Ngoài khả năng và kiến thức hơn người, người lãnh đạo còncần phải hội đủ những đức tính cần thiết và nghệ thuật lãnh đạo một cáchkhôn khéo để đem lại sự thành công và kết quả tốt đẹp cho
Trang 1MỞ ĐẦU
Trong điều kiện môi trường thay đổi nhanh hiện nay, lãnh đạo trởthành một chủ đề được quan tâm đặc biệt Sự thành công của tổ chức đòi hỏinhững người đứng đầu các tổ chức phải giỏi cả Quản trị lẫn Lãnh đạo Thậmchí, trong nhiều rất nhiều trường hợp, cần nhiều sự lãnh đạo hơn Trongchiến lược phát triển mọi mặt của đất nước ta hiện nay thì mục tiêu pháttriển kinh tế được nhà nước đặc biệt chú trọng Để thực hiện tốt mục tiêuphát triển kinh tế thì vai trò của người lãnh đạo là rất quan trọng nhà nước
ta luôn dành nhiều sự quan tâm cho giáo dục đào tạo bồi dưỡng nhân tài chođất nước một đất nước muốn phát triển nhanh, ổn định thì cần có nhữngngười lãnh đạo sáng suốt Do người lãnh đạo có vai trò và nắm giữ những vịtrí quan trọng nên đòi hỏi họ cũng có những phẩm chất đạo đức tốt TheoChủ tịch Hồ Chí Minh thì người cán bộ phải có đủ tài, đủ đức.Hội tụ đủ Trung, Hiếu, Nhân, Nghĩa, Trí, Dũng, Cần, Kiệm, Liêm,Chính là những phẩm chất đạo đức căn bản nhất phải có.Những phẩm chất, đạo đức đó được nhân dân ta, Đảng ta và
Hồ Chủ tịch vun đắp lâu đời Nó phù hợp với yêu cầu xây dựngcon người mới XHCN, nền đạo đức mới của dân tộc trong thờiđại hiện nay Đạo đức mới, đạo đức vĩ đại, không phải vì danhvọng cá nhân mà toàn tâm toàn ý cho lợi ích của dân tộc vàcủa Đảng, của cả loài người
Để làm rõ hơn vai trò của người lãnh đạo tôi tiến hành tìm hiểu
chuyên đề: “Vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo trong thời kỳ đổi
mới”.
Trang 2NỘI DUNG
I Định nghĩa tổng quát về người lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo
1.1 Định nghĩa tổng quát về người lãnh đạo
Người lãnh đạo là người đứng đầu, là người hướng dẫn, chỉ huy mộtđơn vị, một tổ chức, một đoàn thể Nói một cách khác, người lãnh đạo làngười có khả năng chỉ huy và hướng dẫn kẻ khác trong phạm vi và tráchnhiệm của mình
Người lãnh đạo tài giỏi, thành công trong việc chỉ huy, hướng dẫn,điều khiển v.v Ngoài khả năng và kiến thức hơn người, người lãnh đạo còncần phải hội đủ những đức tính cần thiết và nghệ thuật lãnh đạo một cáchkhôn khéo để đem lại sự thành công và kết quả tốt đẹp cho đơn vị mình, cho
tổ chức hay đoàn thể mà mình trực tiếp chịu trách nhiệm và hướng dẫn
1.2 Quyền lực người lãnh đạo - nguồn gốc từ đâu và có phải khi nào cũng phát huy tốt?
Quyền lực người lãnh đạo - nguồn gốc từ đâu và có phải khi nào cũng
Chúng ta đều biết lãnh đạo có những điểm khác biệt rất cơ bản với quản trị.Người lãnh đạo không nhất thiết phải là nhà quản lý, và ngược lại khôngphải bất kỳ ai được gắn lên áo huy hiệu giám đốc cũng được coi là một nhà
Vậy lãnh đạo là gì? Trên thực tế mỗi người có thể có một cách địnhnghĩa riêng về thế nào là “người lãnh đạo”, nhưng khái niệm về “hoạt độnglãnh đạo” sẽ cần có những định nghĩa chuẩn tắc được thừa nhận chung Xingiới thiệu một định nghĩa được chấp nhận tương đối rộng: “hoạt động lãnhđạo là quá trình định hướng và tác động vào những hoạt động liên quan đến
Trang 3nhiệm vụ của một nhóm người nhất định” Khái niệm và định nghĩa luôn chỉ
có ý nghĩa tham khảo và phụ thuộc rất nhiều vào cách nhận thức của ngườitham khảo nó Với định nghĩa trên, có bốn yếu tố căn bản của hoạt đônglãnh đạo hay quá trình lãnh đạo được xác định Yếu tố đầu tiên là yếu tố con người – người lao động hay chính xáchơn là những người đi theo Dựa trên tinh thần sẵn sàng lắng nghe và chấpnhận làm theo những chỉ đạo từ người lãnh đạo, chính những thành viêntrong nhóm sẽ là những người xác định vị thế của người lãnh đạo đồng thờigóp phần hiện thực hóa quá trình lãnh đạo Rõ ràng sẽ chẳng có người lãnhđạo nào nếu không có người để tuân theo sự lãnh đạo Yếu tố thứ hai là sự phân bổ quyền lực không công bằng Các thànhviên trong nhóm cũng có những quyền lực nhất định, với quyền lực đó họtham gia và góp phần làm sắc nét hơn hoạt động của cả nhóm theo nhiềucách khác nhau Tuy nhiên người lãnh đạo luôn là người có quyền lực cao
Vậy quyền lực của người lãnh đạo đến từ đâu? Có năm nguồn cơ bảntạo ra quyền lực người lãnh đạo, đó là quyền lực khen thưởng, quyền lựccưỡng ép, quyền lực pháp lý, quyền lực nhân cách và quyền lực chuyên gia Nguồn gốc của quyền lực trong một tổ chức:
* Reward Power - Quyền lực khen thưởng Người lãnh đạo khen thưởng đểkhích lệ nhân viên Tuy nhiên, nếu dùng sai có thể tạo nên các vấn đềnghiêm trọng về tinh thần làm việc, không kịp thời khen thưởng với ngườixứng đáng, tặng thưởng nhiều hơn cho người được ưu thích
* Coercive Power - Quyền lực cưỡng bức Ở vị trí cao hơn, người lãnh đạo
có quyền ra mệnh lệnh buộc nhân viên phải chấp hành Lạm dụng quyền này
có thể nhanh chóng dẫn để mất uy tín lãnh đạo, tạo tư tưởng chống đối trong
Trang 4* Legitimate Power - Quyền lực pháp lý Đây là quyền lực liên quan đến vịtrí của người đó Người quản lý nói chung là người có quyền này vì vị trícủa người quản lý cho phép họ có thể áp đặt quyền lực của minh xuống mộtnhóm người nhất định và nhóm người đó có nghĩa vụ chấp nhận nghe theo
* Referent Power - Quyền lực nhân cách Người lãnh đạo có quyền lực cánhân là người được nhân viên yêu mên và ngưỡng mộ về nhân cách, có ảnhhưởng đối với những người xung quanh Nhân viên sẽ chủ động thay đổihành vi chiều theo ý muốn của người lãnh đạo, Khi nhận được các yêu cầu
và tín hiệu Nhân viên vẫn hoàn toàn độc lập với lãnh đạo, họ chỉ thực hiện
* Expertise Power - Quyền lực chuyên gia Người lãnh đạo có khả năngchuyên gia hướng dẫn cách thực hiện công việc cho cấp dưới Nhân viênquan sát và tự quyết định họ có thể làm theo như vậy hay không Năng lực
và khả năng chuyên gia là cội nguồn của quyền lực Người lãnh đạo không
có năng lực thực sự sẽ không duy trì được quyền lực Người quản lý có càng nhiều những quyền lực này, họ sẽ càng có thểthực hiện một cách hiệu quả công việc lãnh đạo Đồng thời, chẳng hạn vớinhững nhà quản lý ở cùng một cấp độ, tức là cùng một cấp độ quyền lựcpháp lý, thì họ vẫn khác nhau về khả năng sử dụng các nguồn lực còn lại Yếu tố thứ ba của quá trình lãnh đạo là khả năng vận dụng các dạngthức quyền lực khác nhau để tác động cũng theo nhiều cách khác nhau vàohành vi của những người trong nhóm được lãnh đạo Người chỉ huy tác động
để người lính cầm súng chiến đấu trên chiến trường, người chủ tác động đểngười lao động làm việc và hy sinh vì lợi ích chung của doanh nghiệp Yếu tố thứ tư, quan trọng nhất, và là tập hợp của ba yếu tố đã nhắcđến ở trên, đó là yếu tố giá trị đạo đức Giá trị đạo đức của quá trình lãnh
Trang 5theo, tại đó, những người đi theo cần được cung cấp thông tin về nhữngphương án khác nhau để họ tự đưa ra được giải pháp thích hợp nhất khi phải
ra quyết định về việc ai sẽ lãnh đạo minh Giá trị đạo đức mang lại quyền lực đạo đức “Đạo đức được thể hiệndưới hình thức các nghĩa vụ và trách nhiệm bắt nguồn từ các giá trị, ý tưởng,
và lý tưởng được chia sẻ” Người lãnh đạo sử dụng quyền này thể hiện quaphát biểu rõ ràng về mục tiêu và tầm nhìn của tổ chức, và các nguyên tắc vàqui định Mọi nhân viên sẽ thực hiện công việc của mình theo cách “đúng
Vị trí và quyền lực của người lãnh đạo là không phủ nhận Nhưng hãylật ngược lại câu hỏi, trong một nhóm, có phải lúc nào cũng cần phải cóngười lãnh đạo Nghiên cứu trong khoa học quản trị cho thấy câu trả lời làKHÔNG – có những lúc không cần đến vai trò của một người lãnh đạo.Trong những trường hợp đó, việc cố gắng chiếm lấy vị trí lãnh đạo thườngmang lại tác động ngược và tạo ra lực chống đối Có vài điểm cần lưu ý khiđánh giá một nhóm nhất định về khả năng cần đến một người lãnh đạo Đặc trưng của thành viên nhóm: đơn giản là sẽ không cần một ngườilãnh đạo nếu những thành viên này không cần đến Thường có hai trườnghợp, một là khi những thành viên này đều là những người có trình độ chuyênmôn cao, là các chuyên gia, có năng lực triển khai rất tốt các công việc, hai
là khi bản thân mỗi thành viên trong nhóm đã có những động lực cá nhâncủa minh để làm việc và hoàn thành công việc, không cần đến một ngườikhuyến khích hay thúc đẩy họ làm việc Đặc trưng của công việc: lãnh đạo là không cần thiết khi nhiệm vụ
• Có khả năng dự báo: Khi nhiệm vụ đã được cấu trúc đầy đủ, công việcmang tính lặp lại và không có quá nhiều tham vọng ở kết quả Với công việc
Trang 6như thế, thành viên trong nhóm biết phải làm gì, làm thế nào và không cần
có thêm hướng dẫn, chỉ thị hay thúc giục
• Phản hồi từ nhiệm vụ: Khi mà bản thân công việc đã cung cấp đầy đủ phảnhồi về hiệu quả công việc của người triẻn khai thì vai trò của người lãnh đạo
• Thỏa mãn từ công việc: Một số công việc tự thân nó đã tạo ra những giá trịnhất định giúp cho người làm nó cảm thấy yêu thích và thoải mái, họ sẽ tựsuy nghĩ và nỗ lực làm tốt nhất mà không cần đến vai trò của người lãnhđạo
Đặc trưng của tổ chức: trong bản thân một tổ chức cũng có nhữngđặc trưng mà tại đó sẽ không cần đến tính chất một vị trí lãnh đạo và những
• Đội ngũ gắn kết: Khi những thành viên trong nhóm đoàn kết, hợp tác chặtchẽ, hướng mục tiêu đến hoàn thành công việc thì bản thân từng thành viêntrong nhóm đều có vai trò nhưng những người lãnh đạo, xây dựng động lực
• Tổ chức chuẩn: Khi mà văn hóa và đặc tính của một tổ chức là hướng đếnxây dựng cấu trúc và khả năng điều khiển toàn diện hiệu quả thì vai trò củangười lãnh đạo cũng là không cần thiết bởi tổ chức đó thích hợp với hệ
• Đội ngũ phân tán: Khi đội ngũ phân tán về vùng địa lý, việc lãnh đạo trongnhóm ảo này là không hề dễ, nhiêu trường hợp là không thể thực hiện.Vai trò của người lãnh đạo là không thể bàn cãi, họ có ý nghĩa riêng với mộtnhóm, tổ chức và có những cơ sở quyền lực riêng để ảnh hưởng đến nhữngngười đi theo Tuy nhiên việc xác định xem trong những tình huống cụ thể
có thực sự cần người lãnh đạo hay không cũng rất quan trọng, cẩn trọng
Trang 7trước những tình huống này cho phép tiết kiệm nguồn lực con người và lựachọn được những phương án quản trị chung hiệu quả nhất.
Lãnh đạo (leadership) và quản lý (management) là hai khái niệm khácnhau, tuy vậy ở Việt Nam nó hay được (bị) đổ đồng, lẫn lộn với nhau Tức làcác chức năng quản lý và lãnh đạo nhiều khi bị đảo lộn, và với một bộ máynhư vậy, tất yếu sẽ không có hiệu quả cao
Nếu ta ví một cấu trúc tổ chức (của một doanh nghiệp, một viện khoahọc, một Bộ, v.v.) như là một sinh vật, thì phần lãnh đạo có thể ví như phầnhồn (hay hệ thần kinh), còn phần quản lý như phần thân (hay các bộ phậncòn lại) của sinh vật đó Tất nhiên cả hai phần đều quan trọng: nếu chỉ cóthân mà không có hồn thì là “cái xác không hồn”, còn nếu thân chết thì hồncũng chết theo Tuy nhiên, phần hồn, chứ không phải phần thân, là phần xácđịnh “tư cách” của sinh vật: một người có thể thay gan, thay thận thì vẫn làngười đó, nhưng nếu giả sử có cách thay não, lấy não người khác lắp vào, thì
Nói về chức năng công việc, thì lãnh đạo và quản lý là hai công việc
Những công việc chủ yếu của lãnh đạo là:
* Phân tích tình hình, định hướng, vạch chiến lược
* Đưa ra các quyết định quan trọng
* Làm điểm tựa về uy tín cho tổ chức, đối với cả người bên trong lẫn người
* Những công việc chủ yếu của quản lý là:
* Thực hiện các quyết định của lãnh đạo
* Đảm bảo cho bộ máy hoạt động trơn tru
Ở các tổ chức nhỏ, các việc lãnh đạo và quản lý hay được qui làm một, do
Trang 8cùng một người (ví dụ như chủ một doanh nghiệp nhỏ) đảm nhiệm Tuynhiên, đối với các tổ chức lớn, thì sự phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý làcần thiết Có những người có khả năng làm cả hai công việc lãnh đạo vàquản lý, và trong các tổ chức lớn cũng có những vị trí đòi hỏi phải làm cảhai việc Tuy nhiên, hai công việc này đòi hỏi những loại kỹ năng khácnhau.
Những điều mà một người lãnh đạo cần có (ngoài việc là một con người có
tư cách tốt nói chung) là: Uy tín cá nhân cao (nếu người bên trong khôngphục thì khó lãnh đạo, nếu mất uy tín với bên ngoài thì toàn bộ tổ chức mất
uy tín theo); có trình độ cao, tầm nhìn xa trông rộng, để có thể đưa ra nhữngđịnh hướng và quyết định đúng đắn; biết phối hợp hài hòa với bộ phận quảnlý
Người quản lý thì không nhất thiết cần có trình độ cao, uy tín cao haytầm nhìn xa trông rộng như người lãnh đạo, nhưng ngược lại cần những đứctính như: Hiểu được và tuân theo các quyết định của lãnh đạo; có tính kỷluật, cẩn thận, tỉ mỉ, nắm sát các chi tiết (người lãnh đạo có thể không mạnhnhững điểm này) Và tùy lĩnh vực quản lý mà cần có trình độ chuyên môntương ứng nhất định
II Vai trò và trách nhiệm của người lãnh đạo
2.1 Vai trò
Mỗi khi người lãnh đạo đưa ra một yêu cầu, anh ta thực tế đang đưa
ra hai thông điệp: một là nội dung, tức là những gì người lãnh đạo muốn
thực hiện, hai là cách thức, tức là cách thức mà nhà lãnh đạo đó đưa ra yêu
cầu như thế nào Thông điệp thứ hai cũng quan trọng không kém gì thông
điệp đầu tiên vì nó cung cấp hoàn cảnh văn hóa cho người nhận thông điệp,chính là những nhân viên
Trang 9Bất kể là trong một tổ chức như thế nào thì người ta cũng có tâm lý
chung "trăm nghe không bằng một thấy" Người ta chỉ thật sự tin khi được
chứng kiến Và không có một khuôn mẫu nào có tầm ảnh hưởng lớn hơn làcách sử xự của người lãnh đạo Hơn tất cả, đó là một chuẩn mực để mọingười nhìn vào Chính người lãnh đạo là người làm nên phong cách ứng xử
ở nơi làm việc Hơn ai hết, họ thiết lập nên những giá trị thực tế của một tổchức, và cụ thể hơn là mối quan hệ khách hàng, với nhà cung cấp hay cácđối tác Nếu những nhà lãnh đạo tin rằng khách hàng thật sự là một gánhnặng và thường chỉ mang đến phiền toái thì tất yếu các nhân viên sẽ phảnánh quan điểm đó thông qua những dịch vụ nghèo nàn, thiếu tinh tế vàkhông hề được cải tiến Nhưng nếu nhà lãnh đạo đặt khách hàng lên vị trí ưutiên hàng đầu, giả sử như sẵn sàng rời cuộc họp nội bộ vì một cuộc điệnthoại với khách hàng thì chúng ta có thể mong đợi ở nhân viên của họ sựquan tâm chu đáo và những dịch vụ không ngừng được cải thiện
Hàng ngày, một tổ chức, một doanh nghiệp kiếm được nhiều tiềnhay tiêu hao nguồn vốn không phải trực tiếp do những quyết định của nhữngnhà lãnh đạo, mà do hàng ngàn quyết định của toàn thể nhân viên Nhữngquyết định hàng ngày và mang tính trực tiếp như vậy: quyết định chiết khấu,nhận hàng bán trả lại, lựa chọn nhà cung cấp, sản xuất hàng tồn kho, là sựphối hợp của rất nhiều quyết định Và thật là lý tưởng nếu như tất cả nhữngngười ra quyết định đó đều hướng vào một mục tiêu trong tương lai chung.Muốn vậy, nhà lãnh đạo phải đưa ra một bức tranh càng rõ ràng và cụ thểcàng tốt Chính điều đó sẽ định hướng cho các nhân viên đưa ra những quyếtđịnh hàng ngày cho phù hợp Liệu nhà cung cấp này có thể đáp ứng chỉ tiêu
về sản lượng hay không, hoặc chính sách khách hàng này có thể hiện thựchóa được việc thâm nhập thị trường hay không, hay là chính sách giá cả này
Trang 10có thể ảnh hưởng như thế nào đến hình ảnh mà doanh nghiệp đang xâydựng
Ngay cả những mục tiêu hoàn hảo cho doanh nghiệp cũng trở nên vôgiá trị nếu như nó không được chuyển thành những mụch tiêu hiện hữu, rõràng và có thể đáp ứng được cho mỗi cá nhân Công việc này thường đượcgọi là "sự liên kết", nghĩa là nhà lãnh đạo phải đảm bảo rằng mỗi cá nhânphải được quan tâm đến, đánh giá và có những yêu cầu đóng góp thích hợpvào định hướng chung của toàn bộ doanh nghiệp Mối tương quan giữa cánhân và tập thể đó không tự nhiên mà thành mà đòi hỏi sự quan sát và nắmbắt khả năng cũng như vị trí của các cá nhân trong quy trình hoạt độngchung của tổ chức để có thể hướng những mục tiêu cho mỗi cá nhân thực sự
hỗ trợ mục tiêu chung của toàn thể tổ chức Nếu không làm được điều nàythì đó không phải là thất bại của mỗi nhân viên mà là sai lầm của nhà lãnhđạo
2.2 Trách nhiệm của người lãnh đạo
Người ta mong đợi rất nhiều ở người lãnh đạo Nếu bạn đã từng làngười lãnh đạo thì bạn sẽ hiểu rằng mọi người mong muốn bạn là người cótài xoay xở và làm việc độc lập Khi công việc không thuận lợi, bạn phảigánh lấy trách nhiệm, và khi thành công thì các thành viên trong nhóm phảiđược khen thưởng
Trách nhiệm thứ 1: đối với công việc
Đạt được mục tiêu công việc là nhiệm vụ hàng đầu của người lãnh đạonhóm, bởi vì công việc được phân công là lý do để các tổ nhóm tồn tại: tất
cả những yếu tố khác chỉ là yếu tố phụ
Trách nhiệm thứ 2: đối với từng cá nhân
Trang 11- Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong nhóm
Khi bạn là thành viên của một nhóm, một trong những điều quantrọng nhất là bạn không đơn độc Trong một nhóm họat động tốt, mỗi thànhviên trong nhóm có thể mong đợi sự hỗ trợ và khích lệ từ những thành viênkhác Nói một cách rõ hơn, người lãnh đạo nhóm luôn sẵn sàng và có thểgiúp đỡ, hướng dẫn và hỗ trợ các cá nhân trong nhóm Điều này đòi hỏi cách tiếp cận tích cực và chia sẻ hơn bất kỳ kỹ năng quản
- Phân công công việc phù hợp với khả năng của từng cá nhân
Một công việc quá dễ sẽ dẫn đến cảm giác nhàm chán và thái độ xemnhẹ công việc Một công việc quá khó vượt quá khả năng của mình thì lạilàm người ta mất tự tin và không vui với công việc Một công việc lý tưởng sẽ thử thách cá nhân, và mang lại cho cánhân cảm giác hưng phấn và chiến thắng khi đạt được thành công trong côngviệc
- Giải thích rõ vai trò của từng cá nhân đối với công việc chung của nhóm
"Tôi là ai? Vị trí nào phù hợp với tôi? Tôi sẽ phải làm gì? Theohướng nào?" Đó là những câu hỏi mà các cá nhân trong nhóm sẽ đặt ra khi
họ không biết rõ vai trò của họ trong nhóm
- Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân
Việc đánh giá có thể xem là công việc chính của người lãnh đạo
- Bảo vệ (khi cần thiết) mỗi cá nhân trong nhóm trước người khác, hoặc
ngay cả trước các cá nhân khác trong nhóm, và đôi khi là trước chính bản
- Hạn chế các lời nói làm thương tổn người khác
- Bảo vệ các cá nhân trong nhóm trước những chỉ trích từ bên ngoài
Trang 12- Khuyến khích những cá nhân có kinh nghiệm giúp đỡ và hướng dẫn cho
Trách nhiệm thứ 3: đối với cả nhóm
- Lập ra và thỏa thuận các mục đích, mục tiêu chung và cụ thể để mọi người
biết được những gì cần làm và tại sao lại cần phải làm
- Bảo đảm các tiêu chuẩn và chuân mực chung của nhóm luôn được duy trì.
- Hỗ trợ cho nhóm khi gặp khó khăn
Ngoài ra người lãnh đạo còn có trách nhiệm liên quan đến mối quan
hệ của nhóm với các nhóm khác Thông thường là:
+ Đại diện cho cả nhóm trước lãnh đạo cấp trên.+ Đại diện cho lãnh đạo cấp trên trước nhóm.+ Phối họp với các nhóm khác hoặc các bộ phận khác
III Phẩm chất cần có của người lãnh đạo
3.1 Phẩm chất cần có của người lãnh đạo
Để trở thành người lãnh đạo, bạn cần phải trải qua một thời gian dàiđược rèn luyện những phẩm chất cần có và học tập kinh nghiệm từ nhữngngười đi trước Thế nhưng, nhiều người trong chúng ta thường xem nhẹ điều
đó và cứ giữ mãi quan niệm chủ quan khi cho rằng họ sinh ra là để làmngười đứng đầu Một người lãnh đạo thật sự cần phải có tư thế đĩnh đạc, sự
tự tin, khả năng thuyết phục người khác… Câu hỏi lớn được đặt ra là làm thếnào bạn có thể hội tụ đủ những phẩm chất đó?
Một người lãnh đạo có vai trò quan trọng hơn một cá nhân rất nhiều.Anh ta dường như luôn biết cách hoạch định tốt mọi công việc và là người
Trang 13cung cấp những lời khuyên hữu ích nhất cho những cộng sự hay thuộc cấpcủa mình
Không chỉ có một tầm nhìn xa, anh ta còn biết cách truyền đạt những ýtưởng của mình cho người khác hiểu để cùng với mình thực hiện tốtnhững ý tưởng đó Những thông điệp được truyền đi phải luôn sinh động,
rõ ràng và có sức thuyết phục cao Do đó, sự thành thạo trong khả nănggiao tiếp bằng lời nói luôn là phẩm chất cần có của một người lãnh đạogiỏi
Trong khi mọi người đều bị thuyết phục bởi tài năng của người lãnh đạo,
họ thường không nhận ra rằng tài năng đó chỉ đóng vai trò bổ trợ chonhững kinh nghiệm mà anh ta có thể tiếp thu từ thực tiễn công việc: khảnăng lên kế hoạch và thiết lập mục tiêu cần đạt được Anh ta là người luôn
có những giải pháp để giải quyết mọi khó khăn trong những tình huốngnan giải nhất bởi vì, anh ta đã nhìn rõ bản chất của sự việc ngay cả trướckhi khi bạn chỉ mới bắt đầu nghĩ về nó
*Sự tự tin
Một người lãnh đạo thật sự phải luôn có lòng tin vào chính mình.
Thông thường, sự tự tin này hình thành từ sự thật là bất cứ một người lãnhđạo nào cũng đã từng trải qua thời gian dài rèn luyện những kỹ năng trongcông việc, tích lũy vốn kiến thức rộng cùng với sự thông minh sẵn có củaanh ta Bên cạnh đó, cho dù không có những kỹ năng, kinh nghiệm kia thì
anh ta cũng là người biết nhận thức, học hỏi điều đó từ những người khác
Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng trong
các quyết định của mình Tuy nhiên, điều này không bao gồm những tưtưởng bảo thủ, ngoan cố không biết sửa chữa những sai lầm Hơn nữa, anh ta