Phộp biện chứng như là lụgớc học trong học thuyết “sơ kỳ” về ý

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 58)

ý niệm

Thụng thường chủ nghĩa Platụn vẫn được hiểu là triết học đặt đối lập thế giới ý niệm với thế giới cảm tớnh. Từ giỏc độ này phộp biện chứng hoỏ ra khụng phải là nguyờn tắc và quy luật nội tại của thế giới cảm tớnh, hiện thực, mà là mục đớch và hệ chuẩn bờn ngoài của nú. Suy ra, phộp biện chứng tất yếu trở thành phộp biện chứng duy tõm khỏch quan. Vỡ thế giới ý niệm trong sự tỏc động của nú với vũ trụ cũng cũn là Trớ tuệ - linh hồn Thế giới - Thần Dớt như là kẻ kiến tạo toàn bộ cỏi hiện tồn. Về mặt nhận thức luận điều đú cú nghĩa là, trong cuộc tỡm kiếm cỏi phổ biến, bất biến và ổn định như là đối tượng của tri thức chõn thực Platụn đó đối sỏnh nú với “cỏc đối tượng” đặc biệt tồn tại đõu đú “nơi trớ tuệ” chớnh xỏc như ở thế giới cảm tớnh của chỳng ta tồn tại đất đỏ và cõy cối, ngựa và người. Trong khi tồn tại ở thế giới đặc biệt của mỡnh, chỳng được cỏc linh hồn nắm bắt khi sống trờn thiờn đàng và được hồi tưởng lại khi thể xỏc, con người cú lý trớ thực hiện sự nhận thức trần thế của mỡnh. Mà nhà biện chứng là người thực hiện tốt nhất sự nhận thức đú. Vậy thỡ thế nào là phộp biện chứng?

Trước hết ở Platụn vẫn cũn cỏch hiểu phộp biện chứng như là nghệ thuật dẫn dắt tranh luận, đối thoại. Nhà biện chứng là người “biết đặt cõu hỏi và trả lời”. Về thực chất, ở đõy Platụn chưa đi xa hơn Xụcrat và khụng tạo ra lý thuyết mới về đối thoại. Thế nhưng thực tiễn đối thoại ở ụng lại phong phỳ hơn gấp bội. Cỏc hội thoại của Platụn đó đi vào lịch sử văn hoỏ thế giới như là những tượng đài khụng chỉ của lập luận triết học, mà cũn như những tỏc phẩm văn học kiệt xuất.

Cỏch hiểu thứ hai về phộp biện chứng vốn cú ở cỏc hội thoại của tất cả cỏc thời kỳ sỏng tạo của Platụn là hiểu nú như nghệ thuật suy nghĩ. Vả lại nghệ thuật đú khụng nờn hiểu như “suy nghĩ” trong cỏc khoa học cụ thể. Platụn so sỏnh chỳng với những người thợ săn bắt thỳ rừng hoặc ngư dõn đỏnh cỏ tụm về giao cho cỏc đầu bếp. Nhà biện chứng được vớ chớnh như là người đầu bếp, cũn phộp biện chứng thể hiện là nghệ thuật ỏp dụng cỏc kết quả khoa học sẵn cú nhằm nhận thức lý luận về đối tượng. Vỡ thế theo nghĩa này phộp biện chứng là sự nghiờn cứu riờng triết học, nú đối lập với tri thức dữ kiện và ý kiến, nú là “cỏi nhỡn trớ tuệ” khỏc với tri thức riờng lẻ về cỏc sự vật riờng rẽ.

Theo Platụn, cú hai loại tư duy biện chứng. Trong Phedrơ (255de) ụng viết rằng, loại thứ nhất – “khả năng bằng cỏi nhỡn chung dẫn đến ý niệm duy nhất về cỏi vốn bị phõn tỏn khắp nơi để định nghĩa cho từng thứ, làm cho đối tượng trở nờn rừ ràng… loại thứ hai, ngược lại, là khả năng phõn chia tất cả ra thành cỏc chủng, ra cỏc bộ phận tự nhiờn cấu thành, trong khi vẫn cố khụng đập vỡ cỏi nào trong số chỳng…”. Đú cũng chớnh là cỏc thao tỏc “kết hợp” và “phõn chia” nổi tiếng của Platụn.

Vậy thỡ theo nghĩa hiện đại một khớa cạnh của phộp biện chứng ở ụng chớnh là lụgic học thực hiện cỏc việc “quy giản” và “phõn chia” khỏi niệm. Nú mang lại cho con người khả năng nắm bắt đối tượng bằng một quan niệm

chung, quy cỏi bị phõn tỏn về một ý niệm thống nhất để đem lại quy định cho mỗi sự vật và làm cho đối tượng được xem xột trở nờn rừ ràng hơn ở cỏc dạng tồn tại khỏc nhau với sự đa dạng cỏc bộ phận cấu thành. Với những chức năng đú, phộp biện chứng được Platụn xõy dựng là phương phỏp kết hợp và phõn chia khỏi niệm.

Ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng biện chứng, vấn đề chiếm vị trớ trung tõm trong cỏc suy tư của Platụn là xỏc định vai trũ của khỏi niệm chung trong nhận thức chõn lý. Phõn chia và hợp nhất cỏc khỏi niệm được Platụn nghiờn cứu từ đầu nhằm tỡm kiếm phương phỏp để con người thõm nhập vào thế giới ý niệm.

Biện chứng của khỏi niệm mà Platụn xõy dựng ở thời kỳ này được ụng trỡnh bày trong học thuyết về “sự tẩy rửa”, về Eros – thần tỡnh yờu; và phần nào trong lụgic học - học thuyết về “sự quy giản” và “sự phõn chia”. Theo ụng “sự tẩy rửa” cú nhiệm vụ giải phúng con người khỏi cỏc quan niệm sai lầm, Platụn đó đỏnh đồng chủ nghĩa duy vật với phộp ngụy biện nhằm dễ bề chống lại cỏc nhà biện chứng duy vật cổ đại. Platụn đó tạo ra một hỡnh thức đối thoại triết học phỏt triển hơn bằng cỏch hoàn thiện phương phỏp của Xụcrat và phộp biện chứng phủ định của phỏi Ele, nõng cấp nú lờn thành phương phỏp phõn tớch cỏc khỏi niệm trừu tượng.

Biện chứng của khỏi niệm cũn được Platụn thể hiện thụng qua học thuyết duy tõm về “sự hồi tưởng” của linh hồn bất tử đối lập với lý luận nhận thức duy cảm của Hờraclit và trường phỏi nguyờn tử luận Đờmụcrit. Những phỏt biểu của ụng chống lại học thuyết của Hờraclớt thể hiện cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy vật cổ đại. Nếu như phộp biện chứng của Logos mà Hờraclớt đưa ra chỉ ỏp dụng cho lĩnh vực hỡnh ảnh cảm tớnh, thỡ phương phỏp phõn chia, kết hợp khỏi niệm trừu tượng của Platụn, rừ ràng là một bước tiến nhất định trong lý luận nhận thức.

Trong quan niệm về “sự quy giản” khỏi niệm, Platụn cho rằng, tri thức chõn thực cần được thể hiện qua cỏc khỏi niệm chớnh xỏc và bởi vậy, nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của triết học là nghiờn cứu bản chất cỏc khỏi niệm và những điều kiện xõy dựng chỳng một cỏch lụgic. ễng coi “sự quy giản” khỏi niệm là đưa số nhiều và cỏi khỏc biệt về cỏi thống nhất và cỏi chung, là phương thức để tỡm ra mối liờn hệ biện chứng cũng như quan hệ lụgic của cỏc khỏi niệm. Platụn khẳng định rằng phộp biện chứng là khoa học cao cả nhất trong mọi khoa học đem lại cho con người tri thức về sự tồn tại tinh thần đớch thực. Trong đối thoại Nhà nước, ụng coi “sự quy giản” khỏi niệm là đi từ cỏi cụ thể đến cỏi trừu tượng, từ cỏi cỏ biệt đến cỏi chung. Platụn cũn cho rằng, khi sử dụng phộp biện chứng, nhà triết học phải hoàn toàn tỏch khỏi tri giỏc cảm tớnh để sử dụng trớ tuệ mà hướng tới tồn tại chõn chớnh, tồn tại tự nú.

Bằng quan niệm như vậy về sự “quy giản” khỏi niệm, Platụn thực chất đó đi đến kết luận rằng, khỏi niệm là bản chất của cỏc sự vật mà chủ thể nhận thức cần phải phõn biệt với cỏc thuộc tớnh của chỳng. Với quan niệm này, Platụn cũn làm cho phộp biờn chứng khỏi niệm mà ụng xõy dựng trở thành lý luận lụgic về sự hỡnh thành khỏi niệm. Ngoài ra Platụn cũn núi đến ý nghĩa đặc biệt của việc xõy dựng khỏi niệm mới, so sỏnh cỏc khỏi niệm mà ụng coi là phương phỏp cần thiết để kiểm tra kết quả sinh ra từ sự chấp nhận cú điều kiện phỏn đoỏn khẳng định hay phủ định về một vấn đề, một đối tượng nào đú, bởi chõn lý chỉ tồn tại khi chỳng ta xuất phỏt khụng những từ giả định về sự hiện diện của một cỏi gỡ đú để xem xột kết quả sinh ra từ đú, mà cả từ giả định về sự khụng hiện diện của nú. Phương phỏp so sỏnh khỏi niệm mà Platụn đưa ra tuy chưa hoàn hảo, nhưng nú cú một ý nghĩa nhất định trong nhận thức và được ụng sử dụng trong cuộc đấu tranh chống phộp ngụy biện. “Sự phõn chia” khỏi niệm trong biện chứng khỏi niệm của Platụn được xem là phương phỏp xỏc định những sự khỏc biệt mà dựa vào đú, chủ thể nhận thức phõn chia cỏc sự vật cảm tớnh thành loại, chủng riờng biệt. “Sự

phõn chia” này, theo ụng, cần được tiến hành một cỏch thuyết phục và theo trỡnh tự xỏc định, trong đú “phõn đụi” là cỏch thức chớnh xỏc nhất để phõn chia khỏi niệm. Trong cỏch phõn chia này đầu tiờn cần quan tõm đến sự đồng nhất và khỏc biệt, để trờn cơ sở đú xõy dựng mối quan hệ giữa cỏc khỏi niệm và tiến hành “hợp nhất” khỏi niệm.

Phộp “quy giản” Platụn – thao tỏc lụgớc hỡnh thức phõn chia khỏi niệm là ở việc “phõn biệt tất cả theo loại, khụng coi chớnh một chủng này là chủng khỏc và chủng khỏc – là chớnh chủng này” [Nguỵ biện 253 - trớch theo 53; 197]. Núi khỏc, theo nghĩa lụgớc ở đõy là núi về tớnh điều hoà và khụng điều hoà của cỏc khỏi niệm, cũn theo nghĩa hiện thực là núi về việc, những sự vật nào cú thể tương tỏc và những sự vật nào thỡ khụng. Platụn dẫn ra hàng loạt vớ dụ phõn chia khỏi niệm và thủ thuật chủ yếu ở đõy là phõn đụi.

Suy ra, “quy giản” cú đặc trưng là sự thực hiện nú làm gia tăng tớnh cụ thể của khỏi niệm. Trong khỏi niệm loại thoạt đầu tỏch ra hai chủng, một trong số chỳng là khỏi niệm cần tỡm, bỏ qua chủng thứ hai, chỳng ta tiếp tục chia chủng thứ nhất thành cỏc tiểu chủng và lại phỏt hiện ra trong chỳng khỏi niệm cần tỡm, lại bỏ qua tiểu chủng thứ hai, cứ thế… cho đến khi nào phỏt hiện ra định nghĩa cần tỡm. Kết quả là diễn ra việc búc tỏch tuần tự cỏc dấu hiệu của khỏi niệm cần tỡm. Tuy nhiờn phương phỏp này khỏ bất định. Cơ sở phõn chia ban đầu khụng được bảo toàn, cũn bản thõn sự tỏch biệt ra trong loại đú chớnh chủng đú, và trong chủng đú chớnh tiểu chủng đú lại khụng được luận chứng. Để quy giản cú kết quả ta cần phải hỡnh dung rừ ràng khỏi niệm cuối cựng cần đi tới. Và vỡ thế phộp phõn đụi trong “Nguỵ biện” khụng hẳn là phương phỏp nghiờn cứu, mà chủ yếu là phương phỏp trỡnh bày.

Khiếm khuyết đú là do Platụn chưa biết ở dạng quy chuẩn những quy luật lụgớc bắt buộc phải ỏp dụng khi phõn chia khỏi niệm. Thực ra, ụng cũng nhấn mạnh, cần phải coi là chõn thực cỏi đồng thuận với khỏi niệm “chắc

chắn”, tức là đỏng tin cậy, cũn giả dối là cỏi khụng tương thớch với nú [xem

Phedon 100a]. Platụn đó tiến sỏt đến quy luật phi mõu thuẫn khi trong Nhà nước [602e] ụng khẳng định “một và chớnh một khởi điểm khụng thể đồng thời cú cỏc phỏn đoỏn đối lập nhau về cựng một đối tượng”. Tuy nhiờn, chiểu theo văn cảnh của đoạn hội thoại, thỡ cỏch phỏt biểu như thế chưa phõn định rạch rũi cỏc mệnh đề đối lập và mõu thuẫn với nhau cũng như cỏc quan hệ giữa chỳng. Hơn thế, ụng lại khụng núi gỡ đến tớnh xỏc định về chất của chủ từ và vị từ của cỏc phỏn đoỏn vốn cũng đặt ra những giới hạn của mỡnh lờn khả năng kết hợp cỏc phỏn đoỏn. Tất cả những điều đú chỉ được học trũ của ụng là Arixtụt sau này khỏm phỏ, nhưng thiếu sự hiểu chặt chẽ về phõn chia khỏi niệm của Platụn thỡ Arixtụt cũng khú cú thể làm được gỡ.

Khú khăn cũn lớn hơn nữa đối với Platụn trong việc hiểu “sự kết hợp” cỏc khỏi niệm vốn được kỳ vọng phải trở thành phương thức xõy dựng khỏi niệm. Mụ tả nú, Platụn đó đạt tới đỉnh cao nghệ thuật mỹ từ. Trong khi lập luận, nhà biện chứng “bỏ qua cảm giỏc, chỉ nhờ riờng một lý trớ để hướng tới bản chất của đối tượng bất kỳ và khụng lựi lại một khi nhờ chớnh tư duy chưa đạt tới chớnh bản chất của phỳc. Bằng cỏch như thế ụng ta lờn tới đỉnh lý tớnh, giống như kẻ khỏc lờn được đỉnh cảm tớnh” [Nhà nước 532ab]. Trong hội thoại Pire Platụn mụ tả, sự đi đến khỏi niệm chung về cỏi đẹp đó diễn ra như thế nào dưới sự chỉ dẫn của Eros. “Trong khi bắt đầu từ những biểu hiện riờng biệt về cỏi đẹp, phải khụng ngừng như kiểu lần theo từng bậc thang để trốo lờn… từ một vật thể đẹp đến vật thứ hai, từ thứ hai - đến tất cả, rồi sau đú từ cỏc vật thể đẹp đến cỏc đức hạnh đẹp, rồi từ chỳng đến cỏc học thuyết đẹp cho đến khi anh chưa từ cỏc học thuyết này tới được học thuyết về chớnh cỏi đẹp, và rốt cục vẫn chưa nhận biết được thế nào là đẹp tự thõn…” [(Pire 211cd), trớch theo 53; 209].

Nhưng sự đi đú diễn ra như thế nào? Trong “Hippi lớn” Platụn đó chỉ ra đầy thuyết phục là, khụng thể leo lờn tới cỏi đẹp tự thõn từ cỏc đối tượng đẹp

riờng rẽ. Bởi lẽ, nú chớnh là cỏi mà nhờ đú “mọi thứ cũn lại được trang điểm và được trỡnh ra bằng cỏi đẹp, ngay khi ý niệm đú tham dự vào cỏi gỡ đú, thỡ cỏi đú trở thành cụ gỏi đẹp, con ngựa, cõy đàn thiờn cầm” (289d). Núi khỏc, cỏc đối tượng đẹp khụng thể tồn tại và được suy tư thiếu cỏi đẹp tự thõn (ý niệm cỏi đẹp), trong khi đú lại cú thể khụng cần cỏc đối tượng đú mà vẫn suy tưởng được về cỏi đẹp tự thõn.

Trong đoạn đối thoại trờn là luận đề cỏc sự vật đẹp chỉ đẹp do cú sự can dự của cỏi đẹp tự thõn vào chỳng. Nhưng đú lại là một luận đề sai. Trong thế giới quanh ta cỏi đơn nhất, cỏi đặc thự, cỏi phổ biến gắn bú chặt chẽ với nhau, và chỉ cú nhờ vào sức trừu tượng ta mới cú thể tỏch bạch cỏi này với cỏi kia. Khụng cú cỏi đẹp núi chung mà thiếu cụ gỏi đẹp, con ngựa đẹp, cõy đàn thiờn cầm đẹp…, nhưng cỏi đẹp cũng khụng được quy giản về một trong số cỏc đối tượng đẹp đú. “… cỏi riờng chỉ tồn tại trong mối liờn hệ đưa đến cỏi chung. Cỏi chung chỉ tồn tại trong cỏi riờng, thụng qua cỏi riờng. Bất cứ cỏi riờng (nào cũng) là cỏi chung. Bất cứ cỏi chung nào cũng là (một bộ phận, một khớa cạnh, hay một bản chất) của cỏi riờng. Bất cứ cỏi chung nào cũng chỉ bao quỏt một cỏch đại khỏi tất cả mọi vật riờng lẻ. Bất cứ cỏi riờng nào cũng khụng gia nhập đầy đủ vào cỏi chung,…” [27; 381]. Cỏi chung bị ngắt khỏi mối liờn hệ biện chứng đú mới trở thành “ý niệm” tỏch rời với cỏi đơn nhất và cỏi đặc thự. Ngược lại, cũng nhờ chớnh phộp biện chứng đú của cỏi đơn nhất, cỏi đặc thự, cỏi phổ biến mà cỏi phổ biến mới cú thể khụng chỉ được lĩnh hội bằng cỏch đi từ cỏi đơn nhất đến cỏi chung, mà cũn được thõu túm trong một cỏi đơn nhất, khi nú được lấy ở dạng thuần tuý, trong thực nghiệm điển hỡnh… Platụn cũng đoỏn ra được năng lực thiờn tài đú của con người.

Tuy nhiờn, ụng lại thần bớ hoỏ năng lực đú khi ngắt nú ra khỏi mụi trường văn hoỏ con người vốn chế định bản thõn khả năng tư duy bằng những khỏi niệm chung đó được định hỡnh trong bối cảnh văn hoỏ chỉnh thể và “làm

việc” trong nú. Nhưng vẫn cú thể núi rằng: trong tất cả cỏc tỏc phẩm sơ kỳ, trung kỳ và hậu kỳ, Platụn chưa khi nào chia tay với tư tưởng yờu thớch của mỡnh về mối tương quan giữa cỏi chung và cỏi đơn nhất và về chuyện, chớnh cỏi chung là quy luật cho sự xuất hiện và nhận thức cỏi đơn nhất. Điều này sẽ rừ hơn qua việc khảo sỏt cỏc đặc trưng tiếp theo của sự “kết hợp” cỏc khỏi niệm và cỏc định nghĩa khỏi niệm.

Từ những mụ tả cặp đụi cao vọi và đầy hỡnh ảnh của sự đi tới cỏi phổ biến chỉ cú thể rỳt ra là, Platụn hiểu sự đi đú như là sự cảm nhận trực tiếp ý niệm cao nhất bởi trớ tuệ. Cỏc đối tượng đơn nhất và riờng biệt hiện hỡnh ở đõy như là nguồn gốc của sai lầm và lạc lối của trớ tuệ, trong trường hợp tốt nhất cũng chỉ làm phụng nền cho cỏi phổ biến thể hiện. Núi khỏc, để vươn

Một phần của tài liệu Tư tưởng biện chứng trong triết học của Platon (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)