuế thu nhập doamh nghiệp, tiền nộp phí bảo hiểm, bồi thờng, cáckhoản khác theo hợp đồng bảo hiểm, tiền nộp phạt, bồi thờng do doanh nghiệp vi phạmhợp đồng kinh tế

Các luồng tiền liên quan đến mua bán chứng khoán vì mục đích thơng mại đợc phânloại là các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

- Lu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu t : phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chi raliên quan trực tiếp đến hoạt động đầu t của doanh nghiệp Đó là các luồng tiền phát sinh

từ hoạt động mua sắm, xây dựng, nhợng bán, thanh lý tài sản dài hạn và các khoản đầu tkhác không thuộc các khoản tơng đơng tiền Nó gồm các dòng tiền sau:

+ Dòng thu: từ thanh lý, nhợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, tiền thu hồicho vay đối với bên khác, tiền thu do bán các công cụ nợ của các đơn vị khác (các công

cụ này không đợc coi là khoản tơng đơng tiền và các công cụ nợ dùng cho mục đích

th-ơng mại), tiền thu hồi đầu t góp vốn vào đơn vị khác, tiền thu lãi cho vay, trả cổ tức, lợinhuận đợc hởng

+ Dòng chi tiền mặt trả cho việc mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạnkhác, bao gồm các khoản chi liên quan đến chi phí triển khai đã đợc vốn hoá là TSCĐ vôhình, tiền chi cho vay đối với bên khác, tiền chi mua công cụ nợ của đơn vị khác (khôngphải là các công cụ nợ đợc coi là khoản tơng đơng tiền và mua các công cụ nợ phục vụcho mục đích thơng mại), tiền chi đầu t góp vốn vào đơn vị khác

- Lu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng thu vào và chi ra liênquan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp Đó là các dòng tiền phát sinhtrong việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanhnghiệp Các dòng tiền này gồm:

+ Dòng thu : từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu, tiền thu do đi vayngắn hạn, dài hạn

+ Dòng chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành của chínhdoanh nghiệp , trả nợ gốc vay, trả nợ thuê tài chính, trả cổ tức lợi nhuận cho chủ sở hữu Việc báo cáo lợng tiền lu chuyển theo ba mặt hoạt động có tác dụng tạo ra sự phân

Trang 3

là các hoạt động vừa có thể giải thích là thuộc hoạt động này trong khi lại có thể cónhững nguyên nhân hợp lý để xếp vào hoạt động khác Báo cáo này giúp doanh nghiệpnắm bắt đợc các luồng tiền tạo ra và chi dùng cho những hoạt động nào, thấy đợc hoạt

động nào mang lại nhiều tiền nhất, hoạt động nào chi dùng nhiều tiền nhất và sự hợp lýcủa việc sử dụng các khoản tiền đó Thờng là đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanhthì hoạt động kinh doanh là hoạt động chính nên luồng tiền phát sinh ở đây lớn nhất,cũng mang nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp , còn hoạt động tài chính và đầu t thìchiếm tỷ lệ nhỏ hơn căn cứ vào tình hình kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp , nếukhông thì cần xem xét tình hình tài chính của công ty trên các góc độ phân tích khácnhau

- Lu chuyển tiền thuần trong kì là chỉ tiêu tổng hợp các kết quả tính từ các dòng tiền

lu chuyển từ 3 hoạt động trên Nếu kết quả nguồn thu lớn hơn nguồn chi thì ta có mứctăng của tiền và ngợc lại

- Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ và cuối kỳ: là chỉ tiêu phản ánh số d của tiền và cáckhoản đầu t ngắn hạn (thoả mãn định nghĩa là tơng đơng tiền) đầu kỳ, cuối kỳ trên bảngcân đối kế toán (với khoản mục tiền) và trên sổ kế toán “ Đầu t chứng khoán ngắn hạn”.Chênh lệch giữa các khoản mục “Tiền và tơng đơng tiền đầu kỳ và cuối kỳ” là lu chuyểntiền thuần trong kỳ của doanh nghiệp Theo chuẩn mực kế toán, các khoản đầu t ngắnhạn đợc coi là tơng đơng tiền đợc trình bày trên BCLCTT chỉ bao gồm các đầu t ngắnhạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu t đó,

có thể chuyển ngay thành tiền và có rủi ro thay đổi giá trị thấp

Các thông tin đa ra từ các báo cáo tài chính này cha cung cấp cho các nhà phân tíchnhiều điều về tình hình tài chính của công ty, muốn vậy họ phải tiến hành phân tích tàichính Công việc phân tích tài chính đòi hỏi phải có sự hiểu biết về các nguyên tắc quảntrị tài chính và kĩ năng phân tích tài chính nhất định Phân tích báo cáo tài chính khôngphải là việc đa ra các thông tin có sẵn trên các báo cáo gốc, mà trái lại các thông tin đó

đợc phân tích tỷ mỉ, sâu sắc theo các phơng pháp xác định để nắm bắt đợc tình hình tàichính của công ty và đề ra các quyết định đầu t đúng đắn Chi tiết hơn, phân tíchBCLCTT chính là việc phân tích các dòng tiền (dòng ngân lu) với mục đích giúp doanhnghiệp điều phối lợng tiền mặt một cách cân đối giữa các lĩnh vực: hoạt động kinhdoanh, hoạt động đầu t, hoạt động tài chính Nội dung của phân tích tài chính đối vớiBCLCTT chính là việc đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp , đánhgiá khả năng thanh toán ngắn hạn, phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động, đánh giáhiệu quả và mức sinh lời của quá trình kinh doanh thông qua việc sử dụng các số liệucủa BCLCTT

b Bản chất của BCLCTT

Có thể khẳng định rằng BCLCTT là một trong những báo cáo tài chính quan trọng củadoanh nghiệp , cùng nằm trong hệ thống báo cáo kế toán nhng BCLCTT có những điểm

Trang 4

khác biệt so với 3 báo cáo tài chính còn lại Đó là vì nó là một báo cáo tài chính tổnghợp phản ánh các thông tin về quá trình hình thành, sử dụng lợng tiền theo các hoạt độngkhác nhau trong kì báo cáo của doanh nghiệp Hay nói cách khác đối tợng mà BCLCTTphản ánh tiền và tơng đơng tiền của doanh nghiệp, nhng vì hoạt động thu, chi tiền liênquan đến rất nhiều nghiệp vụ, nhiều tài khoản kế toán nên tiền đợc phản ánh cụ thể chitiết theo nhiều lĩnh vực, theo các hoạt động có khi khác với cách phân loại ở các báo cáotài chính khác BCLCTT ghi nhận doanh thu, chi phí theo nguyên tắc kế toán tiền mặtchứ không theo nguyên tắc kế toán luỹ kế ở các báo cáo tài chính trên, do đó có nhữngkhoản mục ảnh hởng theo nguyên tắc thực thể phát sinh đều đợc loại trừ, nh các khoản

dự phòng giảm giá, khấu hao TSCĐ không làm thay đổi lợng tiền của doanh nghiệp nên

đợc loại khỏi dòng tiền BCLCTT ghi nhận doanh thu, chi phí theo thời điểm thực thu,thực chi không dựa vào lúc nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên có tính chắc chắn cao, nhất

là trong điều kiện nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát lớn

c.ý nghĩa của BCLCTT

BCLCTT có ý nghĩa quan trọng không những đối với nhà quản trị doanh nghiệp màcho cả những ngời quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp nh các nhà đầu t,khách hàng nhà cung cấp, cơ quan quản lý Nhà nớc, ngân hàng Mỗi một ngời sử dụngcác thông tin của BCLCTT với những mục đích khác nhau nhng đều đa ra các quyết

định nhằm tối đa hóa lợi ích của mình, đa ra các quyết định gây ảnh hởng đến tình hìnhtài chính của doanh nghiệp

Đối với nhà quản trị doanh nghiệp thì BCLCTT sẽ giúp doanh nghiệp kiểm soát đợclợng tiền ra, vào doanh nghiệp , từ đó dự đoán đợc lợng tiền thừa thiếu và thời điểm sửdụng để đạt hiệu quả cao nhất, tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn Kiểm soát đợc lợngtiền tốt là một trong những điều kiện đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển bền vững củadoanh nghiệp , là một yêu cầu quản trị công ty rất khó ngay cả với những ngời giàu kinhnghiệm

Đối với các ngân hàng, nhà đầu t thì BCLCTT sẽ giúp họ hiểu tình trạng tài chính củacông ty đặc biệt là khả năng thanh khoản, khả năng tạo nguồn tiền, để xem có nên chocông ty vay vốn thêm hay không, có đầu t thêm vào công ty hay không, mức lợi nhuận

họ sẽ thu đợc trong tơng lai có hấp dẫn không

Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc nh thuế, tài chính, thống kê thì BCLCTT sẽ giúpcho họ kiểm tra đợc hoạt động của doanh nghiệp có tuân theo pháp luật hay không, và

từ đó dự thảo, điều chỉnh các chính sách tài chính, xây dựng hệ thống pháp luật cho phùhợp thực tiễn, phát huy tốt tiềm năng của doanh nghiệp

BCLCTT với những tác dụng to lớn của mình đang ngày một chứng minh tầm quantrọng của nó trong thực tiễn hoạt động quản lý doanh nghiệp Việc quy định lậpBCLCTT có tính bắt buộc trong hệ thống báo cáo kế toán của doanh nghiệp thể hiện

Trang 5

d Vị trí của BCLCTT trong hoạt động quản lý doanh nghiệp

BCLCTT là 1 trong 4 báo cáo tài chính quan trọng doanh nghiệp buộc phải lập đểnộp các cơ quan thuế, tài chính, thống kê, cơ quan chứng khoán (nếu công ty cổ phầntham gia niêm yết) mà không kể đó là loại hình công ty nào Thông tin trên BCLCTT đ-

ợc công khai đối với mọi ngời ở trong và ngoài doanh nghiệp Vì vậy BCLCTT khôngchỉ có ảnh hởng lớn đến chính sách tài chính, tình hình tài chính của công ty mà còn đếncác mối quan hệ trong kinh doanh, chiến lợc phát triển của công ty, uy tín, tiếng tăm,hình ảnh của công ty trong con mắt mọi ngời

BCLCTT là cánh cửa quan trọng để nhận biết tình hình thực tế của công ty vìBCLCTT ghi nhận doanh thu, chi phí theo thời điểm thực thu, thực chi chứ không theothời điểm phát sinh do vậy một công ty làm ăn có lãi nhng cha chắc có đủ tiền để duy trìcác hoạt động cần thanh toán bằng tiền mặt Để quản lý luồng tiền tốt hơn thì doanhnghiệp cần quan tâm tới lập BCLCTT Việc lập BCLCTT nên đợc thực hiện thờng xuyêntheo tháng, quý, năm để việc quản lý sử dụng các luồng tiền tốt hơn, tối đa hoá lợi ích,tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn

+ Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Sổ kế toán các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển” + Sổ kế toán các tài khoản “Đầu t chứng khoán ngắn hạn”

+ Sổ kế toán các Tài khoản phải thu, Tài khoản phải trả

+ Sổ kế toán các tài khoản có liên quan khác

+ BCLCTT kì trớc

- Nguyên tắc lập :

+ Xác định rõ đối tợng của BCLCTT là tiền và các khoản tơng đơng tiền Đối tợngnày cần phải đợc thống nhất trong nội dung của chuẩn mực và cả mẫu báo cáo lu chuyểntiền tệ, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp

+ Phải phân loại các dòng tiền trên BCLCTT căn cứ vào nội dung và tính chất của cáchoạt động chứ không phải phụ thuộc vào việc thanh toán tiền ngay hay thanh toán quacác khoản phải thu, phải trả cũng nh không chịu sự chi phối của các yếu tố khác

+ Dòng tiền phát sinh mang bản chất của hoạt động nào thì phải đợc phản ánh ở loạihoạt động đó

+ Cần xác định doanh thu, chi phí theo nguyên tắc kế toán tiền mặt để loại trừ cáckhoản không phải là tiền ra khỏi lợi tức thuần

Trang 6

+ Khi trình bày BCLCTT thì trình bày theo 3 hoạt động kinh doanh, đầu t, tài chính,tiền lu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trình bày trớc tiếp sau là hoạt động

đầu t cuối cùng là hoạt động tài chính Trong mỗi hoạt động, các khoản thu vào hay chi

ra đợc trình bày riêng rẽ

- Mô hình kế toán sử dụng để lập BCLCTT

Mô hình kế toán áp dụng cho BCLCTT là kế toán tiền mặt Mô hình này đơn giản,khách quan vì hạn chế đợc một số chủ quan trong phân bổ khấu hao, hạch toán doanhthu, chi phí không đúng kì Mô hình kế toán tiền mặt có tính chắc chắn cao đặc biệt làtrong thời kì lạm phát cao do hạch toán theo lợng tiền thu vào, chi ra theo thực tế Nhngmô hình này có hạn chế là kết quả hoạt động không xác định theo tháng, quý, năm màtheo vụ việc hoặc hoạt động đầu t hoàn thành tính bằng số chênh lệch giữa số tiền nhậpquỹ và xuất quỹ Hiện nay do yêu cầu thời điểm lập báo cáo tài chính, kì kế toán mà hệthống kế toán này có sự điều chỉnh cho phù hợp gọi là mô hình kế toán “Tiền mặt có

điều chỉnh” và BCLCTT cũng áp dụng một số điều của kế toán dồn tích Các khái niệm

“phải thu”, “phải trả’’ chỉ có trong mô hình kế toán dồn tích mà không có trong kế toántiền mặt Các chi phí đợc ghi nhận phân bổ cho nhiều năm thì ngoài việc phân bổ vào chiphí năm nay tơng ứng với mức doanh thu, phần còn lại đợc phân bổ cho nhiều năm vàghi nhận là chi phí trả trớc, loại khỏi dòng tiền Nh vậy mô hình kế toán áp dụng choBCLCTT là mô hình kế toán tiền mặt là chủ yếu nhng đã có sự điều chỉnh cho BCLCTTtrở nên chính xác hơn, cung cấp thông tin tài chính phù hợp với các báo cáo tài chínhkhác của doanh nghiệp

- So sánh giữa hai phơng pháp lập BCLCTT hiện nay

Theo quy định của chuẩn mực kế toán thì BCLCTT đợc lập theo 1 trong 2 phơngpháp, phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp Nhng hai phơng pháp này áp dụngcho việc xác định luồng tiền từ hoạt động kinh doanh còn hoạt động đầu t, hoạt động tàichính chỉ đợc lập theo phơng pháp trực tiếp

+ Phơng pháp trực tiếp

Về mặt tính toán, phơng pháp trực tiếp đơn giản với ngời lập, dễ hiểu đối với ngời

đọc thuộc mọi đối tợng nhng khối lợng tính toán lớn, công việc nhiều dễ gây thiếu sóthoặc trùng lắp Phơng pháp này chỉ nên áp dụng khi hệ thống tính toán đợc chơng trìnhhoá Nhng vai trò chính vẫn là con ngời vì máy móc chỉ là công cụ không thay nổi conngời không nhận biết đợc các loại hoạt động của dòng ngân lu Bộ Tài chính khuyếnkhích các doanh nghiệp nên lập theo phơng pháp trực tiếp vì dễ hiểu, dễ kiểm tra Phơngpháp này bắt đầu từ tiền thực thu do bán hàng đợc tập hợp qua tất cả các nghiệp vụ kinh

tế phát sinh và các khoản chi tiền thực tơng ứng để đi đến xác dịnh dòng ngân lu ròng

Nh vậy nếu không phân loại hoạt động thì BCLCTT theo phơng pháp trực tiếp chỉ là báocáo thu chi hay là cuốn sổ quỹ Dòng ngân lu ròng là hiệu số giữa dòng tiền vào và dòng

Trang 7

+ Phơng pháp gián tiếp Phơng pháp này đợc các nhà kế toán lựa chọn do ngắn gọn mặc dù khá trừu tợng vìdựa vào các suy luận ngợc Khối lợng tính toán đơn giản nhng phụ thuộc nhiều vào cácbáo cáo đã lập và ý muốn chủ quan của ngời lập Bắt đầu từ lợi nhuận ròng(chỉ tiêu trênBáo cáo kết quả kinh doanh) sau đó điều chỉnh các khoản hạch toán thu chi không bằngtiền mặt nh trích lập khấu hao, dự phòng, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷgiá hối đoái…Muốn nh trừ đi các khoản lãi lỗ hoạt động đầu t và tài chính, sau đó điều chỉnh tiếpnhững thay đổi của tài sản lu động trên Bảng cân đối kế toán để có đợc dòng ngân luhoạt động kinh doanh

- Phơng pháp lập các chỉ tiêu cụ thể:

Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

Luồng tiền từ hoạt động kinh doanh đợc lập và trình bày trên BCLCTT theo 1 trong 2phơng pháp, phơng pháp trực tiếp và phơng pháp gián tiếp

Theo ph ơng pháp trực tiếp

- Tiền thu từ bán hàng cung cấp dịch vụ và các doanh thu khác _Mã số 01

- Tiền trả cho ngời cung cấp hàng hoá và dịch vụ _Mã số 02

- Tiền trả cho ngời lao động_ Mã số 03

- tiền lãi vay đã trả_ Mã số 04

- Ti - Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp _Mã số 05

- tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh _Mã số 06

- Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh_Mã số 07

- Lu chuyển tiền thuần tiền từ hoạt động kinh doanh _Mã số 20

Mã số 20 =Mã số 01+Mã số 02+Mã số 03+Mã số 04+Mã số 05+Mã số 06 + Mã số 07

Theo ph ơng pháp gián tiếp

- Lợi nhuận trớc thuế_ Mã số 01

- Khấu hao tài sản cố định _Mã số 02

- Các khoản dự phòng _Mã số 03

- Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực thiện _Mã số 04

- Lãi, lỗ từ hoạt động đầu t _Mã số 05

- Chi phí lãi vay _Mã số 06

- Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi vốn lu động _Mã số 08

- Tăng giảm các khoản phải thu _Mã số 09

- Tăng giảm hàng tồn kho _Mã số 10

- Tăng giảm các khoản phải trả_Mã số11

- Tiền lãi vay đã trả_Mã số 13

- Thuế thu nhập doanh nghiệp đã nộp _Mã số 14

- Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh _Mã số 15

- Tiền chi từ hoạt động kinh doanh _Mã số 16

Trang 8

- Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh _Mã số 20

Mã số 20=Mã số01+Mã số 02+Mã số 03+Mã số04 +Mã số 05+Mã số 06+Mã số08+Mã số 09+Mã số11+Mã số12 +Mã số13 +Mã số14+Mã số 15+Mã số 16

+ Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động đầu t

- Tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác_Mã số 21

- tiền thu thanh lý, nhợng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác_Mã số 22

- Tiền chi cho vay và mua công cụ nợ của các đơn vị khác _Mã số 23

- Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác_Mã số 24

- Tiền chi đầu t vốn vào đơn vị khác_Mã số 25

- Tiền thu hồi đầu t vốn vào các đơn vị khác _Mã số 26

Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t _Mã số 30

Mã số 30= Mã số 21+Mã số 22 +Mã số 23 +Mã số 24 +Mã số 25 +Mã số 26 +Mã số 27

Lập báo cáo các chỉ tiêu luồng tiền từ hoạt động tài chính

- Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp của chủ sở hữu _Mã số 31

- Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành_ Mã số 32

Tiền và tơng đơng tiền đầu kì _Mã số 60

- ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ _Mã số 61

Tiền và tơng đơng tiền cuối kì _Mã số 70

Mã số 70= Mã số 50+Mã số 60+Mã số 61+Mã số 70

Với các phơng pháp lập trên các chỉ tiêu thu tiền coi là có luồng tiền phát sinh vàodoanh nghiệp nên đợc để số dơng Các chỉ tiêu chi tiền ra là phát sinh luồng tiền ra khỏidoanh nghiệp là hoạt động chi tiền nên đợc ghi âm

Đối với phơng pháp gián tiếp ta phải điều chỉnh các khoản là

+ Khấu hao tài sản cố định : Đây thực chất là việc trích lập số khấu hao TSCĐ đã qua

sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là một khoản chi phí nhng không làm thay

đổi luồng tiền ra vào doanh nghiệp nên ta cần phải cộng vào chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế

để thể hiện đúng bản chất dòng ngân lu từ kinh doanh

+ Các khoản dự phòng nếu đã đuợc trích lập thêm trong kì thì cũng phải đợc cộng vàolợi nhuận trớc thuế vì đây là khoản ghi tăng chi phí nên làm giảm dòng tiền thuần từ

Trang 9

hoạt động kinh doanh Nhng nếu có các khoản hoàn nhập thì thì nó ghi tăng chi phí, làmtăng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh nên cần phải loại trừ khỏi lợi nhuận trớc thuế + Lãi lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện là chỉ tiêu phản ánh việc ghi tăng hoặcgiảm giá trị của các khản mục ngoại tệ do đánh giá lại cuối kì báo cáo, nó đợc ghi nhận

là doanh thu hoặc chi phí tài chính nên cần loại khỏi chỉ tiêu lợi nhuận trớc thuế khi tínhdòng tiền lu chuyển từ hoạt động kinh doanh

+Lãi lỗ hoạt động đầu t phát sinh trong kì đợc phản ánh vào lợi nhuận trớc thuế nhng

đây là luồng tiền từ hoạt động đầu t, vì vậy khi tính luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

từ chỉ tiêu “Lợi nhuận trớc thuế” thì phải loại trừ ảnh hởng của khoản mục này

+ Chi phí lãi vay đợc tính là chi phí kinh doanh nên cần đợc cộng vào lợi nhuận trớcthuế khi tính luồng tiền từ hoạt động kinh doanh do các khoản vay đều nhằm đáp ứngcác nhu cầu kinh doanh là chủ yếu

+Các khoản mục “Tăng giảm các khoản phải thu”, “Tăng giảm hàng tồn kho”, “Tănggiảm chi phí trả trớc” thì đợc cộng vào chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay

đổi vốn lu động” nếu tổng số d cuối kì nhỏ hơn tổng số d đầu kì và đợc trừ đi nếu tổng

số d cuối kì lớn hơn tổng số d đầu kì Một phần tiền đã chuyển thành các khoản phảithu, tài sản của doanh nghiệp khi các khoản mục này tăng thêm nên cần phải trừ đi vàngợc lại Còn các khoản chi phí trả trớc bản chất là các chi phí bằng tiền nhng đợc phân

bổ cho nhiều niên độ kế toán nếu các khoản mục này giảm chứng tỏ nó đã đợc phân bổcho chi phí trong niên độ đó nhng không làm phát sinh dòng tiền ra ở niên độ này nênphải đợc cộng vào chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi của vốn lu động” + Còn khoản mục “Tăng giảm các khoản phải trả”: Các khoản phải trả là số tiền màdoanh nghiệp phải trả ngời bán nhng cha trả, các khoản mục này đã đợc tính vào chi phíkinh doanh trong kì, vì vậy nếu các khoản mục này tăng thì có nghĩa là luồng tiền màdoanh nghiệp chi trả ít hơn so với số nợ, tăng vốn lu động bằng chiếm dụng tiền của ng-

ời bán nên cần phải đợc cộng vào chỉ tiêu “Vốn kinh doanh trớc những thay đổi của vốn

lu động” và sẽ trừ nếu các khoản mục này giảm do doanh nghiệp đã trả các khoản nợcủa mình làm giảm luồng tiền từ hoạt động kinh doanh

+ Còn theo phơng pháp trực tiếp thì các khoản mục đã có sự phân biệt rõ ràng bằng các

từ “thu”,”chi”, “đã trả”, nó thể hiện dòng tiền ra và vào doanh nghiệp từ các hoạt độngkhác nhau nhng dòng chi đợc ghi âm, dòng thu đợc ghi dơng khi tính lu chuyển tiềnthuần từng hoạt động

+ Chỉ tiêu lu chuyển tiền thuần ở hoạt động kinh doanh, đầu t, tài chính, nếu là số dơngthì thể hiện dòng thu lớn hơn dòng chi ra, nếu là số âm thì thể hiện việc chi tiêu qúa mứcthu vào

+ Chỉ tiêu “Tiền và tơng đơng tiền đầu kì”, “Tiền và tơng đơng tiền cuối kì” phản ánh số

d đầu kì, cuối kì của các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đangchuyển” và các khoản “Đầu t chứng khoán ngắn hạn ”, “Chênh lệch ảnh hởng thay đổi

Trang 10

tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ” phản ánh tổng số chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giálại số d của tiền và các khoản tơng đơng bằng ngoại tệ tại thời điểm cuối kì báo cáo Nó

đợc ghi số dơng khi tỷ giá cuối kì cao hơn trong kì nghĩa là giá trị của các khoản ngoại

tệ đợc đánh giá tăng thêm so với trong kì, và nó đợc ghi âm khi tỷ giá hối đoái cuối kìnhỏ hơn tỷ giá trong kì

Mẫu lập BCLCTT theo quy định của Bộ Tài chính (trang sau)

Trang 11

- Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên cùng báo cáo lu chuyển tiền tệ

Theo phơng pháp gián tiếp

Chỉ tiêu “Lợi nhuận kinh doanh trớc những thay đổi của vốn lu động” đợc lập căn cứvào chỉ tiêu “Lợi nhuận trớc thuế” cộng hoặc trừ với những khoản điều chỉnh không trựctiếp thu chi bằng tiền Bởi vậy chỉ tiêu này có quan hệ chặt chẽ với số khấu hao TSCĐ,với chi phí dự phòng, chênh lệch tỷ giá hối đoái cha thực hiện, lãi lỗ hoạt động đầu t, chiphí lãi vay

Chỉ tiêu “Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất, kinh doanh” phản ánh số chênhlệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động sản xuất, kinh doanhtrong kì Chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách lấy “Lợi nhuận trớc những thay đổi củavốn lu động’’ trừ hoặc cộng các khoản vốn lu động thay đổi

Việc tăng các khoản phải thu, hàng tồn kho, tăng chi phí trả trớc thì có nghĩa là lợngtiền ra của doanh nghiệp tăng lên nh vậy lu chuyển tiền thuần của hoạt động kinh doanh

sẽ giảm đi vì lợng vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng, tồn đọng tăng lên và ngợc lại Theo phơng pháp trực tiếp thì lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh sẽ bằngtiền thu từ bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu khác, tiền thu khác trừ đi các khoảnchi trả ngời cung cấp hàng hoá, dịch vụ, ngời lao động, trả lãi vay, nộp thuế thu nhậpdoanh nghiệp , chi khác từ hoạt động kinh doanh

Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu t phụ thuộc rất nhiều vào số tiền thu vào, chi

ra thuộc hoạt động đầu t trong kì

Ngay cả việc chi để mua sắm tài sản, xây dựng TSCĐ và tài sản dài hạn khác thì cóthể cũng dẫn đến việc tiền thu từ thanh lý nhợng bán TSCĐ và tài sản dài hạn khác dodoanh nghiệp đầu t tiền mua, lắp đặt dây chuyền công nghệ mới và thay thế các côngnghệ cũ và cũng nảy sinh thêm các khoản vay bên ngoài

Nếu doanh nghiệp đầu t góp vốn vào đơn vị khác, tiền cho vay, mua cổ phiếu củadoanh nghiệp khác ở kì trớc thì kì này tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận đợc chia củadoanh nghiệp sẽ tăng

Lu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính là sự chênh lệch giữa số tiền thu vào vàchi ra thuộc hoạt động tài chính trong kì Nếu doanh nghiệp phát hành cổ phiếu, nhận

Trang 12

vốn góp liên doanh ở kì trớc thì kì này doanh nghiệp sẽ phải tính mức cổ tức lợi nhuậntrả cho chủ sở hữu làm luồng tiền chi ra tăng ở hoạt động tài chính

Bên cạnh đó ở chỉ tiêu “Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận đợc” nếu kì trớc doanhnghiệp tăng các khoản vay thì luồng tiền vào các hoạt động đầu t tăng nhng cũng tăng l-ợng tiền ra ở các hoạt động kinh doanh do phải trả lãi vay ở trong kì đó

Nếu doanh nghiệp dùng tiền do nhận vốn góp của các chủ sở hữu để mua sắm tài sản

cố định ngay thì sẽ có sự thanh toán bù trừ giữa luồng tiền vào ở hoạt động tài chính vàluồng tiền ra ở hoạt động đầu t

Lu chuyển tiền thuần trong kì chính là kết quả tổng hợp của lu chuyển tiền thuần từ

3 mặt hoạt động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu “Tiền và tơng đơng tiền cuối kì” trừ đi các khoản tiền và tơng đơng tiền đầukì và cộng, trừ ảnh hởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ chính là lợng tiềnthuần trong kì, là lợng tiền phát sinh trong kì của doanh nghiệp

Nh vậy trong cùng một BCLLTT thì các chỉ tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, khăng khít vớinhau Ta thấy luồng tiền các doanh nghiệp tăng hay giảm trong kì này không chỉ là do

ảnh hởng của các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp ở hiện tại mà còn do cả cácquyết định trong quá khứ nữa

- Mối quan hệ giữa BCLCTT với các báo cáo tài chính khác

BCLCTT đợc lấy nguồn số liệu từ các báo cáo tài chính khác do đó BCLCTT có mốiquan hệ chặt chẽ với các báo cáo tài chính khác

+ Chỉ tiêu “Lợi nhuận trớc thuế” đợc lấy từ chỉ tiêu tổng lợi nhuận trớc thuế trên Báocáo Kết quả hoạt động kinh doanh trong kì báo cáo

+ Chỉ tiêu “Khấu hao tài sản cố định” đợc lấy từ số khấu hao tài sản cố định đã tríchtrong kì trên bảng tính và phân bổ khấu hao Tài sản cố định và chỉ tiêu “Chi phí sảnxuất kinh doanh theo yếu tố” và chỉ tiêu “ Chi phí khấu hao tài sản cố định” trên Thuyếtminh báo cáo tài chính

+ Chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” đợc lấy số liệu từ chỉ tiêu “Chi phí lãi vay” trong Báo cáokết quả hoạt động kinh doanh

+ Chỉ tiêu “Tiền và tơng đơng tiền đầu kì”, “Tiền và tơng đơng tiền cuối kì” đợc lậpcăn cứ vào số d đầu kì và cuối kì của chỉ tiêu “Tiền” gồm: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển của Bảng cân đối kế toán và số d của khoản tơng đơng tiền đầu kì,cuối kì trên sổ kế toán chi tiết tài khoản “Đầu t chứng khoán ngắn hạn”

+ Chỉ tiêu ‘Tăng giảm các khoản phải thu” bằng tổng số chênh lệch đầu kì và cuối kìcủa chỉ tiêu “Phải thu khách hàng” và “Trả trớc cho ngời bán” và các khoản phải thukhác: “Tạm ứng”, “ Thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ” trên Bảng cân đối kế toán,

+ Chỉ tiêu “Tăng giảm chi phí trả trớc” bằng tổng số chênh lệch đầu kì và cuối kì củachỉ tiêu “Chi phí trả trớc dài hạn” và “Chi phí trả trớc” trên Bảng cân đối kế toán

Trang 13

3.Các chỉ tiêu phân tích tài chính thông qua BCLCTT và việc sử dụng BCLCTT trong các hoạt động quản lí doanh nghiệp

Mục đích chính, quan trọng mà mỗi doanh nghiệp đều chú ý là lợi nhuận kinh doanh

và khả năng chi trả Với Báo cáo kết quả kinh doanh chỉ ra những thành công và thất bạicủa doanh nghiệp Và với Bảng cân đối kế toán ta cũng thấy đợc khả năng chi trả củadoanh nghiệp qua các chỉ tiêu tổng tài sản lu động, nợ ngắn hạn…Muốn nhTuy nhiên để đánhgiá chính xác về khả năng thanh toán, về lợng tiền mà doanh nghiệp thu đợc trong mộtkì từ những nguồn gốc nào, chi phí nào phát sinh trong năm và phát sinh nhiều nhất ởhoạt động nào…Muốn nhthì chúng ta cần tiến hành hoạt động phân tích tài chính đối với báo cáo

lu chuyển tiền tệ Nội dung của phân tích BCLCTT là phân tích các hệ số dòng tiền và

dự báo kế hoạch tiền tệ

a Việc phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp thông qua việc phân tích hệ

số dòng tiền

- Nguyên tắc phân tích BCLCTT là nên xem xét trong hệ thống báo cáo liên tục,không nên dừng lại ở một báo cáo Việc BCLCTT trong nhiều kì liên tiếp sẽ tạo ra mộtcái nhìn sâu sắc và toàn diện về tình hình tài chính doanh nghiệp , đây chính là nguyêntắc hoạt động liên tục của kế toán Chúng ta phải chú ý đến việc phân tích các dòng tiền

tệ trong mối liên hệ giữa các hoạt động Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh thì

lu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh là lớn nhất và phải là dòng tiền dơng thìdoanh nghiệp làm ăn mới có hiệu quả Dòng tiền thu từ hoạt động kinh doanh sẽ duy trìcác hoạt động của doanh nghiệp, và có thể kéo theo các hoạt động khác từ đầu t và tàichính Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu t, tài chính là âm thì vẫn có thể chấp nhận đợctuỳ theo tình hình hoạt động cụ thể của doanh nghiệp Một điểm nữa là khi phân tíchBCLCTT thì chún ta cần phân tích nó gắn liền với những báo cáo khác để có cái nhìntổng quát nhất về tình hình tài chính của doanh nghiệp

- Phân tích các hệ số dòng tiền: là việc phân tích các hệ số dòng tiền của từng hoạt

động so với tổng dòng tiền vào Phân tích hệ số thanh toán của doanh nghiệp , phân tích

hệ số dòng tiền ra để trả cổ tức so với dòng lu chuyển dòng từ hoạt động kinh doanh.(1) Hệ số dòng tiền từ hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền vào

ì k trong thuần tiền chuyển

L u

doanh kinh

ộng

đ hoạt từ thuần tiền chuyển

L u

= vào tiền dòng tổng với so

doanh

kinh ộng

đ hoạt từ tiền dòng

số

Hệ

Hệ số này nêu ra tỷ trọng tạo ra nguồn tiền từ hoạt động kinh doanh chính của doanhnghiệp Chỉ tiêu này đợc xác định trên cơ sở là dòng tiền thu vào của hoạt động kinhdoanh So với tổng các dòng tiền có đợc trong kì của doanh nghiệp Thông thờng tỷ lệnày chiếm rất cao (trên 80%) và là nguồn tiền chủ yếu chi trả cho các hoạt động đầu tdài hạn và trả cổ tức cũng nh các khoản vay ngắn hạn, dài hạn Tỷ lệ này thể hiện ở các

Trang 14

chỉ tiêu lợi nhuận ròng trong kì cao, thu hồi đợc khoản nợ nhiều, chi phí thấp, điều nàytạo ra sự ân tâm cho ngời quản lí về tình hình thanh toán nợ, sản xuất kinh doanh và tiêuthụ của doanh nghiệp Đối với các nhà đầu t thì tỷ lệ này cao khiến họ tin tởng vào tìnhhình tài chính của công ty, an tâm về mức độ cổ tức kì vọng đợc chia trong tơng lai sẽcao và đầu t vào doanh nghiệp nhiêu tiền hơn Tuy nhiên khi phân tích cần phải xemxét các hệ số kì báo cáo so với kì trớc để thấy xu hớng tăng trởng hay mức độ ổn định và

so sánh với các doanh nghiệp tiêu biểu của ngành về đặc điểm dòng lu ngân

(2) Hệ số dòng tiền từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền vào

vào tiền dòng tổng với so

t ầu

đ

ộng

đ hoạt từ tiền dòng số Hệ

=

ì k trong thuần tiền chuyển

L u

t ầu

đ ộng

đ hoạt từ thuần tiền chuyển

L u

Doanh nghiệp thờng đầu t vào các lĩnh vực dài hạn nh mua sắm, xây dựng tài sản cố

định, các tài sản dài hạn khác, mua các công nợ của các đơn vị khác, góp vốn liêndoanh…Muốn nh nhằm mục đích thu lợi từ các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời cha sử dụng đến Hệ

số dòng tiền từ hoạt động đầu t so với tổng dòng tiền thể hiện khả năng tạo tiền từ hoạt

động đầu t Tuỳ từng điều kiện kinh doanh, chiến lợc kinh doanh, các khoản đầu t đếnhạn thu hồi mà các hệ số này có sự thay đổi Vì nếu hệ số này cao chứng tỏ dòng thutiền từ hoạt động đầu t cao, doanh nghiệp nhận đợc tiền thu từ việc thanh lí, nhợng bántài sản cố định thu hồi vốn vay, thu lãi cho vay Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã tốithiểu đợc chi phí sử dụng vốn, tận dụng các khoản tiền nhàn rỗi, thu lợi từ hoạt động đầu

t Và nếu thu đợc luồng tiền lớn từ hoạt động đầu t mà cha có kế hoạch tái đầu t thìdoanh nghiệp nên sử dụng để trả các khoản nợ dài hạn, ngắn hạn nhằm giảm chi phívay Nhng chúng ta cần chú ý là hệ số này cao do luồng thu nhập từ hoạt động nào, nếu

là hoạt động thanh lí, nhợng bán tài sản cố định thì có thể doanh nghiệp đang bán cáctài sản cố định để trang trải các chi phí khác do làm ăn không có lãi

(3).Hệ số dòng tiền vào từ hoạt động tài chính so với tổng dòng tiền vào

ì k trong tiền thu dòng tổng với so

chính tài ộng

đ hoạt từ tiền dòng số Hệ

=

ì k trong thuần

tiền chuyển

L u

chính tài

ộng

đ hoạt từ

tiền chuyển

L u

Dòng tiền vào và ra của hoạt động tài chính tơng ứng với nghiệp vụ tăng, giảm cáckhoản phải vay, phát hành cổ phiếu, mua lại trái phiếu, cổ phiếu, trả cổ tức, lợi nhuậngiữ lại Nếu lu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh không đáp ứng đủ nhu cầu tiền chohoạt động đầu t buộc doanh nghiệp phải huy động từ hoạt động tài chính Hệ số này phụthuộc rất nhiều vào khả năng tạo tiền từ hoạt động kinh doanh Chủ nợ và các nhà đầu t

sẽ rất lo sợ khi quyết định đầu t vào một doanh nghiệp mà không tạo đủ tiền từ hoạt

động kinh doanh vì có liên quan đến khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp vớicác khoản nợ, tiền trả lãi vay.Tuy nhiên, muốn thu hút đợc nguồn thu từ hoạt động tài

Trang 15

cầu tiền mặt của doanh nghiệp dù trả nợ vay, đầu t mua sắm, xây dựng tài sản cố định

để cân đối các nguồn nay một cách hợp lí Nếu tỷ trọng này âm chứng tỏ doanh nghiệp

đã trả đợc nợ nhiều hơn khoản đi vay, không vay mới hoặc trả đợc các khoản lãi, cổ tứctrong kì hay tình hình tài chính của công ty rất lành mạnh, an toàn cho đầu t

Hệ số dòng tiền của hoạt động kinh doanh so với tổng dòng tiền thu phải là lớn nhấtthì mới chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Nếu hệ số dòng tiền của hoạt động

đầu t và tài chính chiếm tỷ trọng lớn thì doanh nghiệp và ngời cho vay cần phải tìm hiểunguyên nhân, kiểm tra lại tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nhất là hoạt động kinhdoanh để có nhứng điều chỉnh cho hợp lí

(4) Hệ số thanh toán của doanh nghiệp

Các chủ nợ, nhà cho vay và những nhà đầu t đặc biệt quan đến hệ số này vì nó cungcấp nhiều thông tin về khả năng trả nợ thực tế của doanh nghiệp hơn so với hệ số thanhtoán nhanh và tỷ số thanh toán hiện hành Nó gồm:

=

hạn ngắn nợ Tổng

doanh kinh ộng

đ hoạt từ thuần tiền chuyển

số

Hệ

=

hạn dài

và hạn trả ngắn

ã

đ vay lãi khoả

các cả

Tất

doanh kinh ộng

đ hoạt từ thuần tiền ợng L

Hệ số này chỉ ra cụ thể hơn cho chúng ta về tình hình doanh nghiệp có đủ khả năng chitrả lãi hay không, các khoản lãi vay ngắn hạn và dài hạn đều nhằm mục đích phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t vì vậy mà điều quan trọng nhất ở đây là l-ợng tiền từ hoạt động kinh doanh sẽ bù đắp đợc gấp bao nhiêu lần so với chi phí lãi vay.Nếu hệ số này thấp chứng tỏ chi phí lãi vay cao, doanh nghiệp có rất nhiều khoản lãivay do đó nó ảnh hởng đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp hiện nay và khả năngthanh toán trong tơng lai Chi phí này thấp làm giảm hứng thú cho các nhà đầu t vàodoanh nghiệp , khi họ thấy đợc một tình hình tài chính không lấy gì làm khả quan lắm,

đồng vốn đầu t của họ đầy biến động, mức trả cổ tức thấp

(5) Hệ số dòng tiền ra để trả nợ dài hạn so với tổng dòng tiền vào

vào tiền dòng tổng với so hạn dài

trả nợ ể

đ

ra tiền dòng số Hệ

=

ì k trong thuần

tiền chuyển

L u

ì k trong hạn

dài trả nợ Tiền

Hệ số thanh toán tức thời

Ngày đăng: 21/05/2015, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w