Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
785,94 KB
Nội dung
LUẬN VĂN: Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi nước ta Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Mỗi chế độ xã hội muốn đứng vững phát triển, phải xây dựng nên người hết lòng trung thành với chế độ, có trí tuệ lực, đạo đức lĩnh Trong xã hội ngày cán công chức, người trực tiếp phục vụ chế độ dân, dân dân Họ người đại diện cho Nhà nước để xây dựng thực thi chủ trương, sách Họ nhân tố có tính định phát triển đất nước Việt Nam thời kỳ đổi đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thay đổi kinh tế - xã hội đặt nhiều vấn đề cần giải Một mặt, cố gắng huy động tiềm để đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, có kinh tế phát triển, đời sống nhân dân nâng cao; mặt khác, lại phải tỉnh táo, cảnh giác để hướng phát triển không lệch mục tiêu xã hội chủ nghĩa Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết phải có người xã hội chủ nghiã” Nước ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trường hàng ngày, hàng tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội, có lĩnh vực đạo đức, lối sống, lĩnh Bên cạnh mặt tích cực mà kinh tế thị trường đem lại, xuất biểu tiêu cực yếu lĩnh vực đạo đức, lối sống lĩnh phận cán Toàn cầu hoá hội nhập quốc tế tình hình xã hội phát triển vừa đem lại cho ta giá trị tốt đẹp đồng thời tạo nhiều biến động lối suy nghĩ, lối sống, tư tưởng người, làm cho không người có suy nghĩ, hành vi lệch lạc, thể thiếu lĩnh trị Sự nghiệp đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện phong trào cộng sản quốc tế nhiều khó khăn, kẻ thù chủ nghĩa xã hội tìm cách ngăn cản “diễn biến hoà bình”, làm cho không người hoang mang dao động mục tiêu chủ nghĩa xã hội Những tác động lớn không diễn cán bộ, đảng viên mà đội ngũ cán Đảng Nhà nước làm cho “một phận không nhỏ cán Đảng thoái hóa, biến chất, ảnh hưởng đến sức chiến đấu Đảng” Bản lĩnh trị cán bộ, đảng viên, đội ngũ lãnh đạo nguy giảm sút bị đe doạ Ngay từ Đảng ta đời, vấn đề cán nói chung lĩnh trị cán nói riêng mối quan tâm hàng đầu ngày ý Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách cán bộ, công chức nhằm củng cố, đổi mới, phát triển, nâng cao chất lượng lĩnh trị đội ngũ cán nghiệp đổi Tuy nhiên muốn đưa chủ trương, sách đắn để nâng cao lĩnh trị cán điều kiện thực tế nay, với việc tăng cường công tác tổng kết thực tiễn, cần nắm vững lý luận, sâu vào chất, khái niệm, thấy nét đặc thù vai trò cán qua giai đoạn cách mạng, đồng thời làm rõ thuận lợi khó khăn mà giai đoạn phát triển đặt Vừa có lực lãnh đạo, quản lý, vừa có lĩnh trị vững vàng yêu cầu người cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị (HTCT) Khuyết thiếu hai phẩm chất đó, người cán lãnh đạo, quản lý HTCT đáp ứng nhu cầu công việc Đối với người lãnh đạo, nói có lực lãnh đạo quản lý cao, thiếu lĩnh trị vững vàng ngược lại Năng lực lãnh đạo, quản lý người lãnh đạo HTCT nâng cao sở lĩnh trị vững vàng; ngược lại, lĩnh trị họ củng cố phát triển thể lực quản lý họ Sự nghiệp đổi đất nước ta đẩy mạnh ngày vào chiều sâu Điều đòi hỏi đất nước ta phải có người, cán bộ, đảng viên, có phẩm chất, trình độ, nghị lực lĩnh trị cao Đặc biệt, giới diễn nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội phức tạp nhạy cảm, chứa đựng nhiều yếu tố bất ổn; nghiệp đổi phải đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức Việc nghiên cứu giáo dục, đào tạo, rèn luyện, nâng cao lĩnh trị cán bộ, đảng viên, đặc biệt người lãnh đạo trở nên cần thiết cấp bách hết Chính vậy, chọn "Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi nước ta" làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Từ góc độ trị học, lĩnh trị phạm trù tổng hợp, tạo nên nhiều khía cạnh thuộc chất lực người cán bộ, người đảng viên, người lãnh đạo Đảng, Nhà nước đoàn thể trị - xã hội Từ khía cạnh phẩm chất người lãnh đạo, xưa lý luận, nghiên cứu khoa học xã hội, nghiên cứu triết học, tâm lý học, có nhiều công trình công bố Đó công trình sâu vào chất, phẩm chất đạo đức, tác phong người cán bộ, người đảng viên, người lãnh đạo thể tác phẩm: Nguyễn Đức Bình: “Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hoá", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Phạm Như Cương: “Đổi phong cách tư duy", Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội, 1999; Lê Sỹ Thắng (chủ biên): “Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Nguyễn Trọng Phúc: “Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Đức Vượng: “Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Từ khía cạnh lực người lãnh đạo, nghiên cứu triết học tâm lý học, xã hội học có nhiều công trình xuất Đó công trình bàn sâu lực công tác, lực hoạt động lao động sáng tạo; lực nghiên cứu khoa học; lực quản lý quan, xí nghiệp; lực lãnh đạo Đảng Nhà nước nhà trị, nhà quản lý kinh tế, văn hoá, khoa học Đó tác phẩm của: Phạm Hữu Dật: “Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994; Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện (đồng chủ biên): “Làm người cộng sản giai đoạn nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; E.X.Cudơmin, J.P.Voncốp: “Người lãnh đạo tập thể", Nxb Sự thật; Hà Nội, 1978; X.Kovalepski: “Người lãnh đạo cấp dưới"; Nxb Lao động, Hà Nội, 1983 Tuy nhiên, lĩnh người nói chung, lĩnh người lãnh đạo nói riêng nhận thức nghiên cứu cách tách bạch phẩm chất lực Bởi lĩnh thể cá nhân, chủ thể tập thể với khả tổng hợp vừa phẩm chất vừa lực Hai yếu tố mà tách thành sức mạnh hành động Nếu xét từ cách nhìn lĩnh xưa khoa học (kể triết học, lý luận trị) nghiên cứu, chí đếm đầu ngón tay Năm 2002 - 2004, Viện triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh có thực số đề tài khoa học: Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên): “Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam thực trạng xu hướng biến động", Tổng quan đề tài cấp Bộ (2002 - 2003), Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh; “Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay", Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 2004 - 2005 Trên tạp chí cộng sản, sinh hoạt lý luận trị quân sự, nghiên cứu lý luận Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh có xuất vài quan tâm vấn đề lĩnh trị như: Đoàn Thế Nga: “Một số tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ cán nay", Tạp chí Thông tin lý luận, 1998; Chu Hảo: “Tầm nhìn xa tính đoán", Tạp chí Xây dựng Đảng, số 1, 2001; Nguyễn Văn Huyên: “Phẩm chất, lực người lãnh đạo theo yêu cầu công nghiệp hoá - đại hoá - Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Ban Tổ chức Trung ương; Nguyễn Văn Huyên: “Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới", Tạp chí lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân sự; 2005 Một số tác phẩm đề cập sâu đến vấn đề nâng cao lực trình độ, phẩm chất đạo đức người cán đảng viên nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá như: Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên): “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003; Nguyễn Văn Tân: “Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Trần Thành: “Để trở thành người lãnh đạo giỏi"; Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003; Phạm Ngọc Quy: “Văn hoá trị với việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995; Trần Thành (chủ biên): “Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo quản lý hệ thống trị nước ta nay"; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Vấn đề lĩnh trị, đặc biệt lý luận, khoa học lĩnh trị thiết quan trọng yêu cầu cách mạng Đảng nhân dân ta Trong việc nghiên cứu lại ỏi, không coi vùng trống Chúng thấy cần tập trung nghiên cứu vấn đề công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước nói riêng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Dưới góc độ Chính trị học, luận văn tập trung làm rõ thực chất, ưu điểm hạn chế lĩnh trị người lãnh đạo nước ta thời gian qua, sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo, góp phần bước đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn có nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề lý luận lĩnh trị yếu tố chế định lĩnh trị; - Nêu lên đặc điểm yêu cầu lĩnh trị người lãnh đạo đáp ứng nghiệp đổi nước ta giai đoạn - Đưa phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo đáp ứng nghiệp đổi đất nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lĩnh trị người lãnh đạo Khái niệm “người lãnh đạo” tác giả luận văn xác định người giữ cương vị lãnh đạo chủ chốt quan Đảng Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể với phẩm chất, trình độ, lực yêu cầu hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó giai đoạn cách mạng Khái niệm "hiện nay" xác định từ năm 80 kỷ XX bắt đầu nghiệp đổi đất nước Đảng; luận văn tập trung vào năm gần Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn thực sở nguyên lý phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam người, nguồn nhân lực, cán bộ, người lãnh đạo - Các Văn kiện Đại hội Đảng Nghị Đảng đổi mới, nghiệp xây dựng CNXH, công tác cán giai đoạn cách mạng năm tiếp theo; chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác cán bộ; - Luận văn sử dụng tác phẩm phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhà nghiên cứu nước vấn đề có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: lôgíc - lịch sử, phân tích tổng hợp, khái quát hoá, gắn lý luận với thực tiễn Đóng góp mặt khoa học luận văn: - Góp phần trình bày cách có tính hệ thống, nhiều phương diện có sở khoa học khái niệm lĩnh trị lĩnh trị người lãnh đạo; đưa đánh giá khái quát nét ưu điểm hạn chế lĩnh trị người lãnh đạo nước ta - Trên sở lý luận thực tiễn đổi mới, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng đề ra: “Nâng cao lực sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển” Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định, điều chỉnh, bổ sung, cụ thể hoá chủ trương, sách Đảng Nhà nước công tác phát hiện, tuyển chọn, đào tạo, sử dụng cán lãnh đạo nghiệp đổi nước ta Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo việc bố trí, xếp cán lãnh đạo ngành, cấp Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương số vấn đề lý luận lĩnh trị 1.1 Bản lĩnh trị 1.1.1 Khái niệm, chất sở hình thành lĩnh trị Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá Thời kỳ xuất thời vận hội mới, đồng thời có nhiều khó khăn thử thách Mục tiêu phương hướng tổng quát năm 2006-2010 là: "Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, huy động sử dụng tốt nguồn lực cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực tiến công xã hội; tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị - xã hội; sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại” [21, tr.23] Phấn đấu để đạt mục tiêu nghiệp toàn Đảng, toàn dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà nòng cốt đội ngũ cán lãnh đạo, đảng viên Đảng Nếu có đội ngũ cán lãnh đạo đủ trình độ, lực, đầy nhiệt huyết, nói chung đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng từ việc xây dựng đường lối, sách đến việc lãnh đạo, tổ chức, thực đường lối sách, biến đường lối, sách thành thực khả thực tế Thật vậy, cán lãnh đạo nhân tố định thành bại cách mạng, người lãnh đạo có đủ đức tài đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà cách mạng đề Sự thống đức tài tạo nên lĩnh người lãnh đạo Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN lại bị lực thù địch tìm cách chống phá yêu cầu lĩnh trị người lãnh đạo lại phải quan tâm, trau dồi, rèn luyện Vậy lĩnh trị sở để hình thành nên lĩnh trị người lãnh đạo Đã có nhiều cách hiểu khác lĩnh trị, quan điểm đó, có khuynh hướng muốn tuyệt đối hoá phẩm chất người cộng sản, có khuynh hướng muốn hạ thấp vai trò lĩnh trị phẩm chất người lãnh đạo Theo đó, khuynh hướng thứ hai muốn hoà lẫn lĩnh trị vào công việc, vào hoạt động cụ thể người lãnh đạo, có biểu qua công việc có thước đo lĩnh trị Đương nhiên, quan điểm chưa thật đầy đủ, ngược lại khuynh hướng thứ coi lĩnh trị sản phẩm riêng có người cán đảng viên, người thuộc tầng lớp khác Quan niệm chung, thông thường sách báo, viết dành cho đảng viên diễn giải lĩnh trị khía cạnh bật sau: Đó tính kiên định mục tiêu, lý tưởng lựa chọn, khó khăn không dao động, không giảm sút niềm tin ý chí phấn đấu Quan niệm trừu tượng, chưa phân tích, mổ xẻ lớp cắt khác để nhận diện thực tiễn đời sống Các đặc trưng kiên định, mục tiêu, lý tưởng lựa chọn chưa trả lời cách thấu đáo câu hỏi: “Mục tiêu, lý tưởng ta chọn lựa mục tiêu lý tưởng gì?” Phải biết mục tiêu lý tưởng gì, có tốt đẹp hay không, có phù hợp với tiến xã hội hay không xác định xem nên trung thành hay kiên định với hay không Điều cho thấy khái niệm lĩnh trị cần phải phân tích nhận thức mức độ sâu sắc Theo từ điển tiếng Việt Tường giải liên tưởng, Nhà xuất Văn hoá Thông tin phát hành năm 1993, lĩnh khả độc lập tự giải phân biệt vấn đề theo lực [60] Trong Đại từ điển tiếng Việt nhà xuất Văn hoá - Thông tin phát hành năm 1998, có viết: Bản lĩnh khả ý chí kiên định trước hoàn cảnh [22] Trong tâm lý học, lĩnh hiểu ý chí vượt khó để đạt mục tiêu Các cách tiếp cận lĩnh có khác nhìn chung bao hàm mức độ định tính kiên định đạt mục tiêu, hay kiên định mục tiêu trước hoàn cảnh Đã kiên định mục tiêu hay kiên định trước hoàn cảnh chủ thể phải có khả ý chí Bản lĩnh người nói chung xem xét nhiều góc độ khác Do đó, phân lĩnh thành dạng cụ - Các quan chức năng, cá nhân có thẩm quyền xử lý trường hợp vi phạm pháp luật không nghiêm, dẫn đến tâm lý coi thường vi phạm pháp luật Từ thực tiễn cần phải tăng cường giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ người lãnh đạo nhân dân toàn xã hội Giáo dục nâng cao ý thức pháp luật XHCN cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng, Nhà nước quan tâm xác định nhiệm vụ chung Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân từ trung ương đến địa phương sở Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng viết: “Đảng thực vai trò lãnh đạo thông qua đường lối sách, liên hệ mật thiết với nhân dân Nhà nước không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý, tạo điều kiện để nhân dân làm việc mà pháp luật không cấm Nhà nước nhân dân nỗ lực phấn đấu cho phát triển đất nước, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích toàn xã hội Thực đồng sách luật pháp Nhà nước nhằm phát huy dân chủ (dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp chế độ tự quản cộng đồng dân cư) giữ vững kỷ cương xã hội” [21, tr.117] Phổ biến tuyên truyền pháp luật việc làm cần thiết vừa để nâng cao ý thức pháp luật, phòng ngừa vi phạm pháp luật, đồng thời biện pháp tích cực đấu tranh phòng chống lại hành vi vi phạm pháp luật Công tác giáo dục pháp luật phải làm thường xuyên, liên tục để nâng cao ý thức công dân văn hoá pháp luật, tạo dựng thói quen sống làm việc theo pháp luật Việc thực đầy đủ đồng biện pháp nâng cao ý thức giáo dục pháp luật cho đội ngũ lãnh đạo nhân dân lao động tạo lập môi trường hoạt động có tổ chức, có kỷ luật, trật tự quan, đơn vị sở, góp phần không nhỏ thiết thực vào việc tăng cường pháp chế XHCN Pháp luật Nhà nước nghiêm giúp cho người lãnh đạo điều hành công việc có hiệu tạo niềm tin để nâng cao lĩnh trị việc định đạo - Nguyên tắc kỷ luật Đảng: Là đảng cách mạng giữ vai trò lãnh đạo Đảng phải coi trọng nguyên tắc tổ chức phương thức hoạt động Hồ Chí Minh cho rằng: “Nguyên tắc tổ chức nghiêm, tức hoàn cảnh đảng viên, cán phải thật triệt để chấp hành sách nghị Đảng Phải làm chế độ gửi báo cáo xin thị” [40, tr.335] Từ sớm Hồ Chí Minh đề cập tới việc chỉnh đốn, trước hết phải chỉnh đốn tổ chức Hồ Chí Minh rõ: “Sức mạnh vô địch Đảng tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm chỉnh cán bộ, đảng viên” [43, tr.331] Để tăng cường sức mạnh Đảng Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc Trong hoạt động bí mật, nguyên tắc giúp Đảng thống ý chí hành động, đủ sức vượt qua khó khăn thử thách, kể khủng bố khốc liệt kẻ thù, lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi Trong điều kiện Đảng lãnh đạo quyền, nguyên tắc phát huy tác dụng nâng cao ví trí vai trò Đảng cầm quyền Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm bật cương vị người khởi xướng lãnh đạo công đổi bộc lộ nhược điểm Như Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTƯ khoá VII nhận định: “Tổ chức kỷ luật Đảng lỏng lẻo Hệ thống tổ chức có khâu trì trệ ách tắc, chưa đảm bảo lãnh đạo thông suốt tất lĩnh vực Một số tổ chức sở Đảng rệu rã, tê liệt không giữ vai trò lãnh đạo” [16, tr.26] Thực trạng đòi hỏi Đảng ta vừa phải tăng cường công tác quản lý, vừa phải chống nguy sai lầm đường lối trước hết phải thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Tức mở rộng dân chủ nội để tất cán bộ, đảng viên bày tỏ ý kiến mình, đảng thực dân chủ rộng rãi Đồng thời trọng đến việc thống tập trung lãnh đạo “phải kiên thực hành kỷ luật, tức cá nhân phải tuyệt đối phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng trung ương” [38, tr.268] Như dân chủ kỷ luật liền với nhau, dân chủ tập trung không tách rời nhau, không coi nhẹ mặt Một nguyên tắc mà Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập Nguyên tắc tập thể lãnh đạo Người viết: “phải định rõ chế độ làm việc, bảo đảm nguyên tắc lãnh đạo cao Đảng, tức tập thể lãnh đạo” [41, tr.57] Hồ Chí Minh cho tập thể lãnh đạo phải đôi với cá nhân phụ trách “phải làm nguyên tắc lãnh đạo tập thể cá nhân phụ trách” [43, tr.35-36] Lãnh đạo tập thể vừa thể dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể vừa tránh tệ độc đoán, chuyên quyền, thường dễ nảy sinh điều kiện Đảng cầm quyền Cá nhân cá nhân, người lãnh đạo trước tập thể, trước toàn Đảng, toàn dân, phát huy tính động, chủ động, tinh thần chịu trách nhiệm cá nhân, người lãnh đạo, tránh dựa dẫm, ỷ lại lãnh đạo thiếu kịp thời thông suốt nhiều rơi vào trị trệ Trong điều kiện Đảng cầm quyền nguyên tắc nhấn mạnh, phát triển cụ thể hoá quan lãnh đạo (cấp uỷ) ban Đảng Một nguyên tắc quan trọng tự phê bình phê bình Tự phê bình phê bình nhằm sửa chữa khuyết điểm, củng cố đoàn kết thống Đảng Do đó, phương pháp thực hành tự phê bình phê bình có tầm quan trọng đặc biệt, tự phê bình phê bình dựa tình đồng chí thương yêu lẫn Nguyên tắc Đảng phải tăng cường mối liên hệ mật thiết với quần chúng nhân dân Mỗi người lãnh đạo phải liên hệ thiết để hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng nhân dân Mỗi hiệu, công tác, sách chúng ta, phải dựa vào ý kiến kinh nghiệm nhân dân, phải nghe theo nguyện vọng nhân dân, từ phong trào quần chúng mà xem đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước hay sai Nguyên tắc quan trọng xây dựng đảng nguyên tắc lựa chọn kỹ lưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán chủ chốt, đảng viên Hồ Chí Minh viết “Đảng phải lựa chọn người trung thành hăng hái, đoàn kết họ lại thành nhóm trung kiên lãnh đạo Đảng phải luôn bày tỏ phần tử hủ hoá ngoài” [38, tr.250] Phải coi trọng nguyên tắc lựa chọn cán vị thành bại cách mạng tuỳ thuộc cán tốt hay xấu, cán gốc công việc Đảng ta coi huấn luyện, giáo dục, đào tạo cán công việc Đảng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Đảng phải nuôi dạy cán người làm vườn vun trồng quí báu, phải coi trọng nhân tài, trọng cán bộ, trọng người có ích cho công việc chúng ta”[38, tr.273] Trên nguyên tắc mà Hồ Chí Minh tổng kết trình xây dựng lãnh đạo Đảng ta Những nguyên tắc thể xây dựng Đảng, đào tạo cán lãnh đạo Đảng ta chăm lo xây dựng chỉnh đốn đảng theo dẫn Hồ Chí Minh vận dụng sát hợp với thời kỳ phát triển đất nước Hội nghị lần thứ ba BCHTƯ khoá VII nhấn mạnh: “Thực nghiêm ngặt nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, trước hết nguyên tắc tập trung dân chủ, ngăn chặn khắc phục tệ vô tổ chức, vô kỷ luật, độc đoán, chuyên quyền Đảng Tiếp tục mở rộng dân chủ đảng, phát huy tính tích cực, chủ động Đảng viên tổ chức đảng, đồng thời thực nguyên tắc, thiểu số phục tùng đa số, cá nhân phục tùng tùng tổ chức, cấp phục tùng cấp trên, tổ chức toàn Đảng phục tùng đại hội toàn quốc BCHTƯ Trong quan lãnh đạo, nguyên tắc phải quán triệt nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách” [16, tr.33] Hội nghị nhấn mạnh cần thiết phải nắm vững nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo quản lý cán - Vấn đề kỷ luật Đảng: Kỷ luật đảng lúc, mức, thể tính nghiêm minh kỷ luật đảng tính giáo dục, cải tạo, giúp đỡ để người lãnh đạo có điều kiện sửa chữa khuyết điểm Việc giữ nghiêm kỷ luật xử lý kỷ luật tổ chức cá nhân cán lãnh đạo, đảng viên, biện pháp bắt buộc để làm bảo đảm đoàn kết thống đội ngũ Đảng, giữ uy tín nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng xã hội Tuy nhiên xử lý kỷ luật đáng việc làm mang tính giáo dục, có liên quan đến uy tín Đảng, uy tín cán bộ, đảng viên, nên phải thận trọng, nghiêm minh lúc dựa tự giác Kỷ luật lãnh đạo, đảng viên phải tập thể xem xét cách khách quan, phân tích nguyên nhân, yếu tố dẫn cán lãnh đạo đến khuyết điểm để xử lý cho đúng, tránh oan ức, không qua loa, đại khái, giảm nhẹ khuyết điểm để người lãnh đạo dịp lấn tới vi phạm khuyết điểm trầm trọng Phải tham khảo ý kiến quan tập thể quần chúng có liên quan, am hiểu hành vi nguyên nhân phạm khuyết điểm người lãnh đạo Mức kỷ luật phải cấp có thẩm quyền xem xét, sau điều tra, thẩm tra, xác minh kỹ lưỡng, trao đổi trực tiếp với người bị kỷ luật tổ chức đảng, quan đơn vị trực tiếp quản lý cán lãnh đạo bị kỷ luật để người lãnh đạo bị kỷ luật nhận rõ mức độ vi phạm chấp hành mức kỷ luật Vấn đề kỷ luật phải có tác dụng giáo dục, điều chỉnh suy nghĩ hành động người bị kỷ luật, làm tăng chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo, tăng sức mạnh Đảng Kỷ luật cán bộ, đảng viên phải làm thận trọng, phải dứt điểm, tránh dây dưa, làm kéo dài thời gian chờ đợi người bị kỷ luật thời gian kỷ luật quan hành có liên quan Ngăn chặn kỷ luật người chạy chọt, đút lót để làm thay đổi mức kỷ luật, gây hoài nghi cho quần chúng Kỷ luật minh oan, điều chỉnh phục hồi uy tín, danh dự, phục hồi vị trí công tác cho người cán lãnh đạo Việc giữ gìn kỷ luật đảng vô quan trọng, đặc biệt người lãnh đạo Bởi lẽ không giữ nghiêm kỷ luật người lãnh đạo lợi dụng quyền hạn làm việc không đúng, dẫn đến sai lầm khuyết điểm công tác Đặc biệt kinh tế thị trường nay, buông lỏng kỷ luật Đảng, lợi ích kinh tế trước mắt, không làm chủ mộ số cán lãnh đạo rơi vào mắc khuyết điểm đến chỗ bị kỷ luật Chính làm giảm lòng tin dân vào đội ngũ lãnh đạo, làm ảnh hưởng đến uy tín tổ chức đảng Vì việc thiết chặt kỷ luật đảng đội ngũ cán lãnh đạo việc làm cần phải trì thường xuyên quan thuộc hệ thống trị nước ta c Quy chế đảm bảo cho bảo vệ Để xây dựng lĩnh trị người lãnh đạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá thực chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhiều thành phần, mở cửa, hội nhập quốc tế qui chế bảo đảm cho bảo vệ có vị trí quan trọng việc bảo vệ người tốt dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải Trong công tác xây dựng đội ngũ bảo vệ người lãnh đạo, bảo vệ khuyến khích tính tích cực, hăng hái, có gắng yên tâm với công việc, nâng cao tính trách nhiệm người lãnh đạo, phát huy sáng tạo, thu hút nhân tài, làm cho nội đoàn kết trí, người đồng tâm hiệp lực Ngược lại qui chế đảm bảo cho tạo tâm trạng chán nản, kìm hãm sáng tạo, triệt tiêu tính tích cực, nội đoàn kết, nẩy sinh nhiều tiêu cực, đẩy người lãnh đạo tốt giảm lòng tin vào chế độ, sách Đảng Nhà nước dẫn đến chỗ sai lầm, làm cho hao phí tài đất nước Để nâng cao chất lượng đọi ngũ cán lãnh đạo dám đấu tranh bảo vệ phải đồng bộ, đồng thời xây dựng hoàn thiện hệ thống sách bảo vệ Phải quán triệt, thể quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đảm bảo quyền lợi cho người dám đấu tranh với tượng tiêu cực, sai trái làm giảm uy tín Đảng, cản trở cho phát triển xã hội Phải có qui chế bảo đảm cho bảo vệ đúng, phải đảm bảo tính khách quan, khuyến khích tài sáng tạo, có sức lôi cuốn, hấp dẫn người phấn đấu vươn lên Đồng thời phải có tác dụng ngăn chặn, răn đe hành vi hoạt động sai trái tiêu cực phận cán lãnh đạo Thông qua quy chế đảm bảo cho bảo vệ hệ thống chế độ sách mà điều tiết, luân chuyển cán lãnh đạo làm cho chất lượng cán cân đối, đồng Qui chế đảm bảo cho bảo vệ phải đảm bảo ý nghĩa nhiều mặt vật chất tinh thần, trị, xã hội nhân đạo, không thiên lệch, phiến diện nhân cách người lãnh đạo Qui chế bảo đảm cho bảo vệ phải phù hợp với hoàn cảnh đất nước, không thoát ly xa rời điều kiện thực tế Nhà nước cần có chế độ đãi ngộ, khen thưởng thoả đáng hoạt động bảo vệ để thu hút, khuyến khích người dám đấu tranh bảo vệ lẽ phải Trên thực tế chế sách pháp luật chưa đầy đủ, chưa đồng bộ, rõ ràng cụ thể chồng chéo, môi trường quản lý, pháp lý vừa thiếu lại vừa không nghiêm minh, tạo nhiều kẽ hở cho phận cán lãnh đạo chế thị trường làm suy thoái nhân cách phận cán lãnh đạo Nền kinh tế thị trường nước ta kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng XHCN Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường mặt tạo động lực tích cực cho phát triển sở kích thích nhu cầu, lợi ích, mặt khác, kinh tế thị trường phải chấp nhận cạnh tranh, chạy theo lợi nhuận nên người dễ rơi vào chủ nghĩa cá nhân, vị kỷ, thực dụng Kinh tế thị trường có xu hướng mở rộng nguyên tắc trao đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội, đời sống cá nhân, làm cho nhiều người lầm tưởng giá thị trường giá chân thực để đo giá trị người Điều làm biến đổi định hướng giá trị xã hội giá trị nhân cách người Có thể nói chưa đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo nói riêng lại động, sáng tạo công xây dựng phát triển đất nước nay, chưa nẩy sinh nhiều tiêu cực đội ngũ lãnh đạo Kinh tế thị trường làm xuất hai xu hướng đáng lo ngại xã hội, là: xu hướng thực dụng chạy theo đồng tiền giá xu hướng phi trị hoá đời sống xã hội Trong kinh tế thị trường xuất tâm lý coi đồng tiền sức mạnh vạn chi phối quan hệ kinh tế xã hội Nhiều người lao vào kiếm tiền tiêu cách, thủ đoạn, bất chấp pháp luật, lương tâm, danh dự, phẩm giá người Đồng tiền làm tha hóa không cán lãnh đạo số cấp, ngành Kinh tế thị trường làm cho nhiều cán lãnh đạo coi quyền đồng nghĩa với tiền, họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn minh để làm việc sai trái nhằm kiếm nhiều tiền Các hành vi tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh phát triển ngày nhức nhối, có chiều hướng gia tăng, bất chấp luân thường đạo lý văn hoá dân tộc Đứng trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều biện pháp qui đinh để làm hạn chế nhược điểm nói phận cán lãnh đạo Song có nhiều cán lãnh đạo trung kiên rèn luyện chiến đấu sản xuất Những người lãnh đạo sẵn sàng hy sinh quyền lợi vật chất để đấu tranh bảo vệ thành cách mạng, bảo vệ chế độ, lẽ lại để cán lãnh đạo trung kiên chịu thiệt thòi không đánh giá mức nhân diện rộng Đứng trước thực trạng nêu trên, Đảng Nhà nước cần phải có qui chế đủ mạnh để bảo đảm cho bảo vệ đúng, có khuyến khích động viên người đấu tranh với tượng sai trái phận cán lãnh đạo Trên sở gạt bỏ chướng ngại vật đường phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng lĩnh trị, tạo điều kiện cho phẩm chất lực lĩnh trị cán lãnh đạo phát huy Đó sức mạnh vật chất tinh thần đưa nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đến thắng lợi hoàn toàn./ Kết luận Sự nghiệp đổi nước ta thu thắng lợi đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội Có thành tựu đường lối, sách đắn Đảng Nhà nước ta toàn xã hội hưởng ứng thực Có thành tựu không kể tới công lao to lớn đội ngũ cán lãnh đạo nước ta Người lãnh đạo có vị trí quan trọng to lớn vận động phát triển đời sống trị - xã hội Trước hết, họ chủ thể trị nắm vai trò nắm bắt quy luật phát triển lịch sử xã hội để vạch đường lối, sách có ý nghĩa chiến lược tiến trình cách mạng, lãnh đạo tổ chức lực lượng quần chúng thực thành công chủ trương, đường lối thực tiễn Vì phẩm chất toàn diện lĩnh trị người lãnh đạo vừa có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài, qui định thành bại chiến lược phát triển đất nước Để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang nặng nề giao phó, người lãnh đạo phải người vừa có đức, có tài hai mặt phải thống biện chứng cấu trúc nhân cách thống Chúng ta xây dựng thành công CNXH không xây dựng đội ngũ người lãnh đạo có lĩnh trị vững vàng với yêu cấu cao trình độ trí tuệ, lực tổ chức thực tiễn, phẩm chất tư cách đạo đức ngang tầm với đòi hỏi nghiệp đổi mới, thời đại Việt Nam lĩnh trị người lãnh đạo điệu kiện quan trọng để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng lực quản lý Nhà nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Người lãnh đạo vừa nguồn nhân lực đặc biệt, vừa kiểu nhân cách tiêu biểu đạo đức cách mạng đóng vai trò định hướng cho phát triển xã hội Có thể đánh giá xã hội gương người lãnh đạo Nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo nước ta quán triệt tư tưởng kỳ vọng Chủ tịch Hồ Chí Minh “tài đức vẹn toàn”, thống nhuần nhuyễn giữ đức tài hoạt động trị thực tiễn Tài đức thiếu để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng, để phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Mô hình lĩnh trị người lãnh đạo mà Hồ Chí Minh xây dựng kế thừa đầy đủ tinh hoa từ bậc hiền tài truyền thống dân tộc nhân loại nâng lên tầm cao thống chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, thống tinh thần dân tộc với lòng thương yêu nhân dân khổ, thống khí phát anh hùng cá nhân với chủ nghĩa tập thể Tóm lại nâng lên tầm cao giới nhân sinh quan cách mạng, khoa học, nghệ thuật trị mác xít theo đường lối nhân dân thời đại Nâng cao lĩnh trị người lãnh đạo với giá trị đầy đủ toàn diện nhằm tạo lập uy tín với tư cách tài sản vô hình quan trọng nhất, cần thiết số một, tiêu chuẩn tổng hợp lực phẩm chất nằm sâu trái tim khối óc người lãnh đạo, chìa khoá giúp họ vào lòng người cứu cánh để hoàn thành nhiệm vụ giao Đã người lãnh đạo phải có uy tín làm nên từ kết cống hiến thực tế, uy tín đảm đương công việc lãnh đạo Thế giới ngày trở nên mở rộng phức tạp, nghiệp cách mạng ngày trở nên nặng nề đòi hỏi cao Điều mở trước mặt hệ nhà lãnh đạo ngày nhiều thử thách đồng thời đầy hưởng thụ Hơn hết, người lãnh đạo phải tự nỗ lực không ngừng vươn lên mặt để hoàn thiện nhằm thực thành công sứ mệnh chức cao Bản lĩnh trị người lãnh đạo phản ánh kiên định, trung thành niềm tin vào đường Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, bình đẳng văn minh Toàn thể cán bộ, đảng viên, trước hết đội ngũ cán lãnh đạo phải sức phấn đấu không ngừng nâng cao lĩnh trị để xứng đáng thành viên Đảng cộng sản Việt Nam./ Danh mục Tài liệu tham khảo F.F Aunapu (1977), Phương pháp khoa học đề định quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội Ph.Ăngghen (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên) (1998), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo đội ngũ cán quản lý kinh doanh thời kỳ CNH - HĐH đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội "Bản lĩnh người lãnh đạo" (1996), Tạp Xây dựng Đảng, (2), tr 79 Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên) (2003), Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trò văn hoá hoạt động trị Đảng ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội E.X.Cu - dơ - Min, J.P.Vôn Cốp (1978), Người lãnh đạo tập thể, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Phạm Như Cương (1999), Đổi phong cách tư duy, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (chủ biên) (1994), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BCH TƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTƯ khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trí Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín BCHTƯ khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đại từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 23 Chu Hảo (2001), "Tầm nhìn xa tính đoán", Tạp chí Xây dựng Đảng, (1), tr.8 - 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Cơ cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi nước ta - Những vấn đề lý luận phương pháp luận, Đề tài KX 05, 11, Hà Nội 25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ 2004-2005 26 Nguyễn Văn Huyên (2004), Phẩm chất, lực người lãnh đạo theo yêu cầu CNH, HĐH - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Trong "Về đánh giá, luân chuyển cán nước ta nay", Ban Tổ chức TƯ, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huyên (2005), "Bản lĩnh trị người lãnh đạo nghiệp đổi mới", Tạp chí Lý luận trị quân sự, Học viện Chính trị quân 28 Khoa Triết học - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Sự thống biện chứng lực lãnh đạo, quản lý với lĩnh trị hoạt động người cán chủ chốt hệ thống trị nước ta nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2004 - 2005) 29 Kim Woo Choong (2000), Thế giới rộng lớn có nhiều việc phải làm, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 30 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán lãnh đạo trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam - thực trạng xu hướng biến động, Tổng quan đề tài cấp Bộ 2002 - 2003, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 X Kô-va-lép-xki (1983), Người lãnh đạo cấp dưới, Nxb Lao động, Hà Nội 32 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 "Năng lực trí tuệ người cán lãnh đạo" (23/1/1989), Báo Nhân dân, tr.3 47 Đoàn Thế Nga (1998), “Một số tiêu chí đánh giá thực trạng đội ngũ cán nay”, Tạp chí Thông tin lý luận, (249/11), tr.29-32 48 Vương Lạc Phu, Tưởng Nguyện Thần (2000), Văn hoá trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Ngọc Quang (chủ biên) (1995), Văn hoá trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Tô Huy Rứa, Trần Khắc Viện (đồng chủ biên) (2003), Làm người cộng sản giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Tài (2002), Phát huy tính tích cực xã hội Đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Văn Tâm (2002), Phát huy tính tích cực xã hội đội ngũ cán nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Nguyễn Đăng Thành (2002), Chính trị chủ nghĩa tư bản, tương lai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Trần Thành (2003), Để trở thành người lãnh đạo giỏi, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 56 Trần Thành (chủ biên) (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Hoàng Tuy (2000), “Dùng người tài Bản lĩnh người lãnh đạo mới”, Tạp chí Tia Sáng, (10), tr 8-9 60 Từ điển tiếng Việt tường giải liên tưởng (1993), Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 61 Viện Hồ Chí Minh Lãnh tụ - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Viện Khoa học Chính trị - Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Tập giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Đức Vượng (1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... hoạt động thực tiễn chính trị là nơi thử lửa cho bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo Bốn yếu tố trên quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau, cùng tạo nên cơ sở để hình thành bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo nói chung, của người lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị nói riêng Tất nhiên, bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo còn phụ thuộc vào những thành quả về kinh tế, chính trị, văn hoá, y tế,... của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong những năm qua đang củng cố thêm bản lĩnh chính trị của cán bộ lãnh đạo nước ta hiện nay Tuy nhiên, sự nỗ lực phấn đấu, trau đồi, rèn luyện của bản thân từng người cán bộ mới là nhân tố quyết định sự hình thành bản lĩnh chính trị của họ 1.1.2 Cấu trúc và đặc điểm của bản lĩnh chính trị Khi nói đến cấu trúc và đặc điểm của bản lĩnh chính trị. ..thể khác nhau như: Bản lĩnh chính trị, bản lĩnh khoa học, bản lĩnh đạo đức, bản lĩnh sống, bản lĩnh trong lao động, bản lĩnh chiến đấu Kế thừa những quan niệm về bản lĩnh trên, chúng ta có thể đi đến khái niệm bản lĩnh chính trị của người cán bộ nói chung, người lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị ở nước ta nói riêng, đó là: khả năng, ý chí, nghị lực vượt... trường và xã hội Bản lĩnh của con người nói chung, trước hết, phải do chính con người ấy tự giáo dục, rèn luyện mà có Chính vì vậy bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo, trước hết là kết quả tự giáo dục, rèn luyện, tu dưỡng, trau dồi của bản thân người lãnh đạo Thiếu sự cố gắng nỗ lực học tập, trau dồi, rèn luyện, người lãnh đạo không thể có bản lĩnh Để có bản lĩnh chính trị, người lãnh đạo phải không ngừng... xã hội Phẩm chất chính trị là yếu tố quy định nghiêm ngặt bản lĩnh chính trị Không đủ phẩm chất chính trị nên bản lĩnh chính trị không đúng, dẫn tới suy nghĩ và hành động sai lầm, bản lĩnh chính trị lúc này là vô cùng nguy hiểm Năng lực lãnh đạo là yếu tố hết sức quyết định bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo Tin vào chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản thì vấn đề người lãnh đạo phải quyết tâm... Thứ ba, bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo được hình thành rèn luyện, phát triển trên nền văn hóa chính trị của bản thân người lãnh đạo và giai cấp mà người lãnh đạo đó thuộc về Văn hóa chính trị được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, văn hóa chính trị là những giá trị phản ánh mặt tích cực trong thực tiễn chính trị vì con người và cho con người, trước hết vì người. .. hệ thống chính trị cho nên, bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo nói chung, lãnh đạo chủ chốt nói riêng trong các cơ quan đó có tính quyết định vận mệnh của hệ thống chính trị, của nền chính trị, tương lai đất nước và dân tộc Bản lĩnh chính trị của đội ngũ lãnh đạo chủ chốt được quy định ở khí chất Khí chất của đội ngũ cán bộ lãnh đạo này thực chất là môi trường xuất thân của đội ngũ lãnh đạo của hệ... sức lãnh đạm thờ ơ lợi ích của hàng triệu, hàng chục triệu người Những yếu tố chủ quan, khách quan chi phối hành vi bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo dẫn đến chủ nghĩa cơ hội là hết sức nguy hiểm Chính vì vậy cần phải có những giải pháp hạn chế tối đa những yếu tố chủ quan, khách quan chi phối đến hành vi, bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo Chương 2 Sự nghiệp đổi mới và yêu cầu bản lĩnh chính trị. .. mạnh, thiếu sự cố gắng, khiêm tốn học hỏi vươn lên thì người lãnh đạo cũng rất dễ “biến” tính quyết đoán thành sự độc đoán Bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị nước ta không phải là những cái bẩm sinh vốn có Bản lĩnh chính trị được hình thành, phát triển do nhiều yếu tố khác nhau Đó là sự học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu của bản thân người lãnh đạo và của những... dân chủ, văn minh Bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay được thể hiện ở những yếu tố cơ bản như sau: - Đó là tính nguyên tắc định hướng xã hội chủ nghĩa trong hoạt động lãnh đạo, quản lý Cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị ở nước ta là những cán bộ lãnh đạo quản lý Do đó, họ là những người đề ra chủ trương, đường lối, nghị quyết để lãnh đạo quá trình phát